Tiểu luận phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ mầm non

27 4.8K 4
Tiểu luận phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý rất phức tạp và nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp. Mỗi định nghĩa đều dựa trên một quan điểm riêng và có hạt nhân hợp lý của nó. Tuy nhiên, các định nghĩa đều nêu ra những dấu hiệu cơ bản về giao tiếp:•Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng con người mới có giao tiếp thật sự khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật…) và được thực hiện chỉ trong xã hội loài người.•Giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau.•Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON “GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP SƯ PHẠM ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ NHÀ TRẺ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP CỦA TRẺ NHÀ TRẺ” ĐỀ TÀI: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016MỤC LỤC Trang Trang bìa Mục lục Cấu trúc đề tài Phần mở đầu Lý luận Kết luận – Kiến nghị I II III 4-5 - 26 27 - 29 Danh mục tài liệu tham khảo 30 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI I II Phần mở đầu: Lý luận: Giao tiếp gì? Kỹ giao tiếp gì? Giao tiếp sư phạm gì? Kỹ giao tiếp sư phạm: 4.1 Định nghĩa 4.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm Phong cách giao tiếp sư phạm: 5.1 Định nghĩa 5.2 Các phong cách giao tiếp sư phạm Ảnh hưởng giao tiếp sư phạm đến phát triển kỹ giao tiếp trẻ nhà trẻ Thiết kế trò chơi nhằm phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ nhà trẻ 7.1 Trò chơi: Giới thiệu số trò chơi sử dụng để phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp 7.2 trẻ nhà trẻ Trình bày cách tổ chức hai trò chơi cụ thể để phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ nhà trẻ Kết luận – kiến nghị: Kết luận Một số lưu ý chọn lọc nội dung biện pháp phát triển kỹ sử III dụng phương tiện giao tiếp kỹ lắng nghe cho trẻ nhà trẻ I Phần mở đầu: “ Giao tiếp với người nghệ thuật mà nắm bắt Bất kỳ phải học điều đó” I CVAPILIC Thật vậy, ngày phải giao tiếp với bạn bè, người thân, đồng nghiệp… hoàn cảnh tình khác nhau, mục đích khác Trong trình giao tiếp này, lời nói, cử tạo ấn tượng tốt đẹp, tin cậy, cảm xúc tích cực, làm lòng nhau, làm tổn hại tới sức khỏe khả hoạt động người Ông bà ta thường nói: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, nghĩa học điều thật sống, mà ta tưởng đơn giản dễ dàng Đã bao lần tự hỏi mình: Ta ăn có không? Ta nói chưa? Ta có biết lắng nghe người khác nói hay không? … Học cách thức giao tiếp môn học để trả lời câu hỏi rộng học để làm người, điều mà ai cần phải học, học mãi… đến nằm xuống kết thúc đời Trong tâm lý học, giao tiếp vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao, giao tiếp đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Đồng thời, giao tiếp phương nhân cách Ngoài ra, hoạt động giao tiếp mặt quan trọng, điều kiện để thực tốt hoạt động khác, chí trường hợp, mà ý nghĩa hoạt động giao tiếp, mà lĩnh hội tiếp thu kiến thức, bán hàng, quản lý, ký kết hợp đồng kinh doanh… Và nữa, hoạt động giáo dục – hoạt động tạo nhân cách người Như Comenxki nói: “ Dưới ánh mặt trời, nghề cao quý nghề dạy học” Và thực sự, người giáo viên cao quý họ có kỹ giao tiếp sư phạm tốt Vậy, kỹ giao tiếp sư phạm kỹ nào? Bên cạnh nghề giáo viên nói chung nghề giáo viên mầm non nghề ảnh hưởng đầu tiên, mạnh mẽ đến nhân cách người Bởi lẽ, Ngành giáo dục mầm non, ngành giáo dục đầu tiên, đặt móng cho ngành giáo dục quốc dân; Song, đối tượng giáo dục mầm non lại trẻ em vừa cất tiếng khóc chào đời đến tuổi, nói thực thể tự nhiên bắt đầu bước vào xã hội, để trở thành “người”, trở thành người xã hội Qúa trình tự vận động đứa trẻ trở thành người xã hội, không giao tiếp với người xung quanh lứa tuổi, đặc biệt người lớn Mà thực tế chứng minh, giáo viên mầm non đối tượng quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Vậy, kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên ảnh hưởng đến trẻ mầm non, đặc biệt trẻ lứa tuổi nhà trẻ? Đồng thời, trò chơi – phương pháp chủ đạo trường mầm non ứng dụng đến kỹ giao tiếp trẻ nhà trẻ? Và nội dung lý luận làm rõ vấn đề II Lý luận: Giao tiếp gì? - Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý • Tuy nhiên, định nghĩa nêu dấu hiệu giao tiếp: Giao tiếp tượng đặc thù người, nghĩa riêng người có giao tiếp thật sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật…) thực xã hội loài người • Giao tiếp thể trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau, • rung cảm ảnh hưởng lẫn Giao tiếp dựa sở hiểu biết lẫn người với người  Như vậy, giao tiếp định nghĩa sau: Giao tiếp trình, người chia với ý tưởng, thông tin cảm xúc… nhằm xác lập, vận hành mối quan hệ người với người đời sống xã hội với mục đích khác Trong giao tiếp diễn khía cạnh khác Đó khía cạnh trao đổi thông tin người với người, khía cạnh nhận thức lẫn nhau, khía cạnh tác động ảnh hưởng lẫn - Ví dụ minh họa: Giao tiếp người bán người mua hàng hóa: • Người bán nhận thức đối tượng mua hàng nam hay nữ, họ muốn • mua gì, họ mong đợi vào hàng cần mua… Người bán cung cấp cho người mua thông tin sản phẩm, giá trị sản • phẩm,… Người bán sử dụng kỹ giao tiếp đặc thù nghề nghiệp để thuyết phục - người mua lấy sản phẩm Kỹ giao tiếp gì? Kỹ giao tiếp tập hợp quy tắc, nghệ thuật cách ứng xử, đối đáp đúc kết qua kinh nghiệm thực tế, giúp việc giao tiếp hiệu đạt mục đích đặt trường hợp cụ thể - Ví dụ minh họa: Người kinh doanh trước, sau làm việc với khách hàng Để đạt hiệu cần có kỹ giao tiếp sau: • Chú ý tới ngôn ngữ thể: Như trang phục, cách lại, biểu khuôn mặt • Chuẩn bị trước cho câu chuyện bạn: Bạn chuẩn bị câu hỏi bạn muốn hỏi khách hàng chuẩn bị trước câu trả lời mà khách hàng hỏi bạn Việc làm giúp bạn tự tin đứng trước đối tác cách làm cho đối tác đánh giá cao bạn • Cười chào đối tác cách thân thiện: Khi gặp đối tác mình, bạn không nên giữ vẻ mặt nghiêm nghị mà nở nụ cười tiến lại gần chào họ cách thân thiện Cách làm giúp cho bạn lấy cảm tình đối tác cách giúp cho việc mở đầu trò chuyện suôn sẻ • Sử dụng ngôn từ chuẩn mực xác: Ngôn ngữ giao tiếp kinh doanh cần lịch trang trọng nói chuyện bình thường khác • Biết lắng nghe: Bạn không nên dành nói nhiều mà cần phải lắng nghe ý kiến đối phương để biết họ nghĩ gì, muốn • Tôn trọng đối tác: Tôn trọng đối tác nghĩa bạn đặt họ lên hàng đầu, trò chuyện bạn phải dành hết tập trung cho câu chuyện quan sát, lắng nghe họ • Hãy đưa lời khuyên thời điểm: Khi đối tác bạn nói lên suy nghĩ, ý định họ bạn lắng nghe cẩn thận để chắn hiểu rõ họ muốn truyền đạt, sau từ tốn đưa lời khuyên họ muốn nghe ý kiến bạn • Sự rõ ràng: Khách hàng nhiều thời gian để nghe bạn vòng vo điều bạn muốn nói, cách tốt bạn thẳng vào vấn đề câu chuyện • Kiên định quan điểm: Dù hoàn cảnh nào, bạn kiên trì với quan điểm Những khách hàng thông minh chọn đối tác có kiến, kiên định quan điểm không chọn đối tác dễ thay đổi tác động từ bên • Làm chủ cảm xúc giao tiếp với khách hàng: tiếp xúc với khách hàng bạn nhắc nhở thân không để cảm xúc riêng cá nhân chi phối trò chuyện Bởi dễ làm hỏng nói chuyện, tệ họ đánh giá bạn người không lịch không đáng tin tưởng để hợp tác - Giao tiếp sư phạm gì? Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên với học sinh trình giảng dạy giáo dục, có chức sư phạm định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi, trình tâm lý khác ( ý, tư duy…) tạo kết tối ưu quan hệ thấy trò, nội tập thể học sinh hoạt động - dạy hoạt động học Ví dụ minh họa: Người giáo viên mầm non kể cho trẻ nhà trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ để kể cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu,… giáo viên phải kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu đa dạng nhân vật truyện để thu hút trẻ, tạo cho trẻ tập trung ý, giúp trẻ biết hành động, tính cách nhân vật truyện Kỹ giao tiếp sư phạm: 4.1 Định nghĩa: Kỹ giao tiếp sư phạm hệ thống thao tác, cử chỉ, điệu hành vi ( kể hành vi ngôn ngữ…) phối hợp hài hòa, hợp lý giáo viên, nhằm đảm bảo cho tiếp xúc với học sinh đạt kết cao hoạt động dạy học giáo dục, với tiêu hao lượng tinh thần thể chất nhất, điều kiện thay đổi 4.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm: Kỹ giao tiếp sư phạm hình thành qua đường: • • • Những thói quen ứng xử xây dựng từ gia đình, quan hệ xã hội Do vốn sống kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với người Rèn luyện môi trường sư phạm qua lần thực hành, thực tập giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm tiếp xúc với học sinh (thâm niên nghề • cao kỹ giao tiếp sư phạm hợp lí) Kỹ giao tiếp sư phạm bao gồm nhiều nhóm kĩ Hiện có nhiều cách phân chia nhóm kỹ theo tiêu chí (cơ sở khoa học) khác Kỹ định hướng giao tiếp: Kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên 4.2.1 - sắc thái biểu cảm ngữ điệu, điệu nội dung, cử chỉ, điệu bộ, động tác … mà phán đoán xác trạng thái tâm lí bên • • chủ thể giao tiếp (giáo viên) đối tượng giao tiếp (học sinh) Nhóm kỹ phân chia nhỏ gồm kỹ sau: Kỹ tìm hiểu dựa nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói: Nhờ tri giác tinh tế, nhạy bén trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu lời nói mà giáo viên phát xác đầy đủ tâm trạng, thái độ đối tượng (học sinh) Ngôn ngữ diễn tả tình cảm hay gọi ngôn ngữ biểu cảm phong phú Nó thể tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí người Tính chủ động hay thụ động, tính chân thành hay giả dối, tính tin tưởng hay hoài nghi in dấu giọng nói nhịp điệu lời nói Ví dụ:  Khi xúc động: giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng  Khi vui vẻ: nhịp nói nhanh  Khi buồn: giọng trầm nhịp chậm  Khi sợ hãi: mặt tái nhợt, hành động bị gò bó  Khi bối rối, xấu hổ: mặt đỏ bừng, toát mồ hôi  Khi tức giận: mắm môi, nắm chặt tay Tri giác (nhìn, nghe…) biểu xúc cảm bên cần thiết song điều quan trọng biết dựa vào để nhận xét, đánh giá phán đoán nội tâm đối tượng giao tiếp nghĩa chuyển từ tri giác bên để biết chất bên nhân cách • Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận xét thân bên nhân cách Kỹ tinh tế biểu trạng thái tâm lý người qua ngôn ngữ điệu phức tạp Có trạng thái xúc cảm lại biểu lộ ngôn ngữ điệu khác Ngược lại, có biểu bên lại vẻ tâm trạng khác Ví dụ: Người giáo viên có tâm trạng buồn không muốn ảnh hưởng đến học sinh nên tự kiềm chế để tạo không khí vui vẻ lên lớp Tuy nhiên, nhờ có dấu hiệu biểu chung xúc cảm qua dấu hiệu bên mà ta phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý đối tượng giao tiếp Thực chất kỹ định hướng phác thảo chân dung tâm lí học sinh, tập thể học sinh, phụ huynh học sinh mà người giáo viên tiếp xúc để thực mục đích giáo dục Việc phác thảo chân dung tâm lí đối tượng giao tiếp đúng, xác việc giao tiếp đạt hiệu cao 4.2.2 Nhóm kỹ nhận biết dấu hiệu bên - học sinh: Nhóm kỹ nhận biết dấu hiệu bên thực chức - nhận thức Nhóm kỹ nhận biết dấu hiệu bên khái quát thành nhóm dấu hiệu: • Nhóm dấu hiệu bên nhận biết nhận thức cảm tính như: chiều cao, dáng, đầu tóc, miệng, tay, chân, trang phục, giới tính, lứa tuổi… 10 4.2.4 Kỹ điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp sư phạm: Điều chỉnh, điều khiển diễn phức tạp sinh động trình giao tiếp Bởi lẽ, nhiều thành phần tâm lý tham gia trước hết hoạt động nhận thức, thái độ đến hành vi ứng xử Sự phối hợp hoạt động thành phần cần phải nhịp nhàng, hợp lý, nhiều phối hợp tưởng chừng tự động, ngẫu nhiên có lúc tưởng thói quen… mà chủ thể không kịp nhận thức Khi đối tượng, hoàn cảnh, mục đích nội dung giao tiếp quen thuộc Nhưng, trường hợp phối hợp nhận thức, thái độ, hành vi không ăn nhập với nhau, không thống với Để điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp trước hết phải có khả làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi phản ứng Tiếp theo, biết đọc được, vận động nét mặt, ngôn ngữ biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ, dáng đi, cử động toàn thân, tư thế… học sinh (đối tượng giao tiếp) muốn gì? Biết nhìn, nghe loại ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ nói học sinh… thể nội dung gì? Ví dụ minh họa: Trong ăn lớp chồi, bé B ăn no, muốn bé ăn hết suất nên dẫn đến bé nôn ói lên người cô Lúc có trường hợp xảy ra: • Trường hợp 1: Cô cố gắng kiềm chế thân, bực mình, • nóng nảy mà cô quát nạt trẻ, chí đánh trẻ Trường hợp 2: Cô cố gắng kiềm chế thân, gây ý để trẻ quên  không nôn ói Sau đó, cô cho trẻ cất chén vệ sinh thể Kỹ quan sát mắt: Cần phát ánh mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc… nét mặt, đặc biệt vận động đôi mắt, tư toàn thân đối tượng giao tiếp (sự thay đổi chình ý cá nhân trình giao tiếp) 13 Những dấu hiệu: ngượng ngùng, rụt rẻ, không ăn nhập, miễn cưỡng, không hợp lí, loạn nhịp điệu… chứa đựng ý muốn thầm kín sâu thẳm đối tượng chủ thể giao tiếp; Những dấu hiệu này, nhiều giáo viên học sinh không kiền chế không làm chủ được, lại cố tình thể chúng giao tiếp Trong nhiều trường hợp, chủ thể đối tượng giao tiếp thật quan tâm đến nhau, tinh ý, có kinh nghiệm, trực giác thấy  Kỹ nghe ngôn ngữ nói: Nghĩa tập trung ý, hướng hoạt động giác quan ý thức chủ thể giao tiếp để lắng nghe (nghe cho rõ) đối tượng nói gì, lắng nghe để có đủ thông tin Biểu kỹ nghe: Nhìn vào mặt người nói, im lặng có cử khích lệ, gợi ý, động viên người nói gật đầu, nói “vâng” “đúng rồi!” “nên thế” “ở địa vị tôi, hành động vậy!” “cúi đầu ngẫm nghĩ” Nhưng có lúc, có biểu trái ngược với phản ứng hành vi người nói mong đợi Về thái độ biểu hiện: có nụ cười thân thiết, nét mặt lúc rạng rỡ, lúc lạnh lung… hòa theo “dòng” biểu cảm đối tượng giao tiếp; Nhưng, lúc cần thiết phải biết thể thái độ nghi ngờ, phản bác Biết nghe thể phân biệt đúng, sai qua thay đổi âm tiết, ngữ điệu, cách dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, câu, nhịp điệu âm thanh, cách diễn đạt, ngữ pháp… Như vậy, nghe bao hàm phần xử lí thông tin nội dung câu chuyện  Kỹ xử lý thông tin: Hai điều kiện cần để xử lí thông tin: 14 • Một là: Có tri thức khoa học vốn sống kinh nghiệm đối tượng • giao tiếp, nội dung, hoàn cảnh… giao tiếp Hai là: Được rèn luyện, tập luyện hành vi, phản ứng nhiều lần với loại đối tượng, hoàn cảnh, nội dung… giao tiếp khác nhau, trở thành quen thuộc, đến mức không cần kiểm tra ý thức; hành vi, phản ứng trở thành tự động hóa Ngoài hai điều kiện trên, đặc điểm tâm sinh lí cá nhân kiểu hình thần kinh, tính cởi mở nhút nhát… nguồn gốc hành vi ứng xử khác giáo viên học sinh  Kỹ điều chỉnh, điều khiển: Ba kỹ phân tích sở, để thực kỹ điều chỉnh, điều khiển chủ thể đối tượng giao tiếp Biết điều chỉnh, điều khiển thân có nghĩa có cử chỉ, điệu ánh mắt, nụ cười hành vi phản ứng phù hợp với đói tượng, hoàn cảnh, mục đích, nội dung nhiệm vụ giao tiếp Biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế cảm xúc tình cảm hợp lý nhận thức giới hạn hành vi phản ứng thân Đó chất điều chỉnh (tự điều chỉnh) Biết hướng phản ứng, hành vi theo mục đích, nội dung nhiệm vụ giao tiếp – Đó trình điều khiển Điều khiển người khác phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh sống, nhu cầu, ước muốn đối tượng giao tiếp… thời điểm giao tiếp học sinh cần gì? Muốn gì? (tiềm học sinh đến đâu?) Hiểu học sinh rồi, muốn học sinh học giỏi, học chăm, chăm làm, ngoan có lễ độ với người… Thì cần lựa chọn thời cơ, giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức, hoàn cảnh em để có cách giao tiếp thích hợp Biết sử dụng phương tiện giao tiếp cách hợp lý, để khích lệ động viên, răn đe… em theo mục đích giáo dục lớp học, cấp học 15 Điều chỉnh, điều khiển bao hàm ý nghĩa linh hoạt, uyển chuyển động (không cứng nhắc, câu nệ, khuôn mẫu…) hành vi ứng xử giáo viên học sinh Kỹ điều chỉnh, điều khiển kết tổng hợp hài hòa tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân rèn luyện kiên trì, tỉ mỉ với thái độ thiện cảm, tình cảm yêu thương học sinh, có hành vi “khéo léo đối xử sư phạm” đạt mục đích giao tiếp khác Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp:  Kỹ sử dụng ngôn ngữ nói viết: Trong tâm lý học, người ta khẳng định rằng: • Nếu nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu 4.2.5 • tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Một nhà sư phạm nói: Từ ngữ tác động mạnh mẽ đến trái tim Nó trở nên mềm mại hoa nở hay nước thần, chuyển tải niềm tin đôn hậu Một từ thông minh hiền hòa tạo niềm vui, từ ngu xuẩn hay tàn ác, thiếu suy nghĩ không lịch đem lại điều tai họa, gieo thiếu tin tưởng, làm giảm sức mạnh tâm hồn Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ cách có văn hóa quan trọng giao tiếp, ngữ điệu phát không ý nghĩa, làm tăng hay giảm tính • sâu sắc từ Trong giao tiếp cần biết chọn từ “ đắt” biết biểu ngữ điệu, với giọng nói dịu dàng, nghiêm khắc, phẫn nộ, hay mệnh  lệnh, phù hợp với tình giao tiếp định Kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ: • Ngoài ngôn ngữ diễn cảm, tác phong, điệu bộ, nét mặt, nhìn, nụ cười… bổ sung cho thái độ biểu lời quan hệ giao • tiếp với học sinh Những tác phong giờ, lịch sự, lắng nghe, ân cần,… có tác dụng to lớn, tạo niềm tin yêu nhà giáo 16 - Phong cách giao tiếp sư phạm: 5.1 Định nghĩa: Phong cách giao tiếp sư phạm toàn hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối bền vững, ổn định giáo - viên qua trình tiếp xúc với học sinh Phong cách giao tiếp sư phạm vừa có tính ổn định, tương đối bền vững, vừa có tính linh hoạt, động • Phần ổn định, tương đối bền vững: phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động chủ thể giao tiếp tương đối tình khác Vì thế, phong cách giao tiếp sư phạm tạo nên đặc điểm khác biệt cá nhân Dựa vào dấu hiệu ổn định mà chủ thể giao tiếp hiểu có • phản ứng đáp lại phù hợp Phần linh hoạt, động: số trường hợp, tình cụ thể, phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động chủ thể giao tiếp thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh, tình cụ thể Các phong cách giao tiếp sư phạm  Phong cách dân chủ giao tiếp sư phạm:  Biểu hiện: • Tôn trọng đặc điểm tâm lý cá nhân học sinh • Lắng nghe nguyện vọng, quan điểm, ý kiến học sinh • Gần gũi, thân mật với học sinh  Ưu điểm: • Tạo cho học sinh tính độc lập, sáng tạo • Tạo cho học sinh thấy rõ vị trí, vai trò • Tạo cho học sinh ý thức tự giác giáo dục, tự rèn luyện • Giáo viên dự đoán tương đối xác mức độ phản ứng học sinh  Hạn chế: • Tính cá nhân học sinh lên • Dân chủ trớn  Phong cách độc đoán giao tiếp sư phạm:  Biểu hiện: • Xem nhẹ đặc điểm tâm lý học sinh 5.2 17 • Đặt mục đích giao tiếp sư phạm chủ yếu xuất phát từ mục đích công việc cách túy giới hạn thời gian thực cứng nhắc • Giáo viên hay áp đặt ý chủ quan • Giáo viên đánh giá, ứng xử đơn phương, chiều • Giáo viên không xem xét học sinh tính toàn diện, phát triển  Ưu điểm: • Giải công việc nhanh gọn, dứt khoát • Phù hợp với học sinh có tính thẳng thắn đoán  Hạn chế: • Giáo viên thường vụng về, thiếu tế nhị giao tiếp • Ấn tượng học sinh: giáo viên khô khan, cứng nhắc • Tính thuyết phục, giáo dục tình cảm bị mờ nhạt  Phong cách tự giao tiếp sư phạm:  Biểu hiện: • Giáo viên dễ thay đổi: mục đích, nội dung, đối tượng  Ưu điểm: • Mềm dẻo, linh hoạt, xen lẫn khéo léo ứng xử sư phạm • Có trường hợp phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh  Hạn chế: • Phạm vi giao tiếp rộng, hời hợt, không sâu sắc • Trong nhiều trường hợp giáo viên không làm chủ cảm xúc • • Một số quy định pháp lý thầy – trò bị học sinh coi nhẹ Học sinh dễ nhờn, coi thường giáo viên Ảnh hưởng giao tiếp sư phạm đến phát triển kỹ giao tiếp trẻ nhà trẻ  Đặc điểm giao tiếp trẻ nhà trẻ:  Giao tiếp cảm xúc với người lớn: • Trẻ thể giao tiếp xúc cảm lời nói, cử chỉ, nét mặt, giọng  nói, ngữ cảnh giao tiếp Giao tiếp công việc: • Trẻ muốn yêu cầu người lớn với tham gia vào hoạt động •  với đồ vật Từ – 1,5 tuổi, trẻ có nhu cầu giúp đỡ hoạt động với đồ vật Ví dụ: Cầm tay dạy trẻ tự xúc cơm • Sau đó, trẻ hướng đến cộng tác với người lớn Giao tiếp nhận thức: • Trước 1,5 tuổi trẻ chưa chủ động giao tiếp lời với người lớn 18  • Sau 1,5 tuổi trẻ chủ động giao tiếp với người lớn, thể • rõ nhu cầu giao tiếp nhận thức Dạng câu hỏi trẻ thường hỏi giao tiếp với người lớn: Cái đây? Làm gì? Làm nào? Ảnh hưởng giao tiếp sư phạm đến phát triển kỹ giao tiếp trẻ nhà trẻ Khi giáo viên mầm non giao tiếp sư phạm tốt hình thành phát triển trẻ: • • Giúp trẻ phát triển xúc cảm giao tiếp Giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát âm xác, ngôn ngữ mạch lạc • • giao tiếp Hình thành cho trẻ kỹ giao tiếp tốt theo độ tuổi Rèn luyện cho trẻ văn hóa giao tiếp lịch sự, văn minh biết • lắng nghe, không tranh nói, lễ phép giao tiếp… Bên cạnh ngôn ngữ nói, ngôn ngữ thể tay, nét mặt… trẻ phát triển Tạo tảng cho trẻ kết hợp giao tiếp • ngôn ngữ nói phi ngôn ngữ Thỏa mãn nhu cầu nói, giao tiếp với người xung • quanh Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp Thiết kế trò chơi nhằm phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ nhà trẻ 7.1 Trò chơi: Giới thiệu số trò chơi sử dụng để phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ nhà trẻ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẮNG NGHE:  Mọi người biết đọc sách cho nghe hàng ngày hoạt động quan trọng Thỉnh thoảng bạn thử biến tấu chút, biến thành trò chơi đòi hỏi tập trung phản ứng xem Bạn dùng sách / truyện có từ lặp lại nhiều lần bảo la lên 19 / đứng dậy / vỗ tay nghe thấy từ quy định trước Chẳng  hạn bạn chọn sách vịt chọn từ khóa “vịt” Một trò chơi khác giúp tăng cường khả lắng nghe trò "Cốc cốc, gọi đấy" Với trò chơi này, bạn cho ngồi xoay lưng lại (bé không nhìn thấy bạn), bạn ngồi với thú yêu thích bé Dùng giọng dễ thương, cho thú gõ cửa “nhà”  bé, mô tả cho bé đoán thú Trò chơi "Theo nhịp" trò khác vui nhộn sôi động Hãy vỗ tay theo nhịp điệu đơn giản bảo lặp lại giống y Khi bé thành thục mức độ rồi, bạn tiếp tục với nhịp điệu dài hơn, rắc rối hơn, bạn chí vỗ vào đùi hay  vai để "thử thách" bé Trò chơi: "Làm theo yêu cầu" Mục đích: Phát triển nhận biết dưới, trước sau, tăng từ vựng khả nghe hiểu thực theo yêu cầu cho bé Cách chơi: Đưa cho bé đồ chơi yêu cầu bé " Hãy đặt búp bê lên bàn" hay " giấu xe ghế ngồi", sau bé quen tăng dần độ khó " Đặt gấu lên bàn giấu hộp xuống ghế…" Bạn khuyến khích cổ vũ trẻ cách vỗ tay bé hoàn thành xong nhiệm vụ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP  Trò chơi: " Đoán trạng thái" Mục đích: Phát triển kỹ nhận biết, phân biệt trạng thái, tình cảm khác cho bé Phát triển kỹ sử dụng phi ngôn ngữ cho trẻ Cách chơi: Đưa cho bé sấp tranh với nhiều khuôn mặt biểu lộ trạng thái tình cảm khác Yêu cầu bé chọn tranh biểu lộ cảm xúc 20 vui, buồn, sợ hãi, cáu giận… thể nét mặt giống tranh chọn Khuyến khích trẻ nhắc lại từ biểu thị cảm xúc tranh  Trò chơi: " Bé làm diễn viên" 7.2 Trình bày cách tổ chức hai trò chơi cụ thể để phát triển kỹ lắng nghe kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ nhà trẻ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẮNG NGHE:    • • • Tên trò chơi: Truy tìm kho báu Độ tuổi: Cuối tuổi nhà trẻ Mục tiêu: Trẻ tập trung ý lắng nghe lời dẫn cô Trẻ tìm ghép mảnh ghép thành hình hoàn chỉnh Cách tổ chức: Giấu “Kho báu” mảnh ghép hình mà giáo viên muốn trẻ truy tìm vào nơi khác lớp học Sau đưa dẫn để trẻ từ từ xác định vị trí “kho báu” Ví dụ như: “Đi tới cửa sổ tìm phía sau cửa tay trái Quay trái tiến bước Tìm sách bìa đỏ to kệ sách thứ hai Sau đó, từ vị trí sách, quay phải hướngngười tìm kệ sách thứ năm” Tiếp tục trẻ tìm đủ mảnh ghép Nên có phần thưởng nho nhỏ trẻ hoàn thành xuất sắc trò chơi  • •  • • • Đánh giá: Trẻ lắng nghe tìm mảnh ghép cô Trẻ ghép mảnh ghép thành hình hoàn chỉnh Kết thu qua việc tổ chức trò chơi: Phát triển cho trẻ khả tập trung ý Phát triển kỹ lắng nghe cho trẻ phát triển khả ghi nhớ suy luận trình “truy tìm kho báu” TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 21    • • •  • Tên trò chơi: " Bé làm diễn viên" Độ tuổi: Cuối tuổi nhà trẻ Mục tiêu: Trẻ tập trung ý thuộc lời nhân vật cô Trẻ biết hành động nhân vật theo vai cử chỉ, điệu nhân vật Trẻ tự tin biểu diễn Cách tổ chức: Bước 1: Chuẩn bị Trong bước cô cần thực nhiệm vụ: - Kể đọc tác phẩm văn học cho trẻ nghe Trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học Chú ý, kể, trò chuyện nhiều lần lúc nơi nhằm giúp trẻ nhớ cốt truyện, nhớ tên nhân • - vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật… Bước 2: Luyện tập Phân vai cho trẻ, giúp trẻ hiểu sâu nhân vật đóng Giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ nhân vật theo kịch Giúp trẻ tập biểu diễn nhân vật vai đóng Cô giáo dàn dựng cảnh theo kịch Cho trẻ tập kết hợp với cử chỉ, điệu đóng vai Cô giáo vừa người nhắc lời thoại, vừa người dẫn chuyện, vừa hướng dẫn cử chỉ, điệu cho trẻ Cô giáo phải hướng dẫn cách tỉ mỉ trẻ biết kết hợp lời nói nhân vật với cử điệu • Bước 3: Biểu diễn Từng nhóm trẻ thể vai đóng , cảnh Lúc này, trẻ có khả thể vai cách chủ động linh hoạt Trẻ thuộc lời nói nhân vật, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nhớ diễn biến truyện cảnh  Đánh giá: Trẻ thuộc lời nhân vật, nói lời thoại, hành động theo  • vai sử dụng phi ngôn ngữ phù hợp Kết thu qua việc tổ chức trò chơi: Phát triển cho trẻ khả tập trung ý 22 Phát triển trí nhớ cho trẻ Phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ nói phi ngôn ngữ Trẻ tự tin, thích thú làm diễn viên TÁC PHẨM CÓ THỂ DÀN DỰNG CHO TRẺ NHÀ TRẺ: • • • Tác phẩm THỎ NGOAN - Nhân vật: người dẫn chuyện, gấu đen, cáo, thỏ Tiến trình: Người dẫn chuyện: Gấu Đen rừng, trời mưa ào Gấu: Ôi thật bất ngờ Mưa lớn gió to Bão giông sấm sét Áo quần ướt hết Rét (Gấu vòng, thấy nhà Cáo Trong nhà Cáo ăn.) Nhà Cáo May quá, may Gấu gõ cửa nhà Cáo Cáo mưa Mau mở cửa Cho vào nhà Trú nhờ lát Cáo: Người bác ướt át Bẩn hết nhà Trời tối Tôi việc bận Gấu: Giúp chút Mở cửa Cáo Cáo : Bác đi Tôi không mở cửa (Gấu lại vừa xuýt xoa kêu rét, vừa tiếp tục vòng.) Người dẫn chuyện: Gấu phải trời bão giông Cáo không giúp Gấu Xấu phải không Gấu: Đến nhà thỏ gõ cửa Thỏ ơi, mở cửa Cho trú nhờ Thỏ vội chạy mở cửa: Xin chào Bác Gấu Bác vào mau Ướt hết Mời bác, mời bác Thỏ dắt tay đưa gấu vào, kéo gấu lại gần bếp: Xin mời bác ngồi Lại gần bếp lửa Củi cháy đỏ Bác sửi cho khô 23 Gấu: làm động tác sửi, hơ tay Thỏ bê nước mời Gấu uống Gấu: Cảm ơn bạn Thỏ Đã giúp đỡ Người dẫn chuyện: Hoan hô bạn Thỏ Biết giúp người Học theo bạn Thỏ Giúp đỡ người III Kết luận – kiến nghị: Kết luận: Trong điều kiện xã hội phát triển nhu cầu tri thức khoa học không ngừng tăng lên, đặc biệt tri thức người, giao tiếp quy luật hoạt động Cách mạng khoa học kĩ thuật đại không ảnh hưởng đến kinh tế xã hội mà ảnh hưởng đến mối quan hệ người với người, đến hành vi, suy nghĩ sóng họ đó, vấn đề giao tiếp người nghiên cứu vấn đề thòi cấp bách khoa học tâm lý, nhằm cung cấp tri thức chung quy luật hành vi người nhóm, mối quan hệ người với người lao động, học tập giáo dục Một nghề nghiệp có liên quan nhiều trực tiếp tới người hoạt dộng sư phạm Hoạt động nghĩa giao tiếp nhà giáo dục người giáo dục Giao tiếp thực hướng hoạt động vào việc đạt mục đích giáo dục Do đó, vấn đề đặt cho việc đào tạo nghiệp vụ người giáo viên tương lai, để thực chức giao dục giảng dạy người sinh viên phải 24 chuẩn bị vấn đề đồng thời sinh viên cần chủ động tự chuẩn bị cho kinh nghiệm giao tiếp sư phạm Sinh viên khoa giáo dục mầm non không ngoại lệ Bởi lẽ, giao tiếp có ý nghĩa định phát triển trẻ lứa tuổi mầm non Giao tiếp sư phạm - điều kiện tiên để hình thành nhân cách học sinh Một số lưu ý chọn lọc nội dung biện pháp phát triển kỹ - sử dụng phương tiện giao tiếp kỹ lắng nghe cho trẻ nhà trẻ Chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, chọn lọc nội dung - phương pháp phù hợp với độ tuổi Chú ý đến khả trẻ để chọn nội dung phương pháp phù hợp - với khả trẻ Chọn lọc nội dung từ dễ đến khó, từ đến nâng cao Giúp trẻ nắm - tảng để phát triển Lựa chọn biện pháp phù hợp với nội dung phát triển Lựa chọn nội dung phương pháp phải đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục; đảm bảo thống lý luận thực tiễn; đảm bảo thống tính vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tính mềm dẻo tư duy; đảm bảo thống tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng dạy học ; đảm bảo thống tập thể cá nhân dạy học; đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh tác dụng chủ đạo thầy - khâu trình dạy học Bên cạnh việc lựa chọn nội dung biện pháp phù hợp, giáo viên sử dụng số biện pháp sau để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ nhà - trẻ: Nói chuyện với trẻ trình nuôi dạy Thay đổi ngữ điệu, giọng nói - cho phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp Gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên người khác giao tiếp 25 - Làm mẫu hành vi giao tiếp để trẻ bắt chước kèm theo lời nói: chào, tạm biệt, cảm ơn, không đồng ý, đồng ý, tập trả lời nghe gọi tên, - v.v… Khuyến khích trẻ bắt chước phát âm từ Giúp trẻ mở rộng câu Sử dụng đồ dùng, đồ chơi làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp trẻ: phát triển ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (biểu - lộ nét mặt, cử chỉ, điệu chơi…) Tập cho trẻ biết dùng câu hỏi trả lời câu hỏi giao tiếp: Đâu? Con - gì? Cái gì? Ai đây? Làm gì? (Kiên nhẫn đợi cho trẻ trả lời) Cùng xem tranh, xem sách với trẻ: Hỏi han chuyện trò nhân vật sách, tranh giúp trẻ bộc lộ cảm xúc cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, - v.v… Cùng trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc đồng dao… tạo thân - thiết cô trẻ Dùng rối trò chuyện với trẻ Tập cho trẻ giao tiếp với người lạ, với bạn để rèn tính cởi mở, mạnh dạn giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao tiếp sư phạm – Nhà xuất giáo dục 26 Giao tiếp kỹ giao tiếp – Phó Thạc sĩ Vũ Thị Phượng – Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 Trò chơi cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ - Viện khoa học giáo dục – Hà Nội 1996 Trò chơi phát triển vận động trí tuệ cho bé lứa tuổi nhà trẻ - Vụ giáo dục mầm non – Bộ giáo dục đào tạo Giáo dục học – Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt – Nhà xuất giáo dục 1987 Giao tiếp ứng xử sư phạm – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Giao tiếp sư phạm – Hoàng Anh Vũ Kim Thanh – Nhà xuất băn giáo dục 1997 Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên mầm non – Thạc sĩ Lê Xuân Hồng – Nhà xuất giáo dục Trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học trường mẫu giáo, nhà trẻ - Lương Kim Nga Phùng Hữu Kiếm 10 Các trang mạng: mamnon.com, kindycity.edu.vn… 27

Ngày đăng: 29/11/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giao tiếp là gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan