Vai trò của hiệp định thương mại song phương trong việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược việt nam – hàn quốc (TT)

28 570 0
Vai trò của hiệp định thương mại song phương trong việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược việt nam – hàn quốc (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI BÙI HUY SƠN VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại Mã số : 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Thành GS TS Hoàng Đức Thân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Họp Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền – Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Viện Nghiên cứu thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược nước trình mà bên tham gia hướng đến lợi ích tồn cục, cốt lõi lâu dài Từ nhiều thập kỷ qua, để xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, việc phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) nước lựa chọn xác định quan trọng cấp bách Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng, gắn bó, đặc biệt quan hệ kinh tế, thương mại Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, quan hệ hợp tác song phương ngày mở rộng lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu nhân dân Năm 2009, hai nước trí thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Gần đồng thời với việc nâng cấp quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, hai nước bắt đầu nghiên cứu đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương (VKFTA), tiến đến ký kết tháng năm 2015 thực từ tháng 12 năm 2015 Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu “Vai trò Hiệp định thương mại song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc” cần thiết cấp bách, không xuất phát từ yêu cầu thực tế, đáp ứng đòi hỏi trước mắt mà kết nghiên cứu cịn góp phần phục vụ mục tiêu lâu dài trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với Hàn Quốc – đối tác quan trọng Việt Nam khu vực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vai trò Hiệp định thương mại tự xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc, luận án đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phát huy vai trò Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước Với mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau (i) Hệ thống hóa, xây dựng khn khổ lý luận vai trị Hiệp định FTA nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng tiến trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược vai trò Hiệp định VKFTA xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước; (iii) Dự báo hội, thách thức đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò Hiệp định VKFTA xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung vào đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Hiệp định FTA xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược giải pháp vĩ mơ để phát huy vai trị Hiệp định VKFTA xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, Luận án tập trung vào vấn đề chủ yếu vai trò Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam Hàn Quốc trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc Trong bao gồm nội dung trước, sau ký kết nhằm phát huy vai trò Hiệp định xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Về không gian, nghiên cứu vấn đề song phương hai nước mối quan hệ với hợp tác khu vực hợp tác khác Về thời gian, luận án đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn từ năm 2009 đến nay, đề xuất giải pháp phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược cho giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sử dụng nghiên cứu toàn nội dung luận án - Các phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, tổng hợp; phân tích thống kê, so sánh; mơ hình hóa tổng hợp, diễn giải Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án hệ thống hóa góp phần bổ sung số lý luận chủ yếu vai trò hiệp định FTA xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước Trong đó, dựa lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế phát triển quan hệ thương mại, luận án phân định rõ nội hàm khái niệm, luận giải rõ vai trò Hiệp định thương mại tự xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước - Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện kết đạt được, hạn chế nguyên nhân phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước, rõ tác động tích cực tiêu cực Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, đề xuất số quan điểm, định hướng, hệ thống giải pháp nhằm phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt – Hàn bền vững giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Giá trị thực tiễn luận án đưa nhóm giải pháp có tính giá trị ứng dụng để giải vấn đề cấp bách lâu dài gắn với đặc thù quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc Đồng thời, có giá trị tham khảo nhằm nâng cao vai trò hiệp định FTA việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với đối tác khác Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài Phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng, biểu, tổng quan cơng trình nghiên cứu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò hiệp định thương mại tự song phương phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Chương 2: Thực trạng tiến trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát huy vai trò hiệp định thương mại tự song phương nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Các nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định FTA Thời gian qua, có nhiều nghiên cứu đề tài hội nhập kinh tế quốc tế, tác động Hiệp định thương mại tự do, có số tài liệu đề cập đến quan hệ hợp tác kinh tế với Hàn Quốc Một số cơng trình tiêu biểu Hướng tới chiến lược tham gia FTA Việt Nam TS Bùi Trường Giang Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 2010; Đề tài Khoa học cấp Bộ, mã số 75.08.RD với chủ đề “Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc” nhà khoa học Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương chủ trì thực năm 2008; tài liệu đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN (trong có Việt Nam) Viện Nghiên cứu sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc (KIEP) Ban thư ký ASEAN chủ trì thực hiện; Báo cáo chung đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Đại học In-ha, Hàn Quốc Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) thực chủ trì Bộ Ngoại giao Ngoại thương Hàn Quốc Bộ Công Thương Việt Nam; Đề tài khoa học với chủ đề Dự báo tác động việc ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam – EU tới kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Bình Dương tập thể nhà khoa học Trường Đại học Ngoại thương với phối hợp Viện Nghiên cứu Thương mại số đơn vị khác thực vào tháng 12 năm 2014; tác giả Nguyễn Tiến Hồng, Lê Ngọc Kim Ngân tạp chí Vietnam Logistics Review, 2015 bàn “Việt Nam xu hướng FTA hệ mới”; Luận án tiến sỹ kinh tế Đoàn Thị Thanh Nhàn Quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2001-2010; Luận án tiến sỹ kinh tế Lê Quang Lân Mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2003 Các nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược Liên quan đến chủ đề quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, kể đến nghiên cứu tác giả Trần Việt Thái Đối tác chiến lược: Khuôn khổ quan hệ đối ngoại thời đại tồn cầu hóa; tài liệu Phạm Bình Minh “Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện: nguồn sức mạnh mềm Việt Nam” “Đường lối đối ngoại Đại hội XI phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta”; Luận án Tiến sỹ Park Nowan “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc”; nghiên cứu Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế (The Relations between Vietnam and South Korea in the New International Context) tác giả Ngơ Xn Bình Liên quan đến chủ đề Đề tài luận án cần phải kể đến báo, phát biểu, tài liệu luận điểm cán lãnh đạo, nhà nghiên cứu nước, viết Lãnh đạo Bộ, ngành hữu quan ấn phẩm kỷ niệm 15 năm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc Các khoảng trống nghiên cứu liên quan Đến có số cơng trình nghiên cứu, tài liệu đề cập đến nội dung liên quan giải phần riêng lẻ có liên quan đến đề tài Luận án Nghiên cứu sinh kế thừa số kết nghiên cứu để giải nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Tuy nhiên, nguồn liệu đề cập đến nội dung riêng lẻ, không trực tiếp đề cập đến nội dung chi tiết Luận án vai trò hiệp định FTA việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, hai đối tác cụ thể Việt Nam Hàn Quốc Bên cạnh đó, q trình đàm phán hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc kết thúc gần nên khẳng định chưa có báo cáo, nghiên cứu thực với nội dung trùng khớp với nội dung Luận án Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiệp cứu vai trò hiệp định thương mại tự song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc giác độ chuyên ngành kinh doanh thương mại định hướng nghiên cứu Luận án Đây khoảng trống rõ để luận án tập trung nghiên cứu có đóng góp lý luận thực tiễn so với cơng trình nghiên cứu trước 10 vấn đề cốt lõi động lực cho hình thành phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 1.2 Cơ sở lý thuyết vai trò hiệp định thương mại tự song phương xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA Hội nhập kinh tế quốc tế trình mà nước thực hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia Hiệp định thương mại tự mức độ pham vi khác Việc đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA), phạm vi song phương khu vực hẹp ngày ưa chuộng với lý sau Một là, Hiệp định thương mại tự song phương cho phép hai nước tham gia xử lý thỏa đáng, nhanh cụ thể, thấu đáo mối quan tâm Hai là, với phạm vi hẹp, dành cam kết cho đối tác, nước dễ chấp nhận nội dung cam kết Ba là, kết hợp hai lợi điểm ưu việt nêu trên, Hiệp định FTA song phương không thực gắn kết hai kinh tế sâu sắc mà tăng cường niềm tin quan hệ đối ngoại, mở rộng hội hợp tác lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, du lịch, giao lưu nhân dân 1.2.2 Quá trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với nội hàm toàn cục, then chốt lâu dài Luận án hệ thống hóa qua số lý thuyết hình thành nguyên nhân thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược như: - Thuyết thực; - Thuyết thể chế; - Thuyết kiến tạo; - Thuyết chức năng; - Nhóm lý thuyết trị nội 11 Trong giới nghiên cứu tiếp tục phát triển sở lý luận, quan hệ đối tác chiến lược ngày sử dụng rộng rãi linh hoạt với tổng cộng 150 cặp quan hệ đối tác chiến lược nhiều hình thức khác Lý thuyết việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam cụ thể hóa theo định hướng đạo Đảng hội nhập quốc tế thực theo “Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2016 Trong đó, quan điểm chủ đạo vận dụng sáng tạo quan điểm Nghị 22/NQ-TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, coi hội nhập kinh tế trọng tâm, đẩy mạnh hội nhập lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh hội nhập lĩnh vực khác để tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế an ninh đất nước 1.2.3 Vai trò hiệp định FTA song phương xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trên sở luận điểm phân tích phần trên, Luận án tập trung luận giải vai trò quan trọng hiệp định FTA song phương việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Cụ thể sau: Thứ nhất, hiệp định FTA đóng vai trị hạt nhân xây dựng phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Các nước thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược trước hết lợi ích quốc gia, đó, lợi ích kinh tế yếu tố quan trọng nước cân nhắc, bên cạnh lợi ích khác trị, quốc phịng, an ninh, xã hội,… Do đó, Hiệp định FTA với “cơng năng” riêng có mình, giữ vai trị quan trọng đảm bảo lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế, cho bên q trình thiết lập phát triển quan hệ đối tác chiến lược nói chung quan hệ đối tác hợp tác chiến lược nói riêng 12 Chính Hiệp định FTA song phương giúp tạo nên trụ cột hợp tác kinh tế vững sở đan xen lợi ích, bên cạnh trụ cột hợp tác chiến lược khác an ninh, trị, văn hóa, xã hội để bên có mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược bền vững Do vậy, nói hiệp định FTA đóng vai trị hạt nhân cấu phần cốt lõi, trả lời câu hỏi mấu chốt xác định mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, là, đối tác (với ai?) – hợp tác (làm gì?) – chiến lược (mức độ nào?) Thứ hai, hiệp định FTA nấc thang quan trọng thúc đẩy phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Phân tích thực tiễn mối quan hệ giới, số hiệp định FTA ký kết trước để tạo tiền đề cho phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Song, số trường hợp khác, nhân tố quốc tế quốc gia nước tham gia ký kết FTA cịn có khác biệt nên họ cần có khẳng định trước khuôn khổ quan hệ đối tác hợp tác chiến lược để tạo lập sở dài hạn, sau đến ký kết, thực hiệp định FTA, khoảng cách thời gian không lâu Với trường hợp này, sau tuyên bố xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, bên thường sớm bàn đến việc đàm phán hiệp định FTA để mở hội cho hợp tác kinh tế, khai thác cam kết tự hóa, thuận lợi hóa thương mại, đầu tư Hiệp định FTA ký kết phát huy tác dụng, nấc thang quan trọng việc thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Thứ ba, hiệp định FTA có vai trị định hướng dẫn dắt trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Vai trò định hướng dẫn dắt hiệp định FTA việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược thể trình đàm phán trình thực thi FTA Ngay trình đàm phán, Bên phải tính đến lợi ích mối quan hệ với đối tác cụ thể, từ xác định đối sách phù hợp cho lĩnh vực, nhóm hàng Kết q trình cam kết mở cửa bảo hộ thị trường, vậy, có vai trị định hướng mơ hình phát triển quan hệ kinh tế, 13 thương mại hai nước qua tác động đến mức độ sâu, rộng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trong trình thực thi hiệp định FTA, tâm Bên việc thực cam kết, nghiêm túc, chí đẩy nhanh, hay qua loa, chiếu lệ, chí chậm chễ, ảnh hưởng đến quy mơ mức độ lợi ích chiến lược kinh tế mà Bên thu từ FTA Cũng trình thực hiệp định FTA, theo yêu cầu bối cảnh với tâm cao, Bên cịn đẩy nhanh, bổ sung cam kết để hướng tới lợi ích kinh tế mang tầm chiến lược Do vậy, thông qua tác động lợi ích chiến lược Bên, việc thực FTA có vai trị dẫn dắt q trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Thứ tư, Hiệp định FTA song phương tạo lập chế hợp tác phát triển nhằm khai thác lợi ích trình xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Hiệp định FTA tạo chế hợp tác phát triển quan hệ hai Bên cách ổn định, lâu dài thông qua tập hợp cam kết phạm vi mức độ tự hóa, thuận lợi hóa thương mại, chế giải tranh chấp Bên Thơng qua q trình nội luật hóa nước, cam kết Hiệp định FTA, tạo khuôn khổ pháp lý vững chắc, rõ ràng, minh bạch cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại qua tác động tới q trình xây dựng, phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, trước hết mặt kinh tế, thương mại sau lĩnh vực khác So với cấp độ phát triển khác quan hệ đối ngoại, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, yếu tố “hợp tác” có vị trí quan trọng Chính vậy, vai trò tạo lập chế hợp tác FTA trình xây dựng, phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược trở nên rõ nét chiếm vị trí trung tâm 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược quốc gia gắn với vấn đề hệ trọng, lâu dài chịu tác động nhiều yếu tố Trong đó, có nhóm nhân tố tác động Bao gồm, 14 - Một là, nhóm nhân tố quốc tế bối cảnh quan hệ trị, đối ngoại khu vực giới, trào lưu chủ đạo quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế hay ảnh hưởng cường quốc - Hai là, nhóm nhân tố nội nước định hướng, chiến lược phát triển, sách đối ngoại thời kỳ, trình độ phát triển kinh tế, - Ba là, nhóm yếu tố đặc thù cặp quan hệ đối tác, gắn với bối cảnh lịch sử, đặc trưng xã hội riêng có Chương 2: THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HÀN QUỐC 2.1 Phân tích thực trạng q trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại điểm sáng phát triển nhiều mặt quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc tăng 73 lần, từ 0,5 tỷ USD năm 1992 lên 36,5 tỷ USD năm 2015 Riêng Hàn Quốc chiếm 11,2% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam giới năm 2015 (sơ đạt 327,7 tỷ USD) Đồng thời, Hàn Quốc thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ Việt Nam Đồ thị 2.1: Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc (2000-2015) Nguồn: Bộ Công Thương 15 Về đầu tư, tính đến hết năm 2015, Hàn Quốc dẫn đầu số dự án (với gần 5000 dự án hoạt động) giá trị vốn đăng ký (đạt gần 45 tỷ USD) Đồ thị 2.2: Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam (tính đến tháng 12 năm 2015) Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KHĐT Bên cạnh nội dung hợp tác kinh tế song phương, Việt Nam Hàn Quốc hợp tác chặt chẽ diễn đàn đa phương phạm vi khu vực giới ASEAN Cộng, APEC, WTO, … Ngoài ra, Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn Hàn Quốc Hàn Quốc nước cung cấp ODA song phương lớn thứ hai cho Việt Nam Các quan hệ hợp tác lao động, văn hóa, du lịch, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo giao lưu nhân dân phát triển ngày mạnh mẽ, có vai trị quan trọng cộng đồng khoảng 130 nghìn người Việt Hàn Quốc khoảng 120 nghìn người Hàn Việt Nam Hiện có 35 thành phố, tỉnh, huyện có quan hệ kết nghĩa với địa phương Hàn Quốc Có thể nói, quan hệ hợp tác tồn diện nội dung, đa dạng hình thức từ trung ương đến địa phương phong phú cấp độ từ song phương đến đa phương tạo thành sở quan trọng để sau 23 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước hai lần nâng cấp quan hệ lên “Đối tác toàn diện kỷ 21” vào tháng năm 2001, sau tiếp tục nâng cấp thành “Đối tác hợp tác chiến lược” vào tháng 10 năm 2009 16 2.2 Tổng quan trình đàm phán, ký kết Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc khởi động đàm phán năm 2012, dựa vào nguyên tắc, bao gồm: - Cam kết dựa tảng cam kết có với đối tác khác Việt Nam, phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam tương quan hợp tác cụ thể với Hàn Quốc; - Về thuế, không đàm phán lại cam kết khuôn khổ ASEAN-Hàn Quốc, đồng thời, đảm bảo lợi ích tăng thêm so với AKFTA cho Bên phải tương đương phù hợp có tính đến trình độ phát triển Bên - Đảm bảo việc bảo hộ số sản phẩm hàng hóa, ngành dịch vụ, lĩnh vực đầu tư nhạy cảm, cách có chọn lọc với lộ trình phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam; - Chủ động đàm phán, phù hợp với điều kiện cụ thể ta vấn đề có tác động lớn mơi trường sách, thúc đẩy phát triển kinh tế hiệu bảo hộ sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, Trường hợp phía Hàn Quốc nêu yêu cầu đàm phán vấn đề phức tạp, nhạy cảm, bên tìm giải pháp theo nguyên tắc cam kết mang tính hình thức; - u cầu Hàn Quốc dành ưu đãi cho Việt Nam với tư cách nước phát triển có trình độ phát triển thấp Hàn Quốc; - Đảm bảo cân đối để tối đa hóa lợi ích tổng thể từ việc tham gia Hiệp định VKFTA, đặc biệt trọng tới lợi ích thu hút đầu tư, mở rộng thị trường xuất kiểm soát, nâng cao hiệu nhập Dựa nguyên tắc trên, kết thúc đàm phán vào tháng 12 năm 2014 ký kết vào tháng năm 2016 Hiệp định với 17 Chương, 208 Điều, 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi cam kết hợp tác kinh tế Các cam kết Hiệp định bao trùm nội dung Thương mại hàng hoá (cam kết cắt giảm thuế quan), Thương mại Dịch vụ (bao gồm Phụ lục Viễn thơng, Tài chính, Di chuyển thể nhân), Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Các biện pháp 17 An tồn thực phẩm Kiểm dịch động thực vật (SPS) Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phịng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Thương mại Điện tử, Cạnh tranh, Thể chế Pháp lý, Hợp tác kinh tế Việc ký kết Hiệp định với nội dung xem FTA hệ có vai trị quan trọng xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc vai trò FTA 2.3.1 Những kết đạt được: a Các kết quả: Một là, quan hệ Việt – Hàn phát triển nhanh chóng Hai là, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển rực rỡ kết tổng hòa nhiều yếu tố thuận lợi, có vai trị quan trọng tâm trị từ hai phía, hịa hợp mục tiêu phát triển môi trường quốc tế thuận lợi Ba là, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt – Hàn phát triển tồn diện trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao lưu nhân dân nhiều cấp độ từ Trung ương đến địa phương Bốn là, Việt Nam thu lợi ích quan trọng từ việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với Hàn Quốc b Nguyên nhân: Thứ nhất, xác định vai trò hạt nhân thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư phát triển trước xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược; Thứ hai, lựa chọn bước hợp lý, thúc đẩy nhanh đàm phán ký kết FTA để tạo nấc thang quan trọng cho việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược; Thứ ba, phát huy vai trò phát triển quan hệ kinh tế thương mại trọng tâm, đồng thời phát triển quan hệ văn hóa, giáo dục, ngoại giao nhân dân để xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược; 18 Thứ tư, tạo lập chế hợp tác phát triển ổn định nhằm khác thác lợi xử lý hài hóa mối quan hệ xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân a Các hạn chế: 1) Một số nội dung chưa đàm phán sâu, lĩnh vực đầu tư, dịch vụ vấn đề phát sinh; 2) Một số vấn đề phát sinh yếu tố chưa tương thích với sách pháp luật Việt Nam; 3) Năng lực cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thấp, gặp nhiều hạn chế tận dụng hội để phát triển giải tình trạng nhập siêu cịn cao; 4) Chưa xử lý tốt lợi ích ngắn hạn lâu dài, dễ bị tổn thương vấn đề nhạy cảm 5) Sự phối hợp quan quản lý doanh nghiệp, hiệp hội nhiều bất cập b Nguyên nhân chủ yếu: Một là, trình đàm phán nhanh điều kiện nguồn lực có hạn, dàn trải phục vụ đàm phán FTA khác; Hai là, hệ thống nội luật Việt Nam q trình hồn thiện; Ba là, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh phải xử lý chung theo nguyên tắc cam kết hội nhập; Bốn là, thiếu giải pháp để khai thác tác động tích cực, hạn chế tiêu cực giải mối quan hệ lợi ích ngắn hạn dài hạn; Năm là, chưa xây dựng triển khai có hiệu Chương trình hành động khai thác FTA Việt Nam – Hàn Quốc để phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 19 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC 3.1 Bối cảnh dự báo tác động 3.1.1 Bối cảnh Việt Nam 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 3.1.3 Dự báo tác động - Các tác động thương mại, đầu tư; - Các tác động lao động, xã hội; - Các tác động trị, đối ngoại 3.2 Quan điểm định hướng cụ thể phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 3.2.1 Các quan điểm - Một là, kiên định đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, quyền lợi quốc gia, dân tộc trình phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc - Hai là, chủ động phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc - Ba là, tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, đảm bảo hiệu lực, hiệu để phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương; tạo sở cho phát triển lĩnh vực hợp tác khác góp phần xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện; 20 - Bốn là, khai thác tối đa lợi ích có từ cam kết Hiệp định VKFTA nhằm phát triển lĩnh vực, ngành hàng mạnh, đồng thời củng cố, phát triển ngành hàng mới, đa dạng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển hội nhập quốc tế 3.2.2 Định hướng chung Một là, hai nước tiếp tục gắn bó, làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, đồng thời, cần phát triển nội dung hợp tác chiến lược thiết thực Hai là, từ đến đó, hợp tác kinh tế, thương mại tiếp tục vai trò chủ đạo, dẫn dắt, lan tỏa tạo thuận lợi cho phát triển nội dung hợp tác khác, đặc biệt nội dung hợp tác tầm chiến lược Ba là, suốt tiến trình này, hai nước phải tìm giải pháp linh hoạt xử lý vấn đề nhạy cảm quan hệ 3.2.3 Định hướng cụ thể Việc triển khai Hiệp định VKFTA cần bám sát mục tiêu đảm bảo lợi ích, đồng thời, xử lý linh hoạt nội dung phát sinh theo định hướng cụ thể sau: - Việc thúc đẩy chương trình hợp tác kinh tế mặt nhằm mục tiêu mang lại lợi ích, mặt khác, khơng gây cảm giác bị thúc ép phía Hàn Quốc; - Các biện pháp thực thi cam kết phải nghiêm túc, hạn, khơng làm giảm lịng tin - Giám sát chặt chẽ quan hệ hợp tác song phương, kịp thời xử lý có vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến quan hệ hai nước; - Đảm bảo thực cam kết Hiệp định mang lại lợi ích cân đối cho hai bên, tránh tình trạng phát triển lệch lạc, bên hưởng lợi lớn, gây cân thương mại, tạo sức ép, khó khăn Bên 21 - Triển khai cam kết dành ưu đãi cho sản phẩm doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư sản xuất Khu kinh tế Khai Thành lãnh thổ Triều Tiên phải tế nhị, linh hoạt; - Việc triển khai đàm phán tiếp cam kết đầu tư, hay cam kết dịch vụ theo phương thức chọn bỏ điều kiện đáp ứng phải đảm bảo lợi ích Việt Nam đồng thời khơng gây cảm giác phía Việt Nam thiếu tích cực; - Trong tình huống, vấn đề phát sinh trình thực Hiệp định VKFTA không trở thành lý ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác trị, đối ngoại hai nước; - Tập trung nguồn lực khai thác hiệu cam kết Hiệp định VKFTA sở cân đối, xử lý hài hòa quan hệ với đối tác lớn khu vực 3.3 Các giải pháp phát huy vai trò Hiệp định FTA song phương nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Trên sở lý luận vai trò hiệp định FTA phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược thực trạng nay, Luận án đề xuất nhóm giải pháp phát huy vai trị Hiệp định VKFTA nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Cụ thể là: Chủ động chuẩn bị nội dung triển khai đàm phán tiếp cam kết đầu tư dịch vụ, đàm phán giải vấn đề phát sinh Khẩn trương rà sốt, nội luật hóa cam kết, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật để thực Hiệp định Triển khai đồng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam nhằm khai thác hội, hạn chế thách thức từ Hiệp định Nâng cao hiệu toàn diện, lâu dài Hiệp định VKFTA nhằm góp phần củng cố Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Trong có giải pháp cụ thể (i) Các giải pháp hỗ trợ khai thác, gia tăng tối đa lợi ích từ Hiệp định; (ii) Các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực phát sinh từ Hiệp 22 định VKFTA; (iii) Các giải pháp đảm bảo hiệu toàn diện, lâu dài FTA nhằm góp phần củng cố quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Thống nâng cao nhận thức hành động, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước cấp với doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng 23 KẾT LUẬN Từ năm 2009, Việt Nam Hàn Quốc thức xác định xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Cùng với trình này, hai Bên đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự song phương (VKFTA) nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược theo hướng thiết thực, hiệu bền vững Xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược có nội hàm sâu rộng hơn, tầm nhìn dài hạn Việc đàm phán, ký kết thực Hiệp định FTA song phương hướng tới mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai Bên Vậy FTA có vai trị gì? Thực trạng triển khai thực nhằm phát huy vai trò sao? Định hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị hiệp định việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc vấn đề cần thiết cấp bách phải giải Đáp ứng yêu cầu này, Luận án thực nhiệm vụ chủ yếu gồm (i) Hệ thống hóa, xây dựng khuôn khổ lý luận phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước; (ii) Phân tích, đánh giá cách tồn diện khoa học q trình đàm phán tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc đến quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước; (iii) Dự báo hội, thách thức đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam – Hàn Quốc nhằm xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước Với kết đạt số đóng góp lý luận thực tiễn, Nghiên cứu sinh hy vọng tài liệu bổ ích cho cơng tác nghiên cứu, hoạch định sách để phát triển kinh doanh thương mại Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế lực, thời gian nội dung nghiên cứu vấn đề nên chắn hạn chế định để giải tốt nội dung cụ thể trình xây dựng quan hệ đối 24 tác hợp tác chiến lược Nghiên cứu sinh hy vọng nhận đóng góp nhà khoa học để tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Tập trung khai thác hiệu hội từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương, (Số 18), tháng 12 năm 2015 Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc: công cụ hữu hiệu để phát triển quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương, (Số 19), tháng năm 2016 Phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự song phương nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu thương mại – Viện Nghiên cứu Thương mại, (Số 21), tháng năm 2016

Ngày đăng: 30/11/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC

    • 1.1. Phân định một số khái niệm chủ yếu

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết về vai trò của hiệp định thương mại tự do song phương trong xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược

    • 1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược

    • 2.1. Phân tích thực trạng quá trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc

    • 2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc và vai trò của FTA

  • Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC

    • 3.1. Bối cảnh và dự báo tác động

    • 3.2. Quan điểm và định hướng cụ thể phát huy vai trò của Hiệp định thương mại tự do trong việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc.

    • 3.2.2 Định hướng chung

    • 3.3. Các giải pháp phát huy vai trò của Hiệp định FTA song phương nhằm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc

  • CỦA TÁC GIẢ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan