Hoàn thiện công tác quản lý vật tư chủ yếu tại công ty cổ phần than hà lầm vinacomin

153 1.3K 1
Hoàn thiện công tác quản lý vật tư chủ yếu tại công ty cổ phần than hà lầm   vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh khoáng sản nói chung khai thác than nói riêng chiếm vị trí quan trọng ngành công nghiệp, vừa nguyên liệu đầu vào, vừa tiêu thụ sản phẩm đầu cho ngành kinh doanh khác, động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Nền kinh tế phát triển, nhu cầu lượng nói chung nhu cầu than nói riêng ngày gia tăng thể vị ngành Trong số năm gần sản lượng khai thác tiêu thụ ngành than ngày tăng Điều khẳng định trưởng thành ngành doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, than tài nguyên không tái tạo, việc khai thác sử dụng cần phải đảm bảo hiệu kinh tế trước mắt phát triển bền vững tương lai Trong chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế từ tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội nói chung cần thiết quan trọng Sau trình học tập trường, tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin, cho phép môn chủ quản, tác giả tiến hành viết luận văn tốt nghiệp Luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất chủ yếu Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin Chương 3: Hoàn thiện công tác quản lý vật tư chủ yếu Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin Những nội dung giải luận văn hoàn thành nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Ngân, thầy cô giáo Khoa cán công nhân viên Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin Tác giả xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Ngân, thầy cô giáo khoa kinh tế - QTKD, lãnh đạo phòng ban Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả đề nghị bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng chấm thi tốt nghiệp chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Bùi Thanh Vân Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Chương TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 1.1 Khái quát chung công ty CP than Hà Lầm – Vinacomin 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty CP than Hà LầmVinacomin Công ty Cổ phần than Hà Lầm tiền thân mỏ than Hà Lầm thành lập vào ngày 1/08/1960 Mỏ tách từ xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai tiếp quản từ thời Pháp để lại Mỏ thành lập dựa vào văn pháp lý thành lập mỏ, văn thỏa thuận cấp đất tài nguyên quan có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm: - Quyết định số 59/ĐT - KTCB ngày 21/6/1973 phê duyệt, thiết kế sơ hạ tầng - 50 công trường 28 thuộc mỏ Hà Lầm có công suất 200.000 tấn/năm - Quyết định Bộ lượng số 246 /XDCB ngày 28/4/1989 phê duyệt LCKT - KT cải tạo mỏ Hà Lầm Đưa công suất khu vực Lò Đông từ 100.000 lên 200.000 tấn/năm trì công suất - Quyết định Bộ lượng số 57/XDCB định ngày 8/9/1990 việc phê duyệt LCKTKT khai thác khu Hữu Nghị mỏ Hà Lầm phương pháp Lộ thiên với tên công trường khai thác Lộ thiên Hữu Nghị mỏ Hà Lầm công suất 100.000 150.000 tấn/ năm Như từ tháng 9/1990 mỏ tồn phương pháp khai thác song song, Lộ thiên Hầm lò Quyết định số 402 NL/TCCBLĐ ngày 30/6/1993 lượng “ việc thành lập mỏ Hà Lầm trực thuộc Công ty than Hòn Gai” thức đăng ký kinh doanh số 303931 ngày 18/3/1994 với ngành nghề + Khai thác, chế biến, tiêu thụ than + Thi công công trình xây dựng + Sửa chữa thiết kế mỏ + Quản lý kinh doanh Cảng Theo phát triển chung đòi hỏi kinh tế thị trường ngày 29/12/1997 Bộ trưởng BCN định số 25/1997 QĐ BCN việc “V/v Chuyển mỏ than Hà Lầm trực thuộc Công ty than Hòn Gai thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Tổng Công ty than Việt Nam” Căn vào định số 405/QĐ HĐQT ngày 01/10/2001 hội đồng quản trị Tổng Công ty than Việt Nam V/v “ Đổi tên mỏ Hà Lầm thành Công ty than Hà Lầm doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Tổng Công ty than Việt Nam” Đến ngày 01 tháng 02 năm 2009 Công ty thức chuyển sang Công ty Cổ phần Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Hiện Công ty mang tên thức là: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Vinacomin, thành viên hạch toán độc lập Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam Trụ sở: Số Phố Tân Lập Phường Hà Lầm Thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033.825339 033.825754 Fax: 033.821203 Tài khoản số: 014.100.0000.36.5 Ngân hàng Ngoại Thương Quảng Ninh Mã số thuế: 5700101637 Email: halamcoal@vnn.vn 1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần than Hà Lầm Nghành nghề khai thác thu gom than cứng Bên cạnh công ty kinh doanh nghành nghề khác như: - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ quặng khác - Lắp đặt hệ thống điện - Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác - Sửa chữa thiết bị điện - Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày … 1.1.3 Nhiệm vụ Nhiệm vụ công ty cổ phần than Hà Lầm khai thác, chế biến tiêu thụ than phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Thực nghiêm túc pháp luật nhà nước, nghĩa vụ với nhà nước, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất Nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao suất lao động Tạo thu nhập ổn định cho cán công nhân viên, chăm lo đời sống tinh thần, vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Thành phố Hạ Long - Quảng Ninh nằm cách thành phố Hạ Long km phía Đông Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Biên giới khai trường mỏ than Hà Lầm theo QĐ 59 năm 1996 Tổng Giám đốc Than Việt Nam Phía Đông: giáp mỏ Hà Tu Phía Tây: giáp phường Cao Thắng - thành phố Hạ Long Phía Nam: giáp đường 18B Phía Bắc: giáp mỏ Bình Minh Thành Công Khai trường nằm tọa độ: X = 10500 ÷ 21000 Y = 407500 ÷ 408800 Chiều dài chạy từ Đông sang Tây khai trường 3,2 km Chiều dài chạy từ Bắc đến Nam khai trường 3,8 km Diện tích khai trường 12,16 km2 b Địa Hình Địa hình khu Mỏ tương đối phức tạp, chủ yếu đồi núi Đồi núi hầu hết vừa thấp với độ dốc từ 15° ÷ 40º Địa hình Mỏ cao dần phía Bắc phía Tây, với đỉnh núi cao 110 m, thung lũng sâu 30 m so với mặt nước biển Hiện khu mỏ có hai dạng địa hình: Địa hình nguyên thuỷ địa hình khai thác Địa hình nguyên thuỷ nằm phía Nam Tây Nam khu mỏ, nhiều chỗ bị đào bới khai thác đầu lộ vỉa Địa hình khai thác nằm trung tâm khu mỏ phát triển phía Đông phía Bắc, bao gồm moong khai thác lộ thiên phần đất đá đổ thải c Khí hậu Khí hậu vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới miền Duyên hải, hàng năm có hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa tháng đến tháng 10, lượng mưa trung bình hàng năm 2000 m, lượng mưa cao thường tập trung vào tháng 7, Trung bình hàng năm có đến bão áp thấp nhiệt đới qua, lần thường gây sụt lở tầng khai thác, gây ách tắc giao thông nội công trình thoát nước Nhiệt độ trung bình hàng năm 28º-30 o, nóng 38o, ảnh hưởng lớn đến suất lao động công nhân sản xuất trực tiếp Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau Trong mùa khí hậu lạnh, khô mưa Mùa khô nhiệt độ thay đổi từ 9º - 28 o, trung bình 15o, lạnh có năm xuống đến 5º - 8o Hướng gió chủ yếu hướng Bắc Đông Bắc Mùa khô thường có sương mù nên ảnh hưởng đến tiến độ công tác Công ty Vì khí hậu mang đặc điểm vùng biển, không khí nước mang nhiều muối nên thiết bị máy móc thường khó bảo quản Mặt khác lượng mưa lớn nên lượng nước mưa Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 thẩm thấu xuống khu vực gây nhiều khó khăn cho công nghệ chống giữ vận tải d Giao thông vận tải Mỏ có đường quốc lộ 18A qua, nối liền với tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nội tuyến đường giao thông quan trọng Ngoài có đường giao thông 18B vận tải than từ khai trường tới nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng kho vận Điều kiện giao thông thuận tiện hoàn thiện từ lâu, đáp ứng tốt cho công tác khai thác mỏ e Đặc điểm địa chất thuỷ văn Khu vực mỏ Hà Lầm chịu ảnh hưởng chủ yếu tầng nước ngầm, nước khu vực chủ yếu vận động theo khe nứt lớp sạn kết, kết, loại nước có áp lực chủ yếu, hệ số thẩm thấu nhỏ, mà lượng nước thấm chảy vào mỏ không lớn, việc khai thác than hầm lò không bị cản trở nhiều loại nước Nước mặt loại nước mềm tạo vùng đồi núi bị chia cắt thung lũng khe suối Hà Lầm chảy phía Tây, lưu lượng nước mùa khô 0,2 l/s mùa mưa 114,5 l/s Mỏ Hà Lầm có mặt trầm tích giới cổ sinh, trung sinh cổ tân sinh, đới phá hủy hẹp không cắt qua công trình mỏ f Hệ thống vỉa than Mỏ có 11 vỉa than: 14B, 14, 13, 11, 10, 9, 7, 6, 5, 4, 3, có vỉa có giá trị công nghiệp: 14, 13, 11, 10, 9, 7, 6, 5, 4, hai vỉa giá trị công nghiệp 14B, Hệ thống vỉa than thuộc công ty CP than Hà Lầm xếp vào loại vỉa than dày trung bình, chịu ảnh hưởng chuyển động kiến tạo, chuyển động ngang sườn giới hạn mỏ, làm xuất nhiều phay phá chia vỉa thành nhiều khối riêng biệt dẫn đến tượng biến dạng chống, tụt nguy hiểm Vỉa 7, vỉa 11 vỉa tương đối ổn định, hầu hết vỉa lại không ổn định, có cấu tạo tương đối đơn giản Nhìn chung, chiều dày vỉa than khu vực mỏ thay đổi phức tạp Độ tro trung bình than 16,25%, hàm lượng phốt lưu huỳnh không đáng kể Hệ thống vỉa than Công ty thống kê vào bảng sau: Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Thống kê vỉa than Công ty Cổ phần than Hà Lầm Bảng 1-1 TT Tên vỉa Chiều dày vỉa (m) Loại than Diện tích vỉa (Km2) Độ tro TB than (%) 18,43 21,58 12,01 Cấu tạo Khu vực phân bổ 0,46 ÷7,06 Antraxit Phức tạp Lò Đông 0,46 ÷ 8,0 Antraxit 2,0 Đơn giản Lò Đông 0,2 ÷ 5,6 Antraxit 6,3 Đơn giản Lò Đông 0,26 ÷ Vỉa Antraxit 6,7 10,58 Đơn giản Lò Đông 45,82 0,38 ÷ Vỉa Antraxit 3,7 11,97 Đơn giản Lò Đông 33,63 0,54 ÷ Vỉa 10 Antraxit 7,5 11,83 Đơn giản Lò Đông 42,89 Vỉa 11 0,08 ÷ 8,11 Antraxit 6,3 16,18 Đơn giản Lò Đông 0,16 ÷ Vỉa 13 Antraxit 2,5 16,61 Phức tạp Hữu nghị 19,34 0,73 ÷ Vỉa 14 Antraxit 3,25 14,58 Đơn giản Hữu nghị 53,62 g Chất lượng than thành phần hoá học than Qua thực kết phân tích cho thấy chất lượng than Công ty Cổ phần than Hà Lầm thuộc loại than Antraxit có nhiệt lượng cao Công ty đã, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, tiêu thụ nước Qua trình xem xét sở báo cáo địa chất hai khu vực khai thác khu vực Lò Đông khu vực Hữu Nghị, với kết thực tế sản xuất năm qua Tổng hợp chất lượng thành phần hoá học than vỉa sau: Thống kê chất lượng than Công ty Cổ phần than Hà Lầm Bảng 1-2 STT Tiêu chuẩn Ký hiệu Đơn vị tính Hàm lượng k 0,83 ÷ 39,98 Độ tro A % 0,15 ÷ 15,68 Độ ẩm Wh % ch 0,37 ÷ 69,19 Chất bốc V % 0,04 ÷ 2,93 Lưu huỳnh S % 3.054 ÷ 9.268 Nhiệt lượng cháy Qt Kcal/kg h Vị trí vai trò doanh nghiệp Vỉa Vỉa Vỉa Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Công ty Cổ phần than Hà Lầm đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ngân hàng sử dụng dấu riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cổ phần nhà nước Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam nắm giữ 8.869.768 cổ phần chiếm 57,46% vốn điều lệ Mặc dù, đơn vị nhỏ Tập đoàn hàng năm Công ty đóng góp phần không nhỏ lợi nhuận cho Tập đoàn, giải công ăn việc làm để đảm bảo thu nhập cho hàng nghìn người lao động 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Những ngày đầu thành lập, Công ty gặp nhiều khó khăn sở vật chất kỹ thuật lao động, song quan tâm Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, Công ty dần ổn định sản xuất phát triển mặt Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, việc khai thác chế biến than, Công ty không ngừng mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác Công ty có quan hệ hợp tác làm ăn với hộ kinh doanh nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu đầy đủ kịp thời cho hộ, điện, xi măng, giấy, hộ bán lẻ nước, Công ty tuyển than Hòn Gai giao cho Công ty Kho vận để bán sang thị trường Trung Quốc Như vậy, Công ty Cổ phần than Hà Lầm có vị trí, vai trò quan trọng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam nói riêng phát triển Việt Nam nói chung a Giao thông vận tải - Công ty CP Than Hà Lầm nơi có hạ tầng sở hoàn chỉnh phục vụ cho ngành khai thác mỏ, có vị trí thuận lợi gần đường quốc lộ 18A nối liền với tỉnh, Thành phố Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng tuyến đường giao thông quan trọng, có đường mỏ để vận tải than từ khai trường tới nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng cảng, điều kiện thuận lợi cho sản xuất tiêu thụ than - Địa gần số cảng biển, dễ tiếp xúc với nguồn tiêu thụ b Đời sống văn hóa trị - Điều kiện dân cư vùng hầu hết túy cán công nhân viên công ty nên trật tự an ninh tốt Đời sống vật chất vùng ngày phát triển, dân trí ngày nâng cao 1.3 Công nghệ sản xuất trang thiết bị chủ yếu Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin 1.3.1 Công nghệ sản xuất Hầm Lò a Hệ thống mở vỉa Sinh viên: Bùi Thanh vân Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Công ty Cổ phần than Hà Lầm trước khai thác công nghệ hầm lò Từ tháng năm 1990 khai trường hầm lò bị thu hẹp yêu cầu đa dạng hoá sản xuất nên công ty tiến hành khai thác hai phương pháp hầm lò lộ thiên, khai thác hầm lò chủ yếu Mặt công nghiệp mỏ mở khai trường Mặt công nghiệp mỏ mở khai trường khu vực Lò Đông, thiết kế mở để khai thác vỉa 10 vỉa 11 Giai đoạn mở để khai thác từ mức +79 ÷ -50 Phương pháp mở vỉa lò kết hợp với giếng nghiêng Lò mở từ sân công nghiệp mức +28 xuyên vỉa 10 Vỉa 11 Giếng nghiêng mở từ sân công nghiệp mức +28 gồm giếng giếng phụ với độ dốc 24 °, chiều dài 200 m Để khai thác khu vực lò thượng mức +28 ÷ +72, công ty sử dụng lò thông gió lò vận chuyển vật liệu từ mức +79 xuyên vỉa tầng qua vỉa 10 thông tới lò thượng nối với lò +28 Để khai thác khu vực lò hạ, mở lò nghiêng thông gió lò vận chuyển vật liệu, gặp vỉa than mức +20, sau lò xuyên vỉa tầng lò hạ nối giếng nghiêng mức - 50 Hệ thống mở vỉa khu vực khai thác lộ thiên: Mở hào bám vách, hệ thống mở vỉa có bờ công tác dùng bãi thải b Hệ thống khai thác than lò chợ Hiện Công ty áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương (khấu dật) chia lớp + Hệ thống chia lớp nghiêng áp dụng cho vỉa dày ổn định, với hệ thống khai thác chiều dài lò chợ tương đối lớn + Hệ thống chia lớp áp dụng cho vỉa có độ dốc lớn chiều dày vỉa không ổn định Hệ thống tiện cho việc khấu than chống giữ, chiều dài lò chợ ngắn hay thay đổi + Công nghệ khấu than lò chợ: Chủ yếu áp dụng phương pháp khoan nổ mìn kết hợp với thủ công + Công nghệ chống giữ: Hiện Công ty áp dụng giá thuỷ lực di động, cột thuỷ lực đơn, chống ma sát thay cho chống gỗ trước + Vận chuyển than lò chợ máng cào chủ yếu, với độ dốc lớn Công ty áp dụng máng trượt để vận chuyển c Công nghệ chống lò chuẩn bị Công nghệ chống lò có ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động, an toàn lao động Các năm qua Công ty có cải tiến công tác chống lò áp dụng công nghệ chống lò chống sắt Việc đưa vào áp dụng chống sắt, góp phần đẩy mạnh công tác khai thác, nâng cao suất lao động nâng cao công tác an toàn, cho công nhân khai thác than Ngoài ý nghĩa đó, việc áp dụng 10 Sinh viên: Bùi Thanh vân 10 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp a Dự trữ thường xuyên Dự trữ thường xuyên nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có vật tư hoạt động kỳ cung ứng, tính toán sở cường độ sản xuất, mức tiêu hao vật tư thời gian cung ứng định Lượng dự trữ thường xuyên xác đinh theo công thức: Dtx = Vnd x Ttx = Qngđ x M x Ttx ; (3-7) Trong đó: - Dtx: Là lượng vật tư dự trữ thường xuyên - Vnd: Nhu cầu tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm - Ttx: Là thời gian dự trữ thường xuyên tính thời gian cách quãng lần giao hàng, (ngày) - Qngđ: Là cường độ sản xuất ngày đêm (Lượng sản phẩm sản xuất ngày đêm) - M: Là mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm + Nhu cầu tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm (Vngđ) Vnd = N KH TKH (3-8) Trong đó: - NKH: Nhu cầu sử dụng vật tư kỳ kế hoạch - TKH: Số ngày làm việc kỳ kế hoạch (ngày) + Thời gian dự trữ thường xuyên (Ttx): n Ttx = ∑V i =1 ni * t ni n ∑V i =1 ni , ngày (3-9) Trong đó: - Vni : Lượng vật tư nhận lần giao hàng, đơn vị vật - Tni : Thời gian cách quãng kỳ giao hàng nhau, ngày * Đối với gỗ chống lò Để tính toán lượng gỗ lò dự trữ thường xuyên Công ty Cổ phần Than Hà Lầm năm 2015 vào số liệu bảng 3-14 áp dụng công thức: (3-7), (3 - 8), (3 - 9) Chú thích: - Vn: Lượng vật tư kỳ cung cấp, m³ - Tn: Thời gian cách quãng lần liên tiếp, ngày - Tn* = Tn- Tbq: Là thời gian cách quãng lần cung cấp có độ dài lớn thời gian cung cấp bình quân, (ngày) 139 Sinh viên: Bùi Thanh vân 139 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp - Tbq Là thời gian bình quân lần cung cấp, (ngày) - Vn* = Vn * (Tn- Tbq) : Là khối lượng gỗ nhận lần giao hàng có thời gian cao thời gian bình quân, (m³) + Tính thời gian dự trữ thường xuyên (Ttx): Ttx = = 23 ngày + Lượng gỗ lò sử dụng bình quân ngày-đêm: Số ngày làm việc năm 2015 Công ty: 300 ngày Vnd = = 7,00021 m3/ ngày-đêm + Lượng gỗ lò dự trữ thường xuyên (DTX): DTX = 23 * 7,00021 = 161,005 m3 Phân tích tình hình mua gỗ chống lò Công ty Cổ phần than Hà Lầm năm 2014 Bảng 3-14 TT Vn(m3) Thời điểm cung cấp (ngày/tháng) 10 11 12 13 14 15 Tổn g 931,5 656,25 58,52 680,5 275,3 365,79 124,8 440,6 839,2 850,98 776,83 326,33 825,7 981,28 97,42 06/01/2014 22/01/2014 18/02/2014 10/03/2014 29/03/2014 30/04/2014 17/05/2014 10/06/2014 29/06/2014 28/07/2014 21/08/2014 15/09/2014 21/10/2014 20/11/2014 30/12/2014 8.231 Tn (ngày) Vn x T n (m³) 16 27 20 19 32 17 24 19 29 24 25 36 30 40 10.500,00 1.580,04 13.610,00 5.230,70 11.705,28 2.121,60 10.574,40 15.944,80 24.678,42 18.643,92 8.158,25 29.725,20 29.438,40 3.896,80 227 185.807,81 Tbq Tn* (ngày) (ngày) 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 Vn* (m3) 351,12 11 4.023,69 1.321,80 15 19 6.807,84 2.330,49 1.305,32 12.385,50 8.831,52 1.850,98 39.208,26 * Đối với thuốc nổ 140 Sinh viên: Bùi Thanh vân 140 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Để tính toán lượng thuốc nổ dự trữ thường xuyên Công ty Cổ phần than Hà Lầm năm 2015 vào số liệu bảng 3-15 áp dụng công thức: (3 - 7), (3 8), (3 - 9): + Tính thời gian dự trữ thường xuyên (Ttx): Ttx = = 22 ngày + Lượng thuốc nổ sử dụng bình quân ngày-đêm (Vngđ): Vnd = = 7,00021 kg/ ngày-đêm + Lượng thuốc nổ dự trữ thường xuyên (DTX): DTX = 22 * 7,00021 = 154,005 kg Phân tích tình hình mua thuốc nổ công ty Cổ phần than Hà Lầm năm 2014 Bảng 3-15 Thời điểm cung cấp Tn, Vn x Tn, Tbq Tn* STT Vn, (kg) Vn*,(kg) (ngày/tháng (ngày) (kg) (ngày) (ngày) ) 14.548,563 01/01/2014 14.443,542 23/01/2014 22 317.757,924 21 14.443,542 104.541,99 14.934,570 20/02/2014 28 418.167,960 21 15.546,403 17/03/2014 25 388.660,075 21 62.185,612 1.766,051 12/04/2014 26 45.917,326 21 8.830,255 13.863,096 05/05/2014 23 318.851,208 21 27.726,192 14.965,541 27/05/2014 22 329.241,902 21 14.965,541 15.575,162 19/06/2014 23 358.228,726 21 31.150,324 16.651,097 11/07/2014 22 366.324,134 21 16.651,097 10 15.770,631 29/07/2014 18 283.871,358 21 11 14.450,101 20/08/2014 22 317.902,222 21 14.450,101 12 15.860,759 10/09/2014 21 333.075,939 21 13 13.872,041 04/10/2014 24 332.928,984 21 41.616,123 14 14.753,153 28/10/2014 24 354.075,672 21 44.259,459 15 15.855,901 18/11/2014 21 332.973,921 21 16 16.847,389 10/12/2014 22 370.642,558 21 16.847,389 229.704,00 4.868.619,90 397.667,62 Tổng 343 b Dự trữ bảo hiểm Dự trữ bảo hiểm dự trữ để đảm bảo cho sản xuất tiến hành liên tục xảy gián đoạn cung ứng vật tư Công thức tính: Dbh = Vngđ x Tbh (3-10) Trong đó: - Vngđ: Lượng vật tư sử dụng ngày đêm - Tbh: Thời gian dự trữ bảo hiểm ngày 141 Sinh viên: Bùi Thanh vân 141 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất n ∑V i =1 * ni (Tni* − Tbq ) n Tbh = Luận văn tốt nghiệp ∑V i =1 * ni ; ngày (3-11) Trong đó: Tni* : thời gian cách quãng lần cung cấp có độ dài lớn thời gian cung cấp bình quân, (ngày) Tbq: thời gian bình quân lần cung cấp, (ngày) Vni*: Khối lượng vật tư nhận lần giao hàng có thời gian cao thời gian bình quân * Đối với gỗ chống lò Từ số liệu bảng 3-14 thay vào công thức (3-10), (3-11) ta có: n ∑V * ni i =1 * (t ni* − tbq ) n ∑V * ni i =1 Tbh = = = ngày - Khối lượng gỗ lò dự trữ bảo hiểm: Dbh = Vngđ x Tbh = 7,00021 * = 35,001 m3 * Đối với thuốc nổ Từ số liệu bảng 3-15 thay vào công thức (3-10), (3-11) ta có: n ∑V i =1 * ni * (t ni* − tbq ) n ∑V * ni i =1 Tbh = = = ngày Khối lượng thuốc nổ dự trữ bảo hiểm: Dbh = Vngđ x Tbh = 1,00071 * = 2,00142 kg * Đối với gỗ chống lò + Thời gian dự trữ chung (Tc): Tc = Ttx + Tbh = 23 + = 28 ngày + Lượng gỗ lò dự trữ chung (Dc): Dc = DTX + DBH = 161,005 + 35,001 = 196,006 m3 * Đối với thuốc nổ + Thời gian dự trữ chung (Tc): Tc = Ttx + Tbh = 22+ = 24 ngày + Lượng gỗ lò dự trữ chung (Dc): Dc = DTX + DBH = 154,005 + 2,00142 = 156,00642 kg Qua tính toán kết hợp với công thức: 142 Sinh viên: Bùi Thanh vân 142 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp N = NCD + NDP + Dc - TKCK (3-12) Trong đó: + N nhu cầu vật tư cần mua năm kế hoạch, đvvt + NCD lượng vật tư theo nhu cầu năm kế hoạch, đvvt + DC lượng vật tư dự trữ kỳ kế hoạch, đvvt + TKCK lượng vật tư tồn cuối kỳ trước, đvvt Ta tổng hợp số liệu lượng vật tư cần mua bảng sau: Bảng tổng hợp lượng cần mua số vật tư chủ yếu năm 2015 Bảng 3-16 T T Tên vật tư NCD Dc TKCK N Gỗ chống lò (m3) 2.100,063 196,006 1.610 686,069 Thuốc nổ (Kg) 2.100,063 156,0064 223 2.033,069 3.4.1.3 Xác định số lần cung ứng tối ưu Việc cung ứng dự trữ gỗ chống lò thuốc nổ liên quan đến loạt chi phí mà Công ty phải chịu: - Chi phí lưu kho, bãi - Chi phí ký kết hợp đồng, đơn đặt hàng - Chi phí xảy gián đoạn sản xuất lý cung ứng (thiệt hại chờ vật tư, ngừng sản xuất) Do việc cung ứng dự trữ gỗ lò thuốc nổ phải đảm bảo cho chi phí phải nhỏ nhất, nên cần tối ưu hoá trình cung ứng Tối ưu hoá trình cung ứng vật tư việc lưa chọn số lượng đặt hàng thời gian cung ứng tốt sở chi phí bỏ nhỏ Trong mô hình đơn giản coi tổng chi phí cho cung ứng dự trữ (C t) bao gồm hai loại chi phí chủ yếu là: chi phí đặt hàng (Cđh) chi phí lưu kho (Clk) Ta có công thức: Ct = Cđh + Clk ;đ (3-13) Mục tiêu tối ưu hoá trình cung ứng Ct ⇒ Cđh + Clk ⇒ D Cđh = Zđh x N = Zđh x Q ;đ Q Clk = Zlk x ;đ (3-14) (3-15) Trong đó: 143 Sinh viên: Bùi Thanh vân 143 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp - N: Số lần đặt hàng năm - Q: Khối lượng lần đặt hàng - D: Nhu cầu vật tư tiêu dùng năm - Zlk: Chi phí lưu kho cho đơn vị sản phẩm năm - Zđh: Chi phí đặt hàng cho lần đặt hàng D Q Q Ct = Cđh + Clk = Zđh x + Zlk x ;đ Tìm Q để Ct nhỏ nhất, ta đặt: D Q F(Q) = Zđh x Q + Zlk x → F (Q) ⇔ f, (Q) = Zdh * D f’(Q)= - Q * + 1/ 2Zlk = * Zdh * D * Zdh * D Zlk Zlk Q* = ⇒ Q* = D * Zlk * Zdh D Hay Q* = N * (3-16) D Hay N* = Q * N* = (3-17) Theo số thống kê thực tế Công ty than Hà Lầm năm 2014 thì: + Chi phí cho đơn đặt hàng: - Gỗ lò: Zđh = 2,8 tr.đ - Thuốc nổ: Zđh = 1,7 Tr.đ + Chí phí lưu kho - Gỗ lò : Zlk = 0,098 Tr.đ/ m3 - Thuốc nổ : Zlk = 0,008 Tr.đ/ kg + Nhu cầu vật tư cho năm 2014 xác định Bảng 3-16, Lượng gỗ, thuốc nổ chống thép cần cung cấp cho Công ty năm 2015 Thay số vào công thức ta số lần mua hàng tối ưu cho loại vật tư sau: * Tính cho gỗ: N* = ≈ lần Tại N* gỗ lần ta tính lượng hàng tối ưu cho lần đặt hàng là: Q* gỗ = = 300,009 m3 * Tính cho thuốc nổ: N* = ≈ lần Tại N* thuốc nổ lần tính lượng hàng tối ưu cho lần đặt hàng là: Q* thuốc nổ = = 700,021 kg Số liệu tập hợp bảng 3-17: 144 Sinh viên: Bùi Thanh vân 144 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Đặt hàng tối ưu năm Bảng 3-17 STT Vật tư Gỗ chống lò Thuốc nổ ĐVT Khối lượng tối ưu lần mua Lần cung ứng tối ưu (lần) m3 Kg 300,009 700,021 Căn tình hình tồn đầu kỳ gỗ chống lò thuốc nổ đầu kỳ, số lượng giá trị nhập tối ưu hai loại vật tư trên, dựa vào điều kiện sản xuất kinh doanh công ty năm 2014 dựa vào kế hoạch năm 2015 để xác định thời điểm cung ứng vật tư cho cung ứng vật tư đáp ứng đủ mặt số lượng mà đảm bảo thời điểm cho sản xuất kinh doanh cách hiệu Hoạt động kinh doanh công ty tuân theo quy luật “mùa vụ”, quý sản lượng điều kiện tự nhiên người định Quý I quý có tuần nghỉ tết, quý III quý rơi vào mùa mưa nên tình hình khai thác có nhiều khó khăn Hằng năm công ty lập kế hoạch sản xuất sau: Qúy I III lập khoảng 30% tổng kế hoạch năm, hai quý lại 70% kế hoạch sản xuất năm Vì thế, tác giả lấy làm cho công tác nhập kho nguyên vật liệu Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu phương pháp chuyên đề, tận dụng khối lượng giá trị vật tư dự trữ thường xuyên dự trữ bảo hiểm, tác giả xin xác định số lần nhập tính lượng vật tư dự trữ Tác giả nhập số ngày, số lần cung ứng thưa vào quý I III, nhanh với quý II IV + Đối với gỗ chống lò: tồn đầu kỳ 223 m lượng vật tư tồn nhiều nhu cầu ngày đêm 7,00021 m tác chọn thời điểm nhập 31/01/2015 Gỗ chống lò năm có lần nhập, lần nhập tối ưu 300,009 m3 Lượng dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm tính thêm lần : 300,009/7 = 42.86 m3 Như vậy, khối lượng lần nhập là: 300,009 + 42,86 = 342,869 m3 + Đối với thuốc nổ: tồn kho đầu kỳ 1.610 kg, số ngày sử dụng hết lượng vật tư tồn kho là: 1.610 /7,0021 = 230 ngày, tác giả chọn thời điểm nhập kho 18/08/2015 Thuốc nổ năm có lần nhập, lần nhập tối ưu 700,021 kg Lượng dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm tính thêm cho lần là: 700,021/3 = 233,34 kg Vậy khối lượng vật tư lần nhập là: 700,021 + 233,34 = 933,36 kg Thời điểm cụ thể lần nhập thể bảng 3-18: 145 Sinh viên: Bùi Thanh vân 145 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Trong điều kiện kinh doanh tăng số lần mua hàng chi phí mua tăng song không đáng kể Do nên mua thành nhiều đợt, song kèm theo biện pháp tìm kiếm; ký kết hợp đồng dài hạn hơn, chia thành nhiều đợt cung ứng có điều khoản điều chỉnh có thay đổi đột biến thị trường Như lượng dự trữ nhỏ, chi phí giảm Thời điểm nhập loại vật tư chủ yếu Bảng 3-18 Gỗ chống lò STT Thời điểm Thuốc nổ Khối lượng lần nhập 31/01/2015 17/03/2015 11/05/2015 05/07/2015 29/08/2015 23/10/2015 17/12/2015 342,869 342,869 342,869 342,869 342,869 342,869 342,869 3.4.2 Hoàn thiện công tác tổ chức cung ứng Thời điểm Khối lượng lần nhập 18/08/2015 22/10/2015 26/12/2015 - 933,36 933,36 933,36 - 3.4.2.1.Hoàn thiện tổ chức cung ứng vật tư Công ty Cổ phần than Hà Lầm cần phải lập kế hoạch nhu cầu mua loại vật tư nói chung, gỗ lò thuốc nổ nói riêng hàng tháng, quý, năm Mục tiêu lập kế hoạch đảm bảo cho sản xuất liên tục, nhịp nhàng tiến độ kế hoạch sản xuất đặt Nếu không lập kế hoạch cung cấp vật tư sản xuất bị động, lúng túng không đảm bảo tiến độ, ắch tắc sản xuất Nội dung kế hoạch vật tư phải lập cụ thể cho thiết bị, Nội dung kế hoạch vật tư phải lập cụ thể cho thiết bị, tổ máy, công việc phải đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại thời gian cung ứng dựa nguyên tắc: không vượt chi phí giao khoán định mức Công ty ban hành Việc cung ứng vật tư công ty phải đảm bảo nguyên tắc sau: Tìm hiểu thị trường thiết lập mối quan hệ kinh doanh cung ứng vật tư - Không bị ứ đọng vốn khâu dự trữ - Phải đủ số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng đảm bảo cho trình sản xuất cân đối, nhịp nhàng tiến độ yêu cầu 146 Sinh viên: Bùi Thanh vân 146 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp - Đúng kỳ hạn quy định phương pháp cung cấp vật tư - Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật cần phải đặt vị trí, quan tâm xây dựng sở thực tiễn nhằm đảm bảo chất lượng công tác kế hoạch, nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp Trong hợp đồng cung ứng phải quy định chặt chẽ chế độ thưởng, phạt rõ ràng để đơn vị thực theo hợp đồng ký kết - Đúng nhu cầu sử dụng cho tổng công việc 3.4.2.2 Hoàn thiện quy định chế độ thưởng, phạt việc thực hợp đồng cung ứng vật tư * Chế độ thưởng: Để khuyến khích động viên đơn vị cung ứng vật tư nâng cao tinh thần trách nhiệm thực hợp đồng, đơn vị cung ứng thực đảm bảo thời gian, số lượng, chất lượng, chủng loại vật tư theo yêu cầu ghi rõ hợp đồng công ty trích thưởng cho đơn vị cung ứng Mức độ thưởng dựa sở cung ứng đảm bảo theo yêu cầu sản xuất, tùy theo mức độ thực tốt điều khoản hợp đồng tới đâu thưởng tới * Chế độ phạt: Tùy theo mức độ vi phạm hợp đồng gây nên thiệt hại cho sản xuất mà đơn vị cung ứng vật tư bị phạt Số tiền phạt thi hành theo quy định chung pháp luật sở quy định hợp đồng hai bên thoả thuận a/ Tổ chức hệ thống kho Công ty Cổ phần than Hà Lầm đơn vị khai thác than hầm lò, với mức tiêu hao vật tư lớn năm, hàng năm lượng vật tư tiêu hao vài trăm tỷ đồng, với nhiều loại vật tư chủng loại khác Kho vật tư nơi tập trung dự trữ nguyên nhiên liệu, thiết bị máy móc, dụng cụ trước đưa vào sản xuất, nơi tập trung thành phẩm doanh nghiệp trước tiêu thụ Các loại vật tư kỹ thuật doanh nghiệp thường phức tạp, thời gian tập trung dự trữ, doanh nghiệp có hệ thống kho bao gồm nhiều loại khác với diện tích, dung tích thỏa đáng phù hợp với tính chất đặc điểm loại vật tư kỹ thuật Nếu vào công dụng kho người ta chia kho thành: Kho nguyên vật liệu chính, kho nhiên liệu chất dễ cháy, kho chất nổ, kho bán thành phẩm, kho máy móc phụ tùng, kho thành phẩm, kho phế liệu,…hay vào phương pháp bảo quản người ta chia thành: Kho trời, kho nhà Kho thiết bị kho phận quan trọng tài sản cố định doanh nghiệp, phương tiện quan trọng chủ yếu để đảm bảo giữ gìn toàn vẹn số lượng chất lượng loại vật tư kỹ thuật doanh nghiệp Việc tổ chức bảo quản loại vật tư kỹ thuật mà trước hết loại nguyên nhiên vật liệu phải thực nhiệm vụ sau: 147 Sinh viên: Bùi Thanh vân 147 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng nguyên vật liệu ngăn ngừa tiêu hao mát hạn chế hư hao mát Nắm vững lực lượng vật tư kho thời điểm chất lượng, số lượng, chủng loại địa điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhu cầu sản xuất Bảo quản việc thuận tiện nhập, xuất, kiểm kê ( dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy), chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thủ tục quy định Hạ thấp chi phí bảo quản tổ chức lao động khoa học kho , sử dụng hợp lý diện tích dung tích kho Xuất phát từ nhiệm vụ trên, nội dung chủ yếu bảo quản vật tư bao gồm: + Sắp xếp vật tư tùy theo đặc điểm vật tư, tình hình cụ thể hệ thống kho, cán kho phải xếp, phân loại theo quy cách phẩm chất, không để tình trạng vật tư bị vất bừa bãi lộn xộn Vật tư xếp hợp lý khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức bảo vệ, nắm vững lực lượng vật tư, sử dụng hợp lý diện tích kho, đảm bảo an toàn lao động kho + Bảo quản vật tư: Vật tư sau xếp, phải thực quy trình quy phạm nhà nước ban hành Xây dựng thực nội quy chế độ trách nhiệm chế độ kiểm tra việc bảo quản vật tư b/ Quản lý nhập – xuất kho Nhập - xuất xác số lượng, chất lượng, chủng loại vật tư theo quy định ( thể qua hợp đồng kinh tế, hóa đơn phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển thời gian giao hàng,…) Mặt khác công tác tiếp nhận phải tuân theo yêu cầu sau: Mọi vật tư xuất nhập phải qua thủ tục kiểm nhập kiểm nghiệm, xác định xác số lượng, chất lượng, chủng loại, phải có biên xác nhận có tượng hư hỏng thiếu thừa sai quy cách Khi tiếp nhận thủ kho ghi số thực nhập, với người giao hàng ký phiếu nhập kho vào cột nhập thẻ kho, chuyển phiếu nhập kho cho phận kế toán ký nhận vào số giao nhận chứng từ Việc xuất vật tư khỏi kho để phục vụ cho sản xuất phải đảm bảo hợp lệ, phải kèm theo văn đề nghị cán quản lý trực tiếp Vật tư sau xuất kho thủ kho trừ vào thẻ kho phần vật tư xuất, phận sản xuất phải có phiếu sổ theo dõi đường Các phận sản xuất phải theo dõi cụ thể vật tư nhận cho phận nào, máy nào, sau thời gian ( tuần lễ 10 ngày) phải nắm kết sử dụng loại vật tư bao gồm: Tỷ lệ thành phẩm, tỷ lệ thành phẩm hỏng 148 Sinh viên: Bùi Thanh vân 148 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp chất lượng, tỷ lệ hao hụt mát khâu Việc theo dõi công nhân tự ghi chép nhân viên kinh tế ghi chép Việc cấp phát vật tư phải tuân theo nguyên tắc hàng nhập trước - xuất trước, hàng nhập sau - xuất sau, tính theo giá trị ban đầu vật tư mua c/ Mã hóa xếp vật tư Nhằm tạo điều kiện cho việc cấp phát nhanh chóng thuận tiện, tăng tiến độ giải phóng cần thiết, tạo điều kiện cho công tác thống kê hạch toán đặc biệt giúp cho việc ứng dụng máy tính vào quản lý vật tư Giải pháp đơn giản mã hóa sử dụng tên gọi chung, cách dùng, chúng gồm nhiều dẫn kích cỡ dài hướng sử dụng chữ số để gọi tên Hàng ngày nhu cầu sử dụng chữ số để gọi tên Hàng ngày nhu cầu sử dụng vật tư kỹ thuật đòi hỏi liên tục với số lượng không ổn định việc nhập, xuất cấp phát cho đơn vị sản xuất liên tục hàng ngày, đòi hỏi nhà quản lý phải nhận dạng nhanh loại vật tư kỹ thuật thông tin số lượng, chất lượng chúng Hệ thống mã hóa thiết kế sau: OT 01 00 M 0000 Tên thiết bị: OT – Ô tô, MX – Máy xúc… Chủng loại thiết bị Số lần thay đổi đơn giá vật tư Chủng loại vật tư: – M; sửa chữa – SC Số thứ tự vật tư Một số phương pháp xếp vật tư: Khi vật tư chỗ nào: Phương pháp sử dụng vị trí tự để lúc đưa hàng vào kho xếp hàng vào chỗ Cách xếp thường áp dụng với số loại vật tư như: Bảo hộ lao động, dụng cụ đồ nghề, văn phòng phẩm…Vì ưu điểm chỗ tận dụng, vật tư tận dụng công suất kho Phương pháp chỗ cho vật, vật chỗ mình: Phương pháp dành cho chỗ xác định cho loại vật tư xác định Với phương pháp có ưu điểm dễ kiểm tra vật tư dễ xác định vật tư thiếu Nhưng lại có nhược điểm tốn chỗ, nhiều diện tích, hàng hết chỗ để trống, chỗ khác lại chật Phương pháp thường áp dụng cho loại vật tư dùng cho sửa chữa lớn như: Phụ tùng ô tô, máy xúc, máy khoan 149 Sinh viên: Bùi Thanh vân 149 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Phương pháp tần số quay vòng: Tức loại hàng nhiều xếp chỗ thuận tiện nhất, gần chỗ nhập xuất đầu đường Phương pháp áp dụng cho vật tư phục vụ công tác vận tải mỏ Phương pháp hai kho: Được áp dụng cho vật tư nhiên liệu - Kho chia thành hai phận nhau, kho nhập kho xuất, hai kho cung cấp cho ( kho nhiên liệu - xăng, dầu, mỡ máy đặt khu vực sản xuất) Phương pháp nhập trước - xuất trước - phương pháp chủ yếu Công ty Việc nhập xuất hàng hóa loại theo thứ tự, vật tư vào trước ưu tiên xuất trước, tránh tình trạng hư hỏng vật tư để lâu 3.5 Tính toán hiệu chuyên đề So sánh lượng vật tư chủ yếu cần mua năm 2015 công ty nhu cầu sử dụng vật tư năm 2015 tác giả tính toán ta thấy lượng vật tư chủ yếu cần mua giảm là: - Gỗ chống lò = 686, 069 - 2.100,063= - 1.413,994 m3 - Thuốc nổ = 2.033,069 – 2.100,063 = - 66,994 kg Ta thấy lượng vật tư cần mua tác giả lập giảm so với lượng vật tư công ty công ty giảm nguồn vốn lưu động, tránh lượng vật tư tồn kho, tiết kiệm chi phí lưu kho, chi phí dự trữ vật tư Đem lại hiệu tốt cho công tác quản lý vật tư chủ yếu Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin 3.6 Tổ chức kiến nghị thực đề tài Căn vào tồn tại, khó khăn thuận lợi công ty than Hà Lầm với phương án hoàn thiện công tác cung ứng quản lý sử dụng vật tư kỹ thuật Công ty kết nghiên cứu thực tế sản xuất phối hợp với vận dụng hợp lý kiến thức khoa học kinh tế quản lý Tác giả xin có vài ý kiến nhỏ sau đây, hy vọng góp phần nâng cao chất lượng quản lý hiệu sử dụng vật tư công ty than Hà Lầm giai đoạn tới: Hoàn chỉnh hệ thống sổ sách kế toán, phục vụ yêu cầu quản lý vật tư: Trên thực tế, sổ sách kế toán hình thức quản lý vật tư chặt chẽ có hệ thống Vì biểu mẫu, sổ sách mà Bộ tài Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam quy định chung, Công ty nên có sổ sách theo dõi chi tiết vật tư cho đơn vị, phân xưởng Tạo hệ thống sổ sách đầy đủ, hợp lý khoa học khởi đầu quan trọng cho việc quản lý vật tư cách chặt chẽ Tăng cường công tác bảo quản sử dụng vật tư: Vật tư đưa vào sử dụng phải phân rõ quyền hạn, trách nhiệm cho phận, phòng ban, đơn vị phân xưởng việc bảo quản đảm bảo an toàn cho vật 150 Sinh viên: Bùi Thanh vân 150 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp tư, tránh mát, hư hỏng Công ty nên có giải pháp trách nhiệm vật chất như: Thưởng cho trường hợp bảo quản sử dụng tốt vật tư Có biện pháp cụ thể xử phạt trường hợp bảo quản vận hành vật tư không quy cách kỹ thuật, để hỏng, mát Cần tăng cường công tác bảo dưỡng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vật tư, đặc biệt mát móc thiết bị tiên tiến Tạo môi trường thuận lợi cho ô tô thiết bị phát huy hết công suất sử dụng Công ty cần tiến hành khai thông mở rộng đường để nâng cao lực thiết bị định mức lại thời gian hoạt động thiết bị máy mỏ thiết bị vận tải Hệ thống cung cấp điện phải kịp thời, liên tục tránh tình trạng máy móc thiết bị phải ngừng làm việc điện, giảm thời gian điện cách thấp Cắt điện sửa chữa vào ngày nghỉ Mặt khác công tác trùng tu, bảo dưỡng thiết bị cần phải tiến hành nhanh chóng tránh tình trạng kéo dài thời gian sửa chữa, đồng thời chất lượng sửa chữa phải đảm bảo Với hỏng hóc Công ty nên tự sửa chữa, cần đào tạo cán kỹ thuật lành nghề, nhanh nhạy kịp thời có cố Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán nhân viên làm công tác quản lý vật tư Đặc biệt phải trọng tới lực lượng tham gia xây dựng tiêu hao vật tư kỹ thuật Củng cố hệ thống kho tàng, kho tàng phải xây dựng theo tiêu chuẩn định Mua sắm trang thiết bị tiên tiến đại máy vi tính để tham gia chương trình quản lý máy, sử dụng thiết bị để kiểm tra thông số kỹ thuật (hiện kiểm tra thực nghiệm) 151 Sinh viên: Bùi Thanh vân 151 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG - Hoàn thiện công tác quản lý vật tư hoạt động cần thiết thiếu đơn vị kinh tế Nó khâu quan trọng Công ty nói chung Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin nói riêng Các doanh nghiệp tìm biện pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác quản lý vật tư doanh nghiệp mình, tạo điều kiện cho quá trình quản lý vật tư cách có hiệu tránh tình trạng máy ngừng, máy nghỉ, công việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư góp phần nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lợi cạnh tranh thị trường Qua trình phân tích làm rõ nguyên nhân gây nên hao phí lượng vốn lưu động Công ty cổ phần than Hà Lầm năm vừa qua, dự trữ vật tư lớn, cung ứng vật tư Công ty chưa sát với thực tế sản xuất Sau nghiên cứu vấn đề bất cập trên, tác giả đưa số phương án hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vật tư chủ yếu Công ty dựa sở nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý vật tư chủ yếu công ty Cổ phần than Hà Lầm Chuyên đề hoàn thiện mong muốn giải pháp nhằm trì phát triển sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần than Hà Lầm có hiệu kinh tế cao Những biện pháp đặt đem lại kết sau : Tăng cường công tác quản lý, nâng cao ý thức tiết kiệm CBCNV Công tác xây dựng định mức vật tư kỹ thuật ngày sát với thực tế sản xuất Đảm bảo áp dụng khoa học công nghệ vào việc cấp phát theo dõi vật tư cách thuận lợi Tổ chức thực hệ thống kho bãi góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu kho nâng cao công tác quản lý vật tư Công ty Thực tốt trình mua sắm vật tư, giúp công tác cung ứng hiệu hơn, tiết kiệm chi phí Chuyên đề hoàn thiện mong muốn giải pháp nhằm trì phát triển hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần than Hà Lầm có hiệu kinh tế ngày cao hơn, hoàn thiện chuỗi cung ứng vật tư 152 Sinh viên: Bùi Thanh vân 152 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS-TS Ngô Thế Bính ( 2003): Giáo trình định mức lao động, trường đại học Mỏ- Địa Chất, Hà Nội [2] PGS-TS Ngô Thế Bính (2006): Giáo trình kinh tế công nghiệp Mỏ Việt Nam, trường dại học Mỏ -Địa Chất, Hà Nội [3] ThS Nguyễn Ngọc Khánh, ThS Nguyễn Thị Hoài Nga, KS Đoàn Văn Sơn: giáo trình quản trị nhân lực, trường đại học Mỏ -Địa chất, Hà Nội 2010 [4] T.S Nguyễn Thị Kim Ngân (2007) : Bài giảng Quản trị chiến lược, trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [5] TS Nguyễn Văn Bưởi: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Khoa kinh tế & QTKD, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất [6] TS Đặng Huy Thái: Tổ chức sản xuất- tổ chức lao động, Khoa kinh tế& QTKD, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất, Hà Nội [7] TS Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Minh thư, Lưu Thị Thu Hà: Giáo trình tài doanh nghiệp, Khoa kinh tế& QTKD, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [8] TS Đặng Huy Thái: Bài giảng Tổ chức sản xuất- tổ chức lao động, khoa kinh tế & QTKD, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất [9] Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn ( 2007): Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội [10] Các tài liệu giá thành, suất, lao động tiền lương,vật tư, giá bán thông số kỹ thuật, sơ đồ máy, sơ đồ tổ chức sản xuất Phòng kế hoạch, Tài chính- kế toán, tổ chức lao động, địa chất- trắc địa, phòng kỹ thuật, Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin [11] Một số tài liệu khác 153 Sinh viên: Bùi Thanh vân 153 Lớp: Kinh tế QTKD D - K56

Ngày đăng: 29/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1

  • TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN

  • 1.1. Khái quát chung về công ty CP than Hà Lầm – Vinacomin

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP than Hà Lầm- Vinacomin

  • 1.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần than Hà Lầm

  • 1.1.3. Nhiệm vụ

  • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin

  • 1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên.

    • a. Vị trí địa lý.

      • g. Chất lượng than và thành phần hoá học của than.

  • 1.3. Công nghệ sản xuất và trang thiết bị chủ yếu của Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin.

  • 1.3.1. Công nghệ sản xuất Hầm Lò

    • d. Công nghệ đào lò chuẩn bị.

    • Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên

    • Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò

    • f. Vận tải than.

    • g. Công nghệ sàng tuyển.

    • 1.3.2. Trang thiết bị kỹ thuật.

  • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty

  • 1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất

    • 1.4.2. Chế độ làm việc của Công ty

  • 1.4.3. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty.

  • 1.4.4. Thu nhập của người lao động.

  • 1.5. Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN NĂM 2014

  • 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần than Hà Lầm..

  • 2. 2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

  • 2. 2. 1. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị sản lượng

    • Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị sản lượng

  • Các chỉ tiêu

  • 2.2.2. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng hiện vật theo mặt hàng, nguồn sản lượng, theo đơn vị sản xuất và phương pháp công nghệ.

    • b. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng hiện vật theo nguồn sản lượng

    • c. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng hiện vật theo đơn vị sản xuất

  • 2.2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm.

  • 2.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

    • 2.2.4.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng

  • 2.2.5. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm

    • 2.2.6. Phân tích mức độ đảm bảo của công tác chuẩn bị sản xuất.

  • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định..

  • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

  • 2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định.

  • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định.

  • 2.3.4. Phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ

  • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương.

  • 2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động.

    • 2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động

  • 2.4.3. Phân tích năng suất lao động

  • 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân

    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm.

      • 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm nguyên khai theo yếu tố chi phí

  • 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm

    • 2.5.3. Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành

    • 2.5.4. Phân tích sự biến động của các chi phí sản xuất:

  • 2.6. Tình hình tài chính của doanh nghiệp

  • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty năm 2014

  • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán.

  • 2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn.

  • 2.6.5. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3

  • HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN

    • 3.1. Căn cứ chọn đề tài

      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài.

  • 3.1.2. Mục đích của chuyên đề.

  • 3.1.3. Nhiệm vụ của chuyên đề.

  • 3.1.4. Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề.

  • 3.1.5. Nội dung của chuyên đề.

  • 3.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài.

  • 3.2.1. Khái niệm quản lý vật tư.

  • 3.2.2. Nội dung cơ bản quản lý vật tư.

  • 3.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vật tư.

  • 3.3. Thực trạng công tác quản lý vật tư của Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin

  • 3.3.1.Thực trạng công tác lập kế hoạch vật tư chủ yếu của công ty.

  • 3.3.3. Kiểm tra, đánh giá.

  • 3.3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý vật tư hiện nay trong công ty.

  • 3.4. Hoàn thiện công tác quản lý vật tư chủ yếu của Công ty.

  • 3.4.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch

    • Báo cáo chi tiết thực hiện vật tư theo định mức năm 2014 của Công ty CP than Hà Lầm – Vinacomin

    • Bảng 3-12

    • Nhu cầu vật tư theo định mức năm 2015 của Công ty CP than Hà Lầm – Vinacomin

    • Bảng 3- 13

    • Nhu cầu sử dụng vật tư kỳ kế hoạch năm 2015 được xác định theo công thức:

    • a. Dự trữ thường xuyên.

  • 3.4.2. Hoàn thiện công tác tổ chức cung ứng

  • 3.5. Tính toán hiệu quả của chuyên đề.

    • 3.6. Tổ chức kiến nghị thực hiện đề tài.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan