Bài giảng thao giảng sinh 9 phương pháp nghiên cứu di truyền người (5)

26 454 1
Bài giảng thao giảng sinh 9 phương pháp nghiên cứu di truyền người (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU1 P E P T I T CHỮ CÁI CÂU2 C Ấ U T R Ú C S Ố L Ư N G D I T R U Y Ề N CHỮ CÁI CÂU3 CÂU4 CHỮ CÁI CHỮ CÁI Liên kết hóa học axit amin cấu Độ n gen, độprô tubiế nincấ ui liê NST xế p Bệ ntcủ hbiế ung thư má ởtêngườ thuộ cđượ độ t.cbiế n.và o .NST trú c a phâ n tử n kế t Bện đaon ởdịngườ nhó mhbiế i thuộc đột biến NST DI IT T ƯU N Ề GN D NI G RƯ Y Ờ UR ƠY Ề IN CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Có thể sử dụng phương pháp nghiên P vật để nghiên cứu X di truyền cứu sinh Pt/c ♀ X ♂ người không? Tại sao? F1 F1 nâu♀ ♂ mắt P: F1 X F1 F1: Mắt nâu F1 x F1: F2 X ♀ mắt ♂ xanh : X Mắt F2 nâu x F2 ? ♀ Mắt nâu ♂ ♂ CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Những khó khăn nghiên cứu di truyền người: - Người sinh ṃn, đẻ - Khơng thể sử dụng các phương pháp lai và gây đợt biến → Vì lý xã hội, đạo đức Bài28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ Phả ghi chép Phả hệ ghi chép hệ Hệ hệ Kí hiệu Nam Nữ Hai màu khác kí hiệu biểu thị trạng thái đối lập tính trạng Nam tóc thẳng Nữ tóc thẳng , , Nam tóc xoăn Nữ tóc xoăn , Kết hôn : Cặp vợ chồng Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ VD1: Khi theo dõi di truyền tính trạng màu mắt ( Nâu đen , ) qua đời gia đình khác nhau, người ta lập sơ đồ phả hệ sau P F1 F2 a b Quan sát hình a b cho biết -Mắt nâu mắt đen, tính trạng trội? -Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay khơng? Tại , Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ VD2: Bệnh máu khó đơng gen quy định Người vợ không mắc bệnh lấy chồng không mắc bệnh sinh mắc bệnh trai Hãy vẽ sơ đồ phả hệ trường hợp trả lời câu hỏi sau -Bệnh máu khó đơng gen lặn hay gen trội quy định -Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan với giới tính khơng? Tại sao? Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ b a Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Sử dựng phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích gì? Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ  - Theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ - Biết tính trạng trội hay lặn, có liên quan tới giới tính hay khơng - Các tính trạng trội: da đen, tóc quăn, mơi dày, lơng mi dài, mũi cong… - Các tính trạng lặn: da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng, lông mi ngắn, mũi thẳng… - Các tật xương chi ngắn, ngón tay, ngón tay ngắn… di truyền theo gen đột biến trội; Bạch tạng, điếc di truyền, câm điếc bẩm sinh di truyền theo gen đột biến lặn - Bệnh mù màu đỏ lục, máu khó đơng di truyền liên kết với giới tính… Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng -Tại trẻ đồng sinh trứng nam nữ? - Đồng sinh khác trứng gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng khác giới tính hay khơng? Tại sao? -Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào? Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh Trẻ đồng sinh trứng khác trứng  - Trẻ đồng sinh trứng : +Cùng kiểu gen + Cùng giới tính - Trẻ đồng sinh khác trứng: + Khác kiểu gen + Cùng giới khác giới Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ pháp trạng II – Nghiên cứuTính trẻPhương đồng sinh Tính trạngnào dễ nghiên cứuhầu trẻ hai anh em thay đổi điều 1- Trẻ đồng sinh đồng cùngsinh trứng khác trứng có ý thay kiện khơng môi trường? 2- Ý nghĩa việc nghĩa nghiên đổi? gì?cứu trẻ đồng sinh Trường hợp hai anh em trai sinh đơi Phú Cường ví dụ ảnh hưởng khác mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Bố mẹ hai em đội, hi sinh năm 1975, lúc hai em tháng tuổi Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, người bạn chiến đấu bố đón em Phú ni dạy thành phố Hồ Chí Minh Phú tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao, huấn luyện viên điền kinh Cường người bạn chiến đấu mẹ đón ni dạy Hà Nội Cường tốt nghiệp trường đại học Tài chính, kế tốn trưởng cơng ti Hai anh em giống hai giọt nước, có mái tóc đen quăn, mũi dọc dừa, mắt đen Họ khác ba điểm rõ rệt: Phú có nước da rám nắng, cao khoảng 10cm nói giọng miền Nam, cịn Cường có da trắng, nói giọng miền Bắc Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1- Trẻ đồng sinh trứng khác trứng 2- Ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh  Giúp xác định tính trạng gen định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường tự nhiên xã hội Phương pháp không áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A Phương pháp nghiên cứu phả hệ Sai! B Phương pháp lai phân tích Đúng! C Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Sai! D Phương pháp nghiên cứu tế bào Sai! Một đặc điểm di truyền trẻ đồng sinh trứng là: A Có kiểu gen Sai! B Có giới tính Sai! C Có giới tính khác giới tính Sai! D Có kiểu gen giới tính Đúng! Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trị kiểu gen mơi trường, người ta thường dùng phương pháp nào? A Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng B Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng C Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D Phương pháp nghiên cứu tế bào Đúng! Sai! Sai! Sai! Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trò kiểu gen môi trường, người ta thường dùng phương pháp nào? A Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng Đúng! Sai! C Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D Phương pháp nghiên cứu tế bào Sai! Sai! HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Xem :“Bệnh tật di truyền người” Sưu tầm tranh ảnh bệnh tật di truyền người

Ngày đăng: 29/11/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan