Lời chào trong giao tiếp tiếng việt thể hiện qua một số tác phẩm văn học việt nam từ 1945 đến nay

120 1.5K 4
Lời chào trong giao tiếp tiếng việt thể hiện qua một số tác phẩm văn học việt nam từ 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO ĐẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN HỒNG HẠNH LỜI CHÀO TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tiến Dũng Trường Đại học Tây Bắc, PGS TS Đặng Thị Hảo Tâm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Bắc thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn nhà trường, thầy giáo tận tình giảng dạy, quan tâm, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập lớp Thạc sĩ Ngôn ngữ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp công tác Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu, người ủng hộ, giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Thạc sĩ Sơn La, ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 1.1.1 Định nghĩa hành động ngôn ngữ 1.1.2 Các loại hành động ngôn ngữ 1.1.3 Hành động chào tiếp nhận lời chào 15 1.2 LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP 15 1.2.1 Khái niệm lịch 15 1.2.2 Quan điểm lịch R.Lakoff 16 1.2.3 Quan điểm lịch Leech 17 1.2.4 Quan điểm lịch P.Brown S.Levinson 19 1.3 LỊCH SỰ TRONG TIẾNG VIỆT 20 1.3.1 Việc nghiên cứu lịch tiếng Việt 20 1.3.2 Các xu hướng nghiên cứu lịch tiếng Việt 21 1.4 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG 21 1.4.1 Sự phân loại phong cách chức hoạt động lời nói tiếng Việt 21 1.4.2 Phong cách sinh hoạt ngày lời chào phong cách sinh hoạt ngày 22 Tiểu kết chƣơng 26 Chương 2: NGHI THỨC CHÀO HỎI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI VIỆT 27 2.1 KHÁI NIỆM LỜI CHÀO 27 2.2 NGHI THỨC CHÀO TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI VIỆT 27 2.2.1 Chào cúi đầu cúi lưng 28 2.2.2 Chào cách giơ tay lên cao 29 2.2.3 Chào cách gật đầu 30 2.2.4 Chào cách khoanh tay vòng trước ngực cúi đầu 30 2.2.5 Chào cách chắp tay trước ngực, cúi đầu 30 2.2.6 Chào cách bắt tay 31 2.2.7 Chào cách ôm hôn 33 2.2.8 Chào cách mỉm cười 33 2.2.9 Chào qua ánh mắt, nụ cười 34 2.2.10 Chào kiểu lực lượng vũ trang 35 2.3 ĐẶC TRƢNG VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ CHÀO HỎI CỦA NGƢỜI VIỆT 35 2.3.1 Về văn hóa 35 2.3.2 Về ngôn ngữ 39 2.4 CẤU TRÚC LỜI CHÀO TIẾNG VIỆT 45 2.4.1 Lời chào tường minh 45 2.4.2 Lời chào nguyên cấp 47 Tiểu kết chƣơng 52 Chương 3: CÁC KIỂU LỜI CHÀO CỦA NGƢỜI VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 53 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI TƢ LIỆU 53 3.1.1 Khảo sát 53 3.1.2 Phân loại 53 3.2 LỜI CHÀO MỞ THOẠI 54 3.2.1 Lời chào mở thoại trực tiếp 54 3.2.2 Lời chào mở thoại gián tiếp 65 3.3 LỜI CHÀO KẾT THOẠI 92 3.3.1 Lời chào kết thoại khơng có yếu tố tình thái 93 3.3.2 Lời chào kết thoại có yếu tố tình thái 98 3.4 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CHÀO TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 99 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ở nơi tình giao tiếp ngơn ngữ người, nghi thức giao tiếp phát ngôn chào Lời chào có giá trị mở thoại kết thoại hành động đặc trưng ngôn ngữ người Tuy nhiên, dân tộc có hình thức chào riêng mình, mang giá trị văn hóa riêng Điều thể đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa - tư dân tộc Với quốc gia phương Đông, vốn chịu ảnh hưởng Nho giáo văn hóa chào coi trọng Cũng nhiều quốc gia khác khu vực châu Á, người Việt Nam coi trọng văn hóa chào 1.2 Ở Việt Nam, lời chào có vị trí quan trọng Đối với người Việt Nam lời chào nghi thức lời nói lịch mở đầu hội thoại, bắt đầu quan hệ giao tiếp, chí định đến tồn hay phát triển mối quan hệ đó: Năng mưa giếng đầy Năng liếc sắc, chào quen Bất người Việt Nam thấm nhuần triết lý ứng xử ông cha qua câu tục ngữ “lời chào cao mâm cỗ” Là sản phẩm văn hóa Việt, lời chào thể rõ nét sắc văn hóa sản sinh Văn hóa chào người Việt phản ánh phần cốt cách, tâm hồn người Việt Lời chào người Việt sinh động, phong phú hình thức nội dung qua thời kì phát triển lịch sử dân tộc 1.3 Cũng ngôn ngữ khác giới, lời chào người Việt giao tiếp thuộc nghi thức lời nói, thể rõ lịch sự, tơn trọng, khiêm nhường người tham gia giao tiếp Theo dòng lịch sử phát triển dân tộc, lời chào người Việt linh hoạt, phong phú sử dụng giao tiếp chịu tác động khơng gian, thời gian, hồn cảnh xã hội Văn học Việt Nam phản ánh văn hóa người Việt có văn hóa chào hỏi Qua thời kỳ lịch sử, văn hóa chào hỏi người Việt Nam có thay đổi cho phù hợp với bối cảnh xã hội thể chế trị Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Lời chào giao tiếp tiếng Việt thể qua số tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến nay” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hành động chào xuất tất ngôn ngữ hình thành trình giao tiếp người Việc nghiên cứu hành động chào ngôn ngữ nhà nghiên cứu giới quan tâm, nghiên cứu Với tiếng Việt, việc nghiên cứu hành động chào mời năm gần có quan tâm nghiên cứu số nhà nghiên cứu ngôn ngữ như: Luận án PTS tác giả Phạm Thị Thành (năm 1995), “Nghi thức lời nói tiếng Việt qua phát ngơn: chào, cám ơn, xin lỗi” chia phát ngôn chào thành hai loại: chào cách tường minh - phát ngôn có động từ “chào”, chào cách hàm ẩn - phát ngơn khơng có động từ “chào”; tác giả Vũ Tiến Dũng với nghiên cứu “Lời chào với từ chào lời mời với từ mời tính lịch Việt Nam” (1997) số cấu trúc lời chào, lời mời gắn với ứng xử lịch người Việt… Năm 2000, "Các biểu thức ngữ vi hành vi chào hỏi hát phường vải Nghệ Tĩnh" tác giả Ngô Văn Cảnh, "Hành vi chào hỏi hội thoại tiếng Anh tiếng Việt" tác giả Nguyễn Thủy Minh thu hút nhiều ý nhà ngôn ngữ học Năm 2006 có ba cơng trình đáng ý sâu nghiên cứu "Nghiên cứu đối chiếu lời chào hỏi tiếng Hàn tiếng Việt" tác giả Hồng Thị Yến, “Nghiên cứu văn hóa Việt - Pháp thông qua hành vi ngôn ngữ chào hỏi” tác giả Nguyễn Vân Dung nghiên cứu thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Ngân nêu số cấu trúc lời chào người Việt Gần nhất, năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương với “Lời chào không nghi thức giao tiếp thông thường người Việt” Nhìn chung, đề tài vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ chào hỏi phương diện cấu trúc - ngữ nghĩa gắn với văn hóa giao tiếp cộng đồng dân tộc Trong nghiên cứu trên, tác giả tìm hiểu sâu sắc hình thức chào mời tiếng Việt sử dụng trình giao tiếp Tuy nhiên mục đích nghiên cứu khác nên kết cơng trình nghiên cứu khác Từ nghiên cứu nhà nghiên cứu trước so với thực tế nay, lời chào trình giao tiếp người Việt có biến đổi định mà đất nước hội nhập với giới Tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu vấn đề sở thừa nhận kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước bước đầu tìm hiểu biến đổi lời chào tiếng Việt từ năm 1945 đến ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lời chào số tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến lời chào giao tiếp thường ngày người Việt Luận văn quan tâm nghiên cứu, khảo sát hành động chào biểu ngôn từ Các hành động chào biểu chào yếu tố phi lời (điệu bộ, cử như: bắt tay, mỉm cười, hiệu, nháy mắt, gật đầu…tạm thời chưa có điều kiện nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu nghiên cứu lời chào với tư cách nghi thức lời nói biểu qua lời thoại tác phẩm văn học (và có tìm hiểu thêm lời chào đời sống thường ngày người Việt Nam); bước đầu tìm hiểu biến đổi lời chào theo thời gian từ 1945 đến MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 4.1 Mục đích Mục đích luận văn tìm hiểu thể lời chào, biến đổi lời chào tác phẩm văn học, đời sống giao tiếp thường ngày người Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ Từ mục đích trên, luận văn hướng tới giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý thuyết lời chào giao tiếp tiếng Việt - Khảo sát cấu trúc, cách thức thể lời chào yếu tố ngôn ngữ số tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến đời sống giao tiếp thường ngày - Bước đầu biến đổi lời chào người Việt thể qua số tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến đời sống giao tiếp thường ngày Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 5.1 Ý nghĩa lí luận - Về mặt lý luận, luận văn góp phần hình thành cách hiểu linh hoạt hành động chào hoạt động giao tiếp; góp phần giáo dục hệ trẻ biết cách chào hợp với nghi thức văn hóa giao tiếp người Việt - Giúp cho người tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa Việt Nam nắm nét đặc trưng lời chào, biến đổi lời chào giao tiếp tiếng Việt Từ đó, họ có nhìn đầy đủ văn hóa chào hỏi người Việt sắc văn hóa Việt Nam hành động ngơn ngữ chào Ví dụ: 113) Chào bác Nhĩ ạ! [21] 114) Vâng, cháu chào bác [32, tr 118] Cấu trúc lời chào cho thấy thái độ kính trọng lịch tăng lên bậc người nói sử dụng cấu trúc ngữ pháp chuẩn (có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ) Việc kết hợp sử dụng tiểu từ tình thái làm tăng tơn kính với đối tượng chào biểu tính lịch sự, văn hóa cao chủ thể chào Tùy theo mức độ kính trọng xuất phát từ vị chủ thể chào, người nói thường sử dụng kính từ “xin”, “kính” trước động từ ngữ vi “chào” Ở mức độ kính trọng cao người nói dùng cụm từ “xin kính chào” Mơ hình khái qt lời chào là: Xin + kính + chào + đối tượng chào Ví dụ: 115) Xin kính chào quý vị bạn! 116) Xin kính chào cụ, ông, bà, bà cô bác gần xa tới dự lễ thành hôn hai 117) Kính chào ngài Thủ tướng! Ngày với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ, khoảng cách quốc gia giới, phương Đông phương Tây ngày thu hẹp Cùng với ảnh hưởng giao thoa ngôn ngữ, văn hóa (đặc biệt ngơn ngữ Anh, Pháp) mà lời chào nghi thức gặp mặt người Việt có biến đổi linh hoạt đại nhiều so với trước Người Việt có hành động chào cách hỏi câu chào hỏi kiểu: Bác ăn cơm chưa? Chị làm đấy? Bà chợ à? có xu hướng sử dụng có ta thường thấy nông thôn đặc biệt 100 cụ già Thay vào người làm việc cơng sở có xu hướng hỏi sức khoẻ, hỏi tình hình cơng việc… Kiểu chào kết hợp với hành động bắt tay, vỗ vai thường nam giới sử dụng nhiều Ví dụ: 118) Chào ơng! Ơng khoẻ chứ? 119) Xin chào! Tình hình dạo có khơng? 120) Chào em! Mọi việc (mọi người) ổn chứ? Với nữ giới, lời chào có chút khác biệt sau lời chào hỏi chào hành vi hỏi phạm vi hỏi họ rộng Ngồi sức khoẻ, tình hình cơng việc… gia đình, cái, quần áo, đầu tóc…là đối tượng quan tâm họ Tuỳ theo mối quan hệ thân sơ tuỳ theo mối quan hệ vị người mà lời chào hỏi họ chung chung, xã giao hay cụ thể, chi tiết Đối với người già, mối quan tâm hàng đầu họ sức khoẻ, thứ đến gia đình nên ngồi câu chào trực tiếp hỏi, họ hỏi: tình hình nào; có khơng? lúc cịn làm Các câu chào - hỏi họ thường là: Bác khoẻ chứ? Sức khoẻ bác ổn chứ? Cậu trai lớn lấy vợ chưa? Cháu thi đỗ trường rồi?… Ngược lại giới trẻ sử dụng kiểu chào truyền thống người Việt chào hỏi, chúc, mời… đối tượng Với người có vị giao tiếp cao hơn, em thường dùng biểu thức chào trực tiếp kèm tiểu từ tình thái “ạ” để tỏ thái độ kính trọng Đối với bạn bè, em có kiểu chào riêng Đây mối quan hệ bình đẳng, khơng nằm vịng cương toả tơn ti, vị nên em thường dùng kiểu chào thoải mái, tuân theo nghi thức cử phi ngơn ngữ như: giơ tay, vẫy tay, nháy mắt…Ngồi giới trẻ có xu hướng sử dụng câu chào vốn có nguồn gốc ngơn ngữ khác để chào 101 Ví dụ: 121) Hello!, Hi! (tiếng Anh) 122) Bonjour (tiếng Pháp) Những trẻ nhỏ mẫu giáo dạy cách chào ông bà, cha mẹ trước đến lớp câu chào: bye, goodbye! (tạm biệt)… So với nghi thức chào chia tay giai đoạn trước nay, nghi thức chào chia tay có biến đổi Ngồi việc sử dụng tiểu từ tình thái “nhé, nhá, nhớ, nghe…” cuối lời chào từ “thơi” (đã hư hóa nghĩa) đứng đầu lời chào lời chào chia tay có biến đổi phong phú Ví dụ: 123) Chị ạ, chúng em chơi đây! 124) Tao Hương ạ! Trong tình huống, hồn cảnh giao tiếp định người Việt không dùng lời chào để chào chia tay mà lại sử dụng lời chúc lời chúc kèm với cử điệu Ví dụ: 125) Mặc tơi gắt, đồng chí trao phiếu hàng cho tơi, vui vẻ đặt cốp gói xơi lạc bi đơng nước đường - Chúc anh may mắn nhé! [20, tr 232] 126) Chú Tư cười: - Hay lắm, chiến sĩ có hạng Chúc hai đứa thành cơng - Báo cáo Tư chúng cháu Xin cảm ơn anh Tám, chúng em trả thành hai Hải vừa nói vừa giơ tay chào Tám Bình [49, tr 70] Cũng ảnh hưởng giao thoa mặt ngơn ngữ liên văn hóa (đặc biệt ngôn ngữ Anh) mà lời chào chia tay người Việt có biến đổi theo xu hướng đại Ta thường bắt gặp kiểu chào chia tay như: 127) Sp1: Chú nghỉ về! 102 Sp2: Vâng, bác lại nhà Chẳng hạn hoàn cảnh giao tiếp khơng có tính nghi thức hai người gặp sử dụng câu tối giản “chào/chào nhé” để chào mà không dùng cấu trúc ngữ pháp đầy đủ Đặc biệt chương trình đài phát thanh, truyền hình mở đầu hay kết thúc chương trình, chuyên mục, phát viên, người dẫn chương trình có lời chào chào khán giả Khi bắt đầu cho thoại chương trình giải trí, thi ta thường thấy người dẫn chương trình sử dụng lời chào giống chào đón Cấu trúc lời chào mơ hình hóa sau: - Chào mừng/Xin chào mừng + Sp2 + nội dung chào - Sp1 + xin kính chào + Sp2 + nội dung chào Ví dụ: 128) - Xin chào mừng quý vị bạn đến với chương trình người mẫu Việt Nam năm 2015 129) Hồng Linh, Quang Minh xin kính chào q vị bạn tham gia chương trình “Chúng tơi chiến sĩ” tuần [57] Hoặc dùng thêm từ ngữ có tính chất đưa đẩy để tạo khơng khí thân mật giao tiếp Đài truyền hình Việt Nam vào sáng sớm (lúc 6:00) có chương trình “Chào buổi sáng”, thật câu chào vay mượn Anh Mỹ theo văn hóa chào hỏi người Việt khơng có lời chào gắn với thời gian Kết thúc chương trình, chuyên mục, thi có lời chào chia tay kiểu như: 130) Xin chào tạm biệt/ xin kính chào tạm biệt hẹn gặp lại quý vị bạn chương trình lần sau! [57] 103 Với phát ngơn chào tạm biệt trên, lịch mang tính chất xã giao rõ Lời chào tạm biệt xét cho tiếp nhận lời chào tạm biệt tiếng Anh mang tính chất cơng thức, xã giao dùng bối cảnh giao tiếp quy thức Kiểu chào thường sử dụng giao tiếp có tính chất nghi thức trang trọng Cách chào chia tay phát viên, người dẫn chương trình chương trình giải trí Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam chừng mực hình thành lời chào chia tay bối cảnh giao tiếp quy thức giao tiếp người Việt 104 Tiểu kết chƣơng Lời chào người Việt giao tiếp thể đa dạng, phong phú Trong chương 3, luận văn tiến hành khái quát, nghiên cứu số kiểu lời chào phổ biến hoạt động giao tiếp người Việt từ 1945 đến Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, vào thời điểm xuất giao tiếp, phân chia lời chào người Việt thành 02 loại lớn Đó lời chào mở thoại lời chào kết thoại Ở kiểu loại lời chào tạm thời phân chia thành tiểu loại nhỏ Lời chào mở thoại gồm có lời chào mở thoại trực tiếp lời chào mở thoại gián tiếp Trong lời chào mở thoại trực tiếp gồm kiểu chào, lời chào mở thoại gián tiếp có kiểu lời chào Lời chào mở thoại Lời chào mở thoại trực tiếp: Lời chào mở thoại gián tiếp: - Lời chào - xác nhận - Lời chào - thông báo - Lời chào - hỏi - Lời chào - hô gọi - Lời chào - cảm thán - Lời chào - mời - Lời chào - khen - Lời chào - chúc - Kiểu - Kiểu - Kiểu - Kiểu Lời chào kết thoại phân nhóm thành hai kiểu Lời chào kết thoại Lời chào kết thoại Lời chào kết thoại có khơng có yếu tố tình thái yếu tố tình thái 105 Luận văn sâu phân tích lời chào phương diện: kiểu chào, cấu tạo lời chào, hoàn cảnh chào, lời đáp, sở nhận diện kiểu chào (với kiểu chào gián tiếp) Và luận văn bước đầu biến đổi lời chào tiếng Việt từ sau 1975 so với giai đoạn trước 106 KẾT LUẬN Chào nghi thức xã hội có tính chất xã giao đầu tiên, phép lịch tối thiểu gặp mặt (hay chia tay) diễn hàng ngày Lời chào nghi thức lời nói khơng thể thiếu hoạt động giao tiếp người Và cộng đồng dân tộc có nghi thức giao tiếp chức chào góp phần tạo lập, củng cố, trì mối quan hệ người với người Về văn hóa, lời chào thể phép lịch sự, thể trình độ văn hóa ứng xử người giao tiếp xã hội Lời chào coi hành động ngôn ngữ quan trọng hoạt động giao tiếp Lời chào biến thể phong cách ngôn ngữ, mang đặc trưng tiêu biểu văn hóa ứng xử cộng đồng Ở ngôn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể hành động ngôn ngữ chào có khác dân tộc giới có cách chào hỏi riêng Đối với người Việt Nam, lời chào có ý nghĩa quan trọng đời sống giao tiếp hàng ngày Trong lời chào người Việt biểu quan tâm, tôn trọng lẫn nhau, chứa đạo đức văn hóa ứng xử người chào với người chào Lựa chọn đề tài “Lời chào giao tiếp tiếng Việt thể qua số tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến nay”, luận văn nghiên cứu lời chào người Việt từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời để thấy biến đổi văn hóa dân tộc nói chung văn hóa chào Việt Nam nói riêng Lời chào giao tiếp tiếng Việt thể phép lịch văn hóa giao tiếp người Việt song đồng thời giúp nhà nghiên cứu có nhìn đầy đủ, đa chiều lý thuyết phép lịch phổ biến giới nói chung lịch tiếng Việt nói riêng 107 Lời chào văn hóa chào người Việt phong phú đa dạng thể 10 kiểu chào chủ yếu cách: cúi đầu cúi lưng, giơ tay lên cao, gật đầu, khoanh tay vòng trước ngực cúi đầu, chắp tay trước ngực cúi đầu, bắt tay, ôm hôn, mỉm cười, chào qua ánh mắt, chào kiểu quân đội Cơ sở văn hóa, xã hội Việt Nam với tảng kinh tế nông nghiệp lúa nước, ý thức xã hội cộng đồng tổ chức xã hội làng xã Việt Nam cội nguồn sâu xa văn hóa Việt, có nghi thức chào Điều hình thành đặc trưng văn hóa chào ngơn ngữ lời chào người Việt 4.1 Chào hỏi người Việt trọng tuổi tác, nặng nghĩa tình chức vụ tạo nên việc lựa chọn cách xưng hô theo quan hệ thân tộc lối xưng hô nhún nhường xưng khiêm hô tôn đặc biệt lựa chọn, sử dụng đại từ nhân xưng lâm thời danh từ quan hệ thân tộc giao tiếp nói chung lời chào nói riêng 4.2 Lời chào người Việt lời chào khơng có phạm trù thời gian, có lời chào chung cho thời điểm Đây đặc trưng riêng biệt lời chào tiếng Việt so với lời chào văn hóa chào nước phương Tây Trên sở thừa nhận kết nhà nhiên cứu trước lời chào tiếng Việt, qua tìm hiểu nghiên cứu lời chào, luận văn nhận thấy lời chào tiếng Việt đa dạng, phong phú kiểu loại Luận văn hệ thống kiểu lời chào giao tiếp người Việt thành 02 loại lớn lời chào mở thoại lời chào kết thoại Trong kiểu lời chào, vào hồn cảnh giao tiếp hình thức, cấu tạo ngơn ngữ, lời chào chia thành kiểu chào nhỏ Qua việc khảo sát tác phẩm văn học từ 1945 đến khảo sát lời chào sinh hoạt đời thường nhóm người xã hội chúng tơi nhận thấy cấu trúc lời chào, hình thức lời chào, hành động ngôn ngữ chào giai đoạn lịch sử xã hội có biến đổi khác 108 Trong bối cảnh văn hóa xã hội ngày phát triển, giao tiếp người Việt có nhiều thay đổi (so với giao tiếp truyền thống) nay, lời chào người Việt đại có kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, giao thoa với văn hóa giới, đổi góp phần tạo nên diện mạo cho “lời chào” nói riêng ngơn ngữ giao tiếp người Việt Nam nói chung Trong xu ngày mở rộng giao lưu hợp tác nước giới nay, chắn người Việt Nam tiếp nhận cách thức chào hỏi nhiều văn hóa khác sử dụng trình giao tiếp làm giàu có thêm sắc văn hóa dân tộc Trong q trình người Việt ln giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt mà bắt đầu văn hóa chào hỏi Trong khn khổ nghiên cứu thực thời gian ngắn có lẽ luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong nhận lượng thứ quan tâm, đóng góp ý kiến chân tình, bảo quý báu từ thành viên Hội đồng khoa học, nhà nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa, đồng nghiệp bạn đọc quan tâm tìm hiểu lời chào tiếng Việt 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Báu (2006), Các đặc trưng văn hóa ngơn ngữ chào hỏi người Việt, Ngôn ngữ đời sống, (số 4), tr 22 - 27 Phan Mậu Cảnh (1993), Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hóa tiếng Việt qua lời chào, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, trường ĐHNNHN, Hà Nội, tr - 16 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bước đầu tìm hiểu đặc trưng “văn hóa tình” qua ngôn ngữ giao tiếp người Việt - tiếng Việt văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Tiến Dũng (1997), Lời chào với từ chào lời mời với từ mời tiếng Việt tính lịch Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ, Ngành ngôn ngữ học, Hà Nội tr 14 – 15 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Hà, Hoàng Hải Vân, Nguyễn Trà My, Trần Thị Hương Giang (2003), Tiểu luận Các hình thức chào giới, Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Tuyết Hạnh (2006), Chào hay hỏi văn hóa Việt (chiến lược lịch dương tính văn hóa Việt với lời chào giao tiếp hàng ngày), Ngôn ngữ đời sống, (số 4), tr 28 - 30 Lê Thị Tuyết Hạnh (2007), Văn hóa chào hỏi tiếng Việt hệ sư phạm 110 10 Nguyễn Văn Khang (1996), Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Hồng Thị Kiều (2009), Đặc trưng phong cách lời nói lời chào gặp mặt tiếng Việt đại 12 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi, luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học KHXHNX - ĐHQG Hà Nội II NGUỒN TƢ LIỆU VĂN HỌC 15 Nam Cao (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Đôi mắt, trang 256, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nam Cao (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Chí phèo, trang 25 NXB Văn học, Hà Nội 17 Nam Cao (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Lão Hạc, trang 91 NXB Văn học, Hà Nội 18 Nam Cao (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Một bữa no, trang 133, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nam Cao (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Đón khách, trang 339, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Châu (1970), Mảnh trăng cuối rừng, SGK Văn 12 tập 1, trang 232, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Bến quê, Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 104, NXB giáo dục, Hà Nội 111 22 Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trần Dũng (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Những người xung quanh tôi, trang 509, NXB Văn học, Hà Nội 24 Anh Đức (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Miền sóng vỗ, trang 10, NXB Văn học, Hà Nội 25 Đoàn Giỏi (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Chuyến xe thổ mộ ngày giáp tết, trang 76, NXB Văn học, Hà Nội 26 Lê Quang Hào (2007), 29 truyện ngắn hay, Hà Nội mùa thu, trang 194, NXB Thanh niên, Hà nội 27 Khánh Hoài (1992), Tuyển tập thơ văn, Cuộc chia tay búp bê, SGK Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội 28 Nguyễn Công Hoan (2010), Tuyển tập tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Sóng vũ mơn, trang 159, NXB Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (2010), Tuyển tập tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Cuộc vui có, trang 567, NXB Văn học, Hà Nội 30 Triệu Huấn (1987), Tập truyện ngắn, Bữa tiệc tiễn đưa, trang 7, 21 NXB Hà Nội 31 Triệu Huấn (1987), Tập truyện ngắn, Truyện tình sơng Vân, trang 49, 58, 69 NXB Hà Nội 32 Triệu Huấn (1987), Tập truyện ngắn, Những người thời, NXB Hà Nội 33 Triệu Huấn (1987), Tập truyện ngắn, Mưa thu, NXB Hà Nội 34 Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Ngọc Tú (1997), Truyện ngắn chọn lọc, trang 358, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Hai ông già Đồng Tháp mười, trang 308, NXB Văn học, Hà Nội 112 36 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, tập NXB Văn học, Hà Nội 37 Thạch Lam (2008), Tuyển tập, Cô hàng xén, trang 133, NXB Văn học, Hà Nội 38 Thạch Lam (2008), Tuyển tập, Người bạn trẻ, trang 40, NXB Văn học, Hà Nội 39 Hữu Mai (1989), Ông cố vấn hồ sơ điệp viên, NXB Quân đội 40 Hồng Nguyên (2005), Một trăm thơ Việt Nam hay kỷ XX, Nhớ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Ngân (2000), văn Hà Tĩnh kỷ XX, Một khoảng trời, trang 235, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật - Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 42 Ma Trường Nguyên (1997), Cơn dông thời niên thiếu, trang 36, NXB Kim Đồng, Hà Nội 43 Hồng Nhu (2005), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945-2000, Vịt trời lơng tía bay về, trang 288, NXB Cơng an nhân dân 44 Kim Lân (1954), Vợ nhặt, SGK Văn 12 tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Kim Lân (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Làng, trang 160, NXB Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Thành Long (2005), Lặng lẽ Sa pa, SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 187, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Giông tố, trang 225, NXB Văn học, Hà Nội 48 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê, trang 127, NXB Văn học, Hà Nội 49 Xuân Sách (1996), Làng rừng Cà Mau, NXB Kim Đồng, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Sáng (1990), 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, NXB Thông tin Hà Nội 51 Nguyễn Trung Thành (1965), Rừng xà nu, SGK Văn 12 tập 1, trang 200, 202 NXB giáo dục 113 52 Ngô Tất Tố (1969), Tắt đèn, trang 30, NXB Văn hóa, Hà Nội 53 Phan Tứ (2005), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam, Về làng, trang 45, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 54 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Rất nhiều ánh lửa, trang 111, NXB Văn học, Hà Nội III NGUỒN TƢ LIỆU TRÊN PHƢƠNG TIỆN THÔNG TIN 55 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận lên thăm làm việc với Trường Phổ thông dân tộc Nội trú tỉnh Lai Châu tháng 14/10/2014 56 VTV1 Đài truyền hình Việt Nam 57 VTV3 Đài truyền hình Việt Nam 58 Phim Đường lên Điện Biên, VTV3 Đài truyền hình Việt Nam 59 Hội nghị Tổng kết năm học 2014-2015 ngành Giáo dục Lai Châu 114

Ngày đăng: 29/11/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan