Phương pháp điều tra giáo dục

10 361 4
Phương pháp điều tra giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ  BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thơm Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng Đà Nẵng, tháng 11 năm 2016 1. Khái niệm Phương pháp điều tra giáo dục là việc tác động trực tiếp của người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thông qua hệ thống các câu hỏi để có những thông tin cần thiết cho công việc của mình. Hệ thống câu hỏi này được xây dựng theo mục đích nhất định, đặt ra cho nhiều người ở nhiều vùng khác nhau, vào những thời gian khác nhau, thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau để có thể thu được hàng loạt ý kiến trong một thời gian tương đối ngắn phục vụ cho: việc phát hiện được thực trạng giáo dục và những nguyên nhân của nó; việc đề xuất những giải pháp và những điều kiện có tính giả định làm cho thực trạng giáo dục ngày càng phát triển tốt đẹp. 2. Mục đích Phương pháp này nhằm mục đích thu nhận số liệu, sự suy nghĩ, quan điểm… Dựa trên một số lượng lớn đối tượng nào đó để từ đó có thể phán đoán, tìm ra nguyên nhân, tính phổ biến hoặc biện pháp giải quyết một vấn đề trong giáo dục. 3. Đặc điểm Phương pháp được thực hiện trên số lượng lớn đối tượng. Tuy có số lượng lớn đối tượng, mang tính thống kê nhưng kết quả vẫn chưa phải là chân lí. Có hai yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: chủ quan người trả lời và chủ quan nhận định của người nghiên cứu. Vì vậy, trước tiên, người nghiên cứu phải có một số kĩ năng và kinh nghiệm cần thiết, đặc biệt là kĩ năng hỏi và óc suy luận tốt thì mới hạn chế được các nhược điểm ấy. Ðôi khi, đối với những vấn đề quan trọng cần phải tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng. 4. Phân loại Ðiều tra cơ bản trong giáo dục: học vấn chung, kết quả học tập, chỉ số thông minh ở học sinh, quan điểm của giáo viên (về nhiều vấn đề), tình hình học sinh bỏ học, ý kiến của phụ huynh học sinh (về nhiều vấn đề), ý thức học sinh với một số vấn đề trong xã hội…Loại này thường điều tra bằng bảng hỏi. Trưng cầu ý kiến về một quan điểm, một cách làm trong giáo dục. Loại này thường điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp. 5. Các hình thức điều tra trong giáo dục Phỏng vấn có chuẩn bị trước (bằng bảng hỏi): Theo phương cách làm này, nhà nghiên cứu in sẵn bảng câu hỏi rồi giao cho đối tượng (giao trực tiếp, giao qua cộng tác viên hoặc qua bưu điện). Tất nhiên nhà nghiên cứu phải làm sao để đối tượng hiểu được mục đích câu hỏi mà trả lời cho đúng và đúng sự thật. Phỏng vấn không chuẩn bị trước: Theo cách này, người nghiên cứu phải có sẵn chủ đề phỏng vấn để khi làm việc không hỏi lan man. Người phỏng vấn phải là nhà nghiên cứu lão luyện để có thể ứng phó, tự điều chỉnh hướng trao đổi và đặc biệt là có thể có ngay những câu hỏi sắc bén, khéo léo và tế nhị. Phương cách này có thể thực hiện cả bằng điện thoại. Nhóm trọng điểm (phương pháp não công Brain Storming): Ðây là một kiểu điều tra đặc biệt nhằm tìm kiếm những ý tưởng sáng tạo trong công việc. Tiến trình của phương pháp làm này như sau: Ðể giải quyết một khó khăn nào đó đang bị bế tắc, nhà nghiên cứu tổ chức một cuộc trao đổi trong một nhóm các nhà chuyên môn (không nhất thiết phải giống nhau). Những người này rất giàu trí tưởng tượng. Họ được quyền đề xuất bất kì lời giải nào, thậm chí những đề xuất ấy có vẻ như ngô nghê, không nghiêm túc. Không ai được bình luận, phê phán. Có hai thư kí ghi trọn vẹn cuộc trao đổi (kéo dài vài giờ). Nhà nghiên cứu lấy các đề xuất ấy và tổ chức một cuộc trao đổi khác trong nhóm các chuyên gia giỏi bình luận và nhận xét. Lại một lần nữa, nhà nghiên cứu lắng nghe họ nói để lọc lựa ý tưởng hay từ nhóm này. Ðối với cách này, nhà nghiên cứu cần phải đặt vấn đề thật giản dị, dễ hiểu (ở nhóm trước), biết lắng nghe, ít nói, đồng thời biết gợi ý, hướng các cuộc trao đổi đi đúng hướng và đặc biệt là biết tìm các chuyên gia cho các nhóm khác nhau. 6. Các bước đi của phương pháp điều tra giáo dục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ  BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Sinh viên thực Phạm Thị Thơm Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng : Đà Nẵng, tháng 11 năm 2016 Khái niệm Phương pháp điều tra giáo dục việc tác động trực tiếp người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thông qua hệ thống câu hỏi để có thông tin cần thiết cho công việc Hệ thống câu hỏi xây dựng theo mục đích định, đặt cho nhiều người nhiều vùng khác nhau, vào thời gian khác nhau, thuộc nhiều thành phần xã hội khác để thu hàng loạt ý kiến thời gian tương đối ngắn phục vụ cho: việc phát thực trạng giáo dục nguyên nhân nó; việc đề xuất giải pháp điều kiện có tính giả định làm cho thực trạng giáo dục ngày phát triển tốt đẹp Mục đích - Phương pháp nhằm mục đích thu nhận số liệu, suy nghĩ, quan điểm… - Dựa số lượng lớn đối tượng để từ phán đoán, tìm nguyên nhân, tính phổ biến biện pháp giải vấn đề giáo dục Đặc điểm - Phương pháp thực số lượng lớn đối tượng - Tuy có số lượng lớn đối tượng, mang tính thống kê kết chưa phải chân lí Có hai yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: chủ quan người trả lời chủ quan nhận định người nghiên cứu Vì vậy, trước tiên, người nghiên cứu phải có số kĩ kinh nghiệm cần thiết, đặc biệt kĩ hỏi óc suy luận tốt hạn chế nhược điểm Ðôi khi, vấn đề quan trọng cần phải tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng Phân loại - Ðiều tra giáo dục: học vấn chung, kết học tập, số thông minh học sinh, quan điểm giáo viên (về nhiều vấn đề), tình hình học sinh bỏ học, ý kiến phụ huynh học sinh (về nhiều vấn đề), ý thức học sinh với số vấn đề xã hội…Loại thường điều tra bảng hỏi - Trưng cầu ý kiến quan điểm, cách làm giáo dục Loại thường điều tra vấn trực tiếp Các hình thức điều tra giáo dục - Phỏng vấn có chuẩn bị trước (bằng bảng hỏi): Theo phương cách làm này, nhà nghiên cứu in sẵn bảng câu hỏi giao cho đối tượng (giao trực tiếp, giao qua cộng tác viên qua bưu điện) Tất nhiên nhà nghiên cứu phải để đối tượng hiểu mục đích câu hỏi mà trả lời cho thật - Phỏng vấn không chuẩn bị trước: Theo cách này, người nghiên cứu phải có sẵn chủ đề vấn để làm việc không hỏi lan man Người vấn phải nhà nghiên cứu lão luyện để ứng phó, tự điều chỉnh hướng trao đổi đặc biệt có câu hỏi sắc bén, khéo léo tế nhị Phương cách thực điện thoại - Nhóm trọng điểm (phương pháp não công - Brain Storming): Ðây kiểu điều tra đặc biệt nhằm tìm kiếm ý tưởng sáng tạo công việc Tiến trình phương pháp làm sau: Ðể giải khó khăn bị bế tắc, nhà nghiên cứu tổ chức trao đổi nhóm nhà chuyên môn (không thiết phải giống nhau) Những người giàu trí tưởng tượng Họ quyền đề xuất lời giải nào, chí đề xuất ngô nghê, không nghiêm túc Không bình luận, phê phán Có hai thư kí ghi trọn vẹn trao đổi (kéo dài vài giờ) Nhà nghiên cứu lấy đề xuất tổ chức trao đổi khác nhóm chuyên gia giỏi bình luận nhận xét Lại lần nữa, nhà nghiên cứu lắng nghe họ nói để lọc lựa ý tưởng hay từ nhóm Ðối với cách này, nhà nghiên cứu cần phải đặt vấn đề thật giản dị, dễ hiểu (ở nhóm trước), biết lắng nghe, nói, đồng thời biết gợi ý, hướng trao đổi hướng đặc biệt biết tìm chuyên gia cho nhóm khác Các bước phương pháp điều tra giáo dục 6.1 Chọn mẫu điều tra Mẫu điều tra (mẫu khách thể) số lượng cá thể hay đơn vị chọn để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu Vì yêu cầu việc nghiên cứu phải khách quan, đảm bảo tin cậy nên mẫu phải thỏa mãn: • Chọn phần tử phải thật khách quan • Kích thước mẫu (số phần tử mẫu) phải đủ lớn  Một số khái niệm cần biết mẫu: • Mẫu tổng: Tất đối tượng mà nhà nghiên cứu hướng tới • Mẫu tiêu biểu: Mẫu gồm thành viên chọn từ mẫu tổng để nghiên cứu • Mẫu đặc trưng: Mẫu bao gồm phần tử có nét đặc trưng cần nghiên cứu 6.2 Các cách lấy mẫu 6.2.1 Lấy mẫu phi xác suất Thực tế việc lấy mẫu để thử bảng câu hỏi, nghiên cứu sơ bộ, nên việc chọn mẫu mang tính chất ngẫu nhiên, số phần tử không nhiều  Có hình thức lấy mẫu phi xác suất • Lấy mẫu thuận tiện: Không ý đến tính đại diện, cần thuận tiện (dễ, gần, nhanh) cho nhà nghiên cứu • Lấy mẫu tích lũy nhanh: Chọn số phần tử ban đầu, từ phần tử nhân số phần tử thứ cấp Tùy theo số phần tử định nghiên cứu, số phần tử thứ cấp lại tiếp tục chọn thêm để đủ số lượng phần tử mẫu 6.2.2 Lấy mẫu xác suất  Có hình thức lấy mẫu xác suất: • Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường - Bằng cách rút thăm - Bằng bảng ngẫu nhiên • Lấy mẫu hệ thống - Trường hợp dành cho đối tượng điều tra giống nhau, khác với lấy mẫu theo phân lớp - Ví dụ: Ðiều tra dân số có đối tượng người dân; Ðiều tra học sinh trường có đối tượng học sinh học trường - Các bước thực lấy mẫu hệ thống: + Lập danh sách tất phần tử có + Tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy k (tức là: cách số lấy số) + Lấy phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất phát tùy ý, đủ kích thước mẫu 6.2.3 Lấy mẫu theo nhóm ngẫu nhiên Thường sử dụng điều tra diện rộng địa bàn nhiều đơn vị khác 6.2.4 Lấy mẫu theo quy mô mẫu (kích thước mẫu) Thông thường kích thước mẫu phụ thuộc vào phép tính thống kê, cụ thể phụ thuộc vào độ lớn sai số độ tin cậy cho phép  Cách lấy mẫu theo kích thước - Dựa vào bảng để lấy mẫu có kích thước phù hợp với đề tài � 0.80 0.85 0.90 0.99 0.995 0.05 207 270 384 663 787 0.04 323 422 600 1236 1281 0.03 375 755 1867 1843 2188 0.02 1295 1691 2400 4146 4924 0.01 5180 6764 9603 16337 19699 ∈ Với � độ tin cậy, ∈ sai số cho phép Con số cột 2,3,4,5 số phần tử mẫu Khi nhận đề tài nghiên cứu với tiêu sai số độ tin cậy cho phép, ta đối chiếu hàng ngang, hàng dọc có kích thước mẫu cần lấy 6.3 Thiết kế bảng câu hỏi 6.3.1 Khái niệm Bảng câu hỏi loạt câu hỏi đưa để cá nhân, đơn vị trở lời Kết trả lời xử lí để nhận định cho mục tiêu đề đề tài nghiên cứu 6.3.2 Phân loại Có hai loại thường dùng câu hỏi đóng câu hỏi mở 6.3.2.1 Câu hỏi đóng Loại câu hỏi yêu cầu người trả lời đánh dấu vào khả cho trước Có nhiều loại câu hỏi đóng  Câu hỏi đặt người trả lời vào hoàn cảnh rõ ràng (một hai khả năng) Tránh câu hỏi như: Bạn có thường … (vì khó xác định khoảng thời gian cụ thể thường khoảng thời gian để trả lời có không) Có thể thêm khả thứ ba Ví dụ: + Thầy cô tương tác với sinh viên trình giảng dạy chưa ? + A Có B Không + Bạn có đồng ý với nhận xét “…” : Đồng ý Không đồng ý + Bạn ly hôn chưa? Đã Chưa  Câu hỏi có nhiều khả trả lời Người trả lời phải đánh giá vấn đề mà người nghiên cứu cần biết xác tốt - xấu (hoặc có – không,…) Ví dụ: Bạn đánh giá ý thức giữ gìn vệ sinh sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng là: Cực kì tốt 6.3.2.2 Tốt Không có ý kiến Kém Cực kì Câu hỏi mở Người trả lời nói (viết) vài câu để giải trình vấn đề Mục đích câu hỏi bổ sung cho câu hỏi đóng nhà nghiên cứu cần hiểu sâu tâm tư, tình cảm, thái độ người trả lời vấn đề nghiên cứu  Chú ý: yêu cầu người trả lời không nói (viết) dài Nếu bảng câu hỏi, chừa chỗ viết cho người trả lời cho đủ chứa khoảng câu viết tối đa Ví dụ: + Bạn cho biết thêm bạn chuẩn bị nhà trước đến lớp? + Các giáo viên môn đánh giá lớp ? 6.3.3 Những ý đặt câu hỏi - Câu hỏi phải đơn giản, phù hợp, dễ trả lời Ví dụ: Giảng viên đảm bảo dạy theo lịch trình ? - Không dùng từ ngữ, khái niệm khó hiểu, lạm dụng ngoại ngữ,… không phù hợp với đối tượng vấn: Ví dụ: + Bạn nhận Master (tiến sĩ) ? + Hình nhưu thí nghiệm bạn mô warmhole ? - Câu hỏi phải đơn trị Ví dụ: Bạn có định nâng cao trình độ lấy Thạc sỹ không ? (Nâng cao học vị (thạc sĩ, tiến sĩ,…) không đồng nghĩa với nâng cao trình độ) - Trong trường hợp cần thiết, nên chuẩn bị câu hỏi cầu vòng làm sở để phán đoán - Tránh câu hỏi đời tư không cần thiết Ví dụ: + Trong trình giảng dạy, thầy (cô) có bị phân tâm việc gia đình không ? + Anh (Chị) có yêu nghề không ? - Tránh câu hỏi mà biết rõ câu trả lời Ví dụ: Giáo viên dạy có soạn giáo án không? 6.3.4 Cấu trúc bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi thường có nhiều câu hỏi ( hàng chục (trăm) câu hỏi) Các câu hỏi kèm theo lời giải thích để người trả lời hiểu rõ nội dung cách trả lời Bố cục bảng câu hỏi không rõ ràng, sáng sủa làm cho người trả lời lúng túng, khó chịu Gây ảnh hưởng đến kết điều tra  Về cấu trúc - Phần đầu: Gồm vấn đề liên quan với nội dung cần tìm hiểu đối tượng (tên, nơi ở, năm sinh, trình độ học vấn v.v ) Ngoài ra, phần mở đầu nhằm mục đích khởi động cho giao tiếp, định hướng cho giao tiếp - Phần chính: Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra - Phần kiểm chứng: Phần bao gồm hai loại câu hỏi nhằm mục đích làm rõ thêm cho phần kiểm chứng lại vấn đề để xác định đối tượng trả lời thật hay không thật 6.4 Xử lí số liệu 6.4.1 Mã hóa số liệu Các câu hỏi cần mã hóa để xử lí đồ thị máy tính - Loại câu hỏi hai phương án (đúng - sai ; có - không); mã hóa thành - a - b - Loại câu hỏi đa phương án (theo kiểu trắc nghiệm, câu hỏi trả lời theo mức độ ) mã hóa câu trả lời 1, 2, a, b, c - Các câu hỏi mở: ấn định ý số chữ  Khi mã hóa, tính số nào, chữ phần trăm (theo vấn đề hỏi) Từ nhiều số liệu suy luận vấn đề, bắt gặp phải vấn đề có tính qui luật giáo dục vấn đề xã hội khác  Chú ý: + Khi mã hóa, không bỏ sót ý trả lời + Càng kí hiệu mã tốt + Khi mã hóa cần ghi lại khóa để không nhầm lẫn vấn đề 6.4.2 Phương pháp thống kê để xử lí thông tin: Chúng ta tập trung vào số khái niệm thống kê dể phân tích kết kháo sát - Bảng phân phối điểm - Giá trị trung bình: Lấy giá trị trung bình việc xử lí có bảng phân phối điểm, để biết chênh lệch yếu tố đêm so sánh - Số trung vị - Số yếu vị: số liệu có tần suất lớn dãy - Khoảng biến thiên: tính R = xmax - xmin - Độ phân tán - Dùng khái niệm khoảng biến thiên biết độ phân tán toàn dãy số liệu Tuy nhiên, dãy số liệu có nhiều điểm tập trung, điểm tập trung nhiều trị trung bình dãy số liệu dãy coi tốt Bản thân trị trung bình không đại diện cho dãy số liệu biến chênh lệch nhiều (ví dụ: điểm số lớp có nhiều điểm nhiều điểm 9) Vì đại lượng độ phân tán cho nhà nghiên cứu nhận định xác Phương sai bình phương số đo mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình Phương sai lớn giá trị phân tán (xa giá trị trung bình) ngược lại Phương sai bình phương độ lệch trung bình (độ lệnh chuẩn) Thông thường người ta dùng phương sai mẫu có hiệu chỉnh (s2) 6.4.3 Việc dùng đồ thị, biểu đồ cho kết quả: Ðôi kết nghiên cứu, điều tra biểu diễn đồ thị mà chưa cần đến đại lượng thống kê, ta rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 30/11/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan