Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty CP giấy vạn điểm giai đoạn 2010 2014

143 581 0
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty CP giấy vạn điểm giai đoạn 2010  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU Trong công hội nhập với giới, đất nước ta quá trình hội nhập với mục tiêu hàng đầu đó là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm để làm điều đó thì việc đầu tin rất quan trọng đó là phát triển các ngành công nghiệp Trong đó việc trọng đến phát triển ngành sản xuất giấy là điểu vô quan trọng Từ xa xưa ông cha ta biết tự mình làm nên trang giấy trắng Con người Việt Nam lại thông minh, sáng tạo, với đôi bàn tay khéo léo tạo rất nhiều các sản phẩm giấy khác Là hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, hàng năm ngành sản xuất giấy có đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ từ xuất Nắm bắt nhu cầu đó, Công ty CP giấy Vạn Điểm xác định vai trò và tầm quan trọng mình Nhất là lĩnh vực sản xuất các loại giấy tốt đáp ứng với nhu câu thị tường Công ty không ngừng đưa thì trường sản phẩm tốt nhất Trong năm qua, công ty cố gắng vượt qua khó khăn thử thách kinh tế thị trường và đạt thành tích nhất định hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào công phát triển đất nước Qua quá trình học tập Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, sau thời gian thực tập nhân Công ty CP giấy Vạn Điểm tạo điều kiện giúp đỡ các thầy cô Khoa Kinh tế - QTKD và các cô chú, anh chị công tác Công ty CP giấy Vạn Điểm, tác giả tìm hiểu và thu thập số tài liệu quá trình kinh doanh Công ty, kết hợp với kiến thức học tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định công ty CP giấy Vạn Điểm giai đoạn 2010- 2014’’ Nội dung luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận có chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện kinh doanh chủ yếu Công ty CP giấy Vạn Điểm Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Công ty CP giấy Vạn Điểm năm 2014 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định công ty CP Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp giấy Vạn Điểm Tác giả xin bày tỏ kính trọng và lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Th.s Vũ Thị Hiền tận tình hướng dẫn và bảo quá trình nghiên cứu và thực luận văn này Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Kinh tế - QTKD, các cán Công ty CP giấy Vạn Điểm tận tình bảo và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Do điều kiện thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều luận văn này không tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhận ý kiến đóng góp các thầy cô giáo để tác giả có thể học hỏi kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn sau này Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Thị Mai Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ĐIỂM Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm tiền thân là Nhà máy Bột giấy Vạn Điểm thành lập theo định số 63 CNn/TCCB ngày 22/02/1962 Bộ Công nghiệp nhẹ Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, quan tâm và đạo của quan quản lý và giúp đỡ tạo điều kiện tích cực chính quyền địa phương, lãnh đạo trực tiếp các tổ chức Đảng, lãnh đạo điều hành sát Ban lãnh đạo công ty cung nỗ lực sáng tạo và đoàn kết tập thể cán công nhân viên Công ty, đến Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm khẳng định thương hiệu Giấy Vạn Điểm thị trường Công ty có tên gọi quốc tế là: VANDIEM PAPER JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: VPC Số điện thoại: (04)33784251 Người đại diện: Ông Phan Hưng - CT HĐQT - T Giám Đốc Mã số thuế: 0500238441 Diện tích: 90.000 Trụ sở: Thị trấn Phú Minh, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Những ngày đầu thành lập, lực lượng lao động bao gồm cán quản lý, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm, máy móc thiết bị còn thô sơ, ban đầu sản xuất còn mang tính thủ công đơn lẻ Cùng với phong trào Công nghiệp hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Công ty đầu tư mở rộng sản xuất, trang bị thêm máy móc thiết bị, bổ sung lao động có trình độ, tổ chức lại mô hình hoạt động để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nước Điều đó thực rõ nét qua thời kỳ phát triển Công ty Từ năm 1966 đến năm 1978 là thời kỳ vừa sản xuất vừa xây dựng Với bàn tay, khối óc công nhân kỹ thuật tâm huyết với nghề, năm 1978 đạt công suất 3.734 tấn sản phẩm đó giấy các tông đạt 2.911 tấn, bột giấy 700 tấn Để phù hợp với quy mô và hoạt động sản xuất kinh doanh, năm 1973 đổi tên Nhà máy Bột Giấy Vạn Điểm thành Nhà máy Giấy Vạn Điểm, theo định số 795 CNN - TCQL ngày 08/11/1973 Bộ Công nghiệp nhẹ Tiếp đó đến năm 2003 đổi tên Nhà máy Giấy Vạn Điểm thành Công ty Giấy Vạn Điểm theo Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp định số 1436/QĐ-HĐQT ngày 18/09/2003 Tổng Công ty Giấy Việt Nam Theo định số 107/2004/QĐ-BCN ngày 12/10/2004 Bộ Công nghiệp, Công ty Giấy Vạn Điểm cổ phần hóa và chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần kể từ ngày 01/01/2005 với tên gọi Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm: vốn điều lệ là 8,15 tỷ đồng, đó tỷ lệ cổ phần Nhà nước 28,6%, cổ phần người lao động công ty là 71,4% Từ năm 2011 vốn điều lệ tăng lên 40 tỷ đồng, cổ phần người lao động công ty là 100% 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh Các sản phẩm chính Công ty bao gồm: Giấy in Giấy viết Giấy photocopy Giấy bao gói và carton các loại Các sản phẩm Công ty đáp ứng nhu cầu thị trường và có tính cạnh tranh cao 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 1.1.3.1 Chức Công ty Công ty Cổ phân Giấy Vạn Điểm là Công ty có đầy đủ chức năng, quyền hạn công ty theo qui định nhà nước là đơn vị chuyên ngành sản xuất giấy, chức chủ yếu Công ty bao gồm: - Tổ chức sản suất và chế biến giấy - Quản lý các mặt kinh tế, xã hội, an ninh thuộc phạm vi Công ty quản lý - Giao dịch đối ngoại - Kinh doanh các mặt hàng sản suất giấy, vở, 1.1.3.2 Nhiệm vụ Công ty - Sản xuất các loại mặt hàng các loại giấy, vở, để xuất và tiêu thụ nội địa theo kế hoạch Công ty đề - Bảo toàn vốn và sản xuất kinh doanh có lãi - Thực đầy đủ các nghĩa vụ trích nộp với Nhà nước và cấp - Đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức Công ty - Phối hợp với các ngành chức giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội khu vực - Thực các quy định nhà nước bảo vệ môi trường sinh thái, điều kiện an toàn cho người lao động Ngoài Công ty còn xây dựng nhà văn hóa, nhà thể thao, nhà điều hành, Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp trạm xá để phục vụ công nhân viên công ty 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn công ty 1.2.1 Điều kiện địa lý, khí hậu Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm nằm địa phận Thị trấn Phú Minh – Huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà Nội Hà Nội nằm trung tâm châu thổ sông Hà Nội có diện tích tự nhiên 3328,9 km2 kéo dài theo chiều Bắc Nam 53 km và thay đổi theo chiều Đông Tây từ gần 10 km (phía Bắc huyện Sóc Sơn) đến 30km (từ xã Tây Tựu, Từ Liêm đến xã Lệ Chi, Gia Lâm) Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với đồi núi thấp, đồi và đồng Trong đó, phần lớn diện tích Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy sông Hồng Điều này ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nôi thành và vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt Thành phố trung bình – 5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp và trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du lịch Qua vị trí địa lý ta thấy Công ty Cổ phần giấy Vạn Điểm nằm vị trí chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có bốn mùa rõ rệt “Xuân Hạ - Thu - Đông” Nhiệt độ trung bình năm từ 23-24 độ C, lượng mưa từ 1600-1800 mm năm Do chịu ảnh hưởng khí hậu nên có thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: Cán công nhân viên công ty yên tâm làm việc lo đến tàn phá các bão hay động đất, dự ổn định các mùa nên nắm quy luật để thích ứng với nó Khó khăn: Do chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm các mùa, nhiệt độ mùa Đông có thể xuống tới độ C, còn mùa Hè nhiệt độ tới 37-38 độ C nên nó ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe nhân viên, gây trở ngại cho việc lại, làm giảm tuổi thọ tài sản cố định nhà cửa máy móc thiết bị văn phòng Ảnh hưởng này có thể làm giảm tốc độ sản xuất kinh doanh công ty 1.2.2 Điều kiện lao động, dân số Do Hà Nội là trung tâm thủ đô nước , là thành phố đứng đầu Việt Nam diện tích 3328,9 km2; đồng thời là địa phương đứng thứ nhì dân số 6.669.900 người năm 2011 Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp sớm trở thành trung tâm chính trị và tôn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Chính vì người dân các tỉnh đổ dồn nới để sinh sống và làm việc Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm là công ty nằm địa bàn Hà Nội nên khả tuyển dụng lao động rất dễ dàng công ty ngoài việc tuyển các kỹ sư có tay nghề công ty còn tuyển lao động phổ thông để sản xuất các sản phẩm theo dây chuyền sản xuất 1.2.3 Điều kiện kinh tế Kinh tế - xã hội nước ta ba tháng đầu năm 2014 diễn bối cảnh kinh tế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nhất là khu vực đồng Euro và hầu hết các nước khu vực Một số nước điều chỉnh giảm tăng trưởng năm 2014 tình hình kinh tế tháng cuối năm 2013 không mong đợi Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút dẫn đến trì trệ nhiều kinh tế lớn Ở nước, số cân đối vĩ mô có cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hàng tồn kho còn cao Tình trạng nợ xấu chưa giải Trước tình hình đó, ngày 07 tháng 01 năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 và Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, đồng thời đạo liệt các ngành, địa phương thực đồng nhằm thực tốt các mục tiêu, tiêu kinh tế - xã hội năm Cùng với hội nhập và phát triển đất nước thì Hà Nội coi là vùng kinh tế trọng điểm nước Xét năm 2014 thì kinh tế Hà Nội có số biến động đáng kể như: Kinh tế Hà Nội năm 2014 trì tăng trưởng, thấp kế hoạch và mức tăng trưởng kỳ năm trước Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng 8,1%, vốn đầu tư phát triển địa bàn tăng 13,2 % tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 18,8 %, kim ngạch xuất tăng 5,3 % Chỉ số sản xuất công nghiệp cộng dồn năm 2013 tăng 5,1 % so với kỳ Năm 2014, vốn đầu tư phát triển địa bàn Hà Nội ước tính năm 2014 đạt 232.658,5 tỷ đồng, tăng 13,2 % so với năm 2013 Đối với các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài : Ước tính đạt 41.348.4 tỷ đồng, tăng 10,8 % so với năm 2013 Dự kiến năm 2015, Hà Nội cấp phép và bổ sung tăng vốn đầu tư cho 283 dự án đầu tu nước ngoài với vốn đầu tư đăng ký 985 triệu USD (so với năm 2012 Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp bàng 80,6 % số dự án và 51,6 % vốn đầu tư đăng ký) đó: cấp 222 dự án với vốn đầu tư đăng ký 775 triệu USD, bổ sung tăng 61 dự án với 210 triệu USD vốn đầu tư tự đăng ký 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm 1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm * Đặc điểm quy trình công nghệ Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm có phần xưởng bao gồm phần xưởng Cơ điện, phần xưởng Giấy và phân xưởng Hoàn thành Các phân xưởng hoạt động liên tục và khép kín, đạt hiệu cao giúp công ty đứng vững thị trường và ngoài nước Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty khá giống với quy trình sản xuất sản phẩm công ty sản xuất khác Mở đầu quá trình là việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm Sau có đầy đủ nguyên liệu và máy móc, công nhân tiến hành các thao tác nguyên liệu để tạo sản phẩm Thành phẩm nhập kho chờ bán Các phận thực việc bán và phân phối sản phẩm sau đó toán tiền hàng với người mua Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Lò Kho thành phẩm Đóng gói Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 Trường Đại học Mỏ Địa chất • • • • Luận văn tốt nghiệp Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Quy trình công nghệ sản xuất giấy gồm bước: Xử lý thô nguyên liệu, Xử ly tinh nguyên liệu, cán, ép, sấy, đóng gói Xử lý thô nguyên liệu: Nguyên liệu (giấy phế liệu, bao bì, bìa catton…) đưa vào bể lọc hệ thống các băng tải Tại nguyên liệu khuấy tan phương pháp khuấy thủy lực Các tạp chất tách khỏi nguyên liệu và lắng xuống đáy bể Xử lý tinh nguyên liệu: Nguyên liệu sau loại bỏ tạp chất tiếp tục đưa qua hệ thống các bể khuấy Tại nguyên liệu tiếp tục sử lý để tách các tạp chất hóa học và tẩy rữa hóa chất Sau loại bỏ hoàn toàn các tạp chất thì nguyên liệu đươc khuấy tan thành dạng bột nhờ hệ thống khuấy thủy lực Cán, ép, sấy: Bột giấy đưa vào máy dán cô thông qua các hệ thống ống dẫn Tại bột giấy đươc cán thành tấm và sấy khô hệ thống nóng cung cấp từ lò Bột giấy cán thành tấm tiếp tục đưa sang hệ thống máy Cel để cán, ép và sấy tiếp Tại đây, giấy tiếp tục cán mỏng và ép cho mịn hơn, làm bóng theo tùy theo yêu cầu kỹ thuật loại giấy Song song với quá trình này, giấy liên tục đươc sấy khô để loại bỏ hoàn toàn nước hệ thống nóng lấy từ lò Đóng gói: Giấy sau sử lý để đạt các yêu cầu kỹ thuật đưa qua máy quấn, quấn thành cuộn Các cuộn giấy sau đóng gói vận chuyển tói kho thành phẩm 1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu Công ty Do đặc thù công ty sản xuất ngành giấy đó trang thiết bị chủ yếu là các loại máy dùng để sản xuất giấy, các trang thiết bị này còn sử dụng rất tốt công ty đầu tư Có thể thấy công ty CP giấy Vạn Điểm rất trọng đầu tư cho máy móc, công nghệ và thiết bị văn phòng Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 10 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng phân tích trình độ trang bị TSCĐ cho người lao động giai đoạn 2010-2014 Bảng 3.6 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Bình quân Nguyên giá TSCĐ bq đồng 69.182.562.970 71.487.934.910 78.621.009.331 173.794.523.438 289.784.679.275 136.574.141.985 Doanh thu đồng 205.318.495.023 247.158.916.929 352.166.863.228 413.600.209.660 524.809.638.261 348.610.824.620 Tổng số lao động bq Người 468 472 478 530 590 507,6 Công nhân sx bq Người 398 402 427 448 476 430,2 147.825.989,25 151.457.489,22 164.479.099,02 327.914.195,17 491.160.473,35 256.567.449,20 173.825.535,10 177.830.683,86 184.124.143,63 387.934.204,10 608.791.343,01 306.501.181,94 438.714.732,96 523.641.773,15 736.750.759,89 780.377.754,08 889.507.861,46 673.798.576,31 515.875.615,64 614.823.176,44 824.746.752,29 923.214.753,71 1.102.541.256,85 796.240.310,98 Mức trang bị TSCĐ cho CNV đ/ ngườinăm Mức trang bị TSCĐ đ/người- cho CNSX chính năm Năng suất lao động đ/ người- bình quân năm đ/ người- Tính cho CNV năm Tính cho CNSX đ/ người- chính năm Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 129 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng so sánh tốc độ trang bị TSCĐ cho lao động với tốc độ tăng NSLĐ doanh thu Bảng 3.7 Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động Mức độ trang bị TSCĐ Chỉ số định gốc (%) Doanh thu Chỉ số liên hoàn (%) Năng suất lao động Chỉ số định gốc Chỉ số định gốc (%) Chỉ số liên hoàn (%) (đồng/người-năm) 2010 147.825.989,25 100 100 205.318.495.023 100 100 36.559.561,00 100 100 2011 151.457.489,22 102,46 102,46 247.158.916.929 120,38 120,38 43.636.814,00 119,36 119,36 2012 164.479.099,02 111,27 108,60 352.166.863.228 171,52 142,49 61.395.897,00 167,93 140,7 2013 327.914.195,17 221,82 199,37 413.600.209.660 201,44 117,44 65.031.480,00 177,88 105,92 2014 491.160.473,35 332,26 149,78 524.809.638.261 255,61 126,89 74.125.655,00 202,75 113,98 Đỗ thị Mai 116,79 MSSV: 1124010202 (%) Chỉ số liên hoàn (%) Năng suất lao động (đ/ngtháng) Năm Tốc độ phát triển bình quân (%) Doanh thu (đ) DVT: Đồng 107,30 130 105,03 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Hình 3.5: Biểu đồ biểu tốc độ trang bị TSCĐ cho lao động với tốc độ tăng suất lao động doanh thu theo số liên hoàn giai đoạn 2010-2014 3.3.7 Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ nhằm thấy thực trạng TSCĐ từ đó đưa các biện pháp và phương hướng nhằm nâng cao việc sử dụng tài sản cho có hiệu nhất Hiệu sử dụng TSCĐ đánh giá qua tiêu tổng hợp là: Sức sản xuất TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ  Sức sản xuất TSCĐ (hệ số hiệu suất TSCĐ) - Chỉ tiêu vật: Q Hsx = (đvt/đ) (3-9) NGTSCĐBQ - Chỉ tiêu giá trị: Hsx = DT NGTSCĐBQ Trong đó tài sản cố định bình quân xác định công thức: NGTScđđk + NGTScđck cđ NGTS bq = (đ ) (3-10) Hệ số này cho biết đồng TSCĐ đơn vị thời gian tham gia vào quá trình SXKD góp phần tạo sản phẩm (được tính vật và giá trị)  Hệ số huy động TSCĐ là tiêu nghịch đảo hệ số sức sản xuất TSCĐ Hệ số cho biết để tạo đơn vị sản phẩm kỳ (tính vật và giá trị) cần phải huy động lượng TSCĐ là bao nhiêu? Như hệ số huy động càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao Hhđ = đ/đ (3-11) Hsx Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 131 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp *- Sức sinh lời Tài Sản Cố Định Lợi nhuận sau thuế Ssl = đ/đ (3-12) TSCĐbq Chỉ tiêu này cho biết đơn vị giá trị tài sản cố định thời gian tạo đơn vị lợi nhuận Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 132 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng phân tích hiệu sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Bảng 3.8 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 359.500.620.023 450.579.625.771 566.690.069.735 Tổng doanh thu đồng 206.233.921.453 249.310.902.86 Nguyên giá TSCĐ bình quân đồng 69.182.562.970 71.487.934.910 78.621.009.331 173.794.523.438 289.784.679.275 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ đồng 68.491.304.265 69.873.821.674 73.102.048.145 84.139.970.517 263.449.076.359 Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ đồng 69.873.821.674 73.102.048.145 84.139.970.517 263.449.076.359 316.120.282.191 5.1 5.2 5.3 Hệ số hiệu suất TSCĐ Chỉ số định gốc % % 2,98 100 3,49 116,99 4,57 2,5 1,9 153,39 86,9 65,6 131,12 56,7 75,4 % Chỉ số liên hoàn 100 116,99 101,5 Chỉ số bình quân % Hệ số huy động TSCĐ % 0,34 0,29 0,22 0,39 0,51 6.1 Chỉ số định gốc % 100 85,48 65,19 114,98 152,44 6.2 Chỉ số liên hoàn % 100 85,48 76,27 176,37 132,58 Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 133 Trường Đại học Mỏ Địa chất 6.3 Chỉ số bình quân Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 % 134 Luận văn tốt nghiệp 120,06 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Hình 3-6: Biểu đồ thể hệ số hiệu suất TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Năm 2010,1 đồng nguyên giá tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo 2,98 đồng doanh thu Năm 2011 số này là 3,49 đồng, năm 2012 là 4,57 đồng, năm 2013 là 2,59 đồng và năm 2014 la 1,96 đồng Nếu lấy năm 2010 là gốc thì hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng giảm không đồng đều, đó năm 2012 là cao nhất Xét số liên hoàn thì có xu hướng giảm từ năm 2012 đến năm 2014, năm 2012 cao nhất là 131,12 % so với năm 2011, năm 2013 thấp nhất là 56,7% so với năm 2012 Nguyên nhân năm 2012 có hệ số hiệu suất cao nhất là năm 2012 có tổng doanh thu tăng mạnh công ty kí hợp đồng lớn với công ty giấy Hoàng Anh Nguyên giá TSCĐ năm tăng nhưng tốc độ tổn doanh thu tăng lớn tốc độ tăng TSCĐ nên làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng cao Hình 3-7: Biểu đồ thể hệ số huy động TSCĐ giai đoạn 2010-2014 Qua bảng 3-8: Sức sản xuất theo nguyên giá TSCĐ doanh ngiệp qua các năm giai đoạn không đồng Năm 2010 đồng nguyên giá TSCĐ tạo 2,98 đ/đ tổng doanh thu và hệ số này có xu hướng tăng dần năm 2011 số này là 3,49 đ/đ, năm 2012 là 4,57 đ/đ đến năm 2013 giảm xuống còn 2,59 đ/đ và năm 2014 còn có 1,96 đ/đ điều này là không tốt Hệ số sản xuất càng giảm dần qua các năm thì điều này là dấu hiệu công ty sử dụng tài sản cố định không hiệu Nguyên nhân có thể là máy móc thiết bị không đồng thiếu thích ứng với điều kiện sản xuất Việt Nam Thiếu phụ tùng thay thế, tổ chức sửa chữa chưa tốt Số lượng TSCĐ chưa sử dụng hiệu Hệ số huy động tăng giảm không đồng dều, năm có hệ số huy động cao nhất là năm 2014 với hệ số là 0,51 đ/đ và năm có hệ số huy động nhỏ nhất là năm 2012 là 0,22 đ/đ cho thấy công ty chưa tìm hướng giải tốt để sử dụng hiệu TSCĐ đưa công ty thoát khỏi tình trạng sử dụng TSCĐ hiệu giai đoạn Công ty cần tiếp tục tìm các bện pháp ngăn chặn giảm hiệu xuất sử dụng TSCĐ Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 135 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng Phân tích sức sinh lời tài sản cố định giai đoạn 2010-2014 Bảng 3.9 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị TSCĐ bình quân (theo nguyên giá) 78.621.009.33 173.794.523.438 289.784.679.275 đồng 69.182.562.970,00 71.487.934.910 Giá trị TSCĐ bình quân (theo GTCL) đồng 49.417.859.711,00 47.170.903.399 45.942.375.731 131.501.840.269 237.383.589.112 Lợi nhuận sau thuế đồng 1.098.814.286,00 1.008.808.661 1.068.430.296 1.391.396.959 3.128.969.603 Sức sinh lời 0,016 0,014 0,014 0,008 0,011 4,1 Theo nguyên giá đ/đ - Chỉ số định gốc % 100 88,85 85,56 50,41 67,98 - Chỉ số liên hoàn % 100 88,85 96,3 58,91 134,87 - Chỉ số bình quân % Theo giá trị còn lại đ/đ - Chỉ số định gốc - Chỉ số liên hoàn 4.2 Chỉ số bình quân Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 118,82 0,022 0,021 0,023 0,011 0,013 % 100 96,18 104,59 47,59 59,28 % 100 96,18 108,74 45,5 124,58 % 136 131,22 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Hình 3.8: Biểu đồ biểu thị tốc độ phát triển sức sinh lời TSCĐ theo số liên hoàn giai đoạn 2010-2014 Qua bảng 3-9: Ta thấy lợi nhuận sau thuế công ty có tăng giảm không đồng Năm 2010 lợi nhuận sau thuế công ty là 1.098.814.268 đồng đến năm 2011giảm xuống còn 1.008.808.661 đồng năm 2012 tăng lên 1.068.430.296 đồng đến năm 2013 và năm 2014 số này vượt mức tăng rất nhanh lên tới 1.391.396.959 đồng vào năm 2013 và 3.128.969.603 đồng vào năm 2014 Đồng hành với lợi nhuận công ty đó là nguyên giá bình quân TSCĐ công ty tăng dần qua các năm giai đoạn làm cho hệ số sinh lời công ty qua các năm giai đoạn Ta có hệ số sức sinh lời công ty theo nguyên giá tài sản cố đinh lần lượt có các hệ số qua các năm: năm 2010 là 0,016, năm 2011 là 0,014, năm 2012 là 0,014, năm 2013 giảm xuống còn 0,008 và năm 2014 là 0,011 Điều này cho thấy năm 2010 là năm sử dụng hiệu TSCĐ với đồng TSCĐ tạo 0,016 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2013 là năm sử dụng TSCĐ nhất đồng TSCĐ tạo 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân là năm 2013 công ty phải chịu rất nhiều khó khăn trước thị trường đầy biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, giá bán các sản phẩm thấp Có thể nói là năm mà thị trường Việt Nam biến động thất thường, khiến cho mình doanh nghiệp sản xuất giấy gặp khó khăn mà tất các ngành hàng khác làm vào tình trạng làm ăn hiệu Tuy giai đoạn năm công ty có hệ số sinh lời trung bình theo nguyên giá là 0,01 tức là đồng giá trị TSCĐ tạo 0,01 đồng lợi nhuận sau thuế Vì có thể coi là năm thực trưởng thành công ty 3.4 Phương hướng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.4.1 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ công ty CP giấy Vạn Điểm Có thể nói công ty trải qua trình phát triển lâu dài từ xí nghiệp nhỏ đến công ty phát triển thành công ty lớn có vị trí quan trọng thị trường giấy Việt Nam Trải qua trình phát triển lâu dài công ty trưởng thành lớn mạnh mặt, công ty tạo hướng đắn tạo uy tín thị trường, lớn mạnh công ty thể công tác quản lý nói chung sử dụng tài sản cố định nói riêng Trong điều kiện sản phẩm công ty chịu cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp khác nước nước xu hướng tất yếu kinh tế thị trường, Vì để tồn phát triển, cạnh tranh có hiệu Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 137 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp công ty đầu tư đổi trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm công ty tạo Công tác đầu tư mua sắm tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ việc quản lý công ty quan tâm Quá trình thực tập công ty kiến thức học thực tế ghi nhận công ty thời gian qua tác giả nhận thấy cấu quản lí ,sử dụng tài sản cố định công ty có đặc điểm sau: Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại tài sản theo hình thái biểu mà công ty nắm rõ thực trạng đầu tư sử dụng hạng mục theo kế hoạch tránh sử dụng lãng phí không muc đích Kết cấu TSCĐ công ty thời gian qua hợp lí phù hợp với đặc điểm công ty, Công ty có hệ thống trang thiết bị đồng hệ thống máy móc cải tiến tận dụng tối đa công suất, công ty không ngừng cải tiến máy móc thiết bị nguyên cứu áp dụng công nghệ mới, công ty thực kế hoạch tập trung đại tu thiết bị sản xuất giấy Công ty thực nghiêm túc thực quản lí tài nhà nước, đặc biệt quản lí sử dụng TSCĐ góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển vốn cố định, tăng lực sản suất Việc trang bị TSCĐ cho người lao động mang lại hiệu tốt góp phần vào việc tăng suất lao động Bên cạnh ưu điểm công ty có nhược điểm sau: Mặc dù máy móc thiết bị công ty đổi nhiều so với trước chưa đáp ứng nhu cầu đổi toàn trang thiết bị theo công nghệ mới, TSCĐ công ty chậm đổi so với nhu cầu công ty nhiều máy móc cũ sử dụng Công tác lí tài sản củ, hỏng hết khấu hao hầu thời gian thu hồi còn chậm Công tác kiểm kê đánh giá TSCĐ chưa thực thường xuyên, Đối với TSCĐ phương pháp công ty áp dụng là phân loại theo TSCĐ theo hình thái biểu và theo phận sử dụng, các cách phân loại thì chưa đủ • Công ty còn chưa có kế hoạch sữa chữa lớn TSCĐ và kế hoạch trích trước giá trị sữa chữa lớn TSCĐ làm cho giá thành năm có sửa chữa tăng cao đột ngột Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 138 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty * Hoàn thiện quy trình định mua sắm TSCĐ Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất công ty Hơn nữa, đó là hoạt động bỏ vốn dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty, quy trình định mua sắm TSCĐ là vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng Trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất công ty, tạo điều kiện cho công ty chủ động huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đó Tuy nhiên, số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế ký kết, đồng thời vào nhu cầu tiêu thụ thời kỳ Điều này gây nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSCĐ cách hợp lý, gây cản trở việc kế hoạch hóa và đầu tư TSCĐ Giải pháp này giúp công ty: Thông qua các mục tiêu kế hoạch, công ty có thể chủ động sử dụng các TSCĐ có vì chúng xác định rõ là phục vụ cho mục đích gì và Có hội và chuẩn bị lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSCĐ mua sắm, xây dựng với mức độ đại, chất lượng tốt và giá thành hợp lý Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, công ty có thể tuyển dụng và đào tạo công nhân cho phù hợp với tình độ trang bị TSCĐ tương lai và hiệu sử dụng TSCĐ cao Đưa lựa chọn đắn cho việc đầu tư TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư * Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi công nghệ TSCĐ là yếu tố quan trọng giúp giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh công ty liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và tạo lợi chi phí cho sản phẩm công ty có thể cạnh tranh thị trường Công ty phải không ngừng chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại hóa nước ngoài Có vậy, các TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo sản phảm có chất lượng cao Tránh việc mất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính việc phân cấp quản lý chặt chẻ đến xí nghiệp, phân xưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất quản lý chấp hành nội quy Công ty cần nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm phận và cá nhân bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 139 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp cho TSCĐ để chúng trì hoạt động với công suất cao - Biện pháp này giúp công ty: Nắm trình trạnh kỹ thuật và sức sản xuất có các TSCĐ Từ đó có thể lên kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tương lai Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ công ty và giảm chi phí quản lý TSCĐ Công ty có thể bố trí dây chuyền hợp lý diện tích có Giúp cho TSCĐ trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo sản phẩm có chất lượng tốt có tính cạnh tranh cao thị trường nước mà thị trường nước ngoài * Thanh lý xử lý TSCĐ không dùng đến Hiện nay, nguyên nhân có thể chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho TSCĐ hư hỏng khách quan tạo thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãng phí doanh nghiệp rất cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần lý TSCĐ hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ không có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng * Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ Tiếp tục thực quy chế quản lý tài chính quản lý và sử dụng TSCĐ Công tác lập kế hoạch khấu hao càn phải tính toán chính xác và chặt chẽ trách việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xuyên và chính xác Hiện khoa học công nghệ ngày càng tiến làm cho các TSCĐ không tránh khỏi hao mòn vô hình Đồng thời, với chế thị trường giá thường xuyên biến động Điều này làm cho phản ánh giá còn lại sổ sách sai lệch so với giá trị thực tế Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và đảm bảo vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ có biện pháp xử lý TSCĐ bị mất giá nghiêm trong, chống thất thoát vốn * Năng cao trình độ cán nhân viên công ty Đối với cán quản lý: Đây là đội ngũ quan trọng, định hướng cho doanh nghiệp Họ đứng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, đảm bảo cho công ty có thể phát triển mạnh mẽ Nhận thức điều này nên công ty cần: Không ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ mặt khác phải tạo hội Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 140 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp cho họ tự phấn đấu vươn lên Chăm lo công tác đào tạo mọi mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo thường xuyên chuyên ngành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc thiết bị ngày càng tiên tiến và đại Cần đặt cho họ yêu cầu thường xuyên cập nhập thông tin các công nghệ mới, đại mà công ty chưa có điều kiện đầu tư để có thể tham mưu với ban lãnh đạo công ty công ty tiến hành đổi TSCĐ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng lao động này vì họ là người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do máy móc thiết bị ngày càng đại hóa trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích tình hình sử dụng TSCĐ Công ty CP giấy Vạn Điểm giai đoạn 2010-2014 cho thấy: - Việc sử dụng TSCĐ Công ty là khả quan, đem lại hiệu cao sản xuất kinh doanh - Hao mòn lũy kế công ty giai đoạn 2010-2014 rất là cao Cho thấy trình độ sử dụng TSCĐ công ty ngày càng cao, đầu tư máy móc thiết bị hàng năm nhiều số lượng TSCĐ cũ qua các năm nhiều - Sức sản xuất sử dụng và hệ số huy động TSCĐ suốt giai đoạn chưa cao, giai đoạn sức sản xuất công ty tăng giảm không đồng cho thấy việc sử dụng TSCĐ là hợp lý -Hệ số sinh lời công ty qua các năm giai đoạn tăng giảm không đồng Trong dây chuyền sản xuất Công ty còn số TSCĐ có thời gian sử dụng lâu, hiệu sử dụng không cao, Công ty trọng đầu tư, mua khả đáp ứng cho nhu cầu sản xuất còn hạn chế nên NLSX tổng hợp còn thấp Đây là vấn đề Công ty cần quan tâm giải pháp khắc phục, chuẩn bị cho phát triển lâu dài, bền vững Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 141 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thị trường thì không sử Công ty mà tất các doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao lực sản xuất, không ngừng đổi công nghệ TSCĐ song song với tiết kiệm chi phí kinh doanh Điều này cho phép sản phẩm công ty có tính cạnh tranh cao thị trường KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp là tế bào kinh tế, là đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao xã hội nhằm thực các mục tiêu lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận là kim nam cho mọi hoạt động doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có sách, chiến lược phù hợp, kịp thời các hoạt động kinh tế mình Tuy nhiên, kinh tế đa thành phần, dựa vào khả mình và bỏ qua hỗ trợ các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Nó gắn liền với doanh nghiệp suốt quá trình tồn Doanh nghiệp có TSCĐ có thể không lớn mặt giá trị tầm quan trọng nó lại không nhỏ chút nào Trước hết TSCĐ phản ánh mặt sở hạ tầng, phản sánh quy mô doanh nghiệp có tương xứng với đặc điểm doanh nghiệp mà nó tiến hành TSCĐ mang tính định quá trình sản xuất hàng hóa doanh nghiệp, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nhận thức tầm quan trọng việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và đánh giá thực trạng TSCĐ doanh nghiêp, thời gian thực tập Công ty Cổ phầngiấy Vạn Điểm, nhờ có giúp đỡ các cán Ban kế hoạch và phát triển kinh doanh, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “ Phân tích tình hình sử dung TSCĐ Công ty CP giấy Vạn Điểm giai đoạn 2010-2014” Nội dung đồ án gồm chương: Công ty cổ phần giấy Vạn Điểm là công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh các sản phầm các sản phẩm giấy Công ty cổ phần giấy Vạn Điểm thành lập với đội ngũ CBCNV trẻ tuổi, động và có trình độ cao, có điều kiện thuân lợi để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 142 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Hiện nay, Công ty và bước nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ, bước nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, hình ảnh công ty mắt người tiêu dùng Năm 2015 Công ty cần phải cố gắng tìm biện pháp chiến lược trước mắt và lâu dài để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Công ty, cải thiện sống CBCNV, Trong giai đoạn 2010 - 2014 công ty chưa thực sử dụng hiệu TSCĐ tốt, công ty cần tìm các phương hướng, cách giải để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty, tận dụng hết mọi lực sản xuất công ty tránh tình trạng để máy móc dư thừa, không sử dụng hết công xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Ngô Thế Bính: Giáo trình thống kê kinh tế, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất [2] PGS.TS Nguyễn Đức Thành: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất, Hà Nội năm 2010 [3] PGS.TS Nguyễn Đức Thành: Hoạch định chiến lược và phát triển kế hoạch hóa doanh nghiệp [4] PGS.TS Nguyễn Đức Thành: Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất [5] Các tài liệu báo cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn giải pháp công ty cổ phần giấy Vạn Điểm [6] Các tạp chí, luận văn tốt nghiệp chuyên đề phân tích khóa trước Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 143 [...]... 2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phầm 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty 2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng của Công ty Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạch của Công ty, mục đích nhằm: - Đánh giá quy mô sản. .. 2.2.1.2 Phân tích tình hình kết cấu sản phẩm sản xuất Việc phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất giúp ta có cái nhìn tổng quát hơn về các sản phẩm sản xuất của công ty chiếm tỷ trọng so với tổng sản phẩm sản xuất ra của công ty trong năm 2014 Qua bảng 2.3 ta thấy kết cấu sản phẩm của công ty năm 2014 không mấy khác biệt lắm so với năm 2013 Các sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong công ty năm 2014. .. đang tiêu thụ các mặt hàng của công ty Các khách hàng chính của công ty, các khách hàng lớn của công ty là Công ty CP Công Nghệ Sạch, HTX Công nghiệp Hoàng Anh, Công ty TNHH thương mại Mai Thanh, Công ty TNHH thương mại Khang Việt nhìn chung trong năm 2014 doanh thu của các khách hàng đều tăng so với năm 2013 Đặc biệt doanh thu khách hàng là công ty HTX Công nghiệp Hoàng Anh với doanh... từng sản phẩm và công đoạn, giúp cho việc khảo sát và tính lương chính xác Lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nòng cốt cho công ty 1.4.3 Tình hình tổ chức lao động trong công ty 1.4.3.1 Tình hình tổ chức sản xuất tại phân xưởng Các phân xưởng sản xuất chịu trách nhiệm khai thác và sản xuất sản phẩm và chế biến chịu sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc sản xuất Các phân. .. năm 2012 công ty chưa sản suất giấy Duplex không tráng phủ nhưng năm 2013 công ty đã tìm ra dòng sản phẩm này và phát triển mạnh mẽ dòng sản phẩm này vào năm 2014 Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 27 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng tình hình sản xuất theo mặt hàng của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm Bảng 2.2 STT Tên sản phẩm Đvt Giá trị năm 2013 Giá trị năm 2014 KH TH TH2014/TH... lương công nhân sản xuất thì lương của công nhân viên Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm tương đối cao Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2014 là 3.128.969.603đồng tăng lên so với năm 2013 là 1.737.572.644 đồng tương đương tăng 24,88%, giảm so với kế hoạch là 23.937.468 đồng tương ứng giảm 0,76% Ta thấy năm 2014 cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng chứng tỏ công ty năm 2014 kinh... thu tăng, chi phí đầu vào của công ty hợp lý làm cho công ty phát triển Công ty cần tiếp tục phát huy lợi thế vốn có và nghiên cứu tìm ra những hướng đi mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty những năm về sau Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 24 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Bảng phân tích các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm năm 2014 Bảng 2.1 Năm 2013 STT 1... Địa chất Luận văn tốt nghiệp 2.2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị sản lượng Qua bảng 2.4 cho thấy tình hình tiêu thụ theo giá trị của các mặt hàng sản xuất trong Công ty CP giấy Vạn Điểm trong năm 2014 tương đối tốt, các sản phẩm tiêu mang lại đều vượt chỉ tiêu kế hoạch và vượt so với năm 2013 So với kế hoạch năm 2014 của công ty hầu như tất cả các măt hàng đều... nghiệp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ĐIỂM NĂM 2014 Đỗ thị Mai MSSV: 1124010202 22 Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp 2.1 Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giấy Vạn Điểm Bước vào năm 2014 công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm đã xác định được những thuận lợi cũng như những khó... Nguyên nhân công ty đã thực hiện tốt công tác nghiên cứu thi trường, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng khi mà nhu cầu của khách hàng ngày một thay đổi Công ty cần tiếp tục phát huy khả năng hiện có của công ty và cũng ngày một cần phải hoàn thiện về việc nghiên cứu thị trường, xây dựng uy tín và lòng tin của mọi người đối với sản phẩm của công ty Trong năm 2014 thì sản phẩm

Ngày đăng: 29/11/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ĐIỂM

  • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của công ty

    • 1.1.2. Ngành nghề kinh doanh

    • 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

  • 1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn của công ty

    • 1.2.1. Điều kiện về địa lý, khí hậu

    • 1.2.2. Điều kiện về lao động, dân số

    • 1.2.3. Điều kiện kinh tế

  • 1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm

    • 1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm

    • 1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của Công ty

  • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động tại Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm

    • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

    • 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

    • 1.4.3. Tình hình tổ chức lao động trong công ty

      • 1.4.3.1. Tình hình tổ chức sản xuất tại phân xưởng

      • 1.4.3.2. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty

      • 1.4.3.3. Tình hình thu nhập của người lao động

      • 1.4.3.4. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi của người lao động

  • 1.5. Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm năm 2015

    • 1.5.1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

    • 1.5.2. Chiến lược phát triển các nguồn lực

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ĐIỂM NĂM 2014

  • 2.1. Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giấy Vạn Điểm

  • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phầm

    • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty

      • 2.2.1.1. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng của Công ty

      • 2.2.1.2. Phân tích tình hình kết cấu sản phẩm sản xuất

    • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

      • 2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng

      • 2.2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị sản lượng

      • 2.2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng

    • 2.2.3. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phâm của Công ty

      • 2.2.3.1. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất

  • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

    • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

    • 2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định

    • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định.

    • 2.3.4. Phân tích mức độ hao mòn của TSCĐ

  • 2.4. Phân tích tình hình lao động tiền lương

    • 2.4.1. Phân tích tình hình lao động

      • 2.4.1.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động

    • 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động

    • 2.4.3. Phân tích năng suất lao động

    • 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương

      • 2.4.4.1 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương

      • 2.4.4.2 Phân tích mức độ tiết kiệm tổng quỹ lương

  • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm

    • 2.5.1. Phân tích giá thành toàn bộ chi phí theo khoản mục

    • 2.5.2. Phân tích chi phí sản xuất trên 1000đ doanh thu của Công ty

    • 2.5.3. Phân tích giá thành sản phẩm giấy bao gói và carton các loại

    • 2.5.4. Phân tích mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành của sản phẩm giấy bao gói và carton các loại của công ty CP giấy Vạn Điểm

  • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần giấy Vạn Điểm năm 2014

    • 2.6.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty

      • 2.6.1.1. Phân tích chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

    • 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm

      • 2.6.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ

      • 2.6.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn

    • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2014 của công ty cổ phần giấy Vạn Điểm

      • 2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán

    • 2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

      • 2.6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn

      • 2.6.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ GIAI ĐOẠN 2010-2014 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ĐIỂM

  • 3.1. Lập căn cứ cho việc lựa chọn chuyên đề

    • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài

    • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 3.2 Cơ sở lý thuyết về TSCĐ

    • 3.2.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

    • 3.2.2. Đặc điểm của TSCĐ

    • 3.2.3. Phân loại TSCĐ

    • 3.2.4. Kết cấu TSCĐ

    • 3.2.5. Nguyên giá TSCĐ

    • 3.2.6. Hao mòn và khấu hao TSCĐ

      • 3.2.6.1. Hao mòn TSCĐ

      • 3.2.6.2. Khấu hao TSCĐ

    • 3.2.7. Hiệu quả sử dụng TSCĐ

  • 3.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014 của công ty Cổ Phần Giấy Vạn Điểm

    • 3.3.1. Công tác quản lí TSCĐ tại công ty

    • 3.3.2. Phân tích tình biến động TSCĐ giai đoạn 2010-2014 của công ty CP Giấy Vạn Điểm

      • 3.3.2.1. Phân tích tình hình tăng (giảm) TSCĐ của công ty CP Giấy Vạn Điểm

      • 3.3.2.2. Liên hệ mức tăng (giảm) TSCĐ với doanh thu và tổng số lao động của Công ty cổ phần giấy Vạn Điểm.

    • 3.3.3. Phân tích kết cấu TSCĐ của công ty CP Giấy Vạn Điểm giai đoạn 2010-2014

    • 3.3.4. Phân tích tình hình hao mòn TSCĐ của Công ty CP Giấy Vạn Điểm

    • 3.3.5. Phân tích tình hình đổi mới TSCĐ

    • 3.3.6. Phân tích trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động

    • 3.3.7. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010-2014

  • 3.4. Phương hướng và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

    • 3.4.1. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ tại công ty CP giấy Vạn Điểm

    • 3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan