Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ở cấp phường và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

124 1.5K 0
Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ở cấp phường và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ HẢI HẠNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP PHƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ HẢI HẠNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP PHƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 603801 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Cơ sở lý luận - Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm môi trường 13 1.1.2 Khái niệm hình thức thực pháp luật BVMT 14 1.1.2.1 Khái niệm thực pháp luật BVMT 14 1.1.2.2 Hình thức thực pháp luật bảo vệ mơi trường 15 1.1.2.3 Chủ thể pháp luật bảo vệ môi trường 23 1.1.2.4 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường cấp độ bảo vệ môi trường 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở PHƢỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG 2.1 Hiện trạng mơi trƣờng số phƣờng Hà Nội 31 2.1.1 Hiện trạng môi trường Hà Nội 31 2.1.2 Hiện trạng môi trường phường - Địa bàn nghiên cứu luận văn 38 a Phường Thượng Đình 38 b Phường Quỳnh Mai 39 c Phường Văn Chương 40 d Phường Ô Chợ Dừa 41 2.2 Thực trạng thực pháp luật BVMT số phƣờng Hà Nội 41 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật BVMT phường địa bàn nghiên 44 cứu luận văn a Phường Thượng Đình 53 b Phường Quỳnh Mai 55 2.3 c Phường Văn Chương 56 d Phường Ô Chợ Dừa 57 Những ƣu điểm đạt đƣợc: Tình hình chung ý tới phƣờng 58 nghiên cứu 2.3.1 Những tồn – phân tích hạn chế, nguyên nhân 60 a Trong việc ban hành, phổ biến pháp luật BVMT 60 b Trong việc thực pháp luật BVMT 63 c Những bất cập quy định pháp luật Thẩm quyền 66 quyền cấp phường 2.4 Vai trò cộng đồng việc thực pháp luật bảo vệ môi 72 trƣờng 2.4.1 Khái niệm cộng đồng 72 2.4.2 Hình thức quy mơ cộng đồng 73 2.4.3 Việc sử dụng khái niệm cộng đồng Việt Nam gần đầy 73 2.4.4 Cơ cấu cộng đồng đô thị Việt Nam 74 2.4.5 Khái niệm tham gia cộng đồng 77 2.4.6 Vai trò cộng đồng việc thực pháp luật BVMT nhằm 79 cải thiện chất lượng môi trường cộng đồng 2.4.7 Tại cần có tham gia cộng đồng vấn đề thực 81 pháp luật BVMT 2.4.8 Các loại hình tham gia cộng đồng 84 2.4.8.1 Tham gia trực tiếp 84 2.4.8.2 Tham gia gián tiếp 84 2.4.9 Tính hiệu từ việc tham gia cộng đồng Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 84 3.1 Đánh giá chung 90 3.1.1 Rút từ thực trạng vấn đề thực pháp luật BVMT cấp phường 90 thị 3.1.2 Rút từ vai trị tham gia cộng đồng 94 3.2 Đề xuất vài biện pháp 95 3.2.1 Công tác xây dựng, ban hành, thực pháp luật BVMT 95 3.2.2 Tăng cường nâng cao hiệu tham gia cộng đồng 112 việc thực pháp luật BVMT nhằm cải thiện chất lượng môi trường phát triển bền vững KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Môi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự nhiễm, suy thối biến cố mơi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Việt Nam đứng hàng ngũ quốc gia phát triển phải đối mặt với vấn đề môi trường Môi trường bị nhiễm suy thối nặng nề Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: rừng, đất, biển, khoáng sản vốn giàu có, đa dạng phong phú nước ta ngày cạn kiệt giảm nhanh Khằng định tâm bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước nhân dân ta, Điều 29, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường” Pháp luật bảo vệ môi trường thực có ý nghĩa tơn trọng, tn thủ sống, quy định pháp luật phải phù hợp với sống Đành rằng, có người dân tin tưởng, tôn trọng tuân thủ pháp luật khơng thơi chưa đủ để đưa pháp lụât vào sống cách toàn diện được, mà cịn địi hỏi từ phía Nhà nước, nơi đề tổ chức thực thi pháp luật ngược lại có Nhà nước tổ chức thực hiện, phổ biến pháp luật mà không đồng tình, đóng góp người dân, cộng đồng việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường không thực hiệu quả, đặc biệt Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền “của dân, dân, dân”, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững Lựa chọn đề tài:  Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu chuyên ngành lý luận, sở lý luận môn học xã hội học công dân điều tra xã hội học – Chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật  Công việc nghiên cứu mô hình cải thiện điều kiện mơi trường với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững  Nắm bắt trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường phường Hà Nội, từ đánh giá mức độ, tính hiệu quả, tính khả thi pháp luật bảo vệ môi trường Trên sở đề xuất giải pháp để cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trường ngày khả thi – Có nghĩa pháp luật vào sống sống pháp luật TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vai trị cộng đồng cơng tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên luận văn nghiên cứu thời điểm thực trạng môi trường ngày bị ô nhiễm, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề xuống cấp nghiêm trọng mơi trường, từ đề xuất giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường cấp phường sở Luật bảo vệ môi trường năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 2005, huy động tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  Khu vực địa lý nghiên cứu (4 phường Hà nội)  Giới hạn: thời gian từ năm đến năm nào? (Từ có PLBVMT) CƠ SỞ KHOA HỌC Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho nhà nghiên cứu, gây ảnh hưởng đến nhà hoạch định sách quốc gia, phổ biến quy trình thực pháp luật bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp trình bày phân tích Trước hết trình bày lý thuyết sau phân tích thực trạng chứng minh số liệu thực tế Phương pháp so sánh sử dụng luận văn Cụ thể luận văn trình bày trước hết thực trạng vấn đề thực pháp luật Bảo vệ môi trường cấp Phường Hà Nội, khái niệm cách tiếp cận có tham gia cộng đồng việc quản lý môi trường Hà Nội Từ kết phân tích đưa Các số liệu minh hoạt luận văn lấy từ nguồn khác báo cáo, báo, ấn phẩm cơng cộng Các số liệu thứ cấp khơng thực xác, có tác giả có điều tra thơng qua bảng hỏi vấn để phân tích kỹ đánh giá tác động kết đầu ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác Thực tế tạo thuận lợi định cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời khó khăn lớn tác giả nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi trùng lặp vấn đề lý luận thừa nhận rộng rãi giới khoa học pháp lý Mặc dù dựa nghiên cứu mặt lý luận tìm hiểu thực tiễn thấy điểm luận văn là: - Góp phần khẳng định giá trị chung chất, yếu tố để pháp luật bảo vệ mơi trường có tính khả thi - Đưa mơ hình thực pháp luật bảo vệ mơi trường cấp phường với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Việt Nam - Tìm bất cập việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường - Điểm quan trọng luận văn sở nghiên cứu thực tế việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Luận văn đưa vài giải pháp để việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường huy động tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Việt Nam toàn cầu BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần mở đầu chương:  Chương 1:Cơ sở lý luận việc thực pháp luật bảo vệ môi trường  Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường cấp phường vai trị cộng đồng việc bảo vệ mơi trường  Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao vai trị cộng đồng cơng tác bảo vệ môi trường Cuối phần kết luận Tác giả mong nhận nhận xét đóng góp q báu để việc nghiên cứu hồn thiện Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Mơi trường có tầm quan trọng to lớn đời sống người phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước nhân loại Ngày vấn đề môi trường vấn đề toàn cầu, thách thức to lớn quốc gia toàn nhân loại Giải vấn đề tồn cầu địi hỏi tiến hành hàng loạt biện pháp, với phương tiện, công cụ khác nhau, pháp luật phương tiện cần thiết Xuất phát từ nhận thức này, từ năm 1993 Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường đến năm 2005 Luật bảo vệ môi trường ban hành thay Luật năm 1993 1.1 Cơ sở lý luận - Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Trong thập kỷ trước, phát triển kinh tế động lực phát triển quốc gia tài nguyên, môi trường vấn đề quan trọng Các Quốc gia sẵn sàng khai thác hết tài nguyên thiên nhiên để cơng nghiệp hố, để phát triển vấn đề dân số chưa đạt tới báo động Chỉ đến phải đối mặt với cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, cân sinh thái thiệt hại mà thiên nhiên gây vấn đề bảo vệ mơi trường lên thách thức xã hội Vấn đề tất yếu cần phải có chế tài nhằm hạn chế, trì bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Luật Môi trường đời biện pháp giải thách thức Tại Việt Nam, Luật Môi trường phát triển tương đối muộn chia thành hai thời kỳ trước sau thời kỳ đổi điều xuất phát từ yếu tố lịch sử vấn đề phát triển kinh tế xã hộị quốc gia Trước thời kỳ đổi năm 1986, vấn đề quan tâm lớn Đảng Nhà nước nhằm phục hồi kinh tế xã hội sau chiến tranh thúc đẩy nguồn lực sản xuất thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Trong thời kỳ biến động xấu thiên nhiên huỷ hoại môi trường chưa thể mức cao, ô nhiễm khu vực thành thị khơng nhiều phương tiện giao thơng cịn ít…Chính vậy, quy định pháp luật liên quan đến số khía cạnh bảo vệ mơi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước chưa nhằm vào việc bảo vệ yếu tố môi trường nằm rải rác văn pháp luật đơn hành Sắc lệnh số 142/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng coi văn pháp luật sớm đề cập đến vấn đề mơi trường Một số văn khác Chính phủ khơng thức điều chỉnh vấn đề mơi trường song coi có liên quan đến vấn đề mơi trường Đó Nghị 36/CP ngày 11/3/1961 Hội đồng Chính phủ việc quản lý, bảo vệ tài nguyên lòng đất; Chỉ thị số 127/CP ngày 24/5/1971 Hội đồng Chính phủ công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên; Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/01/1964 thu tiền bán khoán lâm sản thu tiền nuôi rừng; Nghị số 183/CP ngày 25/9/1966 công tác trồng gây rừng đặc biệt Pháp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 11/9/1972 Điều đáng ý giai đoạn việc coi bảo vệ mơi trường địi hỏi hiến địn, cụ thể quy định điều 36 Hiến pháp 1980 “Các quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống” ”[5] Giai đoạn 1986 đến nay, khủng hoảng kinh tế xã hội cuối năm 70 đầu năm 80 dẫn đến cải cách kinh tế sâu sắc việc xóa bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang chế thị trường có định hướng, điều làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Nền kinh tế thị trường nguyên nhân nhiều tượng kinh tế xã hội tiêu cực, số có suy thối mơi trường, chạy theo lợi nhuận, làm giàu vực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường bảo đảm lớn thực mục tiêu phát triển bền vững Trong nỗ lực hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, với việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Bảo vệ tài nguyên môi trường như: Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học,… Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ Môi trường 2005 với nội dung quan trọng sau đây: o Rà sốt lại tồn cấu trúc, nội dung chương, điều để bỏ, điều chỉnh thêm nội dung cho phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn Nhưng nội dung Luật nhấn mạnh là: bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, lồng ghép bảo vệ môi trường vào chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cho bảo vệ môi trường, sử dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, văn hoá đạo đức môi trường, an ninh sinh thái…; chấn chỉnh tăng cường công ác xây dựng, ban hành hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn môi trường : đưa khung loại tiêu chuẩn dự kiến ban hành từ đến 2010; ban hành lộ trình áp dụng tiêu chuẩn TCVN-2001 ( thực chất điều chỉnh TCVN – 2001 cho phù hợp với điều kiện thực tế công nghệ, kỹ thuật đầu tư ) ; xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho lĩnh vực sản xuất, sản phẩm cụ thể; nghiên cứu, cải tiến phương pháp quy trình ban hành; phân cấp uỷ quyền ban hành tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ với Bộ Tài nguyên Môi trường; trọng ban hành hướng dẫn thực tiêu chuẩn môi trường tổ chức giới thiệu quán triệt tiêu chuẩn môi trường ban hành  Về chế, sách lĩnh vực mơi trường: sớm hình thành ngành tài ngun Môi trường bảng phân ngành kinh tế quốc dân Nghiên cứu đưa chế, sách tạo điều kiện cho chuyển biến lớn lao hoạt động bảo vệ mơi trường như: o Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ mơi trường chế vận hành ( cấp, mua bán, chuyển nhượng) quota ô nhiễm ( khí thải nước thải); Quỹ bảo vệ mơi trường quốc gia, ngành/ địa phương, Quỹ GEF… o Nhãn sinh thái, chế khuyến khích sản xuất sử dụng sản phẩm hàng hố thân thiện với mơi trường o Tạo lập chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp Việt nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế o Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hoá thủ tục , nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường, tăng cường làm tốt công tác giám sát sau đánh giá tác động môi trường; Thông qua công tác đánh giá tác động môi trường nội dung chiến lược khác : sản xuất hơn, áp dụng ISO 14001, áp dụng cơng nghệ , chất thải … nhằm làm tốt nguyên tắc “ thực biện pháp phịng ngừa chính, kết hợp xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường” o Nghiên cứu, đưa chế để thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành , địa phương, đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên tỉnh ; tăng cường trách nhiệm lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành địa phương; nâng cao chủ động, tính tích cực sáng tạo tổ chức trị, đồn thể, xã hội việc tham gia, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường o Tạo điều kiện để cộng đồng công chúng tham gia sâu rộng vào công việc bảo vệ môi trường (cơ chế tiếp cận thơng tin, biết đóng góp ý kiến cho chủ trương định quan trọng, tham gia ý kiến đánh giá tác động môi trường số cơng trình lớn…) o Tăng cường hiệu chất lượng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường: tăng cường phối hợp nhà tài trợ, phối hợp dự án quốc tế, dự án quốc tế với chương trình/ dự án nước; bố trí hiệu vốn nhân lực đối ứng phía Việt Nam… Có thể nói , việc ban hành Luật bảo vệ môi trường 2005 tạo lập sở pháp lý cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta thời gian tới Ở Việt nam, vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường luôn Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Về nhận thức, Đảng Nhà nước ta quan niệm rằng, trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường, quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nhiệm vụ hàng đầu nhằm bảo đảm chất lượng sống người phát triển KT-XH; nội dung phát triển bền vững Đồng thời cịn văn hố đạo đức mang tính nhân văn; tiêu chí quan trọng xã hội văn minh… Trên sở nhận thức đó, Nhà nước ta quan tâm coi trọng xây dựng pháp luật bảo vệ tài ngun, mơi trường, nhằm hình thành nên khung pháp lý làm sở cho điều chỉnh, định hướng hoạt động cá chủ thể theo hướng xây dựng phát triển mối quan hệ hài hoà tự nhiên, xã hội người Đặc biệt, kể từ sau Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 năm 2005) ban hành, hệ thống Luật ( Luật đất đai, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ phát triển rừng…) nhiều văn luật tài nguyên, môi trường xây dựng, cụ thể hố ngày hồn thiện Các u cầu bảo vệ môi trường quán triệt trở thành nội dung quan trọng ngành luật khác ( hình sự, dân sự, kinh tế, tài chính, hành chính…) Về tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường: Nhà nước ta xây dựng hệ thống quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường từ Trung ương đến tỉnh, thành phố; đào tạo bước nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách; khuyến khích cộng đồng xã hội tham gia thực mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường Các hoạt động quản lý kiểm tra, tra, xử lý vi phạm bảo vệ tài nguyên môi trường, đánh giá tác động môi trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường coi trọng Tuy nhiên, đứng trước đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực cịn nhiều cơng việc phải làm để tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nhằm nang cao hiệu lực , hiệu công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường đồng thời để đáp ứng đòi hỏi nêu Hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường phải đảm bảo tính đồng bộ, thống chặt chẽ, đồng thời có chế điều chỉnh cách linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu đặt công tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường Hệ thống pháp luật bảo vệ tài ngun, mơi trường phải vừa có tính chất giáo dục, ngăn ngừa hành vi vi phạm, vừa đủ mạnh để răn đe, trừng phạt kẻ cố tình có biểu coi thường pháp luật Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm; xây dựng quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường; xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm bảo đảm thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Cụ thể là:  Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương Đẩy mạnh phối hợp liên ngành, địa phương; nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo tổ chức trị, đồn thể, xã hội việc tham gia, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường  Tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, khẩn trương xây dựng Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật biển, Luật đa dạng sinh học  Tạo lập chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hóa thủ tục, nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường; tăng cường làm tốt công tác giám sát sau đánh giá tác động môi trường  Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, thúc đẩy xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành kinh tế: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp  Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường THực nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Nghiên cứu đưa chế sách hệ thống phí, lệ phí bảo vệ mơi trường khí thải chất thải rắn  Từng bước hình thành ngành mơi trường bảng phân ngành kinh tế quốc dân Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sớm xây dựng ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường o Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giáo dục mơi trường: Tình trạng thiếu hiểu biết mơi trường, vai trị, ý nghĩa mơi trường đời sống người biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường ngun nhân quan trọng tác động xấu đến môi trường trở ngại lớn việc tìm kiếm giải pháp bảo vệ môi trường Mọi công dân cần phải có nhận thức hành động bảo vệ mơi trường, coi phịng ngừa cố nhiễm tốt để bị ô nhiễm chống Truyền thông mơi trường q trình tương tác hai chiều, giúp cho đối tượng tham gia vào trình tạo chia sẻ với thơng tin mơi trường, với mục đích đạt hiểu biết chung chủ đề mơi trường có liên quan từ chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường Hiểu biết chung tạo móng trí chung từ đưa hành động tập thể bảo vệ mơi trường, từ thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường từ đơn giản đến phức tạp không tự tham gia mà cịn lơi người khác tham gia Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường việc phổ biến kiến thức môi trường, nhằm nâng cao nhận thức hành vi tích cực bảo vệ mơi trường Có nhiều hình thức: dạng tờ rơi hay mở lớp tập huấn, tổ chức thi tìm hiểu mơi trường bảo vệ môi trường Động viên hướng dẫn nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơng cộng Và cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ môi trường phong trào xanh-sạch-đẹp, tuần lễ nước vệ sinh mơi trường, ngày mơi trường tồn cầu o Phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững, gắn mục tiêu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường o Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường: cấm, hạn chế tối đa đánh thuế nặng thời gian năm xuất nguyên liệu thô Đối với doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm lớn đến môi trường phải kiên khơng cho phép tiếp tục sản xuất o Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường: nhân lực, vật lực 3.2.2 Tăng cường nâng cao hiệu tham gia cộng đồng việc thực pháp luật bảo vệ môi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường phát triển bền vững Để phát huy kết bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển, nghiên cứu theo định hướng bền vững, nhằm xây dựng phường thành khu dân cư kiểu mẫu văn hóa đẹp, qua trao đổi đối thoại với quyền, cộng đồng người dân phường thống phối hợp cộng tác với bắt đầu thực chương trình phát triển bền vững phường: 3.2.2.1 Đẩy mạnh vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xây dựng phường xanh, sạch, đẹp Chính quyền tồn thể nhân dân phường cộng tác với ý thức trách nhiệm cao trình xây dựng phường phát triển:  Mọi gia đình người dân phường khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính hồn cảnh kinh tế tham gia tích cực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn pháp luật môi trường nghị quyết, đạo quyền địa phường  Phát huy sáng kiến cộng đồng người dân cải thiện điều kiện môi trường địa phương  Thực quy chế quy ước dân chủ sở tơn trọng ý kiến tham gia đóng góp vào định cộng đồng  Nhận thức đắn trách nhiệm cá nhân cộng đồng phát triển Phường sau  Con em gia đình phường giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường xây dựng phường thành khu dân cư văn hóa kiểu mẫu  Thường xuyên phát động chiến dịch để bước nâng cao nhận thức quan, tổ chức, người dân phường công tác vệ sinh mơi trường (bằng nhiều hình thức thơng tin đại chúng loa đài, bảng tin phường v.v ) 3.2.2.2 Thực nếp sống văn minh đô thị bảo vệ mơi trường phường Tồn thể cộng đồng phường cam kết thực mục tiêu bảo vệ môi trường sau đây: a Xây dựng bảo quản khơng gian giao lưu cơng cộng  Giữ gìn, bảo quản sân chơi không gian giao lưu công cộng  Không vứt rác, không chiếm lĩnh diện tích khơng gian sân chơi giao lưu cho hoạt động buôn bán, nghiêm cấm hoạt động tiêm chích ma túy, sinh hoạt văn hóa đồi trụy  Giữ gìn vệ sinh thường xuyên, trồng thêm bảo quản xanh, vườn hoa  Không thả súc vật phóng uế bừa bãi nơi cơng cộng b Thu gom quản lý rác thải Rác thải Hà nội nói chung phường địa bàn nghiên cứu đề tài nói riêng ngày gia tăng chủng loại nguồn phát sinh Rác thải gia đình, phế liệu xây dựng rác cơng nghiệp cho nguyên nhân gia tăng Riêng rác thải từ hộ gia đình chiếm khoảng ¾ tổng lượng rác, khoảng 50% khối lượng rác thải rác hữu  Toàn thể cộng đồng dân cư quan, doanh nghiệp địa bàn phường phấn đấu: Giảm lượng rác thải nguồn Không vứt rác bừa bãi khu công cộng, sân chơi đường phố, giáo dục ý thức rỏ rác vào thùng công cộng  Thực phân loại rác nguồn cách có ý thức trách nhiệm  Toàn cộng đồng cần nhận thức không vứt rác đổ rác thành đống khu cơng cộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng  Giáo dục ý thức cộng đồng vứt rác nơi quy định tiến tới việc xử phạt người không làm quy định c Cấp nước thoát nước thải  Các hộ gia đình tự cải tạo hệ thống trữ nước gia đình  Các cộng đồng huy động tự cải tạo hệ thống nước khu mình, cần thiết huy động tham gia quan, tổ chức đóng địa bàn khu mình, phường d Tạo điều kiện vệ sinh mơi trường nhà  Thực tổng vệ sinh toàn khu nhà đường phố hàng tuần (cơ quan, trường học vào chiều thứ sáu, hộ gia đình vào sáng thứ bảy)  Cải thiện điều kiện tiện nghi khí hậu nhà ở, đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên thơng thống  Giữ gìn vệ sinh nhà bếp, phịng vệ sinh, nhà tắm  Chú ý bố trí nơi để rác hố thoát nước thải Như vậy, cần ý tới việc rà soát, pháp điển hóa, ban hành văn pháp luật bảo vệ mơi trường ngày hồn thiện đồng bộ, quy định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm quan, biện pháp bảo vệ mơi trường - Đó sở lý luận vững cho quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, cá nhân thực tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường Một mặt, cần ý tới vai trò cộng đồng như: tổ chức trị xã hội, cộng đồng, người dân phường việc huy động tham gia họ vào cơng tác bảo vệ mơi trường Nếu có hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường đầy đủ, đồng mà không tuyên truyền phổ biến sâu rộng tầng lớp nhân dân pháp luật chưa vào sống, hay sống chưa có pháp luật Công tác tuyên truyền phố biến thực pháp luật bảo vệ môi trường nên thực theo quy trình bản: Tuyên truyền pháp luật theo hệ thống ngành dọc quan quản lý hành nhà nước, tổ chức quần chúng xã hội, Các quan quản lý hành cấp phường tổ chức thực pháp luật môi trường thành hệ thống, xây dựng chương trình hành động cụ thể cho phường mình, phổ biến sâu rộng đến khu dân cư, người dân phường để thực Ngồi ra, xây dựng biện pháp khuyến khích, khen thưởng kịp thời hành động tốt bảo vệ môi trường, phát đề xuất biện pháp giải kịp thời hành vi gây ô nhiễm môi trường cá nhân, tổ chức, đơn vị địa bàn phường Có vậy, giải triệt để tình trạng gây nhiễm môi trường, môi trường khu tổ dân phố, phường đẹp, đóng góp vào nghiệp bảo vệ mơi trưởng quốc gia tồn cầu KT LUN Vấn đề bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc nhà n-ớc quan tâm đ-ợc thể chủ tr-ơng, sách, pháp luật Đảng vµ Nhµ n-íc Pháp luật bảo vệ mơi trường thực có ý nghĩa tơn trọng, tn thủ sống, quy định pháp luật phải phù hợp với sống Đành rằng, có người dân tin tưởng, tơn trọng tn thủ pháp luật khơng thơi chưa đủ để đưa pháp lụât vào sống cách toàn diện được, mà cịn địi hỏi từ phía Nhà nước, nơi đề tổ chức thực thi pháp luật ngược lại có Nhà nước tổ chức thực hiện, phổ biến pháp luật mà không đồng tình, đóng góp người dân, cộng đồng việc thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường không thực hiệu quả, đặc biệt Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền “của dân, dân, dân”, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững Nhà nước ta tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm cải thiện rõ rệt tình trạng xuống cấp mơi trường Tuy nhiên, phủ nhận thực tế môi trường nước ta bị ô nhiễm suy thoái nặng nề Một nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác tun truyền giáo dục đào tạo đội ngũ cán môi trường kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa coi trọng; pháp luật bảo vệ môi trường chưa thực phù hợp với đời sống thực tiễn, tính khả thi chưa cao; sở vật chất để giải vấn đề môi trường thiếu v.v Đặc biệt, nhận thức quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khơng tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cịn nhiều mà bị xử lý Nhằm góp phần nâng cao hiểu biết tổ chức cá nhân quyền, nghĩa vụ trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường, từ tn thủ thi hành nghiêm chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường Với kiến thức trang bị khóa học Khoa luật - Đại học quốc gia Hà nội qua thực tiễn công việc nghiên cứu, làm việc, học viên xin nghiên cứu đề tài luận văn nhằm phát vấn đề đề xuất vài biện pháp để việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường cấp phường với tham gia cộng đồng mang tính hiệu cao sống, góp phần vào nghiệp bảo vệ mơi trường quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đánh giá trạng thực pháp luật môi trường nêu bật vai trò, tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững Qua thấy tầm quan trọng cộng đồng, với cách tiếp cận mơ hình tham gia cộng đồng luận văn nêu Tác giả mong muốn đề xuất mơ hình thực pháp luật bảo vệ môi trường cấp phường theo phương pháp tiếp cận mới, nhằm huy động tham gia tích cực người dân, cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Đề xuất mang tính cá nhân nên khó tránh khỏi hạn chế định kể mặt quan điểm Tuy nhiên tác giả mong muốn tạo mơ hình để người tham khảo, nghiên cứu để phát triển hơn, nhằm tạo điều kiện cho pháp luật bảo vệ mơi trường ngày hồn thiện hơn, hồn tồn mang lại đóng góp thiết thực nghiệp bảo vệ mơi trường nước nhà Cịn nhiều điều Tơi muốn trình bày khn khổ có hạn luận văn khả nhận thức, lý luận cách diễn đạt hạn chế Tơi xin dừng phần viết Hy vọng nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu để đề tài luận văn hồn thiện, thực có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật bảo vệ môi trường ngày có hiệu quả, đồng từ việc phân cơng, phân cấp quản lý môi trường đến việc thực thi pháp luật môi trường cấp phường, huy động tham gia ngày nhiều người dân, cộng đồng vào cơng tác bảo vệ mơi trường, có nghĩa pháp luật vào sống sống pháp luật, góp phần vào nghiệp bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững quốc gia toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (2003), Quốc Hội Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 Luật khống sản năm 1996 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 10 Bộ luật dân 11 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 12 Luật dầu khí năm 1993; 2000 13 Luật đất đai năm 1993; số điều sửa đổi bổ sung Luật đất đai 1998; 2000; 2001; Luật đất đai 2003 14 Luật tài nguyên nước 1998 15 Bộ luật hình 1999 16 Luật thủy sản 2003 17 Pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ ban hành ngày 25/6/1996 18 Pháp lệnh chất lượng hàng hóa 1999 19 Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật ngày 08/8/2001 thay pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 1993 20 Pháp lệnh an toàn thực phẩm 2003 21 Nghị định số 23/HĐBT ngày 24/01/1991 ban hành điều lệ vệ sinh; 22 Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (thay nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996) 23 Nghị 246/HĐBT ngày 20/9/1985 việc đẩy mạnh công tác điều tra sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 24 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Luật bảo vệ môi trường 25 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường C SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC 26 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật mơi trường – Nhà xuất công an nhân dân 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước phát luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Bộ khoa học công nghệ môi trường, Ban khoa giáo trung ương (2001) Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia 29 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 (2002) Tìm hiểu tội phạm môi trường – Nhà xuất lao động 31 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2005), Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường – Nhà xuất tư pháp 32 Dự án VIE/01/2001, Hỗ trợ xây dựng thực chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam (2004), Phát triển bền vững kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ - Bộ Kế hoạch Đầu tư 33 Viện Khoa học pháp lý (2005), Kiểm tra quan hành nhà nước việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Nhà xuất tư pháp 34 (2006) Tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường – Nhà xuất trị quốc gia nhà xuất giáo dục 35 (2004) Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta – Nhà xuất trị quốc gia 36 Sách chuyên khảo, Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển Hán – Việt (2002), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng

Ngày đăng: 30/11/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận - Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam hiện nay

  • 1. 1.1. Khái niệm môi trường

  • 1.1.2. Khái niệm và hình thức thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

  • 2.1. Hiện trạng môi trường tại một số phường ở Hà Nội:

  • 2.1.1 Hiện trạng môi trường ở Hà Nội

  • 2.1.2. Hiện trạng môi trường ở 4 phường (địa bàn nghiên cứu của luận văn)

  • 2.2. Thực trạng thực hiện PLBVMT tại một sô phường ở Hà Nội

  • 2.3.1. Những tồn tại trong việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

  • 2.4. Vai trò của cộng đồng trong việc thực hiện pháp luật BVMT

  • 2.4.1. Khái niệm cộng đồng

  • 2.4.2. Hình thức và quy mô của cộng đồng

  • 2.4.3. Việc sử dụng khái niệm cộng đồng ở Việt Nam gần đây

  • 2.4.4. Cơ cấu/cấu trúc của cộng đồng đô thị Việt Nam

  • 2.4.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng

  • 2.4.8. Các loại hình/hình thức tham gia của cộng đồng

  • 2.4.9. Tính hiệu quả từ việc tham gia của cộng đồng.

  • 3.1. Đánh giá chung:

  • 3.1.2. Rút ra từ vai trò của sự tham gia của cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan