Giáo án Toán 5 chia 2 cột phân rõ hoạt động - cả năm

364 767 5
Giáo án Toán 5 chia 2 cột phân rõ hoạt động - cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info Toán BÀI 1: ôn tập khái niệm về phân số I – MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II – CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình như phần bài học SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Ôn tập khái niệm PS. 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 b) Ôn tập cách viết thương hai số thập phân, cách viết mỗi STN dưới dạng PS. * Viết thương của hai số dưới dạng phân số. 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2 - Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Toán. - Củng cố khái niệm phân số, cách viết thương, STN dưới dạng PS. - GV đưa miếng bìa 1. ? Đã tô màu mấy phần băng giấy? ! Đọc và viết phân số chỉ số phần đã tô màu. - GV hướng dẫn tương tự với các hình còn lại. ! Viết thương của các phép chia dưới dạng PS. ! Nhận xét. ? 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào? - Gv hỏi tương tự với 2 phép tính còn lại. ! Đọc chú ý 1 SGK. ? Khi dùng PS để viết kết quả của phép chia STN cho ? STN khác 0 thì PS - Nghe - HS nghe - HS quan sát, trả lời: 3 2 băng giấy. - 1 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp. - 3 HS thực hiện trên bảng; cả lớp làm bảng tay. - Đọc và nhận xét cách làm của bạn. - Là thương của phép chia: 1 : 3 - TS là số bị chia; mẫu số là số chia. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info * Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS. có dạng như thế nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH → Mọi STN đều có thể viết thành PS có mẫu số là 1. → số 1 viết thành PS có TS và MS bằng nhau. → số 0 viết thành PS có TS bằng 0 và MS khác 0. 3. Luyện tập: Bài 1: a) Đọc các phân số: b) Nêu tử số và mẫu số Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số. 3 : 5 = 75 : 100 = Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. 1 = 0 = III – CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ! Viết các số sau: 5; 12; 2001 . dưới dạng PS có MS là 1. ? Muốn viết 1 STN thành 1 PS có MS là 1 ta làm ntn? ! Giải thích. - GV đưa ra KL. ! Viết 1 thành PS. 1 có thể viết thành PS ntn? ? Số 0 có thể viết thành PS ntn? ! Đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài. Làm miệng! - Nhận xét, tuyên dương. ! Đọc và nêu yêu cầu của bài. ! B. - Nhận xét, cho điểm. - Hướng dẫn tương tự bài 2 ! Làm việc nhân. ! 2 HS báo cáo kết quả trên bảng. - Nhận xét cho điểm ? Học những nội dung gì? ? Sau bài học em cần chú ý điều gì? - Một số HS lên bảng, lớp làm bảng tay. - Lấy TS là STN, MS là 1. - VD: 5 = 5 : 1 = 5/1 - Nghe và nhắc lại - 1 số HS lên bảng. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu yêu cầu và làm miệng. - 1 HS đọc và trả lời. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm VBT. - Lớp làm VBT. - 2 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn - Vài HS nhắc lại nội dung bài học. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 5 3 100 75 6 6 5 0 Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info - Giao BTVN - NX giờ học - Ghi BTVN. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info Toán BÀI 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I – MỤC TIÊU: - Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của PS. - Áp dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn và quy đồng mẫu số các PS. II – CHUẨN BỊ: - Các bài tập SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Các tính chất cơ bản của PS. - Nếu ta nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 STN khác 0 được 1 PS bằng PS đã cho. - Nếu chia hết cả TS và MS của 1 PS cho cùng một STN khác 0 thì được 1 PS bằng PS đã cho. b) Ứng dụng tính chất cơ bản của PS: * Rút gọn PS: - Chấm VBTVN. ! Làm miệng bài 1. ! Làm B bài 2; 3; 4 - Nhận xét, cho điểm. - Tiết học này chúng ta sẽ củng số lại tính chất của PS và áp dụng tính chất này vào RG và QĐMS các phân số. - Đưa VD1: ! Tìm số thích hợp điền vào ô trống. - GV nhận xét. ? Khi nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 STN khác 0 ta được gì? - Đưa VD2: - Hướng dẫn như VD1. ? Khi chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 STN khác 0 ta được gì? ? Thế nào là RGPS? - 3 HS nộp vở. - 2 HS làm miệng. - 3 HS làm bảng lớp. - Nghe. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng tay. - Được 1 phân số mới bằng phân số đã cho. - Nếu chia hết cả TS và MS của 1 PS cho cùng một STN khác 0 thì được 1 PS bằng PS đã cho. - Trả lời. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Quy đồng mẫu số: - Là làm cho các phân số đã cho có cùng 1 MS và có giá trị bằng PS ban đầu. 3. Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số: Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây: III – CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Đưa VD. 2 HS lên bảng RGPS! ? Khi RGPS ta phải chú ý điều gì? ? Nhận xét gì về 2 cách RG trên bảng? Cách nào ngắn? Vì sao? ? Thế nào là QĐMS các phân số? - Đưa VD. ! Lên B. Nhận xét. ! Nêu lại cách QĐMS. ? Cách QĐ ở 2 VD trên có gì khác nhau? Rút ra KL gì khi QĐMS. ! Đọc bài và cho biết bài toán hỏi gì? Cho biết gì? ! Làm bảng, lớp B ý cuối. ! Nhận xét bài làm của bạn ? Khi RGPS ta cần chú ý điều gì? ! Làm việc nhân. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu kém. ? Muốn QĐMS các PS ta làm như thế nào? ? Hôm nay chúng ta học nội dung gì cần ghi nhớ? - Nhận xét giờ học. - 2 HS thực hiện, lớp làm B - RG ra PS tối giản. - Tìm được SLN mà cả TS và MS cùng chia hết là ngắn nhất. - 2 HS lên làm 2 VD. - Vài HS nhắc lại. - Tìm được MSCNN. - 1 HS đọc và TL. - 2 HS lên bảng. Lớp làm B - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi. - Đổi bài chấm chéo. - Báo cáo kết quả. - Vài HS nhắc lại quy tắc. - Vài HS trả lời và nghe hướng dẫn BTVN. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 5 3 5:25 5:15 25 15 == 3 2 9:27 9:18 27 18 == 16 9 4:64 4:36 64 36 == Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info Toán BÀI 3: Ôn tập: So sánh hai phân số I – MỤC TIÊU: - Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các PS thheo thứ tự từ bé đến lớn. II – CHUẨN BỊ: - Các bài tập SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hai PS có cùng MS. - PS nào có TS bé hơn thì bé hơn. - PS nào có TS lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu TS bằng nhau thì 2 PS đó bằng nhau. b) Hai PS khác MS. - Muốn so sánh hai PS khác MS, ta có thể QĐMS hai PS đó rồi so sánh các TS của chúng. 3. Luyện tập: Bài 1: ? - Chấm VBTVN. - Nhận xét, cho điểm. - Trong tiết toán này chúng ta sẽ ôn lại cách so sánh PS có cùng MS, khác MS - Đưa VD. ! Làm miệng. ? Khi s 2 hai PS có cùng MS ta làm ntn? - Đưa VD. ! QĐMS. ! S 2 ? Muốn s 2 PS khác MS ta làm như thế nào? ! Làm việc nhân rồi tự đọc bài làm của mình trước lớp. ? Bài toán yêu cầu các em làm gì? - 3 HS nộp vở. - Nghe - Học sinh nối tiếp làm miệng. - Trả lời. - Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng. - Trả lời. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. - Sắp xếp từ bé → lớn -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - > < = 11 6 11 4 < 14 12 7 6 = 17 10 17 15 > 4 3 3 2 < Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. a) b) III – CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ? Muốn sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? ! B ! Lớp làm vở. - GV gọi học sinh nhận xét ? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - So sánh các PS với nhau. - Hai HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Ghi BTVN. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 18 17 ; 9 8 ; 6 5 4 3 ; 8 5 ; 2 1 Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info TOÁN BÀI 4: Ôn tập: So sánh hai phân số (Tiếp theo) I – MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về so sánh với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng TS. II – CHUẨN BỊ: - Các bài tập SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: - PS lớn hơn 1 là PS có TS lớn hơn MS. - PS nhỏ hơn 1 là PS có TS nhỏ hơn MS. - PS bằng 1 là PS có TS bằng MS. Bài 2: a) So sánh các PS. b) Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn. Bài 3: Phân số nào lớn hơn? - Chấm VBTVN. ? Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm. - Trong tiết toán này chúng ta tiếp tục ôn về cách so sánh PS. ! Làm việc nhân. ! 2 HS lên B. Lớp làm VBT ! Nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét, cho điểm. ? Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1. - Viết BT lên bảng. ? Có nhận xét gì về TS của hai PS được so sánh. ? So sánh 2 PS có cùng TS ta làm ntn? ! B ! Nhận xét. ! Làm việc nhân. - 3 HS nộp vở. - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe - Cả lớp làm VBT. - 2 HS lên bảng. - Vài HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi. - Quan sát. - Trả lời. - Đọc bài. - Có TS bằng nhau. - PS nào có TS lớn hơn thì PS đó lớn hơn và ngược lại. - 3 HS làm bảng. - Nhận xét, bổ sung. - Lớp làm việc nhân. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 7 2 5 2 > 1 2 2 = 1 4 9 > 8 7 1 > 7 5 4 3 > 9 4 7 2 < 5 8 8 5 < Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info ! Báo cáo kết quả HĐCN. - 3 HS lên bảng làm bài. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài 4: 1 số quýt: - chị: 3 1 - em: 5 2 ? Ai nhiều hơn? - Ta có nên em được mẹ cho nhiều quýt hơn. III – CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài. ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? ? Muốn biết ai nhiều hơn ta làm như thế nào? ! Vở. - Thu chấm. ? Muốn so sánh hai PS ta làm như thế nào? - Giao BTVN. - Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc bài. - 1 học sinh trả lời. - So sánh số quýt của hai chị em. - Lớp làm vở. - Nộp vở chấm và chữa. - Vài HS nhắc lại quy tắc so sánh PS. - Ghi BTVN. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 5 2 3 1 < Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info TOÁN BÀI 5: Phân số thập phân I – MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II – CHUẨN BỊ: - Các bài tập SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Khái niệm PSTP. - Các PS có MS là 10; 100; 1000 . được gọi là PSTP. - 1 số PS có thể viết được dưới dạng PSTP. b) KL: Khi muốn chuyển 1 PS thành 1 PSTP ta tìm 1 số nhân với MS để có 10; 100; 1000 . rồi lấy cả TS và MS nhân với số đó để được PSTP. (Cũng có khi ta rút gọn được PS đã cho thành PSTP). 3. Luyện tập: Bài 1: Đọc các phân số thập phân: - Chấm VBTVN. ? Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm. - Trong tiết toán này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về PS thập phân. - GV viết lên bảng các PS. ? Em có nhận xét gì về mẫu số của các PS trên? - GV nêu: Các PS có MS là 10; 100; 1000 . được gọi là các PSTP. - GV viết bảng PS 3/5 và yêu cầu tìm PSTP bằng PS 3/5. ? Em làm ntn để tìm được PSTP bằng PS 3/5. - GV yêu cầu tương tự với các PS: 7/4; 20/125. - GV nêu KL. - GV đưa bài, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - 3 HS nộp vở. - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe - HS đọc các PS. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm nháp. - Nêu cách làm. - Vài HS đọc nối tiếp. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - [...]... gì? ! Tóm tắt, giải toán - Nhận xét cho điểm ? Có mấy cách giải bài toán bài toán - Hs trao đổi và trả lời -  Người - 1 hs đọc bài trước lớp - trả lời theo bài toán - 1 hs tóm tắt trên bảng - TLN2 tìm lời giải - Vài hs trình bày cách giải - 2 lần - 2 lần - Nghe - 1 hs đọc - số vải tăng lên; giảm đi theo số tiền - Tăng giảm - 1 hs đọc - 2 hs thực hiện thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - ... bài tập - Hướng dẫn như bài tập 2 2) - Vài hs trả lời III – CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Tham khảo: Phần nguyên -  Người ? Muốn đổi một hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học Mẫu số Tử số thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info 5 2 × 8 + 5 21 2 = = 8 8 8 -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm... c) 5 9 9 4 9 > 2 b) 3 10 < 3 10 10 10 1 9 >2 10 10 4 2 d) 3 10 = 3 5 -  Người HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 3 HS nộp vở - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Nghe - 1 hs - 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vở bài tập - Hs cả lớp theo dõi nhận xét bài làm - 1 hs đọc bài - hs trao đổi tìm cách so ! Đọc đề toán - Gv viết bảng: sánh 9 9 - Một số hs trình bày trước 3 2 10 10 lớp ! Tìm cách so sánh hai hỗn -. .. bài toán tìm hai số khi biết * Bài toán tìm hai số khi tổng và tỉ của hai số ! Đọc bài toán 2 sgk biết hiệu và tỉ của hai số: ? Bài toán thuộc dạng toán Bài toán 2: gì? - Vẽ sơ đồ bài toán - Tìm hiệu số phần bằng ! Vẽ sơ đồ và giải bài toán nhau ! Nhận xét bài làm của bạn - Tìm giá trị của một phần I – KIỂM TRA BÀI CŨ: -  Người HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 3 HS nộp vở - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét -. .. ! Báo cáo - GV nhận xét và yêu cầu !Viết hỗn số 2 5 8 thành HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 3 HS nộp vở - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Nghe - Hs quan sát -2 5 hình vuông 8 - 21 /8 hình vuông - Nghe - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến - 1 hs lên bảng tổng của phần nguyên và -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info phần thập phân rồi tính... HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Nghe - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm - Trả lời - 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi hoàn thành bài - 2 học sinh lên bảng - Nhận xét, bổ sung -2 cách - 1 hs đọc thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info ta làm gì? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 2 3 3 1 8 ;5 ;4 ;2 5 4 7 10 Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm... - Vẽ tia số lên bảng hợp vào chỗ chấm dưới ! Lên bảng, lớp làm vở mỗi vạch của tia số ! Đọc các PS trên tia số - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Viết các PS sau ? Bài toán y/c gì? thành PSTP: ? Muốn chuyển 1 PS thành 11 11 5 55 1 PSTP ta làm ntn? = = 2 2 5 10 ! B - Nhận xét, cho điểm 15 15 × 25 3 75 4 = 4 × 25 = 10 05 31 31× 20 620 = = 5 5 × 20 100 Bài 3: Viết thành PS có ? BT y/c gì? MS là 100 ! Làm vở -. .. phép tính - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dưới dạng hỗn số - Giải bài toán liên quan đến diện tích các hình II – CHUẨN BỊ: - Các bài tập SGK III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN I – KIỂM TRA BÀI CŨ: II – BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới: Bài 1: Tính: 7 4 7 × 4 28 × = = 9 5 9 × 5 45 1 2 9 17 9 ×17 153 2 ×3 = × = = 4 5 4 5 4 5 20 1 7 1× 8 8 : = = 5 8 5 × 7 35 1 1 6... HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Nhận xét - Lớp lắng nghe GV đọc để viết bảng - 2 HS lên bảng - Vài HS đọc bài và làm miệng - HS nêu được PS: 69 /20 00 - Tìm số thích hợp điền vào ô trống - Lắng nghe hướng dẫn - 2 HS lên bảng - Lớp làm vở - Nộp chấm - Vài HS nhắc lại khái niệm PSTP thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - Giáo án Toán 5 của Phạm Khắc Lập có trong www.tieuhoc.info TOÁN BÀI 6: Luyện tập I – MỤC TIÊU: - Giúp... mắm loại I là: 12 : 2 × 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại II là: 18 – 12 = 6 (l) Bài 3: Tổng số phần bằng nhau là 5 + 7 = 12 (phần) Nửa chu vi hình chữ nhật là 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 60 : 12 × 7 = 35 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích lối đi là: 35 × 25 : 25 = 35 (m2) -  Người chiếu HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ! Nêu cách vẽ sơ đồ bài - Dựa vào tỉ số toán ? Vì sao để . PSTP). - Viết thành PS có MS 100. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 10 55 52 51 1 2 11 = × × = 10 05 3 75 25 4 25 1 5 4 15 = × × = 100 620 2 05 20 31 5 31. quả. - Vài HS nhắc lại quy tắc. - Vài HS trả lời và nghe hướng dẫn BTVN. -  Người thực hiện - Trần Xuân Trưởng  - 5 3 5: 25 5: 15 25 15 == 3 2 9 :27 9:18 27

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan