Đồ án lò con lăn nung gạch lát nền 1.5 triệu m2năm (Thuyết minh+bản vẽ lò)

55 4K 42
Đồ án lò con lăn nung gạch lát nền 1.5 triệu m2năm (Thuyết minh+bản vẽ lò)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : QUÁ TRÌNH NUNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG II – BIẾN ĐỔI HOÁ LÝ KHI NUNG III – ĐƯỜNG CONG NUNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG NUNG IV – NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUNG PHẦN II : LÒ NUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG II – PHÂN LOẠI III – THUYẾT MINH SỰ LỰA CHỌN LÒ CON LĂN IV – LÒ CON LĂN PHẦN III: QU TRÌNH CHY CỦA NHIN LIỆU I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2. TÍNH TOÁN PHẦN IV: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA LÒ CON LĂN I – THIẾT KẾ LÒ NUNG II – TÍNH PHÂN BỐ NHIỆT III. TÍNH TỐN CN BẰNG NHIỆT 1. CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON SẤY , ĐỐT NÓNG , ZON NUNG 2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON LÀM NGUỘI NHANH PHẦN IV : TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ I – QUẠT II – ỐNG KHÓI

GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình sản xuất Gốm sứ mục đích việc nung nhằm tạo tồn thuộc tính hình học, thẩm mỹ chức sản phẩm cuối vĩnh cửu bền vững(các đặc tính kỹ thuật bao gồm: độ hút nước,độ bền học,hệ số giản nở nhiệt độ bền sướt,độ mài mòn,ăn mòn hóa học,độ biến nhiệt,sương giá,…).Vì NUNG có chức quan trọng cốt yếu cho tồn chu trình sản xuất Do đó, lựa chọn thiết bị cho q trình nung cách đắn mang lại hiệu tốt cho dây chuyền sản xuất Các lò nung lăn thừa nhận rộng rãi ngành cơng nghiệp gạch men lát ốp tường tất nước phát triển nhất,đặc biệt Ý Đức Đây kết cấu đơn giản lại mang lại hiệu cao,việc sử dụng lăn gần loại bỏ hồn tồn bệ đỡ vật liệu chịu lửa,do giảm đáng kể thời gian lượng tiêu tốn so với loại lò nung khác trước nó.Hiện Việt Nam sản xuất gạch ốp lát theo cơng nghệ nung lần lò lăn với nhiều ưu điểm:  Hệ thống lăn tạo chuyển động êm nên tránh nứt vỡ, phế phẩm bỏ bước sửa mộc  Nhiệt lượng tiêu tốn thấp (500-600 kcal/kg so với khoảng 2000 kcal/kg lò tuynen)  Nhiệt độ điều khiển dễ dàng hệ thống điều khiển tự động đại nhiên liệu dạng khí Hệ thống béc đốt phân bố dưới, so le tạo mơi trường nhiệt độ đồng tránh tạo ứng suất nhiệt  Sản phẩm nung hai mặt q trình nung liên tục nên suất cao Đồ án lò lăn nung gạch lát 1.5 triệu m 2/năm nhằm mục đích tìm hiểu đưa số tính tốn đơn giản cho số q trình lò Em xin chân thành cám ơn Nguyễn Vũ Un Nhi tận tình giúp đỡ em thực đồ án TpHCM, ngày 13 tháng năm 20011 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn PHẦN I : QUÁ TRÌNH NUNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG : Thế nung? Nung toàn trình gia nhiệt cho sản phẩm gốm sứ với chế độ thích hợp: từ nhiệt độ thường đến nhiệt độ cao sau làm nguội môi trường nung cần thiết Nhờ vật liệu nung trở nên rắn chắc, không bò biến dạng có tính chất cần thiết khác phù hợp yêu cầu sử dụng Các biến đổi hoá lý xảy nung chủ yếu trạng thái rắn ( có pha lỏng ) đồng thời xảy kết khối Những tính chất hoá lý quan trọng sản phẩm ( độ bền cơ, độ hút nước, mật độ, khối lượng riêng…… ) có kết trình nung Trong công nghệ gốm sứ trình nung trình quan trọng, tuỳ vào mục đích sử dụng mà ta có yêu cầu mức độ nung khác Thành phần pha trước sau nung thay đổi phần thay đổi hoàn toàn, trình nung có biến đổi hoá lý xảy đặc biệt xảy pha rắn, có mặt pha lỏng, điểm đặc trưng công nghệ gốm sứ Quá trình nung : Là trình nâng nhiệt độ lò lên, giữ nhiệt sau hạ nhiệt Chế độ nung 3.1 Nhiệt độ nung: nhiệt độ cao cần thiết cho trình phản ứng kết khối đạt mức cần thiết mà sản phẩm không bò biến dạng.Với trình nhiệt độ cao, danh từ nung hiểu trình gia nhiệt mà biến đổi chủ yếu pha rắn trình biến đổi xảy pha lỏng thường người ta gọi nấu Nhiệt độ lò nung sản phẩm gốm sứ thường khoảng: - 950 – 1150oC : Nung sản phẩm gốm thô như; gạch, ngói xây dựng, số gốm vệ sinh hay gạch ốp lát……… - 1200 – 1250oC: nung số sản phẩm bán sứ, sứ dân dụng…… - 1280 – 1350oC: nung sản phẩm sứ mền, samốt… - 1400 – 1450oC: nung sản phẩm sứ cứng, sứ điện, sứ kỹ thuật cao cấp … - 1500 – 1700oC: nhiệt độ tương đối cao nên yêu cầu lò có kết cấu riêng Thường nung loại gốm từ ôxít tinh khiết corund,zircon, VLCL cao cấp… 3.2 Thời gian nung ( chu kỳ nung ): toàn thời gian cần thiết chu trình nung, kể từ bắt đầu nâng nhiệt độ lấy thành phẩm Tuỳ theo mục đích sử dụng sản phẩm mà thời gian nung khác nhau, từ vài hàng chục giờ, chí nhiều ngày GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Tuy nhiên ta xét hiệu kinh tế để tiết kiệm lượng tăng suất , chu kỳ nung ngắn tốt Trong kỹ thuật nung ta cần tính đến tốc độ tăng hay giảm nhiệt độ cách hợp lý để trình hoá lý xảy tốt sản phẩm không bò biến dạng 3.3 Môi trường nung: Tức môi trường không gian lò, môi trường ôxy hoá môi trường dư không khí, môi trường trung tính nghóa không khí cháy vừa đủ, ngược lại môi trường khử môi trường thiếu ôxy Ngoài có yêu cầu đặc biệt khác nung môi trường khí nitơ, nung chân không khí trơ…… Chế độ nung bao gồm trình : - Nâng nhiệt độ với tốc cần thiết - Thời gian lưu đủ lớn nhiệt độ cao - Quá trình giãm nhiệt độ với tốc độ phù hợp Trong giai đoạn ta cần ý đến môi trường nung cho phù hợp loại sản phẩm ( chủ yếu màu sắc ) a Nâng nhiệt độ : trình nâng dần nhiệt độ từ nhiệt độ thường đến nhiệt độ nung Khi tăng nhiệt độ mộc xuất ứng suất nhiệt gây nên nứt sản phẩm Trong giai đoạn đồng thời xảy trình hoá lý khử nước hoá học , phân huỷ muối cacbonat, biến đổi thụ hình, xuất pha lỏng …… làm biến đổi thể tích riêng Chính điều ta cần hạn chế tốc độ tăng nhiệt độ b Thời gian lưu nhiệt độ cao : Quá trình phản ứng kết khối chủ yếu diển nhiệt độ cao Thời gian lưu động lực phản ứng đònh Nếu ta tăng nhiệt độ để rút ngắn thời gian nung mộc sinh nhiều pha lỏng sản phẩm dể bò biến dạng, ta lưu nhiệt độ thấp thời gian lưu ngắn trình kết khối mộc không tốt Vì ta cần ý đến thời gian nhiệt độ lưu cho phù hợp c Giai đoạn giãm nhiệt độ : Giai đoạn gây nên ứng suất nhiệt mộc kết khối nên khó nứt II – BIẾN ĐỔI HOÁ LÝ KHI NUNG Nguyên liệu chủ yếu để làm gốm sứ thông thường đất sét, để xét biến đổi hoá lý nung mộc gốm sứ ta xem xét biến đổi hoá lý đất sét nung Quá trình nung vật liệu trải qua giai đoạn sau : - Giai đoạn sấy - Giai đoạn đốt nóng - Giai đoạn nước hóa học - Giai đoạn nung GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn - Giai đoạn làm nguội Giai đoạn sấy ( 25 – 105oC ) : Quá trình nước lý học xảy ra, nước xen kẽ vật liệu nung thoát ngoài, làm mộc co lại Giai đoạn đốt nóng ( 105 – 400oC ): Trong giai đoạn trình nước lý học tiếp tục xảy nước liên kết hoá học bắt đầu bò tách Giai đoạn nước hoá học ( 400 – 600 oC ) : Quá trình nước hóa học xảy tạo metacaolanhit Al2O3.2SiO2.2H2O > Al2O3.2SiO2 + 2H2O Ngoài chất hữu có mộc bò cháy, đặc biệt ta cần ý biến đổi thù hình từ β -quắc sang α -quắc nhiệt độ 573 oC , tượng làm tăng thể tích dể dẫn đến nứt sản phẩm Giai đoạn thu nhiệt lớn Giai đoạn nung (600 – 1300oC ) : Mất nước hoá học tiếp tuc xảy ra, giai đoạn nhiệt độ tương đối cao nên phản ứng pha rắn xảy chủ yếu - Ở khoảng 900oC có phân huỷ muối cacbonát CaCO3 > CaO + CO2 - Ở 950oC metacaolanhit tạo thành spinel Al2O3.2SiO2 -> 2Al2O3.3SiO2 + SiO2* - Ở 1150oC spinel tạo thành mulít nguyên sinh 2Al2O3.3SiO2 > 3Al2O3.2SiO2 + SiO2* - Ở 1250oC mulít nguyên sinh chuyển thành mulít thứ sinh dạng hình hạt kim Nhiệt độ 1300oC tinh thể critobalit hình thành Giai đoạn làm nguội: Trong giai đoạn đôi lúc ta làm nguội nhanh đôi lúc ta làm nguội chậm - Giai đoạn làm nguội nhanh tới 700oC, giai đoạn biến đổi lớn nên ta làm nguội nhanh - Giai đoạn làm nguội chậm từ 700 trở xuống, Tại nhiệt độ 573 oC có biến đổi thụ hình α -quắc sang β -quắc Sự biến đổi gây nên ứng suất nội sản phẩm III – ĐƯỜNG CONG NUNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG NUNG Đường cong nung: Là đường biểu diển trình tăng nhiệt độ, lưu nhiệt hạ nhiệt độ chu kỳ nung Hay đường biểu diển mối quan hệ nhiệt độ với thời gian nhiệt độ với chiều dài lò GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn lưu nhiệt ân na g ät ie h n H nh ie ät thời gian(h) Đồ thò minh hoạ cho đường cong nung theo thời gian Cơ sở lý thuyết xây dựng đường cong nung Để thiết lập chế độ nung lò lăn cho sản phẩm cần nung cần thiết phải xác đònh vận tốc nâng nhiệt làm nguội lớn cho phép, thời gian bảo lưu nhiệt độ cao phù hợp cho sản phẩm - Vận tốc làm nguội nâng nhiệt lớn cho phép khoảng nhiệt độ dựa sở ứng suất nhiệt suất cấu kiện nung điều kiện phòng thí nghiệm trực tiếp lò sản xuất - Trong công nghệ nung gạch lát ta nên chia chế độ nung thành giai đoạn xem đặc trưng để tính toán tốc độ nâng hạ nhiệt thời gian lưu cho phù hợp, giai đoạn chia sau: + Giai đoạn từ 25-500oC : giai đoạn vật liệu nở, bề mặt xuất ứng suất nén, bên ứng suất kéo Qua biến đổi cân ứng suất nhiệt ta rút khoảng chênh lệch nhiệt độ bên tâm vật liệu bên bề mặt lớn cho phép xác đònh theo 3σ (1 − µ ) công thức : ∆tc ph = Từ ta tính tốc độ nâng nhiệt tối đa cho phép là: αE ∆tc ph a θ c ph = K d tr 0,5.S + Giai đoạn từ 500-700oC : Giai đoạn tượng ngược lại vật liệu bò co, ta cân ứng suất nhiệt ta rút công thức tính toán sau : ∆tc ph = 3σ (1 − µ ) αE θ c ph = ∆tc ph a K d tr 0,5.S GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Tuy nhiên công thức cho trình không co thu hay toả nhiệt Nhưng giai đoạn nhiệt độ có trình thu nhiệt vật liệu có biến đổi thù hình đất sét nên kết tính toán ta cần giảm vận tốc nâng nhiệt cho phép 1.4 – 1.5 lần Trong giai đoạn xảy hiệu ứng thu nhiệt nước hoá hoc biến đổi thù hình α -quắc Để đánh giá biến dổi xảy giai đoạn ta xem xét đường cong phân tích nhiệt vi sai (DTA) đường TG - Trên đường DTA ta xác đònh khoảng nhiệt độ xảy hiệu ứng, đường TG ta xác đònh khối lượng vật chất giảm ( ∆m ) hiệu ứng gây Từ ta tính lượng nhiệt thu vào hiệu ứng: Q = c ∆m ∆T - Trong trình phân tích DTA ta theo dõi để xác đònh thời gian bắt đầu thời gian kết thúc trình xảy hiệu ứng Như ta xác đònh thời gian để hiệu ứng xảy hoàn toàn Theo thực nghiệm , người ta mối quan hệ lượng t nhiệt hiệu ứng diện tích vùng xảy hiệu ứng sau: Trong : M a ∆H = ∫ ∆T dt = ∆S g λ1 t2 Ma khối lượng phần tham gia phản ứng g: số λ1 : hệ số dẫn nhiệt ∆T = T2-T1 – chênh lệch nhiệt độ mẫu nghiên cứu mẫu chuẩn t1, t2 –thời gian bắt đầu kết thúc hiệu ứng Từ tính toán tốc độ đốt nóng để đảm bảo cho trình biến đổi thù hình tốt + Giai đoạn 700-1180oC : Vùng nhiệt độ bắt đầu xuất pha lỏng coi vùng đàn hồi dẻo nhớt Ta rút công thức tính toán sau : ∆tc ph = 3ε (1 − µ ) 2α θ c ph = ∆tc ph a K d tr 0,5.S + Giai đoạn làm nguội nhanh 1180-700 oC : Giai đoạn ta tính giống giai đoạn nâng nhiệt độ, lúc có mặt pha lỏng nên ta hạ với tốc dộ nhanh khoảng 1.2-1.4 lần + Giai đoạn làm nguội chậm 700-500oC :Để tránh biến đổi thù hình quắc làm hư sản phẩm giai đoạn ta nên hạ nhiệt độ từ từ tăng nhiệt độ Tuy nhiên công thức tính toán phòng thí nghiệm, điều kiện lý tưởng, thực tế giá trò vận tốc đốt nóng, làm nguội cho phép lớn bé giá trò thu trên, mối quan hệ biểu : thinghiem ∆tcthucte ph = 0.65∆tc ph thinghiem θ cthucte ph = 0.5θ c ph GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn  Các đại lượng biểu thức: σ - cường độ giới hạn theo bề mặt, MPa xác đònh theo giới hạn bền uốn E- môđun đàn hồi, MPa α - biến dạng lớn cho phép phối liệu mẫu nung vùng đàn hồi dẻo nhớt, mm/mm µ - hệ số nén theo thiết diện ngang, vùng đàn hồi =0.3, vùng dẻo nhớt =0.5 S- chiều dày cấu kiện, m a- hệ số dẫn nhiệt độ, m2/h Kd.tr- hệ số dự trữ = 1.2 Để xây dựng đường cong nung trước tiên ta cần biết đặc điểm vật liệu nung, biến đổi hoá lý nung … Các bước xây dựng đường cong nung : - Xác đònh phạm vi nung sản phẩm: Cơ sở việc xác đònh dựa vào độ hút nước sản phẩm Độ hút nước tỷ lệ khối lượng nước ngấm đầy mẫu thử khối lượng mẫu khô, tính % Cách xác đònh độ hút nước sản phẩm: nung mẫu nhiệt độ khác nhau, sau cho mẫu vào bể nước để mẫu hút nước, lấy mẫu đêm cân để xác đònh độ hút nước, tới khoảng nhiệt độ độ hút nước sản phẩm không Khoảng nhiệt độ khoảng nung tốt sản phẩm - Xác đònh chế độ nâng nhiệt : Dựa sở đường phân tích nhiệt vi sai (DTA), TG yếu tố khác Trên đường DTA, TG cho ta thấy biến đổi nung vò trí toả thu nhiệt, trình phản ứng, phân huỷ nhiệt độ khác nhau, vào ta có chế độ nâng nhiệt thích hợp Trong giai đoạn nâng nhiệt ta cần ý tốc độ nâng nhiệt khoảng nhiệt độ o 500 C – 600oC vò trí nhiệt độ có biến đổi thù hình quắc làm thay đổi thể tích, đồng thời trình nước hoá học xảy lớn nên gây nên nứt sản phẩm, ta nâng nhiệt chậm vò trí - Xác đònh chế đôï hạ nhiệt : Sau thời gian lưu nhiệt, mộc có mặt pha lỏng nên ta giãm nhiệt với tốc độ nhanh, đến vò trí nhiệt độ 573 oCø tinh thể quắc biến đổi thù hình ngược lại, ta cần hạ nhiệt độ chậm vò trí IV – NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUNG 1.Bản chất vật liệu nung: Những khoáng có phối liệu đònh đến chế độ nung sản phẩm GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn 2.Hình dáng, kích thước sản phẩm: Đối với sản phẩm có hình dáng kích thước tạp ta cần ý tăng giãm nhiệt độ phù hợp để tránh xuất ứng suất nhiệt Công nghệ sản xuất: Có sản phẩm ta nung lần, có sản phẩm ta nung hai lần: lần nung thứ tạo độ bền cho sản phẩm, lần nung thứ hai sau tráng men Môi trường nung: Trong trình nung có lúc ta phải nung môi trường ôxy hóa, có ta phải nung môi trường khử trung tính Phân bố nhiệt không gian lò: Trong lò cần có phân bố nhiệt cho thích hợp để tránh chênh lệch nhiệt độ lò Cách nạp cách bố trí vật liệu nung: Vật liệu vào lò xếp nhiều lớp lớp…………… GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn PHẦN II : LÒ NUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG : Trong công nghệ silicát nói chung công nghệ gốm sứ nói riêng lò thiết bò quan trọng thiếu Nếu công nghệ sản xuất thuỷ tinh có lò bể, lò nồi để nấu phối liệu chảy lỏng sau tạo hình sản phẩm, công nghệ sản xuất xi măng có lò quay, lò đứng để nung phối liệu tạo clinker, công nghệ sản xuất gốm sứ lò dùng để nung vật liệu sau tạo hình mà ta gọi mộc Đây điểm khác biệt lò công nghệ gốm sứ so với công nghệ lò thuỷ tinh công nghệ lò xi măng Lò gốm sứ thiết bò nung vật liệu tạo hình nhằm làm rắn mộc tạo nên sản phẩm có độ bền cần thiết, thông số kỹ thuật ( độ hút nước, độ xốp……… ) đạt yêu cầu mục đích sử dụng Lò gốm sứ có nhiều loại: lò gián đoạn ( lò đầy, lò phòng lửa đảo…), lò liên tục ( lò tunel, lò lăn, lò ròng…) Lò gốm sứ sử dụng nhiên liệu dạng rắn : than, củi , dạng lỏng: dầu, dạng khí lượng điện Lò nơi làm việc nhiệt độ cao nên vật liệu dùng để xây lò vật liệu chòu lửa Tuỳ theo đặc thù kích thước hình dáng sản phẩm nung mà ta có kết cấu lò khác II – PHÂN LOẠI: Có nhiều cách phân loại lò nung Phân loại theo chế độ nung : lò liên tục, lò gián đoạn Phân loại theo nhiên liệu sử dụng : nhiên liệu rắn, lỏng, khí, điện Phân loại theo vật liệu nung : lò gốm, lò sứ, lò gạch … Phân loại theo chiều hướng lửa :lửa thẳng lửa đảo lửa ngang  Phân lo theo chuyển động lửa : lò có lửa cố đònh lò có lửa di động 1.Lò đứng : Chủ yếu để nung gạch, có dạng buồng hình chủ nhật, thành đứng có buồng đốt bố trí hai bên hông lò Tường lò xây bỡi gạch chưa nung nung Lò đứng sử dụng nhiên liệu than cũi Đây lò hoạt động gian đoạn suất thấp Lò nằm : Khác với lò đứng, lò nằm dược xây vòm kín, có ống khói để thải khói lò Chiều dài lò nằm thiết kế phụ thuộc vào chiều rộng chiều cao Hai bên vách lò có cửa có số cửa nhỏ để quan sát Lò nằm thường     GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn xây có độ dốc khoảng 5% Nhiên liệu sử dụng chủ yếu than dạng viên nửa viên Lò bầu – lò lửa đảo: dùng để nung cấu kiện gốm xây dựng cần nung nhiệt độ cao so với lò lò nằm Lò lửa đảo làm việc theo nguyên tắc lửa quặt Sản phẩm xếp vào vagông, buồng đốt lò bố trí hai bên hông, nhiên liệu sử dụng dạng rắn, lỏng khí không trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm mà bò tường chắn hướng lửa thẳng lên vòm quặt theo hướng thẳng đứng xuống qua rảnh thoát khí thải lò vào mương khí thải chung Lò vòng: Điều khác biệt quan trọng lò vòng lò vùng nhiệt di động, sản phẩm mộc đứng yên Cấu tạo lò vòng kênh rỗng dạng hình chữ nhật elip Nhiên liệu cấp bên vòm lò dạng hạt nhỏ, vùng nhiệt di cách thay nhiên liệu cung cấp vào vùng Bên kênh lò có vách ngăn bìa cactông vùng làm nguội vùng đốt nóng Lò tunnel: loại lò hoạt động lien tục, vật liệu chuyển động ngược chiều với khói lò theo chiều dài hầ Theo chế độ nhiệt lò tunnel chia làm vùng: vùng sấy đốt nóng, vùng nung vùng làm nguội So với lò vòng, lò tunnel có ưu điểm trình nung liên tục, mức độ tự động hóa cao, giới hóa cao, giảm nhẹ sức lao động khâu xếp dở sản phẩm lên vagông thực lò, qui trình nhiệt điều khiển dể dàng thuận lợi, chất lượng sản phẩm cao, thời gian lưu ngắn……… Lò tunnel sử dụng nung gạch xây dưng, ngói, đá gốm, gạch lát nền… Sản phẩm xếp vagông chuyển động đường ray Nhiên liệu sử dụng thường dạng lỏng(dầu mazut) dạng khí, sử dụng nhiên liệu dạng rắn Đối với dạng lỏng khí vòi phun nhiên liệu bố trí hai bên hông khe hở vagông, chiều rộng lò lớn ta bố trí vòi phun bên vòm III – THUYẾT MINH SỰ LỰA CHỌN LÒ CON LĂN Lò lăn loại lò đại cải tiến từ lò liên tục tunnel Nếu lò tunnel xắp xếp sản phẩm đưa vào nung vagông lò lăn sản phẩm đựơc đưa vào nhờ hệ thống lăn quay Do nhiệt lượng tiêu tốn lò lăn thấp nhiều ( lò tunnel nhiệt lượng tiêu tốn khoảng từ 1300 – 1500 Kcal/Kg sản phẩm nung, lò lăn chi tiêu tốn khoảng 600- 700 Kcal/kg sản phẩm nung) Đối với lò lăn ta điều khiển nhiệt độ đồng bên bên cho phù hợp với hệ số dãn nở nhiệt men xương, cánh bố trí hệ thống bếp đốt bên bên dãy lăn Chính điều mà ta nung sản phẩm hai bề mặt chúng nên chu kỳ nung đựơc rút ngắn => suất lò nung nâng cao phế phẩm Việc sử dụng lò lăn hạ giá thành bảo dưỡng ló nung tiết kiệm giá chi tiếc chiu mài mòn Bởi thực 10 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn + Tổn áp ma sát ống 8.4 112 30 + 273 * *1.293* = 50.39 N / m 0.4 273 273 + t ( ) ω hcb = ν cb ρ 273 hms ống = 0.03* Tổn thất cục bộ: Trong vùng làm nguội nhanh trở lực cục quạt do: - cửa vào ống cạch sắc : ν cb = 0,5 => ∑ν cb đoạn ngoặt 90o: ν cb = 1,1 = 0,5 + 2x1,1 = 2,7 Vậy: hcb = 2, ( 273 + 30 ) 112 1, 293 = 234.42(N/m2) 273 Tổn thất áp suất vùng làm nguội nhanh ( kể 10% tổn thất dự phòng ) H = 1,1( hcb + hms) = 1,1 ( 234.42+ 50.39) = 313.29 (N/m2) = 31.3mmH2O o Vậy ta chọn quạt có thông số sau: - p suất quạt: 30mmH2O - Lưu lượng quạt: V = 5000 m3/h Hiệu suất quạt : ηq = 0.55 - Hệ số truyền ηt = 0.95 Công suất động tính theo lý thuyết: Công suất động tính theo thực tế ( thêm hệ số dự trữ ) N = 1,3xNđ = 1,3x0.78= 1.02 KW b.Tính tốn quạt đẩy để cung cấp khơng khí làm nguội sản phẩm zone làm nguội chậm làm nguội cuối : Trong vùng ta chia làm đoạn ống ống có đường kính khác L ω2 (t + 273) - Tính tổn thất ma sát hms = ν ms ρ o d 273 Theo tính toán phần cân nhiệt lưu lượng không khí cần cho trình làm nguội là: V2 = 4022.59 m3/h -Tổn thất cục bộ: hcb = ν cb ( 273 + t ) ω2 ρ 273 Trong vùng trở lực cục do: - cửa vào ống cạch sắc : ν cb = 0,5 41 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI => ∑ν cb Đồ Án Lò Con Lăn đoạn ngoặt 90o khơng phân nhánhν cb = 1,1 đoạn ngoặt 90o khơng phân nhánhν cb = = 0,5 + 2x1,1 + = 5,7 Vậy: hcb = 5, ( 273 + 30 ) 42 1, 293 = 65.44(N/m2) 273 Tổn thất áp suất vùng ( kể 10% tổn thất dự phòng ) H = 1,1( hcb + hms) = 1,1 ( 65.44 + 80.87 ) = 161 (N/m2) = 16.1 mmH2O o Vậy ta chọn quạt có thông số sau: - p suất quạt: 16 mmH2O - Lưu lượng quạt: V = 4000 m3/h Hiệu suất quạt : ηq = 0.55 - Hệ số truyền ηt = 0.95 Công suất động tính theo lý thuyết: Nd = V *H 4000*16 = = 0.33(kW ) 3600*102*η q *ηt 3600*102*0.55*0.95 Công suất động tính theo thực tế ( thêm hệ số dự trữ ) N = 1,5xNđ = 1,5x0.33= 0.5 KW 4.3)Tính quạt hút khí thải vùng làm nguội cuối lò - Tổn thất áp suất vùng này: h =hcb +hms - Đường kính thuỷ lực d vùng d= 4F/C = 4*2.64/7 = 1.51 m -Khối lượng riêng khí thải ρ = 1.27 Kg/m3 -Lưu lượng khí thải cần hút : V2 = 4022.59 m3/h -Tốc độ khí chuyển động lò : ω = V / 3600F = 4022.59/3600*2.64 = 0.42 m/s - Chiều dài vùng làm nguội chậm làm nguội cuối l = 25.2 m - Nhiệt độ khí trung bình vùng làm nguội: 300oC Tổn thất ma sát : L ω2 (t + 273) hms = ν ms ρ o d 273 _ Trong lò : νms = 0.05 42 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI hms ống = 0.05* Đồ Án Lò Con Lăn 25.2 0.4132 300 + 273 * *1.27 * = 0.253 N / m 1.51 273 _ Trong ống : νms = 0.03 + Chọn đường kính ống d = 0.5m + Cho tốc độ khí di chuyển ống w = m/s + Cho nhiệt độ khí không đổi tkhí ống = 3000C + Tổn áp ma sát ống 25.2 300 + 273 * *1.27 * = 85.98 N / m hms ống = 0.03* 0.5 273 Vậy , tổng tổn áp ma sát : hms = hms lò + hms ống = 0.253 + 85.98 =86.23 N/m2 Tổn thất cục ( 273 + t ) ω2 hcb = ν cb ρ 273  Tính hệ số trở lực cục Trong vùng có bố trí: - cửa vào ống cạch sắc : ν cb = 0,5 - ngoặt 900 : ν = hcb = (0.5 + 2)* 42 300 + 273 *1.27* = 53.31N / m 2 273 Như tổn thất vùng ( kể 10% tổn thất dự phòng) H = 1,1(hcb + hms) = 1,1( 53.31 + 86.23) = 153.49(N/m2) = 15.3(mmH2O) Dựa vào thông số , ta chọn quạt có thông số sau • Áp suất quạt : 15 mmH2O • Lưu lượng V = 4000 m3/h • Hiệu suất quạt ηq = 0.55 • Hệ số truyền ηt = 0.95  Công suất động Nd = V *H 15* 4000 = = 0.313kW 3600*102*η q *ηt 3600*102*0.55*0.95 Công suất thực tế Ntt = 1,5Nđ = 1,5*0.313 = 0.47 kW 43 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn II – ỐNG KHÓI: Giới thiệu khái quát: - Ống khói thiết bò xây gạch, bêtông thép nhằm tạo áp suất để khắc phục phần toàn tổn áp lò p suất mà ống khói tạo bằng: ∆ p = H( ρ kk − ρ kl ), mmH2O Trong đó: H – chiều cao ống khói ρ kk - khối lượng riêng không khí ρ kl - khối lượng riêng khói lò Thực tế để đảm bảo khả làm việc ống khói người ta lấy: Htt = (1,2 – 1,4)Hlt - Ngoài nhiệm vụ khắc phục tổn thất ống khói có nhiệm vụ thải khói lò đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn phòng hỏa Theo quy đònh vệ sinh môi trường Ôáng khói không phép thấp 16m phải cao nhà cao khoảng 100m 5m - Trong trường hợp ống khói làm việc cho nhiều lò chiều cao ống khói phải tính cho lò có trở lực cao nhất, đường kính ống khói phải tính theo tổng lượng khí tất lò thải s Phương pháp tính chiều cao ống khói - Sau xác đònh tổng trở lực khu vực lò, ta tiến hành chọn quạt Từ tổn thất áp suất quạt ta suy tổn thất lại dành cho ống khói hiệu số tổng trở lực khu vực lò với tổn thất áp suất quạt - Giả sử chiều cao ban đầu ống khó, chọn vật liệu làm ống khói - Chọn độ giảm nhiệt độ ∆ t(oC/m), độ giảm nhiệt độ tùy thuộc vào vật liệu làm ống khói + Đối với gạch: 1,5 – 2,5 + Đối với kim loại: – - Từ ta tính nhiệt độ miệng ống theo công thức: tm = tn – H x ∆ t - Sau ta tính nhiệt độ trung bình khí thải: ttb = tm + tn - Xác đònh khối lượng riêng không khí nhiệt độ môi trường: ρ kk = ρ 273 ( 273 + tmt ) ρ o : khối lượng riêng không khí điều kiên tiêu chuẩn - Chọn tốc độ khí miêng ống khói 4m/s - Xác đònh đường kính miệng ống khói: 44 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Dm = Đồ Án Lò Con Lăn 4Vo 3600.π ωom Trong : Vo - lưu lượng khí thải cần đưa ωom - tốc độ khí thải miệng ống khói, chọn 4m/s - Chọn đường kính ống khói : Dn = 1,5xDm => Dtb = ( Dn + Dm)/2 xV o Từ tính vận tốc trung bình khí thải: ωtb = 3600.π D (m/s) tb - Tính trở lực: + Trở lực ma sát: h ωtb2 k ( 273 + tm ) ρo (N/m2) Dtb 273 k hms = ν ms + Trở lực cục bộ: k ωtb2 k ( 273 + tm ) hcb = ν cb ρo 273 + p suất hình học: Phh = h.g.( ρ kk − ρ kl ) (N/m2)  Tổng trở lực: H = Phh – hcb – hms Từ phương trình ta tính chiều cao ống khói h Nếu hiệu số chiều cao tính toán với chiều cao giả thiết mà nhỏ 1% ta chọn Lựa chọn ống khói: Trong lò lăn ta sử dụng:  Ống khói đầu lò  Ống khói vùng làm nguội Tính ống khói:  Tính ống khói cho vùng sấy,đốt nóng,nung: Tổng trở lực từ vùng sấy, đốt nóng, nung đến chân ống khói là: htt= 135.17 N/m2 Chọn chiều cao ống khói h = 25 m Chọn vật liệu làm ống khói thép inox ⇒ ∆t = (0C/m) Nhiệt độ miệng ống: tm = tn – h ∆t = 300 – 25*4 =2000C Nhiệt độ trung bình khí thải: ttb = tm + tn 200 + 300 = = 2500 C 2 Khối lượng riêng khơng khí nhiệt độ mơi trường: ρ kk = ρ 273 273 = 1,293 = 1,165(kg / m ) (273 + t mt ) (273 + 30) 45 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn ρ0 – khối lượng riêng khơng khí đktc Khối lượng riêng khí thải nhiệt độ mơi trường: ρ k = ρ 0k 273 273 = 1, 27 = 0,605( kg / m3 ) k (273 + tn ) (273 + 300) Chọn tốc độ khí miệng ống khói: ωm = 4m/s Đường kính miệng ống khói: Dm = 4V1 4*7534 = = 0,82m 3600.π ωm 3600 * π * Tính kiểm tra: ωm = 4*7534 = 3.965m / s 3600* π *0,822 Đường kính chân ống khói: Dn = 1,5Dm = 1,5*0,82 = 1.23m Đường kính trung bình ống khói: Dtb = (Dn + Dm)/ = ( 1.23 + 0,82)/ = 1.025 m Vận tốc trung bình khí thải: ωtb = 4*7534 = 2,54m / s 3600* π *1.0252 Tính trở lực: - Trở lực ma sát: hms h 2, 542 (273 + 250) = 0, 03 .0, 605 = 0,110.h( N / m ) 1.025 273 - Trở lực cục bộ: hms = 0, 03 2,542 (273 + 250) 0, 605 = 0,112( N / m ) 273 - Áp suất hình học: Phh = h.g.( ρkk - ρk) =h*9,81*(1,165 – 0,605) = 5,494h (N/m2) Tổng trở lực: H = Phh – hms – hcb = 5,494h – 0,11h – 0,112 = 135.17 ⇒ h = 25.12 m Như so với giả thuyết hợp lý Kết tính tốn: - h = 25.12 m - ωm = 4m/s - ωtb = 2,54m/s 46 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn - Dm = 0,82m - Dn = 1,23m  Tính ống khói cho vùng làm nguội cuối lò: Tổng trở lực từ vùng làm nguội đến chân ống khói là: htt= 153.49 N/m2 Chọn chiều cao ống khói h = 29 m Chọn vật liệu làm ống khói thép inox ⇒ ∆t = (0C/m) Nhiệt độ miệng ống: tm = tn – h ∆t = 300 – 29*4 =1840C Nhiệt độ trung bình khí thải: ttb = tm + tn 184 + 300 = = 2420 C 2 Khối lượng riêng khơng khí nhiệt độ mơi trường: ρ kk = ρ 273 273 = 1,293 = 1,165(kg / m ) (273 + t mt ) (273 + 30) ρ0 – khối lượng riêng khơng khí đktc Khối lượng riêng khí thải nhiệt độ mơi trường: ρ k = ρ 0k 273 273 = 1, 27 = 0,605( kg / m3 ) k (273 + tn ) (273 + 300) Chọn tốc độ khí miệng ống khói: ωm = 4m/s Đường kính miệng ống khói: Dm = 4V1 4*3926 = = 0.6m 3600.π ωm 3600 * π * Tính kiểm tra: ωm = 4*3926 = 3.99m / s 3600* π *0,592 Đường kính chân ống khói: Dn = 1,5Dm = 1,5*0,6 = 0.9m Đường kính trung bình ống khói: Dtb = (Dn + Dm)/ = ( 0.9 + 0.6)/ = 0.75 m Vận tốc trung bình khí thải: ωtb = 4*3926 = 2, 47m / s 3600* π *0.752 Tính trở lực: - Trở lực ma sát: h 2, 47 (273 + 242) hms = 0, 03 .0, 605 = 0,14.h( N / m ) 0.75 273 47 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn - Trở lực cục bộ: hms = 0, 03 2, 47 (273 + 242) 0, 605 = 0,104( N / m ) 273 - Áp suất hình học: Phh = h.g.( ρkk - ρk) =h*9,81*(1,165 – 0,605) = 5,494h (N/m2) Tổng trở lực: H = Phh – hms – hcb = 5,494h – 0,14h – 0,104 = 153.49 ⇒ h = 28.69 m Như so với giả thuyết hợp lý Kết tính tốn: - h = 28.69 m - ωm = 4m/s - ωtb = 2,47m/s - Dm = 0,6m - Dn = 0.9m 48 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn TÓM TẮT I Nội dung yêu cầu: II Các bước giải vấn đề: - Thiết kế lò nung gạch ốp lát suất 1.5 triệu m2/ năm Loại gạch sản xuất: 40 x 40 cm Chu kỳ nung là: 45 phút Nhiệt độ nung: 1160oC Số ngày làm việc năm: 300 ngày Lựa chọn hai lò nung hoạt động với suất lò triệu m2/ năm + Tính Sức chứa lò : k Gc = = 1007 ( viên ) n + Xác đònh kích thước modul là: + Chiều rộng bên trong: 2400 mm + Chiều dài: 2800 mm Xây dựng đường cong nung : 49 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Tính toán số modul vùng: Vùng Sấy Đốt nóng Nung Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Tổng Nhiệt độ(oC) Thời Chiều dài (m) Số modul 30 - 400 400 - 650 650 - 820 820 -1100 1100 -1160 1160 -1160 gian(ph) 2.65 5.29 3.97 3.97 3.97 9.26 5.6 11.19 8.4 8.4 8.4 19.59 3 1160 - 700 700 - 500 3.97 6.62 8.4 14 500 - 300 300 -70 2.65 2.65 45 5.6 5.6 95.2 2 34 50 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Tính toán cân nhiệt Lượng khơng khí làm nguội nhanh V1 = 5060.19 m3/h Lượng khơng khí làm nguội chậm làm nguội cuối V2 = 4022.59 m3/h Lượng nhiệt tiêu tốn : 65.69 m3/h Khối lượng nhiên liệu cung cấp 1h : 36.13 Ống khí thải vùng sấy đốt nóng : d = 0.76m Ống khơng khí vùng làm nguội : d = 0.4 m Ống hút khí cuối lò : d = 0.5m BẢNG CÂN BẰNG NHIỆT STT Các khoảng nhiệt A Zone sấy, đốt nóng nung I Nhiệt cung cấp Nhiệt hoá nhiên liệu Nhiệt lý nhiên liệu mang vào Nhiệt lý không khí mang vào Nhiệt sản phẩm đưa vào Nhiệt lý không khí rò rỉ mang vào qua khe hở vùng áp suất âm II Nhiệt tiêu tốn Nhiệt tiêu tốn để bốc nước đốt lượng nước Nhiệt phản ứng hoá học nung Nhiệt lý khí lò mang theo ống khói Nhiệt đốt nóng sản phẩm Nhiệt tiêu tốn môi trường xung quanh Nhiệt tiêu tốn không nhìn thấy (5%) B Zone làm nguội nhanh I Nhiệt cung cấp Nhiệt sản phẩm từ vùng nung mang sang Q ( Kcal/h) 1730931.5 2502.8 18767.63 30254.7 1808089.2 28277.6 194601 291663.6 1246505 96782.23 90409.6 1246505 51 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Nhiệt không khí mang vào Nhiệt khơng khí từ vùng làm nguội chậm truyền qua II Nhiệt tiêu tốn Nhiệt sản phẩm mang ralàm nguội chậm Nhiệt không khí nóng lấy Nhiệt tiêu tốn môi trường xung quanh C Zone làm nguội chậm làm nguội cuối I Nhiệt cung cấp Nhiệt sản phẩm từ vùng làm nguội nhanh truyền qua Nhiệt không khí mang vào II Nhiệt tiêu tốn Nhiệt sản phẩm mang Nhiệt không khí nóng lấy Nhiệt tiêu tốn môi trường xung quanh 46452.5 633614.4 698138 1133482.6 12733.92 698138 735061.7 74270 639494 29770.8 6.Chọn thiết bò phụ: Quạt Vò trí p suất (mm Lưu H2O) (m3/h) Quạt hút khí 13 7500 vùng sấy đốt nóng Quạt đẩy khơng 30 5000 khí làm nguội nhanh Quạt đẩy khơng 16 4000 khí làm nguội chậm cuối Quạt hút khí 15 4000 thải cuối lò lượng Công suất động (kW) 0.68 1.02 0.5 0.47 Ống khói đầu lò : h = 25.12m Dm = 0,82m Dn = 1.23m 52 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Ống khói cuối lò : h = 28.69m Dm = 0,6m Dn = 0.9m TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp - Hoàng Kim Cơ – Nguyễn Công Cẩn Đỗ Ngân Thành (Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1985) Thiết bò nhiệt sản xuất vật liệu xây dựng – Pts Bạch Đình Thiên Ks Nguyễn Kim Huân ( Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1996) Thông gió - Hoàng Kim Cơ Lò công nghiệp Kỹ thuật điều hòa không khí Applied ceramic technology volume I & volume II – Sacmi 53 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I : QUÁ TRÌNH NUNG I – Một số khái niệm chung : II – Biến đổi hoá lý nung III – Đường cong nung – sở lý thuyết xây dựng đường cong nung IV – Những yếu tố ảnh hưởng đến trình nung PHẦN II : LÒ NUNG I – Giới thiệu chung : II – Phân loại: Có nhiều cách phân loại lò nung III – Thuyết minh lựa chọn lò lăn 10 IV – Lò lăn, 11 PHẦN III: Q TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU 16 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 TÍNH TOÁN 17 PHẦN IV: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA LÒ CON LĂN 19 I – Thiết kế lò nung : .19 II – Tính phân bố nhiệt : 23 III TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT: .28 2) TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON LÀM NGUỘI NHANH 32 3) TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON LÀM NGUỘI NHANH VÀ ZON LÀM NGUỘI CUỐI CÙNG 34 PHẦN IV : TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TR 36 54 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn I – Quạt 36 II – Ống khói: 44 TÓM TẮT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỤC LỤC 54 55 [...]... thuận lợi và không nứt vỡ sản phẩm nung I II III IV V Fig 2.Các khu vực của lò nung 13 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Fig 3.Cách bố trí béc đốt của lò 14 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Fig 4.Hệ thống con lăn Fig 5.Khu vực làm lạnh nhanh 15 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Fig 6.Khu vực làm nguội chậm PHẦN III: Q TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đònh nghóa nhiên liệu...GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn ra trong trường hợp này chỉ có trọng lượng của con lăn và của sản phẩm nung đè lên chi tiếc chòu mài mòn Hệ thống điều khiển tự động được cài đặt vào lò con lăn nên việc vân hành và điều khiển rất dể dàng và thuận tiện cho nên giảm bớt nhân công đứng lò => giảm chi phí giá thành sản phẩm … IV – LÒ CON LĂN, 1 Xây dựng lò Lò được xây dựng từ các môdul dài... nhiệt và vỏ thép bao bọc 11 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn Fig 1 Các lớp tường lò và sự phân bố nhiệt độ 3 Thành phần của lò nung Sơ đồ chung của lò nung gồm 5 vùng : - Khu thứ nhất gọi là khu trước lò nung, khu này được cách nhiệt bởi bông cách nhiệt thuận tiện cho khoảng nhiệt độ nhỏ hơn 600 oC trong khu này không có vòi đốt nào mà sản phẩm được nung nóng là do hơi nóng từ khu vực đốt Khí nóng... CON LĂN I – THIẾT KẾ LÒ NUNG : Thơng số ban đầu - Năng suất nhà máy 1500000m2/năm 9375000 viên/năm - Năng suất thực tế của lò : N = 9662956 viên/năm - Kích thước sản phẩm : 40x40x1(cm) - Do có co nung 5% nên kích thước viên gạch vào lò là 42x42 (cm) - Chu kỳ nung 45 phút - Nhiệt độ nung 11600C - Số ngày làm việc trong năm 300 ngày - Mỗi ngày làm việc 24h 19 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn. .. NHI Đồ Án Lò Con Lăn ck2= ∑a c i i = 0.5783*10.34 + 0.464*13.14 + 0.373*1.35 + 0.3529* 68.72 + 0.357 *6.44 = 0.3913 100 I2=0,3913*1900=743,47(kcal/m3oC) -Nhiệt độ cháy thực tế ttt= ηtc với lò tuy nen nung gạch η=0,7-0,8 chọn η=0,8=>ttt=0,8*1880=1504oC tlt = = I k − I k1 I k2 − I k1 (t2 − t1 ) + t1 734.82 − 700.02 (1900 − 1800) + 1900 = 18800 C 743.47 − 700.02 PHẦN IV: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA LÒ CON. .. : khuyết tật do chênh lệch nhiệt độ, không đồng đều giữa các vùng, tốc độ nâng nhiệt sự thuỷ hoá và sự đồng đều men … Đều xẩy ra ở pha này - Khu vực thứ tư gọi là vùng làm nguội nhanh Đặc điểm của khu vực này là thành cách nhiệt của nó có kết cấu như vùng nung, trên đường cong nung thì vùng này 12 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn bắt đầu từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ 700oC Khu vực làm nguội... của gạch xây tường Lớp bơng cách nhiệt có: −4 0 Hệ số dẫn nhiệt: λ2 = 0.015 + 1.65 ×10 × ttb 2 ( Kcal / m.h C ) Chiều dày : m Lớp thép có: 0 Hệ số dẫn nhiệt: λ3 = 40 ( Kcal / m.h C ) Chiều dày δ 3 = 0.005m Sơ đồ phân bố nhiệt qua tường lò: 23 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI tk t1 khí nóng Đồ Án Lò Con Lăn t2 gạch samốt bông cách nhiệt t3 t4 thép bảo vệ không tkk khí Cách xác định nhiệt độ phân bố qua tường lò. .. vực trước lò nung nhiệt độ cũng đã cao rồi Hơn nữa, bằng cách tạo sự trao đổi nhiệt hựp lý giữa sản phẩm và khí nóng trong lò trước khi chuẩn bò thải ra bên ngoài môi trường, do vậy hiệu suất nhiệt của lò con lăn tăng lên rất nhiều và lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 đơn vò sản phẩm cũng giảm đi đáng kể - Khu vực thứ hai gọi là vùng nung nóng sơ bộ Đặc điểm của khu vực này là phần cách nhiệt của lò thích... ta biết được hiệu suất sử dụng nhiệt của là và các thơng số kỹ thuật khác liên quan đến lò Cơ sở của việc tính tốn cân bằng nhiệt là phương trình cân bằng nhiệt Sơ đồ chuyển động khí trong lò: 1.CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON SẤY , ĐỐT NÓNG , ZON NUNG 1.1) Các khoản nhiệt cung cấp : 28 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Đồ Án Lò Con Lăn a) Nhiệt hoá của nhiên liệu Q1 = x Qnl Với : x là lựơng nhiêu liệu cần tiêu tốn ( m3... và sp zone nung trong 1h số modul × số gạch trong 1 modul × khối lượng 1viên gạch × 60 Gsp = Thời gian qua các modul đó = 34 *30 *3,12* 60/45 =4242.7 (Kg/h) → Q 4 = 4242.7 0,2377 30 = 30254.7 ( Kcal/ h ) e) Nhiệt lý do không khí rò rỉ mang vào qua khe hở của vùng áp suất âm Q 5 = x Vo ( α r - α ) Ckk t kk 29 GVHD: NGUYỄN VŨ UN NHI Với α r Đồ Án Lò Con Lăn hệ số dư của không khí thải ra lò : 2,5 -

Ngày đăng: 30/11/2016, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NĨI ĐẦU

  • PHẦN I : QUÁ TRÌNH NUNG

    • I – Một số khái niệm chung :

    • II – Biến đổi hoá lý khi nung.

    • III – Đường cong nung – cơ sở lý thuyết xây dựng đường cong nung.

    • IV – Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung.

  • PHẦN II : LÒ NUNG

    • I – Giới thiệu chung :

    • II – Phân loại: Có nhiều cách phân loại lò nung.

    • III – Thuyết minh sự lựa chọn lò con lăn.

    • IV – Lò con lăn,

  • PHẦN III: Q TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU

    • I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2. TÍNH TOÁN

  • PHẦN IV: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA LÒ CON LĂN

    • I – Thiết kế lò nung :

    • II – Tính phân bố nhiệt :

    • III. TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT:

      • 2) TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON LÀM NGUỘI NHANH

      • 3) TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT CHO ZON LÀM NGUỘI NHANH VÀ ZON LÀM NGUỘI CUỐI CÙNG

  • PHẦN IV : TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TR

    • I – Quạt

    • II – Ống khói:

  • TÓM TẮT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan