tiểu luận về suy thoái tài nguyên đất

56 2.2K 9
tiểu luận về suy thoái tài nguyên đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu nói về sự suy thoái của đất, các tác nhân gây ra sự suy thoái, xói mồm và ô nhiễm đất, cách cải tạo phục hồi đất, làm sao để bảo vệ đất, môi trường đất đang bị đe dọa, vấn đề suy thoái đất ở việt nam

1 LỜI MỞ ĐẦU Đất tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người Đất đóng vai trò quan trọng: môi trường nuôi dưỡng loại cây, nơi để sinh vật sinh sống, không gian thích hợp để người xây dựng nhà công trình khác Thế ngày nay, người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất Dân số ngày tăng nhanh vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống khai thác khoáng sản, dần biến môi trường đất bị ô nhiễm suy thoái cách trầm trọng Hiện nay, với vấn đề nước, không khí vấn đề môi trường đất trở nên đáng báo động Nó làm ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, làm giảm suất trồng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Chính vậy, nội dung thuyết trình nhóm tập trung phân tích vấn đề môi trường đất đặc biệt tập chung vào vấn đề suy thoái môi trường đất ô nhiễm môi trường đất với hy vọng phần giúp bạn hiểu tầm quan trọng môi trường đất đề biện pháp giải vấn đề CHƯƠNG 1: SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT I Khái niệm Suy thoái môi trường đất loại đất nguyên nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất lợi cho sinh trưởng phát triển loại sinh vật Theo Luật bảo vệ môi trường (2014) suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường bao gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác) Một loại đất bị suy thoái nghĩa bị suy giảm đi: - Độ phì đất: Các chất dinh dưỡng; Cấu trúc đất; Màu sắc ban đầu đất; - Tầng dày đất, thay đổi pH đất Khả sản xuất: loại trồng, loại vật nuôi, loại lâm - nghiệp… Cảnh quan sinh thái : Rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ thống trồng Hệ sinh vật: – Môi trường sống người: Cây xanh, nguồn nước, không khí lành, nhiệt độ ôn hòa, ổn định II Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến suy thoái môi trường đất Có thể phân loại nguyên nhân gây suy thoái đất khác để làm sở cho giải pháp ngăn chặn khắc phục tượng suy thoái đất thích hợp có hiệu Nguyên nhân tự nhiên gây nên - Vận động địa chất trái đất: sóng thần, sông suối thay đổi dòng chảy, núi lở + Hiện tượng sóng thần vừa qua (năm 2004) số nước vùng Đông Nam Á gây thiệt hại cho người cải vật chất đời sống, mà đặc biệt làm ô nhiễm diện tích đất trồng trọt nông dân vùng Các nhà khoa học đất Thái Lan kịp thời nghiên cứu vùng đất bị sóng thần tác động cho thấy đất bị sóng bóc hẳn lớp đất mặt nước biển tràn vào gây nhiễm mặn nặng, không khả sản xuất nông nghiệp + Sông suối thay đổi dòng chấn động địa chất làm nhiều diện tích đất hành tinh bị suy thoái, chí bị chết (biến thành sa mạc) không sống vốn có đất Lịch sử minh chứng tượng rõ sa mạc hóa vùng đồng Lưỡng Hà Ai Cập cách hàng ngàn năm Do sông Nil thay đổi dòng chảy nên vùng đồng Lưỡng Hà màu mỡ phì nhiêu thiếu nước, dần trở nên khô hạn sa mạc hóa, không sống sinh vật lẫn người Chính vậy, ngày kim tự tháp Ai Cập nằm chốn sa mạc hoang - vu, nơi du lịch thăm kim tự tháp người Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão + Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, rửa trôi xói mòn vùng đồi núi ngập úng vùng thấp trũng Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa lớn nên tượng suy thoái đất nguyên nhân phổ biến Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh tạo nên đất xói mòn trơ sỏi đá lớp đất mặt với tầng mùn/hữu Ngược lại, vùng thấp trũng ngập nước liên tục tạo nên loại đất lầy thụt, úng trũng, thích hợp với loại thực vật thủy sinh Cả hai loại đất suy thoái có hại cho sản xuất, chí không khả sản xuất nông nghiệp + Khô hạn, nóng kéo dài: trồng không sinh trưởng, phát triển được, dẫn đến đất bị hoang mạc hóa, đất trống, đồi núi trọc Một số vùng cộng với khí hậu khô nóng lục địa, đất bị sa mạc hóa Hiện tượng đất bị hoang mạc hóa đất trống đồi núi trọc phổ biến nước ta + Một số vùng đồi với khí hậu hai mùa mưa khô cộng với đất bị thảm thực vật dẫn đến bị kết von đá ong hóa Diện tích đất bị kết von hóa nước ta phổ biến, tầng đất mặt mỏng, lẫn nhiều kết von, độ phì thấp, trồng sinh trưởng phát triển + Tại số vùng đất phù sa ven biển thường suy thoái bị mặn hóa phèn hóa Nếu đất phù sa ven biển không sử dụng trồng trọt liên tục có nước tưới vào mùa khô đất hoang, trống có tượng bốc mặn, nghĩa nước mặn theo mao quản đất leo lên tầng mặt đất bị bốc nước để lại lượng muối, gây mặn cho đất Tại số vũng biển cũ, đất phù sa hình thành bãi sú vẹt cũ có chứa nhiều lưu huỳnh - tầng bã chè tạo nên loại đất phèn vừa chua vừa mặn vừa chứa nhiều chất độc nhôm di động (Al3+) Nguyên nhân nhân tạo người gây nên Từ người biết sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp sinh sống, trải qua lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp, họ vô tình cố ý làm tổn hại đến sức sản xuất loại đất Hay nói cách khác, suy thoái môi trường đất trồng người gây nên phổ biến nhiều phương thức khác Có thể liệt kê nguyên nhân sau đây: - Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng lương thực ngắn ngày đất dốc theo phương pháp địa: cạo trọc đất, chọc lỗ bỏ hạt, biện pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa giữ ẩm đất vào mùa khô, không bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cho đất Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa, đất bị suy thoái không khả sản xuất đất không chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước Vì vậy, xuất tập quán du canh, du cư nhiều dân tộc người - Trong trình trồng trọt, biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất bón phân hữu cơ, trồng xen luân canh loài phân xanh, họ đậu, trồng độc canh Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau thời gian canh tác độc canh dẫn đến đất bị suy thoái theo đường bạc màu hóa bạc điền hóa (đất chua, phần tử giới limon sét tầng mặt, chất hữu cơ, kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả sản xuất, suất trồng thấp bấp bênh Đây nguyên nhân gây suy thoái môi trường đất phổ biến vùng đồng nước ta - Môi trường đất bị suy thoái người trọng bón phân vô sản xuất nông nghiệp Chúng ta biết bón phân vô bước tiến lớn cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp Nhờ có công nghệ sản xuất phân bón vô đạm, lân, kali phân vi lượng mà suất trồng giới Việt Nam thập kỷ qua tăng lên nhanh chóng đến mức nhiều nhà nông nước ta đầu tư bón phân vô cơ, đặc biệt phân đạm cho loại trồng, lúa hay ngô, rau, ăn Tuy nhiên, sau nhiều năm bón phân vô cơ, nhiều nông dân nhận hậu kỹ thuật thiếu hiểu biết Đất trồng vừa giảm suất nghèo kiệt chất hữu cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc cho sản phẩm nông nghiệp Bà nông dân gọi tượng đất bón phân vô đất bị chai bị chua hóa Rất dễ giải thích theo chế hóa học đất tượng này: bón loại phân vô vào đất, đưa muối khoáng vào dung dịch đất Ví dụ đơn giản bón phân Kali dạng KCl Trong dung dịch đất KCl phân ly thành K+ Cl- Cây trồng hút K+ làm dinh dưỡng để lại dung dịch đất ion Cl- Những Anion kết hợp với Ion H+ dung dịch đất thành axit HCl gây chua cho đất - Môi trường đất bị suy thoái bị ô nhiễm chất độc hoạt động khác người rác thải sinh hoạt công nghiệp, nước thải sinh hoạt công nghiệp, nước thải chế biến thực phẩm, làng nghề Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp thủy sản quanh khu dân cư, khu công nghiệp sản xuất làng nghề bị suy thoái ô nhiễm chất độc trở thành cánh đồng hoang, bãi đất trống Nguyên nhân gây suy thoái đất gây độc cho người sinh vật ăn sản phẩm uống nước khu vục 10 đất nước bị ô nhiễm Đặc biệt nghiêm trọng đất bị nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép tiêu chuẩn đo lường quốc - gia Bị suy thoái theo hướng nhiễm mặn người gây nên Tại vùng ven biển, năm gần đây, nghề nuôi tôm nước mặn phát triển mạnh người đầu tư kiến thiết đồng ruộng dẫn nước mặn vào nuôi tôm Sau thời gian, tôm bị bệnh không thích nghi với công nghệ nuôi nhân tạo này, hồ nuôi tôm bị phế bỏ, để lại diện tích đất nhiễm mặn không khả trồng trọt không cải tạo lại Sự suy thoái đất nguyên nhân nguy đất sản xuất nông nghiệp nhiều nông hộ vùng đất cát ven biển miền Trung vùng ven biển đồng sông Cửu Long Do công tác quy hoạch không hợp lý, họ phá sản nghề nuôi tôm nước mặn III Các loại suy thoái môi trường đất Suy thoái môi trường đất thể qua nhiều kiểu, biểu phèn hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng đất, nhiễm mặn, laterit hóa, sa mạc hóa,… nhiên nhóm xin trình bày cụ thể loại điển xảy nhiều Việt Nam Sa mạc hóa 1.1 Định nghĩa sa mạc hoá: - Sa mạc hoá thuật ngữ sử dụng lần vào khoảng năm 1994 Aubreville, nhà thực vật học sinh thái học người Pháp, để mô tả trình kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành sa mạc Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển - chấp nhận thuật ngữ Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa mạc hoá trình suy thoái đất đai mặt sinh học, dẫn đến suy giảm sản xuất sinh học cuối đất đai trở nên vô dụng giống - sa mạc Theo định nghĩa FAO “ Sa mạc hoá trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, không khí nước vùng khô hạn bán ẩm ướt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng trọt, giảm thiểu điều kiện sinh sống làm - gia tăng cảnh hoang tàn” Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá trình làm tăng thêm điều kiện môi trường giống sa mạc vùng khô hạn bán khô hạn, ảnh hưởng người thay đổi khí hậu thời tiết, - làm cho vùng đất biến thành sa mạc” Sa mạc hóa suy thoái đất đai vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khô hạn, gây thay đổi thời tiết, khí hậu tác - động người 1.2 Biểu sa mạc hoá: Những biểu sa mạc hoá suy thoái chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thoái đất dẫn đến trình đá ong hoá; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khô hạn thoái - hoá đất thiếu nước tưới thoái hóa trình di động cát Hiện nay, sa mạc hoá thể rõ đất trống đồi trọc, không lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc tiềm đạt 1000 – 1800 - mm/năm Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát tiềm thời gian định, biến - động từ 0,05 – 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá) Suốt năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá diễn chủ yếu chăn thả mức năm, sa mạc hoá gây thiệt hại cho giới khoảng 30 – 40 tỉ USD, với tốc độ ngày tăng trở thành tai hoạ cho nhiều quốc gia 1.3 Nguyên nhân sa mạc hóa Hiện tượng sa mạc hoá tác động qua lại việc sử dụng đất không hợp lí hạn hán diễn biến thất thường Việc khảo sát nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người có ý nghĩa to lớn công tác ngăn chặn chậm lại trình sa mạc hoá a Nguyên nhân tự nhiên  Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa tác động qua lại tách rời, tạo nên vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho - hình thành sa mạc hoá Sự khác nhiệt độ áp suất quanh Trái Đất góp phần tạo tuần hoàn không khí Các hệ thống gió nguyên nhân làm cho khí hậu vùng khác Việc sưởi ấm khí từ bên không đồng vòng tuần hoàn không khí có trao đổi không khí vĩ độ cao vĩ độ thấp Ở xích đạo, không khí nóng hơn, nhẹ hơn, lớp không khí bốc lên cao ngưng tụ nước, gây mưa xích đạo; sau vòng hai phía giáng xuống vòng chí tuyến, không khí nước, khô nên thường tạo nên hoang mạc vùng chí tuyến Điều đưa đến thay đổi lớn đới khô hạn vùng Địa Trung Hải mưa điễn vào mùa thu đông, vùng sa mạc bán hoang mạc có mưa không mưa Sự khô hạn phát sinh địa hình núi che chắn gió, tượng gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khô nóng - nhân tố thúc đẩy trình sa mạc hoá số nơi miền Trung nước ta Theo chu kỳ Milankovitch Trái Đất tự quay quanh trục phân phối vật chất không (Trái Đất không tròn) nên Trái Đất “tự lắc” quanh trục, dẫn đấn độ nghiêng khác nhau, nhận nguồn ánh sang Mặt Trời khác Khi lượng xạ cao, không khí khô, thiếu nước, bầu trời không mây độ ẩm thấp làm cho khí hậu khô hanh Bề mặt đất hanh khô có khả xạ nên nhiệt độ tăng theo Các nghiên cứu gần cho biết, sa mạc Sahara trước vốn ẩm, vào khoảng 4.000 năm trước bắt đầu trình khô hạn khắc nghiệt biến thành sa mạc  Xói mòn gió làm tính sản xuất đất, ảnh hưởng đến thực vật bề mặt; yếu tố gây sa mạc hoá, xảy đất bị khô, trống, tốc độ gió vượt tốc độ ngưỡng bắt đầu có di chuyển hạt cát Lyles (1974) mô tả phương thức di chuyển đất: trườn theo bề mặt, di chuyển đột ngột di chuyển lơ lửng Các hạt đất nặng di chuyển theo phương thức tròn, lăn lở dọc theo mặt đất; hạt đất nhẹ di chuyển đột ngột cách nhảy cóc đoạn ngắn Ví dụ: Theo Sterk (1996) gió gây xói mòn gió vượt tốc độ giới hạn hai thời kỳ Sudan Vào mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau) vùng bị gió khô mạnh công gọi harmattan Gió xuất phát từ Sa mạc Sahara từ tháng đến tháng 3, chúng thường mang lượng lớn bụi từ nguồn xa Vào đầu mùa mưa (tháng đến tháng 7), mưa đến với giông, sấm sét cát di chuyển theo hướng Tây qua Sahel Sudan Đối với Việt Nam, phần lớn diện tích đồi núi, chiếm ¾ diện tích Bên cạnh đó, đồi núi lại có độ dốc lớn nước ta lại nằm khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên việc xói mòn chủ yếu diễn tháng mùa mưa khoảng từ -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm Đất bị thoái hóa nghiêm xói mòn, rửa trôi  Sự di chuyển cồn cát (hiện tượng cát bay) gió, di chuyển góp phần hình thành mở rộng diện tích sa mạc hoá  Diễn biến khí hậu thất thường b Nguyên nhân nhân tạo  Hiện tượng sa mạc hoá gần có liên quan mật thiết với sức ép dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng đất đai, đặc biệt vào thời gian hạn hán, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sa mạc hoá nhiều nơi Ví dụ: Vùng Dust Bowl (nơi hạn hán kéo dài), Great Plains Hoa Kỳ, thoái hoá đất Sahel, vùng đồi núi dốc ven biển Nam Trung 10 bimethyl hóa tạo phức hữu bền ( metabolit) Đất bị ô nhiễm Cr, Ni, Mo, Cu, Zn nguyên tố kim loại khác.Chúng có nguồn gốc từ phong hóa đá khoáng vật chứa nguyên tố đổ thải công nghiệp trực tiếp vào đất từ bụi khí Ví dụ: Đất bị ô nhiễm kim loại As, Se, Hg, Pb, Ni, Co, Cr phát nhiều nơi chung quanh nhà máy, khu vực khai thác chế biến khoáng sản, đường giao thông Đất gần nhà máy luyện kim màu bị ô nhiễm Zn, Cd Ở độ sâu < 10 cm có nhảy vọt hàm lượng kim loại Vì để nghiên cứu ô nhiễm đất phải ý chọn độ sâu lấy mẫu thích hợp ( trường hợp nêu nên lấy mẫu độ sâu < 10 cm) b Ô nhiễm đất chất độc hóa học khác Các chất ô nhiễm hữu đất chủ yếu thuốc BVTV (diệt côn trùng, diệt cỏ), hidrocacbon, phtalate, chất polime không chứa ion Ngoài DDT thuốc BVTV có hợp chất hữu chứa cation (bipyridylium diquat paraquat), hợp chất hữu kiềm (s-triazine) Nhóm hidrocacbon thường gặp đất bao gồm parafin, hợp chất đa vòng thơm benzen, toluen, phtilat chủ yếu acid phtalic diester ( PAE) Đi-2-etylphtalat (DEHP), di- octylphtalate ( DOP) Trong đất nhiều vùng Việt Nam gặp chất độc màu da cam (Dioxine) đặc biệt nguy hiểm người động vật Các chất độc hữu đất sản phẩm người tạo từ sản xuất công nghiệp nông nghiệp Do trình sinh địa hóa nên số chất ô nhiễm đất bị biến đổi suy giảm tính độc.Ngược lại số chất khác biến đổi thành chất độc bị ô nhiễm có độc tố cao 42 c Ô nhiễm đất chất phóng xạ Nguồn ô nhiễm đất phóng xạ phế thải trung tâm khai thác chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, bệnh viện dùng chất phóng xạ vụ thử vũ khí hạt nhân Các chất phóng xạ thâm nhập vào đất theo chu trình dinh dưỡng tới trồng, động vật người Người ta thấy rằng, sau vụ nổ thử vũ khí hạt nhân chất phóng xạ đất tăng lên gấp 10 lần Tỷ lệ lượng đồng vị phóng xạ có thể động vật với lượng đồng vị phóng xạ có môi trường gọi là” hệ số cô đặc” sau vụ nổ bom nguyên tử đất thường tồn lưu ba chất phóng xạ Sn 90; I131 ;Cs137 Các chất phóng xạ xâm nhập vào thể người, làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh di truyền, bệnh máu, bệnh ung thư… d Lắng đọng acid Hiện lắng đọng acid nột vấn đề gây ô nhiễm môi trường đất không mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ tới sống người hệ sinh thái (HST) mà quy mô tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia Lắng đọng acid gồm hình thức : lắng đọng khô lắng đọng ướt - Lắng đọng khô bao gồm khí hạt bụi sol khí có tính acid Trong khí có tạp nhiễm tồn sol khí, hạt bụi dạng rắn, lỏng khí có kích thước hạt đủ nhỏ để lan truyền với - khoảng cách xa Lắng đọng ướt thể nhiều dạng mưa, tuyết, sương mù, nước có tính acid, nước mưa có tính acid gọi mưa acid Theo định nghĩa Ủy ban Kinh tế châu Âu (ECE) mưa (thể lỏng thể rắn có chứa acid H2SO4 HNO3 vói pH ≤ 5,5 mưa acid Tuy vậy, quy định giá trị giới hạn pH ứng với mưa acid nước khác có khác nhau, Mỹ pH ≤ 5,0, Ở Ấn Độ, Indonexia, Hàn Quốc, 43 Thái Lan, pH7,0 Mang tính kiềm nặng Những quy định tính chất nước mưa Lắng đọng acid xuất có lượng lớn SO NOx phát thải đốt nhiên liệu hóa thạch.Nó xuất từ hai nguồn : - Nguồn điểm : Đốt than nhà máy nhiệt điện , nhà máy đúc quặng công nghiệp chưng cất, nồi công nghiệp Nguồn điểm phát thải hầu hết lượng SO2 chiếm khoảng 35% NOx người tạo ra.Các nhà máy có ống khói cao 300m đưa vào khí lượng khí thải lớn điều kiện thuận lợi gió, lượng khí thải đưa xa hàng nghìn số trước gieo tai họa lắng đọng acid cho quốc gia lân cận 44 - Nguồn diện : Chủ yếu giao thông đường bộ, xe có động gây Chúng phát thải khoảng 30 – 50 % lượng NOx nước phát triển nhiều chất hữu bay (VOCs) tạo ozon mặt đất Ngoài ra, lượng lớn sol khí sunfat có nguồn gốc từ biển trình oxi hóa hợp chất dimetyl sulphide (CH 3S CH3 ) Theo Paudis ( năm 1995 ) trình phát triển sol khí khí gồm : - Sulphur dioxit ( SO2 ) : sinh chủ yếu từ trình đốt nhiên liệu hóa - thạch phun tràn núi lửa Sulphid hidro (H2S) : sinh từ phân hủy sinh học từ núi lửa Cacbon disulphid (SCS) : sinh từ phân hủy sinh học Dimetyl sulphid (CH3 – S - CH3) đimetin disulphid (CH3S – SCH3) sinh từ hoạt động vi khuẩn tảo lam, tảo lục nước Nếu mưa acid rơi vào đất kiềm đất có khả đệm cao độ acid bazơ đất trung hòa Ngược lại, đất nghèo bazơ; khả đệm thấp làm tăng đột ngột hàm lượng Al3+ linh động có tác động xấu đến quần xã sinh vật đất phát triển trồng, chí trồng bị chết Hiện tượng mưa acid công luận ý từ năm 60 kỹ XX Trước hết, tượng lắng đọng acid thường xảy khu vực có mức độ công nghiệp hoá cao châu Âu; Bắc Mỹ Tuy nhiên, có mối quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển sản xuất (giữa công nghệ không sạch) Hiện châu Á –Trung Quốc (đặc biệt tỉnh phía Nam) Nhật Bản quốc gia có lượng phát thải SO2 NOX đáng kể Lắng đọng acid gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái cạn nước Theo thời gian đất nước mặt bị acid hóa làm cho hàm lượng nhôm linh động (Al 3+) Mn2+ tăng nhanh gây độc hại cho loại trồng nhiều sinh vật nước Các thuộc họ Đậu, ngũ cốc mẫn cảm với hàm lượng Al 3+ linh động đất Nhiều thí nghiệm cho lượng Al3+ lớn 6mg/kg đất làm giảm đáng kể suất 45 Mức độ acid hóa đất rừng nhiều nước châu Âu 50 năm qua tăng từ 510 lần Mưa acid trực tiếp gây thay đổi trồng, đặc biệt xảy tượng mù mây có lượng acid cao gấp 10 lần nước mưa bình thường Ở Bắc Mỹ, mù acid làm chết nhiều loài vân sam đỏ kim thiệt hại tăng lên có mặt ozon Ở Việt Nam, báo cáo trạng môi trường năm 1994 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) trình Quốc hội cho thấy tượng lắng đọng acid ướt cục bộ: Có trận mưa pH = 4,37, có trận pH = 4,58 Đặc biệt Phù Liễn năm 1991 xuất độ pH trung bình tháng nước mưa 5,2; 5,4; 5,5 Ở Cúc Phương năm 1990, pH trung bình nước mưa tháng năm 5,1-5,91.Độ pH đất giảm làm tiêu diệt vi sinh vật sống đất, thay đổi tính chất đất làm đất chết 2.2.2 Ô nhiễm tác nhân vật lý a Ô nhiễm nhiệt Khi nhiệt độ đất tăng gây ảnh hưởng lớn đến khu hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu nhiều trường hợp làm đất chai cứng, chất dinh dưỡng Nhiệt độ đất tăng, dẫn đến giảm hàm lượng oxy làm cân oxy trình phân hủy chất hữu tiến triển theo kiểu kị khí, tạo nhiều sản phẩm trung gian có mùi khó chịu độc cho trồng, động vật thủy sinh như: NH3 ,H2S, CH4và anđehyt Nguồn gây ô nhiễm nhiệt thải bỏ nước làm mát thiết bị máy móc nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử nhà máy khí Nước làm mát máy thải vào đất, làm cho nhiệt độ đất tăng lên từ 5- 15 0C gây ảnh hưởng đến môi trường đất Không trường hợp, nguồn ô nhiễm nhiệt đám cháy rừng, phát nương đốt rẫy du canh Trong trình nhiệt độ đất tăng lên đột ngột từ 15-300C làm hủy hoại nhiều sinh vật có ích đất, đất trở nên chai cứng Ở nhiều nước có hướng dẫn du canh quy trình đốt theo đống đốt tràn lan Thông thường đốt theo đống, nhiệt độ đất tăng 46 mạnh, âm ỉ xuống sâu, giết chết nhiều loài sinh vật làm hủy hoại môi trường đất làm cho đất tính sản xuất 2.2.3 Ô nhiễm tác nhân sinh học Những tác nhân sinh học làm ô nhiễm đất, gây bệnh người động vật trực khuẩn lị, thương hàn amip, ký sinh trùng( giun, sán…) Sự ô nhiễm xuất phương pháp đổ bỏ chất thải vệ sinh sử dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt bón trực tiếp vào đất Hiện vùng nông thôn miền Bắc, tập quán sử dụng phân bắc phân chuồng tươi canh tác phổ biến Chỉ tính riêng nội thành Hà Nội, năm lượng phân bắc thải khoảng 550.000 tấn, công ty vệ sinh môi trường đô thị đảm bảo thu 1/3, số lại nông dân chuyên chở bón cho trồng gây vệ sinh gây ô nhiễm đất Ở vùng nông thôn phía Nam, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, phân tươi số nơi coi nguồn thức ăn cho cá - 50% lượng phân bắc trộn tro bếp để bón lót, 10% lượng phân bắc - pha loãng nước để tưới cho trồng( rau, lúa) 40% phân bắc trộn tro bếp cộng với vôi bột ủ khoảng 10-14 ngày, sau bón cho trồng Cách bón phân tươi gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trường đất, không khí nước 47 Vi trùng Số trứng giun 50g TT Đối tượng nghiên cứu Ecoli phân trong 1000ml 100g đất Giun đũa Giun tóc Phân bắc tươi trộn tro bếp Phân bắc ủ tháng 107 31 Đất vừa tưới phân bắc 105 12 Đất sau tưới phân bắc 20 105 22 16 105 13 105 10 102 450 20 7 ngày Đất vừa tưới phân tươi Đất dùng phân hóa học Nước mương khu trồng rau tưới phân bắc Nước giếng khu trồng rau tưới phân bắc Số lượng loài vi trùng trứng giun Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa 27,4 trứng/100g đất; trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi,1996) Theo điều tra Viện Nông Hóa Thổ nhưỡng(1993-1994) số vùng trồng rau nông dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng từ 712 tấn/ha Do vậy, lít nước mương máng, khu trồng rau có tới 60% 48 người tiếp xúc với phân bắc từ 5-20 năm, 26,7% tiếp xúc 20 năm làm cho 30% số người điều tra có triệu chứng thiếu máu( nam 37,5%; nữ 62,5%); 60% số người bị mắc bệnh da(nam 27,8%; nữ 72,2%) Do tập quán sử dụng phân tươi để bón ruộng, bón rau màu, làm xuất nhiều bệnh hiểm nghèo Các bệnh truyền qua phân người, phân động vật tươi do: - + Siêu vi trùng: Bệnh phổi, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh bại liệt, + Vi trùng: Ỉa chảy , kiết lị, thương hàn, thổ tả + Đơn bào: Ỉa chảy, lị amip, + Giun sán: Giun đũa, giun móc câu, giun kim, giun tóc, sán dây lợn, sán gan - Các đối tượng bị bệnh: + Người tiêu dùng rau, quả, hoa màu + Người tiêu dùng thịt sữa + Người lao động sản xuất trực tiếp III Tác động ô nhiễm môi trường đất Ảnh hưởng tới người Các chất độc từ đất thâm nhập vào thể người thông qua chuỗi thức ăn (thực vật đến động vật cuối vào thể người) Chất độc hại lan tỏa vào nước mặt nước ngầm theo nước vào thể người động vật Cà hai phương thức thâm nhập nói đặc trưng cho độc tố tồn dạng linh động chủ yếu (dạng ion, dạng hấp thụ, dạng phức anion, hợp chất hữu cơ, phức kim tan dung dịch đất) 49 Ngoài ra, người hít thở không khí bị ô nhiễm bụi chứa chất độc hại bay lên từ đất Bằng đường độc tố dạng tồn khác thâm nhập vào người động vật Cần nhấn mạnh mức độ thâm nhập độc tố vào thể người phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh địa hóa, dạng tồn độc tố so với hàm lượng chúng đất Con người nhiễm xạ tiếp xúc với đất chứa chất phóng xạ thời gian đủ dài Chẵng hạn đất khu vực mỏ Urani Tiên An (Quảng Nam) bị nhiễm xạ với cường độ lớn giới hạn tối đa cho phép hàng trăm, có nơi đến hàng nghìn lần Trong vùng có nhiều người bị quái thai, dị dạng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao Đất đóng vai trò quan trọng đường truyền dịch bệnh người – đất – người – côn trùng – ký sinh trùng – người, vật nuôi, đất, người đất người.Con đường từ người qua đất trở lại với người thông qua dòng nước côn trùng phổ biến bệnh đường ruột tảli5 thương hàn.Các vi trùng, trứng ấu trùng, ký sinh trùng (các loại giun sán) từ đất thâm nhập qua thể người đường từ vật nuôi trâu bò, lợn gà qua đất nước đất từ vào người phổ biến bệnh bệnh xoắn trùng, da vàng trực trùng.Tại vùng rừng núi bệnh từ động vật hoang dã theo đường truyền vào người bệnh sốt phát ban thường , sốt phát ban nhiệt đới.Bệnh viêm da giun móc di chuyển từ đất lên xâm nhập thể người da tiếp xúc với đất, phần thãi động vật nuôi Con đường truyền bệnh trực tiếp vào đất vào người phổ biến bệnh nấm da, ăn sâu vào thịt hay lan toàn thân xa khuẩn actinomycetes Có loại nấm từ đất xâm nhập vào vết thương thể người blastomyces Đất trồng trọt nguồn chứa nấm độc fusarium penicilium.Các trực trùng uốc ván clostridium lestri, trực trùng gây bệnh độc tố clostridium botudium tồn đất gây bệnh hiểm nghèo qua tiếp xúc vết thương thể người với đất, từ đất vào người qua đường tiêu 50 hóa.Đất nơi hấp thụ siêu vi khuẩn gây bệnh dường ruột loại siêu vi khuẩn mà chúng dễ dàng xâm nhập vào thể người Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Ô nhiễm đất tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Đất chua, mặn, đất bị ô nhiễm bụi than xỉ than không thích hợp cho việc canh tác nông ngiệp độ mùn thấp nghèo chất dinh dưỡng mà lại nhiều độc tố trồng.Hệ thảm thực vật không phát triển, chất lượng cảnh quan, chất lượng giá trị đất bị suy giảm Hơn đất ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước trầm tích.Chất ô nhiễm đất chuyển xuống gây ô nhiễm vỏ phong hóa trầm tích phía dưới.Bằng đường rửa trôi, chất ô nhiễm đất vào nước ngầm Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho đất Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm tích bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi - Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần - thiết Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến chất dinh dưỡng cần thiết hình thành độc tố Al 3+, Fe2+ - tiêu cao thấp gây ảnh hưởng đến môi trường Sự xuống cấp sinh học: gia tăng tỉ lệ khoáng hóa mùn mà bù đắp chất hữu làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, 51 giảm khả hấp thụ giảm khả cung cấp N cho sinh vật Đa - dạng sinh vật môi trường đất bị giảm thiểu Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại nguồn gây ô nhiễm môi trường đất) 52 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ MỐI QUAN HỆ I Biện pháp xử lý, cải tạo đất Một đất bị suy thoái ô nhiễm có tác hại vô lớn sống người sinh vật, cần phải phòng, chống cách tích cực Muốn thực điều đó, cần thực tổng hợp biện pháp sau: - Điều tra phân tích đất: Điều tra ô nhiễm đất tìm hiểu trạng thái ô nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm suy thoái Từ đề biện pháp giải pháp chung để xử lý - Đầu tư xây dụng hệ thông thu gom, phân loại, xử lý rác thái • Các nhà máy phải xây ống khói cao để đưa khí thải lên cao, phải có hệ thông xử lí chất thải, để tiết kiệm đảm bảo chất lượng xử lí chất thải, xây dựng hệ thống xử lí chất thải tập - trung Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón - cách • Bón phân theo kết phân tích môi trường • Sử dụng giống trồng thích hợp • Bón phân cân đối (N:P:K hữu cơ) • Số lần bón phù hợp, đặc biệt phân đạm • Quản lý nước thích hợp Tuyên truyền bảo vệ môi trường, thực luật Môi trường Trước hết cần giáo dục người dân việc thực bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Đối với đơn vị vi phạm luật môi trường, cần phải xử lý nghiêm khắc Ðiều 184 (BLHS) Tội gây ô nhiễm đất • Người chôn vùi thải vào đất chất độc hại tiêu chuẩn cho phép, bị xử phạt hành mà cố tình không thực biện pháp khắc phục theo định quan có thẩm 53 quyền gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm • Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm • Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm - hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Đối với vùng đồi núi • Áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn đất dốc • Sử dụng biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc • Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư - miền núi Đối với vùng đồng • Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp • Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp • Chống ô nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu… II Mối quan hệ suy thoái ô nhiễm Qua trình trình bày có bảng sau: Tiêu chí Suy thoái môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất Khái niệm Là suy giảm chất lượng số Là biến đổi thành 54 lượng thành phần môi trường (môi trường đất) gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật (Luật BVMT 2014) phần môi trường (môi trường đất) không phù hợp với qui chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Luật BVMT 2014) Cấp độ thể Mức độ mãn tính cao trình suy thoái kết trình thoái hóa cạn kiệt lâu dài suy giảm, giá trị môi trường đất Mức độ cấp tính cao thể khía cạnh ô nhiễm môi trường xảy đột ngột, tức khoảng thời gian tùy thuộc vào lượng chất độc xả vào môi trường đất Mối quan -Ô nhiễm môi trường đất nguyên nhân dẫn tới hệ suy thoái môi trường đất (ô nhiễm  suy thoái) Bởi đất bị tác động tác nhân xấu đó, bị ô nhiễm (bị biến đổi thành phần), kéo dài thời gian làm cho đất bị suy giảm chất lượng số lượng làm cho đất sử dụng (suy thoái) Ví dụ: Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … đưa vào đất làm đất bị ô nhiễm kim loại nặng ( biến đổi thành phần chất hóa học đất)  theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, chịu tác động gió, nước… gây xói mòn, không canh tác tiếp tục ( suy thoái) KẾT LUẬN Đất tư liệu sản suất đặt biệt, đối tượng lao động độc đáo; yếu tố cấu thành hệ sinh thái trái đất Trên quan điểm sinh thái học đất tài nguyên tái tạo, vật mang nhiều hệ sinh thái khác trái đất Con người tác động vào đất tức tác động vào hệ sinh thái mà đất “mang” Như tùy thuộc vào phương thức đối xử người 55 đất mà đất đai phát triển theo chiều hướng tốt phát triển theo hướng xấu Cũng giống hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, hệ mối quan hệ qua lại yếu tố hữu sinh vô sinh khả tự điều chỉnh riêng Nói theo nghĩa rộng khả lập lại cân quần thể sinh vật đất, vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng nhờ có tự điều chỉnh mà hệ sinh thái đất giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Sự tự điều chỉnh hệ sinh thái đất có giới hạn định, thay đổ vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh hậu chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì giảm tính sản suất, dẫn tới hệ xấu khác Cho nên việc bảo vệ môi trường đất giải pháp chống suy thoái ô nhiễm đất trì tính sản suất lâu dài đất chiến lược quan trọng việc sử dụng hợp lý lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên 56

Ngày đăng: 29/11/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT

      • 2.2. Các kiểu xói mòn

      • 2.3. Nguyên nhân

      • 2.4 Tác động của xói mòn

      • 3.2. Quá trình mặn hóa, nguồn gốc và đặc điểm

      • 3.3. Ảnh hưởng của mặn hóa

      • 3.4. Phèn hóa

    • CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

      • 2.1.1 Tự nhiên

      • 2.2.2. Ô nhiễm do tác nhân vật lý.

      • 2.2.3. Ô nhiễm do tác nhân sinh học.

    • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ MỐI QUAN HỆ

      • I. Biện pháp xử lý, cải tạo đất

      • II. Mối quan hệ giữa suy thoái và ô nhiễm

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan