Luat Ngan Hang NNVN (co muc luc)

20 975 0
Luat Ngan Hang NNVN (co muc luc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI _ Luật số: 46/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2010 LUẬT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ đô Hà Nội Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Điều Chính sách tiền tệ quốc gia thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Quốc hội định tiêu lạm phát năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 1|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Chính phủ trình Quốc hội định tiêu lạm phát năm Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Xây dựng tiêu lạm phát năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 10 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 11 Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 12 Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 2|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 13 Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền 14 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 15 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế 16 Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế 17 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng 18 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 19 Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 20 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ 21 Tổ chức thực hợp tác quốc tế tiền tệ ngân hàng 22 Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế 23 Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thông tin tín dụng 24 Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước 25 Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 26 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng 27 Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản 3|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản ngoại hối thể Bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam Thị trường tiền tệ nơi giao dịch ngắn hạn vốn Giao dịch ngắn hạn giao dịch với kỳ hạn 12 tháng giấy tờ có giá Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác Hệ thống toán quốc gia hệ thống toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành 10 Dịch vụ trung gian toán hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn xử lý liệu điện tử giao dịch toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán người sử dụng dịch vụ toán 11 Thanh tra ngân hàng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng 12 Giám sát ngân hàng hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan Chương II TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 4|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Điều Tổ chức Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Chính phủ quy định Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định, trừ trường hợp quy định khoản Điều 49 Luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước; định thành lập, chấm dứt hoạt động theo thẩm quyền đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hoạt động lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu, thông tin, lý luận khoa học ngân hàng, cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động kho quỹ, dịch vụ công nghệ tin học ngân hàng toán, dịch vụ thông tin tín dụng Điều Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo thực sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; b) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; c) Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Điều Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước nguyên tắc thực theo quy định Luật cán bộ, công chức Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Chương III HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Mục THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Điều 10 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ 5|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Điều 11 Tái cấp vốn Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau đây: a) Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác Điều 12 Lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác Điều 13 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá Điều 14 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi Điều 15 Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở Điều 16 Đơn vị tiền Đơn vị tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Đồng", ký hiệu quốc gia "đ", ký hiệu quốc tế "VND", đồng mười hào, hào mười xu Mục PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY, TIỀN KIM LOẠI 6|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Điều 17 Phát hành tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền giấy, tiền kim loại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành phương tiện toán hợp pháp lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông tài sản "Nợ" kinh tế cân đối tài sản "Có" Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn đặc điểm khác tiền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền Điều 19 Xử lý tiền rách nát, hư hỏng Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi loại tiền rách nát, hư hỏng trình lưu thông; không đổi đồng tiền rách nát, hư hỏng hành vi huỷ hoại Điều 20 Thu hồi, thay tiền Ngân hàng Nhà nước thu hồi rút khỏi lưu thông loại tiền không thích hợp phát hành loại tiền khác thay Các loại tiền thu hồi đổi lấy loại tiền khác với giá trị tương đương thời hạn Ngân hàng Nhà nước quy định Sau thời hạn thu hồi, loại tiền thuộc diện thu hồi không giá trị lưu hành Điều 21 Tiền mẫu, tiền lưu niệm Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc thiết kế, in, đúc, bán nước nước loại tiền mẫu, tiền lưu niệm phục vụ cho mục đích sưu tập mục đích khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 22 Ban hành, kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền Chính phủ ban hành quy định nghiệp vụ phát hành tiền, bao gồm việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay thế, tiêu huỷ tiền, chi phí cho hoạt động nghiệp vụ phát hành tiền Bộ Tài kiểm tra việc thực nghiệp vụ in, đúc tiêu huỷ tiền Điều 23 Các hành vi bị cấm Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông Ngân hàng Nhà nước phát hành Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật 7|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Mục CHO VAY, BẢO LÃNH, TẠM ỨNG CHO NGÂN SÁCH Điều 24 Cho vay Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định điểm a khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước xem xét, định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe doạ ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Ngân hàng Nhà nước không cho vay cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng quy định khoản khoản Điều Điều 25 Bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước theo định Thủ tướng Chính phủ Điều 26 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Mục HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ Điều 27 Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 28 Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý phương tiện toán kinh tế 8|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Điều 29 Dịch vụ ngân quỹ Ngân hàng Nhà nước cung ứng dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu, chi tiền cho chủ tài khoản, vận chuyển, kiểm đếm, phân loại xử lý tiền lưu thông Điều 30 Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký toán tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc Mục QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Quản lý ngoại hối sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật Tổ chức phát triển thị trường ngoại tệ Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngoại hối Trình Thủ tướng Chính phủ định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối theo quy định pháp luật Điều 32 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi ngoại tệ nước ngoài; b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác ngoại tệ Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; c) Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ Quỹ tiền tệ quốc tế; d) Vàng Ngân hàng Nhà nước quản lý; đ) Các loại ngoại hối khác Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định pháp luật ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước Thủ tướng Chính phủ định việc sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách Nhà nước; trường hợp sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước dẫn đến thay đổi dự toán ngân sách thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ đột xuất quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 9|Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 Bộ Tài kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ Điều 33 Hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực việc mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 34 Mua, bán ngoại tệ Dự trữ ngoại hối nhà nước với ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài giữ lại từ nguồn thu ngân sách để chi khoản chi ngoại tệ thường xuyên ngân sách nhà nước Số ngoại tệ lại Bộ Tài bán cho Dự trữ ngoại hối nhà nước tập trung Ngân hàng Nhà nước Mục HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, BÁO CÁO Điều 35 Trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước để xây dựng Bảng cân đối tiền tệ, xây dựng cán cân toán Việt Nam đánh giá, dự báo xu hướng phát triển thị trường tiền tệ nhằm phục vụ việc xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia, công tác quản lý ngoại hối Các tổ chức tín dụng có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu thống kê theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước để đánh giá, tra, giám sát tình hình hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định đối tượng, quy trình, phạm vi, loại thông tin, kỳ hạn phương thức cung cấp thông tin quy định khoản khoản Điều Điều 36 Nguyên tắc cung cấp thông tin Thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước phải bảo đảm xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời Điều 37 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước hoạt động thông tin Trong hoạt động thông tin, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ sau đây: a) Tổ chức thu nhận, sử dụng, lưu trữ, cung cấp công bố thông tin phù hợp với quy định pháp luật; b) Tổ chức, giám sát việc cung cấp thông tin tín dụng khách hàng có quan hệ với tổ chức tín dụng cho tổ chức tín dụng; c) Hướng dẫn việc cung cấp thông tin đôn đốc, kiểm tra việc thực cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm công bố theo thẩm quyền thông tin sau đây: a) Chủ trương, sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; b) Quyết định điều hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiền tệ ngân hàng; c) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng; 10 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m d) Thông báo liên quan đến việc thành lập, mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản giải thể tổ chức tín dụng; đ) Kết tài hoạt động Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Điều 38 Bảo vệ bí mật thông tin Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập danh mục, thay đổi độ mật, giải mật bí mật nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng gửi quan nhà nước có thẩm quyền định; bảo vệ bí mật Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước quyền từ chối yêu cầu tổ chức, cá nhân việc cung cấp thông tin mật tiền tệ ngân hàng, trừ trường hợp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước phải giữ bí mật thông tin hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bí mật tiền gửi tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước phục vụ việc nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Điều 40 Hoạt động báo cáo Thủ tướng Chính phủ báo cáo ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia năm, báo cáo giải trình vấn đề nêu trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho quan Quốc hội yêu cầu để giám sát thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ nội dung sau đây: a) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng theo định kỳ 06 tháng năm; b) Báo cáo tài năm kiểm toán Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho bộ, quan ngang báo cáo theo quy định pháp luật Điều 41 Hoạt động xuất Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất ấn phẩm tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Chương IV TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 11 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 42 Vốn pháp định Vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định Điều 43 Thu, chi tài Thu, chi tài Ngân hàng Nhà nước nguyên tắc thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung thu, chi tài phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Điều 44 Kết tài Kết tài năm Ngân hàng Nhà nước xác định nguồn thu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nguồn thu khác, sau trừ chi phí hoạt động khoản dự phòng rủi ro Điều 45 Các quỹ Ngân hàng Nhà nước trích từ kết tài năm để lập quỹ sau đây: a) Quỹ thực sách tiền tệ quốc gia; b) Quỹ dự phòng tài chính; c) Quỹ khác Thủ tướng Chính phủ định Mức trích lập việc sử dụng quỹ khoản Điều thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Kết tài Ngân hàng Nhà nước sau trích lập quỹ khoản Điều nộp vào ngân sách nhà nước Điều 46 Hạch toán kế toán Ngân hàng Nhà nước thực hạch toán kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chế độ kế toán đặc thù Ngân hàng trung ương theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 47 Kiểm toán Báo cáo tài năm Ngân hàng Nhà nước Kiểm toán Nhà nước kiểm toán xác nhận Điều 48 Năm tài Năm tài Ngân hàng Nhà nước ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Chương V THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 12 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 49 Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực nhiệm vụ tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 50 Mục đích tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lòng tin công chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Điều 51 Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra, giám sát ngân hàng Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật với quy định luật khác thực theo quy định Luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng Điều 52 Đối tượng tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tra đối tượng sau đây: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Điều 53 Quyền, nghĩa vụ đối tượng tra ngân hàng Thực kết luận tra Thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật 13 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 54 Căn định tra Việc định tra phải sở sau đây: Chương trình, kế hoạch tra; Yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Điều 55 Nội dung tra ngân hàng Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Điều 56 Đối tượng giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Điều 57 Quyền, nghĩa vụ đối tượng giám sát ngân hàng Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp Báo cáo, giải trình khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 58 Nội dung giám sát ngân hàng Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng 14 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng năm Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật Điều 59 Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Điều 60 Phối hợp Ngân hàng Nhà nước với bộ, quan ngang hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan trao đổi thông tin hoạt động tra, giám sát lĩnh vực tài chính, ngân hàng thuộc thẩm quyền quản lý Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát tổ chức tín dụng; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng theo quy định Điều 52 Điều 56 Luật Điều 61 Phối hợp tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước trao đổi thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước việc tra, giám sát đối tượng tra, giám sát ngân hàng nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đối tượng tra, giám sát ngân hàng Việt Nam hoạt động nước Ngân hàng Nhà nước thỏa thuận với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước hình thức, nội dung, chế trao đổi thông tin phối hợp tra, giám sát phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 15 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Chương VI KIỂM TOÁN NỘI BỘ Điều 62 Kiểm toán nội Kiểm toán nội đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực kiểm toán nội kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước Quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều 63 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động Kiểm toán nội Đối tượng Kiểm toán nội đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mục tiêu Kiểm toán nội đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát nội nhằm bảo đảm độ tin cậy báo cáo tài chính, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm an toàn tài sản Hoạt động Kiểm toán nội thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình, kế hoạch Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; b) Bảo đảm tính độc lập, trung thực, khách quan, giữ bí mật nhà nước bí mật đơn vị kiểm toán; c) Không làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị kiểm toán; d) Kiểm toán nội tiếp cận tài liệu, hồ sơ, giao dịch tài liệu cần thiết khác đối tượng kiểm toán để thực mục tiêu kiểm toán Điều 64 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội Thực kiểm toán tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt theo yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thực kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động nhiệm vụ khác Ngân hàng Nhà nước Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 65 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực 16 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 66 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước./ Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Phú Trọng 17 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .1 Điều Phạm vi điều chỉnh .1 Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Chính sách tiền tệ quốc gia thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Điều Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Điều Giải thích từ ngữ Chương II TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .4 Điều Tổ chức Ngân hàng Nhà nước .5 Điều Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Điều Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước .5 Chương III .5 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Mục THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA .5 Điều 10 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Điều 11 Tái cấp vốn .6 Điều 12 Lãi suất Điều 13 Tỷ giá hối đoái Điều 14 Dự trữ bắt buộc Điều 15 Nghiệp vụ thị trường mở Điều 16 Đơn vị tiền Mục PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY, TIỀN KIM LOẠI Điều 17 Phát hành tiền giấy, tiền kim loại .7 Điều 18 Thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền Điều 19 Xử lý tiền rách nát, hư hỏng .7 Điều 20 Thu hồi, thay tiền Điều 21 Tiền mẫu, tiền lưu niệm Điều 22 Ban hành, kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền Điều 23 Các hành vi bị cấm Mục CHO VAY, BẢO LÃNH, TẠM ỨNG CHO NGÂN SÁCH 18 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 24 Cho vay .8 Điều 25 Bảo lãnh Điều 26 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Mục HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ Điều 27 Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Điều 28 Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia .8 Điều 29 Dịch vụ ngân quỹ Điều 30 Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Mục QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Điều 32 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Điều 33 Hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước 10 Điều 34 Mua, bán ngoại tệ Dự trữ ngoại hối nhà nước với ngân sách nhà nước .10 Mục HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, BÁO CÁO .10 Điều 35 Trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước 10 Điều 36 Nguyên tắc cung cấp thông tin .10 Điều 37 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước hoạt động thông tin 10 Điều 38 Bảo vệ bí mật thông tin 11 Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ 11 Điều 40 Hoạt động báo cáo 11 Điều 41 Hoạt động xuất 11 Chương IV .11 TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .11 Điều 42 Vốn pháp định 12 Điều 43 Thu, chi tài 12 Điều 44 Kết tài .12 Điều 45 Các quỹ 12 Điều 46 Hạch toán kế toán 12 Điều 47 Kiểm toán 12 Điều 48 Năm tài 12 Chương V 12 THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 12 Điều 49 Cơ quan tra, giám sát ngân hàng 13 Điều 50 Mục đích tra, giám sát ngân hàng 13 Điều 51 Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng 13 Điều 52 Đối tượng tra ngân hàng .13 Điều 53 Quyền, nghĩa vụ đối tượng tra ngân hàng 13 Điều 54 Căn định tra 14 Điều 55 Nội dung tra ngân hàng 14 Điều 56 Đối tượng giám sát ngân hàng 14 Điều 57 Quyền, nghĩa vụ đối tượng giám sát ngân hàng .14 Điều 58 Nội dung giám sát ngân hàng 14 19 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m Điều 59 Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng .15 Điều 60 Phối hợp Ngân hàng Nhà nước với bộ, quan ngang hoạt động tra, giám sát ngân hàng .15 Điều 61 Phối hợp tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước 15 Chương VI .16 KIỂM TOÁN NỘI BỘ 16 Điều 62 Kiểm toán nội 16 Điều 63 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động Kiểm toán nội 16 Điều 64 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội 16 Chương VII 16 ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 16 Điều 65 Hiệu lực thi hành .16 Điều 66 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành 17 MỤC LỤC .18 20 | L u ậ t N g â n H n g N h N c V i ệ t N a m [...]... hệ thống các tổ chức tín dụng; g) Áp dụng một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn mức quy định Điều 60 Phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước với bộ, cơ quan ngang bộ trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng 1 Ngân hàng Nhà nước phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trao đổi thông tin về hoạt động thanh tra, giám sát trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thuộc thẩm quyền quản lý 2 Ngân hàng Nhà... phủ các nội dung sau đây: a) Tình hình diễn biến tiền tệ và ngân hàng theo định kỳ 06 tháng và hằng năm; b) Báo cáo tài chính hằng năm đã được kiểm toán 3 Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho các bộ, cơ quan ngang bộ các báo cáo theo quy định của pháp luật Điều 41 Hoạt động xuất bản Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất bản các ấn phẩm về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật Chương IV TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN... Nam 1 Điều 3 Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia 1 Điều 4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước 2 Điều 5 Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp 3 Điều 6 Giải thích từ ngữ 3 Chương II 4 TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .4 Điều 7 Tổ chức của Ngân hàng Nhà nước .5 Điều 8 Lãnh đạo,... ngân hàng 14 19 | L u ậ t N g â n H à n g N h à N ư ớ c V i ệ t N a m 2 0 1 0 Điều 59 Xử lý đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng .15 Điều 60 Phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước với bộ, cơ quan ngang bộ trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng .15 Điều 61 Phối hợp thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước với cơ quan có thẩm quyền thanh tra, giám sát ngân hàng của nước

Ngày đăng: 30/11/2016, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    • Điều 2. Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    • Điều 3. Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia

    • Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước

    • Điều 5. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp

    • Điều 6. Giải thích từ ngữ

    • Chương II

    • TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

      • Điều 7. Tổ chức của Ngân hàng Nhà nước

      • Điều 8. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước

      • Điều 9. Cán bộ, công chức của Ngân hàng Nhà nước

      • Chương III

      • HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

        • Mục 1. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

          • Điều 10. Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

          • Điều 11. Tái cấp vốn

          • Điều 12. Lãi suất

          • Điều 13. Tỷ giá hối đoái

          • Điều 14. Dự trữ bắt buộc

          • Điều 15. Nghiệp vụ thị trường mở

          • Điều 16. Đơn vị tiền

          • Mục 2. PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY, TIỀN KIM LOẠI

            • Điều 17. Phát hành tiền giấy, tiền kim loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan