Tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn thị xã sơn tây hà nội

124 390 0
Tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn thị xã sơn tây   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong công đổi đất nước, xã đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt, khơng đơn vị hành mặt Nhà nước mà cịn “ngơi nhà chung” cộng đồng dân cư Chính quyền cấp xã quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết với người dân đại diện Nhà nước giải mối quan hệ lợi ích Nhà nước nhân dân Gắn kết hoạt động bình thường quyền cấp xã ngân sách cấp xã(gọi chung ngân sách xã), phương tiện vật chất đảm bảo hoạt động bình thường quyền cấp xã, cơng cụ tài giúp quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ giao Ngân sách cấp xã phải công cụ thực phương tiện vật chất tiền tương xứng để thực nhiệm vụ Trong năm qua, với đổi thay đất nước, xây dựng nông thôn mới, ngân sách cấp xã có nhiều biến đổi tích cực, cơng tác quản lý điều hành ngân sách xã góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giải có hiệu vấn đề xã hội từ sở Nguồn thu ngân sách xã khơng ngừng tăng lên, ngồi khoản thu thường xuyên, ngân sách xã tích cực khai thác huy động nguồn khác địa phương Tuy nhiên, công tác quản lý Ngân sách xã bộc lộ yếu hạn chế định Hạn chế quản lý thu ngân sách chưa tổ chức khai thác tiềm sẵn có, cịn bng lỏng quản lý nguồn thu giao, để thất thu lớn Hạn chế công tác lập, chấp hành, toán ngân sách dẫn đến việc quản lý ngân sách cấp xã bị bng lỏng, thất lãng phí Xuất phát từ tình hình vấn đề tìm biện pháp nhằm hồn thiện bước cơng tác quản lý ngân sách cấp sở mang ý nghĩa vô quan trọng địa phương địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung Thị xã Sơn Tây nói riêng giai đoạn Với lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn Thị xã Sơn Tây – Hà Nội” 2- Mục đích vµ nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1- Mục đích nghiên cứu: Kin ngh giải pháp nhm tng cng cụng tỏc quản lý NSX địa bàn Thị xã Sơn Tây cho phù hợp với điều kiện 2.2- Nhiệm v nghiờn cu - Trình bày nhng ni dung lý luËn NSX quản lý NSX - Phân tích thực trạng quản lý NSX địa bàn thị xã Sơn Tây qua năm 2010 - 2014 - Đề xuất số giải pháp kiến nghị lý luận thực tiễn nhằm tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn thị xã Sơn Tây thêi gian tíi 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý NSNN cấp xã địa bàn Thị xã Sơn Tây 3.2- Phạm vi nghiên cứu: Các xã địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.3- Thời gian nghiên cứu: Tình hình số liệu thu thập, phân tích giai đoạn năm (2010 2014) kiến nghị đến năm 2020 4- Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh 5- Kết cấu luận văn gồm chương: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Lý lun chung v ngân sách xà quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cng qun lý ngõn sỏch xó địa bàn th xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NSX vµ QUẢN LÝ NSX 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NSX 1.1.1 Khái niệm NSX “NSX hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền Nhà nước cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý” Xét nguồn gốc xuất NSNN nói chung NSX nói riêng, nhà nghiên cứu trí rằng: Sự xuất tồn nhà nước kinh tế hàng hóa – tiền tệ tạo điều kiện cần đủ cho NSNN đời tồn Chừng tồn điều kiện trên, NSNN tồn Cơ cấu tổ chức máy nhà nước quốc gia hợp thành số cấp hành định, có phân cơng, phân cấp quản lý kinh tế, xã hội cho cấp Nên cấu trúc hệ thống NSNN quốc gia bao gồm số cấp ngân sách định; NSX coi cấp ngân sách sở Trong thực tiễn, thuật ngữ ngân sách thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định Một bảng tính tốn chi phí để thực kế hoạch, chương trình cho mục đích định chủ thể Hiện Luật NSNN văn hướng dẫn thực Luật NSNN chưa đưa khái niệm cụ thể đầy đủ NSX Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài xác định: “NSX phận NSNN” Vai trị NSX cơng cụ quyền Nhà nước cấp xã để thực chức quản lý kinh tế - tài xã NSX quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng cụ thể, gắn quyền hạn với trách nhiệm Nhiệm vụ NSX huy động nguồn thu, bảo đảm nhu cầu chi tiêu xã, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung Thông qua hoạt động thu, chi NSX, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân xã, đảm bảo công xã hội, tăng cường hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn xã 1.1.2 Đặc điểm NSX Lµ mét cÊp NS c¬ së hƯ thèng NSNN thèng nhÊt, NSX vừa có đặc điểm chung NSNN lại vừa có đặc điểm riêng có sau đây: Thứ nhất, Ngân sách xà cấp ngân sách cuối găn chặt với việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xà NSX cấp ngân sách cuối nơi trực tiếp giải mối quan hệ lợi ích Nhà nãớc với nhân dân, đảm bảo cho pháp luật Nhà nãớc đãợc thực nghiêm minh NSX loại quỹ tiền tệ quan quyền Nhà nãớc cấp sở Hoạt động quỹ thể hai phãơng diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt thu NSX) phân phối, sử dụng khoản vốn quỹ ( gọi tắt chi NSX) Thông qua hoạt động thu, chi NSX mối quan hệ lợi ích ngãời dân- ngãời dân, ngãời dân- Nhà nãớc đãợc giải tốt triệt ®Ĩ nÕu nh• chÝnh qun cÊp x· thùc hiƯn ®óng việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi nhiệm vụ quyền hạn Ví dụ nhã thu thuế chẳng hạn việc lấy bớt phần thu nhập dân để tập trung vào NSX, điều ảnh hãởng trực tiếp đến lợi ích dân, từ đặt yêu cầu ngời dân muốn biết khoản đóng góp đãợc sử dụng nhã Mặt khác, thông qua chi NSX đà tạo phúc lợi công cộng cho ngãời dân hãởng, nhã xây dựng Nhà văn hoá nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, hay góp phần làm đãờng giao thông nông thôn Qua hoạt động thu, chi NSX nhã để quyền xà thực chức năng, nhiệm vụ mà Thứ hai, hoạt động thu, chi NSX gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền xà đãợc phân cấp, đồng thời chịu kiểm tra, giám sát quan quyền lực Nhà nãớc cấp xà Chính vậy, tiêu thu, chi NSX mang tÝnh ph¸p lý Thø ba: C¸c quan hƯ thu, chi NSX đa dạng biểu dãới nhiều hính thức khác Nhãng số thu số chi theo hình thức đãợc thực thi đà đãợc ghi vào dự toán đà đãợc quan Nhà nãớc có thẩm quyền phê duyệt ẩn chứa đằng sau hoạt động thu, chi NSX quan hệ lợi ích bên lợi ích cộng đồng cấp sở mà quyến xà ngãời đại diện với bên lợi ích chủ thể kinh tế xà hội khác Thứ tã: Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác là: NSX vừa cấp ngân sách vừa đơn vị dự toán đặc biệt NSX đơn vị dự toán đặc biệt dãới đơn vị dự toán trực thuộc phải tạo nguồn kinh phí thông qua khoản thu ngân sách xà đãợc phân định, vừa duyệt cấp, chi trực tiếp tổng hợp khoản chi trực tiếp vào chi ngân sách Chính đặc điểm riêng có ảnh hãởng chi phối lớn đến trình tổ chức, lập, chấp hành, kế toán toán NSX 1.1.3 Ngun thu v nhim vụ chi NSX 1.1.3.1 Nguồn thu NSX hình thành từ nguồn thu sau: a) Các khoản thu NSX hưởng 100%: Là khoản thu phát sinh địa bàn xã, xã tổ chức huy động dành cho NSX hưởng 100% số thu từ khoản Cơ sở để hình thành khoản thu cho phép xã hưởng 100% xuất phát bởi: sở kinh tế nguồn thu yêu cầu tập trung quản lý nguồn thu Dựa sở kinh tế, người chủ sở hữu (hoặc giao quyền chủ sở hữu) tư liệu sản xuất, người hưởng lợi ích từ khai thác, sử dụng tư liệu sản xuất Nên, khoản thu từ đấu thầu, khốn đất cơng ích xã; khoản thu kết đầu tư xã mang lại, như: phí chợ đị, bến bãi, thu kết dư NSX…; Ngoài ra, số khoản thu hình thành từ quyền lựa chọn ưu tiên đầu tư người dân người tài trợ trở thành khoản thu NSX hưởng 100%, như: thu ủng hộ, đóng góp tự nguyện thu viện trợ trực tiếp cho xã Dựa yêu cầu tập trung quản lý nguồn thu, thông thường khoản thu nhỏ lẻ, gắn liền với hoạt động thường xuyên quyền cấp xã, giao cho xã thu hưởng 100%, như: khoản phí, lệ phí số khoản thu khác b) Các khoản thu NSX hưởng theo tỷ lệ điều tiết: Cơ sở để hình thành khoản thu dựa vào sở kinh tế yêu cầu tập trung quản lý nguồn thu Khi dựa sở kinh tế, lợi ích thuộc quyền sở hữu quyền nhà nước cấp phát sinh địa bàn xã, quyền nhà nước cấp hưởng; song nên có phân chia cho cấp xã phần để tạo phối hợp quản lý có hiệu Khi dựa yêu cầu tập trung quản lý nguồn thu, khoản thu lớn tương đối ổn định thường dành cho ngân sách cấp Trong điều kiện nay, Chính phủ khuyến khích quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nâng cao tỷ lệ để lại cho ngân sách cấp xã (có thể nâng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã tới 100%) Thơng qua nhằm phát huy quyền chủ động quyền cấp xã quản lý kinh tế xã hội ngày cao c) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Trong hệ thống tổ chức NSNN, cấp ngân sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cấp phải đảm bảo cân đối thu – chi Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể cấp ngân sách (hay phận cấp ngân sách) không tự cân đối được, ngân sách cấp có trách nhiệm cấp bổ sung nguồn thu cho cấp ngân sách (hay phận cấp ngân sách) để đảm bảo cân đối thu – chi từ khâu dự tốn Từ hình thành khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Trong điều kiện nước ta nay, phần lớn ngân sách cấp xã chưa tự cân đối thu – chi, nên ngân sách cấp phải cấp bổ sung hình thành nguồn thu thứ cho NSX 1.1.3.2 Chi NSX gồm: Chi thường xuyên NSX: Chi thường xuyên NSX khoản chi nhằm đảm bảo cho hoạt động quyền cấp xã Thuộc phạm vi chi thường xuyên NSX, bao gồm: Chi cho hoạt động quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể xã; Chi nghiệp văn – xã; Chi nghiệp kinh tế; Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Căn vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn nhà nước, HĐND cấp tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyên cho cơng việc phù hợp với tình hình đặc điểm khả ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển: Tập hợp nội dung chi có liên quan đến cải tạo, nâng cấp, làm công trình thuộc hệ thống sở vật chất – kỹ thuật xã, như: đường giao thông; kênh mương tưới tiêu nước; trường học; trạm xá; trạm thu, phát sóng phát thanh…, gọi chi đầu tư phát triển NSX Thông qua chi đầu tư phát triển NSX mà bước tạo dựng sở vật chất cần thiết cho trình xây dựng, phát triển kinh tế địa phương từ cấp sở Trong điều kiện nay, phạm vi chi đầu tư phát triển NSX, bao gồm: Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xã khơng có khả thu hồi vốn, theo phân cấp Thành phố; Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng KTXH xã từ nguồn huy động đóng góp tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật, HĐND xã định đưa vào NSX quản lý; 1.2 Quản lý NSX 1.2.1 Khái niệm quản lý NSX Trong máy hành Nhà nước ta, quyền cấp xã quyền sở trực tiếp nắm bắt, giải nguyện vọng nhân dân triển khai thực chủ trương, sách pháp luật Nhà nước vào thực tiễn Các nội dung hoạt động quyền cấp xã địi hỏi nguồn lực tài đáp ứng lớn có ý nghĩa tiên mà chủ yếu NSNN đảm bảo Chính công tác quản lý điều hành NSX cách tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch khoa học cần thiết hết Ngân sách cấp xã - cấp đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt có đặc thù riêng: nguồn thu khai thác trực tiếp địa bàn nhiệm vụ chi bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp cộng đồng dân cư xã mà không thông qua khâu trung gian NSX cấp ngân sách sở hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài để quyền xã chủ động khai thác mạnh đất đai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nơng thơn mới, thực sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn Điều Luật NSNN năm 2002 quy định, NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Vì vậy, khoản thu, chi NSX phải đảm bảo cân đối, theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, dự toán sở pháp luật quy định, theo phân cấp quản lý Cũng cấp ngân sách khác, hoạt động NSX khơng mang tính tự phát mà quản lý theo dự tốn kiểm soát cách chặt chẽ qua Kho bạc Nhà nước Có thể hiểu, quản lý NSX hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật hoạt động thu, chi NSX, hành vi hoạt động người quan Nhà nước cấp sở để tiến hành thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước nhằm trì, xây dựng phát triển NSX đáp ứng nhu cầu quản lý NSX quyền cấp xã nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương Vì vậy, việc quản lý NSX thiết phải vận hành theo khâu: Lập dự toán NSX; chấp hành ngân sách; kế toán, kiểm toán toán NSX + Việc chấp hành dự toán chi NSX phải đảm bảo sách chế độ, nguyên tắc quản lý + Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát khoản chi nhằm phát sai phạm để chấn chỉnh thống thất thoát cho NSX + Cần phải nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chun mơn cho cán xã để kiểm tra, giám sát cho việc sử dụng đồng vốn đầu tư có hiệu + Cần thực tiết kiệm, chống lãng phí Ưu tiên kinh phí để trả lương khoản chi theo lương với nguồn thu thực cải cách tiền lương quy định * Tăng cường công tác quản lý NSX khâu toán NSX: Để cơng tác tốn NSX vào nề nếp, có chất lượng, kịp thời gian quy định thì: - Các xã phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng, trung thực hoạt động thu, chi tài phát sinh thời kỳ vào sổ kế toán hạch toán theo chế độ quy định Muốn đòi hỏi khơng cán kế tốn xã mà lãnh đạo xã cán chun mơn phải có chun mơn nghiệp vụ tài chính, ngân sách đáp ứng yêu cầu, nhận thức nắm đầy đủ quy định Luật NSNN văn pháp luật có liên quan Muốn vậy, Sở Tài Phịng Tài – Kế hoạch cần thường xun tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước tài chính, ngân sách cho chủ tịch UBND xã, thị trấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán kế tốn xã - Phịng Tài kiểm tra tổng hợp báo cáo thu chi bảng đối chiếu thu chi hàng tháng, phát sai sót tốn Phịng Tài - kế hoạch phải báo cáo UBND Thị xã yêu cầu HĐND xã điều chỉnh lại - Phản ánh kịp thời khoản thu chi theo dự toán, xem xét xử lý kịp thời khoản tạm thu, tạm gửi Phịng Tài – kế hoạch phải tiến hành thẩm tra tính trung thực, xác, khớp báo cáo tốn 3.2.2 Tăng cường quản lý ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, tăng đầu tư phát triển, tăng thu, tăng điều tiết cho ngân sách cấp * Tăng cường cơng tác quản lý thu: Thứ nhất, hồn thiện chế sách khoản thu ngân sách xã Đối với khoản thu từ quỹ đất cơng ích 5% cần xây dựng quy chế quản lý sử dụng đất đai, ao hồ, đầm, vườn đất trồng phù hợp với luật đất đai, ban hành quy chế đấu thầu đất cơng điền Hàng năm, xã cần bố trí khoản kinh phí từ ngân sách xã để cải tạo ni dưỡng nguồn thu từ diện tích đất cơng ích 5% hoa lợi cơng sản này, khắc phục tình trạng khốn trắng cho người nhận thầu dễ dẫn đến việc khai thác triệt để, làm giảm chất lượng nguồn thu Bên cạnh đó, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đất nông thôn Đối với khoản phí lệ phí, cần cơng khai niêm yết mức thu nơi thu phí lệ phí, kiểm tra thường xuyên việc sử dụng biên lai thu tiền theo quy định Thường xuyên rà soát lại khoản phí lệ phí để điều chỉnh kịp thời khoản phí lệ phí phát sinh địa bàn xã Tăng cường phối hợp đội thuế với Ban Tài xã khoản phí, lệ phí chưa trọng thu khoán hàng quán, bãi đỗ xe, lệ phí giao thơng nơng thơn Đối với khoản thu nghiệp, không huy động tràn lan, huy động sử dụng nguồn vốn nhân dân đóng gốp để xây dựng cơng trình có lợi ích thiết thực, trực tiếp với người dân đường giao thông, nhà văn hóa khối xóm, kênh mương Đối với khoản thu khác, ngày từ đầu quý IV năm, xã cần rà soát tất nhiệm vụ chi đặc biệt nhiệm vụ chi xây dựng bản, hồn tất thủ tục đẻ tốn dứt điểm khoản tạm ứng, khoản * Tăng cường công tác quản lý chi Song song với việc tăng cường công tác quản lý thu NS, xã thực nhiệm vụ cần đảm bảo việc quản lý chi NS đạt hiệu quả, tiết kiệm, thực tốt nhiệm vụ phát triển KT- XH đề Nếu thu NS để tạo NS chi NS thể tính ưu việt, sức mạnh tài tính hiệu NS Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP giai đoạn tới sau: Trước hết cần có cấu chi ngân sách cách hợp lý: Thời gian qua chi cho đầu tư phát triển địa bàn chiếm tỷ lệ thấp, khoản chi tiếp khách, hội nghị vật dụng văn phòng cao cần thiết phải có cân nhắc khoản chi đảm bảo triệt để, tiết kiệm, hiệu Đảm bảo chi đối tượng, chi kế hoạch, tiêu chuẩn định mức chi xã Hiện tồn khoản chi hỗ trợ cho công tác thu địa bàn cịn cao, khơng với phạm vi trách nhiệm xã cần phả khắc phục tình trạng Công việc điều hành chi trước hết cần dựa vào kế hoạch, dự toán duyệt nhiệm vụ chi giao Trong chi thường xuyên hàng quý, xã phải lập dự toán cụ thể đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định quan tài chính, quan quản lý cấp xét duyệt Căn vào khả thu NSX, quan tài thông báo hạn mức cho xã Đảm bảo chi thường xuyên phải tuân thủ theo quy định Nhà nước, phép chi khoản chi có dự tốn duyệt, chi chế độ, định mức giao, chủ tài khoản chuẩn chi Trong chi đầu tư phát triển, quản lý khoản chi phải đảm bảo nguyên tắc tài chính, không chắp vá đảm bảo chất lượng tuổi thọ công trình phục vụ ngày tốt cho nhu cầu nhân dân xã Thực bàn bạc dân chủ, thống khoản chi, thu cách công khai theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm tránh tình trạng tiêu cực, giữ đồn kết nội bộ, tạo niềm tin với nhân dân 3.2.3 Đẩy mạnh tăng cường việc công khai minh bạch quản lý NSX Thực công khai dân chủ nguyên tắc quan trọng bậc quản lý NSNN Đối với cấp xã việc thực cơng khai dân chủ có ý nghĩa quan trọng dân chủ xã dân chủ trực tiếp gắn liền với lợi ích dân Nếu làm tốt phát huy tinh thần, trí tuệ, tiền của toàn dân tạo nội lực mạnh mẽ thúc đẩy CNH, HĐH đất nước Đồng thời giảm bớt khiếu kiện dân, tạo niềm tin cho dân vào quyền cấp xã Qua thực tế nhiều xã địa bàn thị xã Sơn Tây cho thấy, việc công khai minh bạch NSX thực hiện, hiệu đến đâu thực phải xem xét Anh Hồng Viết Năng, kế tốn xã Đường Lâm: “xã công khai phương tiện thông tin, họp thôn, niêm yết, hỏi người dân lại nói khơng biết, số khơng quan tâm cho thời gian lớn đồng, loa phát xa, nên việc công khai tùy quyền Xã” Khơng xã Đường Lâm có tình trạng mà gần xã quản lý NSX tốt việc cơng khai minh bạch hạn chế đáng quan tâm Chúng ta làm tốt công tác công khai minh bạch mà người dân chưa thể lo đủ bữa ăn chữ cho em Thực tế đáng nói đời sống người dân cải thiện trình độ nhận thức họ nâng cao lên, từ họ nhận thức việc cơng khai minh bạch NSX khơng cịn vấn đề xa vời nữa, từ mà quyền xã lơ công tác Vì vậy, biện pháp thiết yếu thời gian tới phải công khai nữa, minh bạch khoản thu, chi NSX Muốn vậy, UBND thị xã phải đạo xã coi việc công khai dân chủ yêu cầu bắt buộc Mọi khoản thu, chi phải có chứng từ Bộ Tài ban hành, phản ánh đầy đủ vào sổ sách kế toán, toán đầy đủ với UBND xã quan cấp theo chế độ quy định Thông báo cho dân biết dự toán, toán ngân sách, quỹ, dự án huy động sử dụng khoản đóng góp cho đầu tư xây dựng CSHT, cơng trình phúc lợi xã, thơn, cụm dân cư, chương trình dự án Nhà nước, tổ chức cá nhân đầu tư trực tiếp cho xã vấn đề tài cần thiết khác Riêng khoản đóng góp nhân dân để xây dựng sở hạ tầng chăm lo việc chung phải có phương án cụ thể, nhân dân tham gia đóng góp ý kiến xây dựng HĐND xã định Việc sử dụng khoản đóng góp phải mục đích cơng khai, có kiểm tra giám sát tổ chức đoàn thể như: Mặt trận Tổ quốc xã, HĐND, Hội Cựu Chiến binh, Hội nông dân, Hội phụ nữ Tất khoản chi ngân sách xã phải ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán định kỳ thông qua HĐND xã cho người dân biết Việc cơng khai NSX thực cơng khai khơng họp thơn mà định kỳ tháng lần nhà văn hóa thơn, từ thu hút quan tâm phận lớn dân cư, có sách phát triển, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phản ánh nguyện người dân, từ giúp cho việc lập dự tốn NSX dễ dàng phù hợp 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan tài chính, KBNN với xã, phường Cơ quan tài địa phương chịu trách nhiệm trước Nhà nước đạo công tác nghiệp vụ tài xã, phường Cán thuộc quan tài KBNN phải có phối hợp chặt chẽ, thống đạo tháo gỡ khó khăn, chế độ kiểm sốt chứng từ thể thức toán, giao dịch cấp xã KBNN Cần quy định hướng dẫn cụ thể: + Quy trình thu nộp cấp phát NSX qua KBNN thủ tục toán đảm bảo chặt chẽ đơn giản, xã dễ thực + Giảm bớt thủ tục xã xây dựng từ nguồn vốn huy động đóng góp, vốn tự có NSX + Cần có quy chế quản lý quỹ tài xã Ngồi luật NSNN 2002 quy định, quan tài chịu trách nhiệm dự tốn toán ngân sách địa phương; KBNN chịu trách nhiệm kế tốn NSNN, có ngân sách địa phương Từ quy định quan có độc lập tương đối công tác quản lý NSX, cần phải tăng cường phối hợp hai quan với xã Nếu khơng có phối hợp chặt chẽ dễ dẫn đến thiếu thống số liệu có sai lệch Mặt khác cần nhận thức phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ chủ tịch HĐND xã, Chủ tịch UBND xã Bí thư Đảng ủy xã quản lý, điều hành NSX, tránh chồng chéo, ôm đồm lấn sân, dẫn đến vừa thời gian vừa gây lãng phí 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo cấp Xã đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt, khơng đơn vị hành mặt nhà nước mà cịn “ngơi nhà chung” cộng đồng dân cư: Ngày với vai trị, vị trí cấp xã nâng cao, quy mô NSX ngày lớn, để quản lý tốt NSX năm tới không quan tâm tới việc xây dựng, tổ chức máy quyền xã tăng cường tổ chức máy quản lý NSX cấp Xác định rõ vị trí vai trị NSX vừa cơng cụ vừa phương tiện vật chất để quyền xã hoàn thành nhiệm vụ Ở cấp tỉnh (Thành phố): Cần có biện pháp để củng cố tổ chức phòng quản lý ngân sách quận, huyện, xã, phường đủ mạnh chuyên môn, nghiệp vụ, phương tiện, điều kiện làm việc lực lượng để đủ sức tham mưu giúp Sở Tài Thành phố tổ chức NSX theo luật NSNN văn chế độ quy định Trung ương địa phương kịp thời, có hiệu Tổng hợp tốn NSX Tỉnh xác, nhanh, kịp thời gửi Bộ Tài Ở cấp huyện (Thị xã): Phịng Tài – kế hoạch Thị xã cần quan có trách nhiệm hướng dẫn UBND xã xây dựng dự toán ngân sách hàng năm theo đạo UBND Thành phố hướng dẫn Sở Tài chính; hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, thực chế độ kế toán, thẩm tra quyets toán ngân sách cấp xã; Phối hợp với quan thu thuế việc quản lý công tác thu NSNN địa bàn theo quy định pháp luật Để thực tố nhiệm vụ, cán quản lý ngân sách xã chuyên trách Phòng Tài – kế hoạch cần có trình độ chun mơn, am hiểu, nắm vững điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã; có khả hướng dẫn kế toán xã thực chế độ quản lý tài ngân sách theo quy định, hướng dẫn kế toán xã thực tốt phần mềm kế toán xã; giải vướng mắc chế độ sách lĩnh vực tài tình thực tế diễn xã Ở cấp xã: Kế toán xã có trách nhiệm giúp UBND xã thực quản lý tài NSX theo quy định Nhà nước hướng dẫn, đạo quan tài cấp Trình độ đội ngũ cán kế tốn xã khơng đồng đều, cịn yếu kém, Chủ tài khoản NSX nói chung chưa qua lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ kinh tế tài Vì thế, trước yêu cầu quản lý thời gian tới cần có biện pháp tăng cường kiện tồn, chuẩn hóa nâng cao lực cho máy quản lý NSX cách tổ chức lớp bồi dưỡng cho xã; Đồng thời cần đặc biệt trọng cơng tác phổ biến sách mới, đưa tài liệu cho xã đầy đủ, kịp thời để cán xã nắm bắt tình hình triển khai kịp thời 3.2 Nâng cao trình độ cán quản lý NSX theo hướng đào tạo, sử dụng đãi ngộ Đào tạo sử dụng chun mơn hóa cán cơng chức tài xã: + Cơng tác tài xã vấn đề nhạy cảm, nguyên nhân thường xảy khiếu kiện, khiếu nại dân tài NSX cán làm tài NSX có chun mơn yếu Hơn điều kiện nguồn thu NSX ngày phát triển mở rộng quy mô, đa dạng phong phú cấu nguồn thu Nhu cầu chi ngày lớn tăng nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Thực tế địi hỏi công tác tổ chức thu thực chi NSX cần có lãnh đạo, đạo kịp thời, đồng ban ngành, đoàn thể đặc biệt Tài xã Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chi tình hình địi hỏi đội ngũ cán quản lý tài trực tiếp xã cần đào tạo đào tạo lại cách có hệ thống với chương trình phù hợp, ngồi kiến thức tài chính, ngân sách, quản lý tài sản cần phổ cập kiến thức nông thôn, đầu tư xây dựng bản, sách chế độ, kiến thức pháp luật… + Các chế độ sử dụng cán tài qua đào tạo, bước chun mơn hóa cán có kiến thức tài chính, loại dần số cán khơng có trình độ chun mơn + Để sử dụng cán qua đào tạo cần phải có sách đãi ngộ họ Giải pháp đào tạo đưa là: Các xã lập kế hoạch chủ động bố trí kinh phí thực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cán xã nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý ngày cao Bên cạnh việc đào tạo cần có sách đãi ngộ hợp lý cán xã đào tạo như: hưởng sinh hoạt phí theo ngạch bậc đào tạo, hưởng phụ cấp trách nhiệm Việc thực sách đãi ngộ cán tài cấp xã có liên quan chặt chẽ đến việc xác định rõ vị trí, chức quyền sở cơng việc cải cách máy quản lý Nhà nước 3.2.7 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý NSX Trong giai đoạn nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng Hoạt động quản lý tài ngân sách ngày địi hỏi cao tính kịp thời xác Do vậy, việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý kinh tế tài cần thiết Trong năm qua, thị xã Sơn Tây áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành ngân sách Song dừng việc in ấn chứng từ cập nhật số liệu, phần mềm gặp nhiều lỗi, hệ thống chưa kết nối đồng với cấp, ngành Người quản lý (Chủ tài khoản) chưa quản lý trực tiếp nội dung qua hệ thống, số xã chưa kết nối hệ thống với cấp (chưa có Internet), việc sử dụng việc báo cáo có phần mềm xã phải copy liệu (dùng USB) mang trực tiếp tới phịng tài kế hoạch để truyền liệu báo cáo vào phần mềm, điều dẫn đến số liệu báo cáo không kịp thời, không chiết xuất số liệu dẫn đến việc phải làm báo cáo thủ công Các cấp ngân sách ngành, quan liên quan phải có phát triển tin học cách đồng bộ, thường xuyên nâng cao chương trình, đổi thiết bị, đồng thời nâng cao trình độ người sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác quản lý để đảm bảo tính kịp thời xác 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Đối với Đảng Nhà nước: - Nhà nước cần sửa đổi Luật NSNN nhằm khuyến khích cấp quyền địa phương nâng cao tính tự chủ tài Sửa đổi theo hướng xóa bỏ tính “lồng ghép” hệ thống NSNN - Sửa đổi Luật NSNN nhằm tăng cường phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách, xác định rõ ràng minh bạch chi tiêu Luật Ngân sách, dựa vào mang tính khoa học để xác định ranh giới nhiệm vụ chi cấp quyền Đẩy mạnh phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, nguồn thu hưởng lớn nhiệm vụ chi thường xuyên cấp tỉnh phân cấp thêm nhiệm vụ chi đầu tư CSHT phường quản lý - Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh lại định mức chi ngân sách cho phù hợp với tình hình thực tế, định mức chi cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị ngày tăng quan Đảng, Nhà nước đồn thể trị xã hội 3.3.2 Đối với Thành phố Hà Nội: - Về thu NSNN: Đề nghị thành phố xem xét phân cấp cho thị xã điều tiết cho NSX thực thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập DNNN tư nhân địa bàn để NSX chủ động nhiệm vụ thực quản lý thu có hiệu quả; giao dự toán thu ngân sách, đặc biệt tiêu thu tiền sử dụng phải có sở khả thực nguồn thu - Về chi ngân sách: Trên sở việc phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, đề nghị thành phố xem xét lại định mức chi cho nghiệp kinh tế Hiện tính 10% tổng số chi thường xuyên khó khăn cho xã thực nhiệm vụ Đối với cơng trình đầu tư XDCB thuộc nhiệm vụ chi thành phố, đề nghị thành phố xem xét cân đối bố trí đủ vốn để dự án sớm khai thác đưa vào sử dụng có hiệu Việc giao dự tốn tiêu pháp lệnh chi đầu tư XDCB cho giáo dục đào tạo, chi nghiệp môi trường phải xây dựng sở nhu cầu thực tế, phù hợp với điều kiện địa phương KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, đòi hỏi phải đặt nhiều vấn đề quản lý kinh tế nói chung quản lý tài nói riêng Một vấn đề tăng cường cơng tác quản lý ngân sách cấp năm tới phù hợp với tốc độ phát triển chung kinh tế, vấn đề quan tâm mang tính thời cao Vì vậy, việc tăng cường cơng tác quản lý ngân sách cấp xã Thị xã Sơn Tây giai đoạn cần thiết phù hợp với yêu cầu chung đất nước Thông qua nghiên cứu thực tế, thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn thị xã Sơn Tây làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận vị trí, vai trò NSX hệ thống NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX, vai trị quyền sở cần thiết việc tăng cường quản lý NSX Thứ hai, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 Trên sở kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý NSX thị xã Sơn Tây thời gian qua số liệu cụ thể chứng minh cho thấy: công tác quản lý NSX cấp quyền thị xã Sơn Tây quan tâm chưa mức, cán làm công tác quản lý, đội ngũ cán xã chưa đạt u cầu chun mơn, nghiệp vụ, để từ đưa giải pháp nhằm giải khắc phục tồn tại, hạn chế, thiếu sót cơng tác quản lý NSX Thứ ba, đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX thời gian tới, đồng thời đề xuất số kiến nghị với cấp nhằm tiếp tục tăng cường công tác quản lý NSX, để NSX vào nề nếp Với khối lượng thời gian tìm hiểu thực tế khơng dài trình độ lý luận cịn hạn chế chắn cịn nhìn nhận chưa hồn chỉnh Rất mong nhận ý kiến góp ý thầy, cô bạn để đề tài hồn chỉnh hơn, góp phần vào cơng tác quản lý NSNN nói chung NSX nói riêng ngày hoàn thiện

Ngày đăng: 30/11/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2- Mục đích vµ nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

    • 2.1- Mục đích nghiên cứu:

    • 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

    • 5- Kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

    • Chương 1: Lý luận chung về ng©n s¸ch x· vµ qu¶n lý ngân sách xã.

    • Chương 1

    • 1.1.2. Đặc điểm của NSX.

    • 1.1.3. Nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX

      • 1.1.3.1. Nguồn thu NSX được hình thành từ 3 nguồn thu sau:

      • 1.1.3.2. Chi NSX gồm:

      • 1.2. Quản lý NSX.

      • 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý NSX.

      • 1.2.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý NSX.

      • 1.2.4. Nội dung quản lý NSX.

        • 1.2.4.1. Lập dự toán NSX.

        • 1.2.4.2. Tổ chức chấp hành NSX.

        • 1.2.4.3. Quyết toán NSX

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX.

          • 1.3.1. Cơ chế chính sách và môi trường pháp lý.

          • 1.3.2. Vai trò của chính quyền xã trong quản lý ngân sách.

          • 1.3.3. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

          • 1.3.4. Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý NSX.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan