đặc điểm xưng hô của tiếng mông (có đối chiếu với tiếng việt)

97 2.6K 2
đặc điểm xưng hô của tiếng mông (có đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LẦU THỊ NẾNH ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA TIẾNG MÔNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LẦU THỊ NẾNH ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA TIẾNG MÔNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Việt Nam Mã số: 60.220.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, dẫn chứng kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lầu Thị Nếnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người giúp đỡ động viên nhiều để hoàn thành luận văn Đặc biệt cảm ơn GS.TS Nguyễn Đức Tồn người tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lầu Thị Nếnh Ký hiệu viết tắt ĐTNX : Đại từ nhân xưng TXH : Từ xưng hô TNXH : Từ ngữ xưng hô CXH : Cách xưng hô CLGT : Chiến lược giao tiếp ĐTGT : Đối tượng giao tiếp Bảng biểu Bảng 1: Hệ thống ĐTNX tiếng Mông……………………………………27 Bảng 2: Bảng danh từ chức vụ, nghề nghiệp ………………………………42 Bảng 3: Bảng tổng hợp CXH vợ chồng tiếng Mông tiếng Việt…………………………………………………………………………… 61 Một số quy ước - Trong luận văn này, phiên âm tên riêng người Mông số từ xưng hô tiếng Mông theo chữ Latinh ghi cách đọc tiếng Việt (Kinh) - Phần phụ lục không đánh số thứ tự bảng biểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn 4.1.Về mặt lý luận: 4.2.Về mặt thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Lịch sử vấn đề 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xưng hô tiếng Mông 1.2 Cơ sở lí thuyết xưng hô 1.2.1 Khái niệm xưng hô 1.2.2 Mối quan hệ hữu ngôn ngữ văn hoá 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề xưng hô 18 1.3.1 Vai giao tiếp 18 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp 23 1.3.3 Mục đích giao tiếp 24 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG MÔNG (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 27 2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 27 2.2 Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc 32 2.3 Xưng hô tên riêng 35 2.4 Xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp 39 2.5 Xưng hô đại từ định 43 2.6 Xưng hô thay vai 43 2.7 Xưng hô hình thức khác 44 2.8 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô tiếng Mông tiếng Việt 45 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG MÔNG VÀ TIẾNG VIỆT 53 3.1 Xưng hô gia đình 53 3.1.1 Xưng hô cha mẹ 53 3.1.2 Xưng hô vợ chồng 55 3.1.2.1 Xưng hô vợ chồng thời kỳ đầu kết hôn 55 3.1.2.2 Xưng hô vợ chồng thời kỳ có 58 3.1.2.3 Xưng hô vợ chồng thời kỳ già (cao tuổi, có cháu) 60 3.1.3 Xưng hô anh chị em 63 3.1.3.1 Xưng hô anh chị em nhỏ trưởng thành chưa lập gia đình 63 3.1.3.2 Xưng hô anh chị em lập gia đình có 64 3.2 Xưng hô xã hội 65 3.2.1 Xưng hô công ti /cơ quan 66 3.2.1.1 Xưng hô cấp cấp 66 3.2.1.2 Xưng hô đồng nghiệp 67 3.2.2 Xưng hô nhà trường 68 3.2.2.1 Xưng hô giáo viên học sinh 68 3.2.2.2 Xưng hô người học (đồng môn) 69 3.2.3 Xưng hô bệnh viện 70 3.2.3.1 Xưng hô cấp cấp 71 3.2.3.2 Xưng hô đồng nghiệp 72 3.2.3.3 Xưng hô bác sĩ, y tá với bệnh nhân 74 3.2.3.4 Xưng hô bệnh nhân với bác sĩ, y tá 75 3.2.4 Xưng hô nơi công cộng 76 3.3 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt 77 3.3.1 Điểm tương đồng cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt 77 3.3.2 Điểm khác biệt cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt 78 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tiếng Mông ngôn ngữ nhiều người cộng đồng dân tộc Mông, phương tiện thông tin đại chúng sử dụng nhằm mục đích tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc Đặc biệt, số lượng cô dâu Việt lấy chồng người Mông ngược lại tương đối nhiều Người Việt người Mông có nhiều điểm giống lịch sử văn hoá, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Tuy nhiên, tiếng Mông tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt khiến cho người Việt học tiếng Mông gặp không khó khăn Trong giao tiếp hàng ngày dân tộc, xưng hô hành động ngôn ngữ sử dụng nhiều thiếu Đặc biệt, cách xưng hô (CXH) tiếng Mông phức tạp so với tiếng Việt khiến người Việt dễ mắc lỗi học sử dụng tiếng Mông Để truyền đạt thông tin có hiệu đến người nghe, người nói phải biết kết hợp yếu tố ngôn ngữ yếu tố văn hoá cách thích hợp Nếu người nói sử dụng CXH không chuẩn mực bị coi vô lễ, thiếu lịch sự, dẫn đến tượng “sốc văn hoá” làm đình trệ trình giao tiếp Trong thực tế giảng dạy, thấy học viên người Việt mắc nhiều lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Mông Các nhà ngôn ngữ học, nhà văn hóa học có nhận xét chung ngôn ngữ văn hóa người Mông người Việt “đồng văn” chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, nên tiếng Mông tiếng Việt, từ xưng hô (TXH) phong phú, đa dạng, coi hệ thống mở Chính vậy, việc thống kê, đối chiếu TXH tiếng Mông tiếng Việt tìm điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ phục vụ cho việc học tập sử dụng chúng giao tiếp Đây không vấn đề ngôn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hóa, tập quán dân tộc, thú vị phức tạp Khi xuất cặp xưng hô: tớ – cậu, – cậu, – cậu, tớ – bạn, – bạn, – cậu 3.2.3.3 Xưng hô bác sĩ, y tá với bệnh nhân Bác sĩ hay y tá thường gọi bệnh nhân tul moz/ tù mót có nghĩa "bệnh nhân"(người ốm) Cách gọi chung cho tất bệnh nhân thường dùng bác sĩ hay y tá rõ tên bệnh nhân Khi biết tên bệnh nhân thường gọi tên + cox/ co không phân biệt tuổi tác Ví dụ 37: Maiv cox nox mor tas mav hâuk chor yuôx no nơưz (Mái chị(em) ăn cơm xong uống thuốc nhé.) Ơưs, uô tsâus cox (Vâng, cám ơn Chị(em).) Nếu bệnh nhân cao tuổi nhiều so với bác sĩ y tá thì bác sĩ y tá gọi bệnh nhân danh từ thân tộc Pos/ pò- bà, Zơưs/dờ – ông, txir nz ơưv, hloz/ chí dợ, lót– chú/bác, Khi gọi bệnh nhân vào phòng khám hay phòng chữa bệnh y tá gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân kết hợp với hậu tố zơưs tôn kính: “bê xênhv / tên họ + zơưs/ dờ” (chẳng hạn như: zơưs Nhiex Suôr Thoj/Thào Nhìa Súa, ) Trong bệnh viện, bác sĩ, y tá thường gọi bệnh nhân danh từ thân tộc, như: anh, chị, ông, bà, cô, chú, em kèm theo tên riêng bệnh nhân, như: chị Lan, bác Tuấn, anh Minh Khi hô gọi kết hợp với hô ngữ (chẳng hạn, chị ơi, bác ơi, chị Lan ơi, anh Hải ) Ngoài ra, bác sĩ, y tá thường gọi người bệnh kết hợp " bệnh nhân + tên riêng bệnh nhân" ( chẳng hạn, bệnh nhân Lan, bệnh nhân Minh ), có nhiều người trùng tên gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân (như: bệnh nhân Nguyễn Thị Lan, bệnh nhân Đỗ Văn Phúc, ) Cũng giống Tiếng Việt, gọi người bệnh vào khám, y tá thường gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân ( như: Nguyễn Thị Hoa, Vũ Văn Hùng ) 74 3.2.3.4 Xưng hô bệnh nhân với bác sĩ, y tá Trước hết, bệnh nhân gọi bác sĩ hay y tá nói chung người thầy thuốc xeir yuôx/ Xái Chua, Yuôx / Chua từ gốc có nghĩa "Thuốc ", xeir/ xái từ biểu thị tôn kính Hiện nay, bệnh viện có người Mông công tác, cách gọi bác sĩ xeir yuôx, cưk yuôx/ xái chua, cừ chua, có cách gọi bác sĩ phổ biến từ vay mượn tiếng Việt“baz sir/bác sĩ) với thái độ tôn kính, tôn trọng Ví dụ 38: Chie cur yuôx saiz sêz cox moz li chal? (Để bác kiểm tra xem cháu đau nào?) Xeir yuôx, cur moz toz hâu tâu ntâu hnuz los lơưv (Thưa bác sĩ, cháu bị đau đầu nhiều ngày ạ.) (theo nghĩa chiết tự: Thưa bác sĩ - thầy / thầy đốc tờ, ngày cháu liên tục bị đau đầu ạ.) Ngày tiếng Mông tiếng Việt Bệnh nhân thường gọi bác sĩ “bác sĩ”, xưng hô với người làm y tá hay hộ lí bệnh nhân thường sử dụng kèm theo danh từ thân tộc chị/bác trước từ ý tá hay hộ lí, xưng hô danh từ thân tộc sử dụng từ nghề nghiệp làm TXH, người Việt sử dụng từ nghề nghiệp vị trí cao, phản ánh trình độ học vấn cao xã hội Và muốn thể tôn kính với người làm nghề cao quí, xã hội kính nể trước từ nghề nghiệp thường thêm từ thưa, cuối câu thêm từ Ví dụ 39: Bệnh nhân: Thưa bác sĩ, liệu bệnh có chữa khỏi không ạ? Bác sĩ : Anh yên tâm, cố gắng để chữa trị cho anh Bệnh nhân thường dùng danh từ thân tộc để xưng hô với y bác sĩ, y tá… anh, chị, em , kèm theo tên riêng (như: anh Tuấn, chị Hoa, ), 75 hô gọi thêm từ (như anh ơi, chị ơi, anh Tuấn ơi, chị Hoa ) Cũng có trường hợp gọi bác sĩ kết hợp “bác sĩ + " Khi gọi nhắc đến bác sĩ hay y tá với người khác, bệnh nhân thường dùng kết hợp "bác sĩ / y tá + tên riêng bác sĩ / y tá" (chẳng hạn Bác sĩ Minh, y tá Nhung) 3.2.4 Xưng hô nơi công cộng Cả người Mông người Việt, việc chọn sử dụng TXH CXH nơi cộng cộng thường đa dạng đối tượng tham gia giao tiếp thoại khác Các đối tượng giao tiếp (ĐTGT) có trình độ văn hóa, tuổi tác, địa vị xã hội nghề nghiệp… khác nhau, nên nhận thức ĐTGT TXH CXH khác Chẳng hạn, nhà hàng ăn uống, người có học thức trình độ văn hóa cao xưng hô với chủ nhà hàng hay nhân viên / người phục vụ khác với người lao động chân tay, có trình độ văn hóa hiểu biết hạn chế Những nơi sinh hoạt công cộng đa dạng, công viên, nhà hàng, quán ăn, cửa hàng mua bán, siêu thị, chợ, bến tàu, bến xe, bến tàu điện ngầm… Do hạn chế nhiều mặt, phần này, tập trung tìm hiểu nghiên cứu hoạt động TXH CXH diễn nhà hàng ăn uống, siêu thị, chợ, cửa hàng khu thương mại Tất TXH danh từ thân tộc kể người Mông sử dụng tự nhiên xã hội Người Mông người Việt có phương châm “xưng khiêm hô tôn” đặc biệt với kinh tế thị trường người bán hàng thường coi trọng cung kính khách hàng, “coi khách hàng thượng đế”, nên xưng hô họ hạ thấp tôn kính khách hàng Ví dụ 40: Niêv lâus, chie cur seiz luz yo đei sâuv sez (Chị ơi, cho em xem áo treo kia.) Cox seiz luz no lor? 76 (Em xem phải không?) Khi nói ngôn ngữ ứng xử nơi công cộng người Mông nói riêng nhiều hạn chế, hiểu biết ý thức chưa cao Tuy nhiên với tiến xã hội cộng đồng người Mông bước cải thiện 3.3 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt Xưng hô gia đình xưng hô xã hội tiếng Mông tiếng Việt, có nhiều điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt ngôn ngữ khác sắc văn hóa dân tộc khác 3.3.1 Điểm tương đồng cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt (1) Sau sinh con, cặp vợ chồng trẻ Mông người Việt, có xu hướng xưng hô với cách kết hợp tên với từ "bố/mẹ" theo kiểu:" tên + bố /mẹ ", chẳng hạn, bố Tuấn, mẹ Hoa,… (2) Trong tiếng Việt, cặp từ xưng hô “anh – em” cặp từ tương đương tiếng Mông “tix/ti”, “cưr/em” không dùng thời kỳ đầu vợ chồng kết hôn mà trì dùng để xưng hô tận già, tuổi cao, có cháu (3) Trong tiếng Mông tiếng Việt có cặp từ dùng để xưng hô vợ chồng tình cảm bị rạn nứt hay có mâu thuẫn, xung khắc (4) Con người Mông người Việt thường gọi bố mẹ danh từ thân tộc, sau lập gia đình, có con, họ thường gọi bố mẹ theo cách gọi thay vai như: ông, bà, Zơưs - ông, Pos - bà (5) Trong tiếng Mông tiếng Việt, anh chị gọi em sử dụng hình thức xưng hô ĐTNX, anh chị thường gọi em tên riêng hay tên riêng kết hợp hô ngữ 77 (6) Trong gia đình người Mông người Việt, sau có con, anh chị em có thay đổi CXH từ quan hệ trực tiếp chuyển sang CXH thay vai như: chú/txir nzơưv, bác/hloz, cô/fâux, dì/ teis (7) Khi bạn bè thân thiết trường học, người Mông người Việt thường gọi tên riêng (đối với người Mông kèm theo Cox) (8) Ở bệnh viện có người Mông công tác Việt gọi người bệnh vào khám hay muốn hỏi kiểm tra thông tin, y tá thường gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân (9) Khi giao tiếp nơi công cộng, người Mông người Việt dựa vào tuổi tác đối ngôn để chọn TNXH CXH (10) Khi xưng hô xã hội, phần lớn người Mông người Việt sử dụng TXH danh từ quan hệ thân tộc (anh, cô, bác,cô/bác… 3.3.2 Điểm khác biệt cách xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt (1) Người Việt gọi tên riêng đơn độc (ví dụ:Thu, Hoa), tiếng Mông phải gọi kèm Cox/ co tên (ví dụ: Pax cox mul tsi?- Hoa bạn đâu?) (2) Vợ chồng người Việt, cặp TXH “anh – em”, người chồng sử dụng kết hợp “tên riêng vợ + hô ngữ ơi" để hô gọi người vợ Nhưng hầu hết vợ chồng người Mông lại không sử dụng CXH tên riêng, hay tên riêng + hô ngữ để xưng hô trực tiếp với tiếng Việt (3) Ở cặp vợ chồng người Mông, lớn trưởng thành, vợ chồng xưng hô với theo cách gọi kết hợp tên nhiều Trái lại, vợ chồng người Việt, lớn trưởng thành CXH danh từ thân tộc gọi theo tên chồng /tên vợ lại sử dụng nhiều (4) Khi vợ chồng tuổi cao có cháu cặp vợ chồng người Mông thường gọi theo cách kết hợp tên với danh từ thân 78 tộc Còn người Việt, già, có cháu, thường xưng hô với từ: mình, bà, bà nó, ông, ông – mình, – bà, – ông (5) Trong tiếng Mông, từ để người em gọi anh chị có phân biệt theo giới tính người nói (6) Ở người Mông có CXH kết hợp danh từ thân tộc(gọi thay vai con) có gia đình riêng tất chị, em gái anh,em trai gọi cô + tên, anh,em trai chị, em gái nhà gọi cậu không phân biệt (7) Khi xưng hô nhà trường, người Mông chủ yếu xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp hay từ biểu thị chức danh khoa học học vị, xưng hô tên + chức vị / chức danh khoa học, học vị có vay mượn tiếng Việt (8) Trong trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có sinh viên Mông học, sinh viên gọi giáo Sư theiv cô zor, dạng tôn kính cưk krie (9) Trong bệnh viện có người Mông, bệnh nhân không gọi bác sĩ tên riêng, mà chủ yếu xưng hô từ chức vụ nghề nghiệp xeir yuôx (10) Từ“cox/co” và“cur/cú ” người Mông sử dụng phổ biến tự nhiên xã hội không phân biệt tuổi tác, chức vụ 79 Tiểu kết Chương tiến hành khảo sát hoạt động TXH hai phạm vi: xưng hô gia đình xưng hô xã hội tiếng Mông, có đối chiếu với tiếng Việt Xưng hô gia đình tập trung xem xét theo ba mối quan hệ thân thuộc: cha mẹ cái, vợ chồng, anh chị em Trong mối quan hệ, cách xưng hô lại chia nhỏ để phân tích, xem xét theo thời kỳ, giai đoạn khác Luận văn phân tích sắc thái biểu cảm việc sử dụng TXH CXH qua ví dụ khác nhau, nhằm làm bật quan hệ vai giao tiếp thái độ người nói người nghe Đồng thời, luận văn phân tích ý nghĩa cách sử dụng TXH gia đình theo ba mối quan hệ nói Chẳng hạn, từ “cox, cur/co,cú” tương đương với nhiều từ tiếng Việt để xưng hô, như: “anh, em, mình, mày ” Trong gia đình, vợ chồng xưng hô với “cox/co cur/cú tix/ ti – cưr/cứ”, vợ gọi chồng tương đương với từ tiếng Việt “anh”, chồng dùng gọi vợ nó lại tương đương với từ tiếng Việt “em” Nhưng vợ chồng xung khắc hay bực tức, từ ““cox/co cur/cú” lúc lại tương đương với từ tiếng Việt “mày, tao cô ” Trong phạm vi xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu cách xưng hô bốn mối quan hệ phổ biến, bản, thường nhật giao tiếp cộng đồng - xưng hô công ti/cơ quan, xưng hô bệnh viện, xưng hô nhà trường, xưng hô nơi công cộng Trong phần này, luận văn cập nhật số TXH CXH xuất cộng đồng người Mông sử dụng phổ biến Luận văn 10 điểm tương đồng 10 điểm khác biệt cách xưng hô gia đình xã hội tiếng Mông tiếng Việt 80 KẾT LUẬN 1.Trong giao tiếp ngôn ngữ, có kết hợp ngôn ngữ với yếu tố văn hóa Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng mình, đặc biệt cách xưng hô giao tiếp Tính lịch chi phối thể qua cách xưng hô Nếu xưng hô bất lịch dùng TXH, CXH không thích hợp gây “sốc văn hóa” ảnh hưởng đến trình giao tiếp Do cần phải lựa chọn TXH CXH cách thận trọng để làm cho người nghe hài lòng cảm thấy thỏa mãn giao tiếp đạt mục đích Khi xưng hô, người tham gia giao tiếp cần phải xác định vai giao tiếp, quan hệ giao tiếp chịu chi phối khung quan hệ TXH CXH lựa chọn ấn định Việc lựa chọn sử dụng TXH CXH giao tiếp ngôn ngữ luôn đặt bối cảnh văn hóa định, chịu chi phối nhiều yếu tố vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp luôn biến đổi theo thời gian tiến xã hội Người Mông người Việt thường sử dụng phương tiện sau để xưng hô: (1) đại từ nhân xưng, (2) danh từ quan hệ thân tộc, (3) họ tên, (4) từ chức vụ, nghề nghiệp, (5) đại từ định, (6) xưng hô thay vai, (7) hình thức khác Đại từ nhân xưng tiếng Mông ít, thực tế chúng sử dụng linh hoạt giao tiếp hàng ngày người dân Mông Đặc biệt, trường hợp thể tôn trọng, hay đề cao đối ngôn, người Mông có xu hướng sử dụng danh từ quan hệ thân tộc đại từ nhân xưng Người Mông người Việt dùng danh từ thân tộc để xưng hô xã hội Các hình thức xưng hô họ tên tiếng Mông tiếng Việt Tiếng Mông có 03 CXH kết hợp với họ tên, tiếng Việt có CXH 81 kết hợp với tên riêng Phần lớn hình thức xưng hô kết hợp với họ, tên riêng dùng để người gọi người dưới, hai người có quan hệ ngang để xưng hô bạn trẻ với Số lượng danh từ chức vụ nghề nghiệp tiếng Mông sử dụng để xưng hô hẳn so với tiếng Việt Những TXH sử dụng công ty, nơi công sở, bệnh viện, trường học có người Mông Hầu hết danh từ chức vụ hay nghề nghiệp tiếng Mông dùng làm từ xưng hô kết hợp với từ thân tộc để biểu thị ý tôn kính Sau đối chiếu phương tiện dùng để xưng hô tiếng Mông tiếng Việt, luận văn 10 điểm tương đồng 10 điểm khác biệt CXH tiếng Mông tiếng Việt Các điểm tương đồng CXH gia đình xã hội người Mông người Việt sau: 1) Sau sinh con, cặp vợ chồng trẻ Mông người Việt, có xu hướng xưng hô với cách kết hợp tên với từ "bố/mẹ" theo kiểu:" tên + bố /mẹ ", chẳng hạn, bố Tuấn, mẹ Hoa,… ; 2)Trong tiếng Việt, cặp từ xưng hô “anh – em” cặp từ tương đương tiếng Mông “tix/ti”, “cưr/em” không dùng thời kỳ đầu vợ chồng kết hôn mà trì dùng để xưng hô tận già, tuổi cao, có cháu 3)Trong tiếng Mông tiếng Việt có cặp từ dùng để xưng hô vợ chồng tình cảm bị rạn nứt hay có mâu thuẫn, xung khắc; 4)Con người Mông người Việt thường gọi bố mẹ danh từ thân tộc, sau lập gia đình, có con, họ thường gọi bố mẹ theo cách gọi thay vai như: ông, bà, Zơưs - ông, Pos - bà ; 5)Trong tiếng Mông tiếng Việt, anh chị gọi em sử dụng hình thức xưng hô ĐTNX, anh chị thường gọi em tên riêng hay tên riêng kết hợp hô ngữ; 6)Trong gia đình người Mông người Việt, sau có con, anh chị em có thay đổi CXH từ quan hệ trực tiếp chuyển sang CXH thay vai như: chú/txir nzơưv, bác/hloz, cô/fâux, dì/ teis ; 7) Khi bạn bè thân 82 thiết trường học, người Mông người Việt thường gọi tên riêng (đối với người Mông kèm theo Cox); 8) Ở bệnh viện có người Mông công tác Việt gọi người bệnh vào khám hay muốn hỏi kiểm tra thông tin, y tá thường gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân; 9) Khi giao tiếp nơi công cộng, người Mông người Việt dựa vào tuổi tác đối ngôn để chọn TNXH CXH; 10) Khi xưng hô xã hội, phần lớn người Mông người Việt sử dụng TXH danh từ quan hệ thân tộc (anh, cô, bác,cô/bác… Các điểm khác biệt xưng hô gia đình xã hội người Mông người Việt sau: 1)Người Việt gọi tên riêng đơn độc (ví dụ:Thu, Hoa), tiếng Mông phải gọi kèm Cox/ co tên (ví dụ: Pax cox mul tsi?- Hoa bạn đâu?); 2)Vợ chồng người Việt, cặp TXH “anh – em”, người chồng sử dụng kết hợp “tên riêng vợ + hô ngữ ơi" để hô gọi người vợ Nhưng hầu hết vợ chồng người Mông lại không sử dụng CXH tên riêng, hay tên riêng + hô ngữ để xưng hô trực tiếp với tiếng Việt; 3)Ở cặp vợ chồng người Mông, lớn trưởng thành vợ chồng xưng hô với theo cách gọi kết hợp tên nhiều Trái lại, vợ chồng người Việt, lớn trưởng thành CXH danh từ thân tộc gọi theo tên chồng /tên vợ lại sử dụng nhiều hơn; 4)Khi vợ chồng tuổi cao có cháu cặp vợ chồng người Mông thường gọi theo cách kết hợp tên với danh từ thân tộc Còn người Việt, già, có cháu, thường xưng hô với từ: mình, bà, bà nó, ông, ông – mình, – bà, – ông; 5)Trong tiếng Mông, từ để người em gọi anh chị có phân biệt theo giới tính người nói; 6)Ở người Mông có CXH kết hợp danh từ thân tộc(gọi thay vai con) có gia đình riêng tất chị, em gái anh,em trai gọi cô + tên, anh,em trai chị, em gái nhà gọi cậu không phân biệt dưới; 7) Khi xưng hô nhà trường, người 83 Mông chủ yếu xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp hay từ biểu thị chức danh khoa học học vị, xưng hô tên + chức vị / chức danh khoa học, học vị có vay mượn tiếng Việt; 8)Trong trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có sinh viên Mông học, sinh viên gọi giáo Sư theiv cô zor, dạng tôn kính cưk krie; 9)Trong bệnh viện có người Mông, bệnh nhân không gọi bác sĩ tên riêng, mà chủ yếu xưng hô từ chức vụ nghề nghiệp xeir yuôx; 10)Từ“cox/co” và“cur/cú ” người Mông sử dụng phổ biến tự nhiên xã hội không phân biệt tuổi tác, chức vụ Luận văn hoàn thành, không tránh khỏi thiếu sót Luận văn tiếp thu tất ý kiến để bổ sung cho nghiên cứu Hướng nghiên cứu luận văn mở rộng phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: cách xưng hô gia đình mở rộng từ phạm vi gia đình hạt nhân sang gia đình lớn gồm có ông bà, bố mẹ chung sống; nghiên cứu tiếp mối quan hệ ông bà cháu, chắt, anh chị em dâu, rể, gia đình thông gia… Về cách xưng hô xã hội, mở rộng nghiên cứu tiếp cách xưng hô đường phố, xưng hô tổ chức hoạt động xã hội, xưng hô nhà xe, xưng hô bến xe… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đỗ Hữu Châu (2000), Xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt nghiệp giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tập một: Từ vựng – Ngữ nghĩa, Nhà xuất giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Tập hai: Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản, Nhà xuất giáo dục Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị cách xưng hô xã giao, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á – Trường ĐHSPNN Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt, Kỷ yếu “Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 8.Trần Trí Dõi Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, 2000 Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Trí Dõi Văn hoá truyền thống với việc dạy học chữ dân tộc Việt Nam: Trường hợp dân tộc Thái, “Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2002, 10.Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, 320 tr Xb lần thứ hai, 2000 11.Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 12 Hữu Đạt (2002), Văn hoá ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nhà xuất Văn hoá –Thông tin 13.Nguyễn Thiện Giáp(2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 14 Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 85 15 Mai Xuân Huy (1996), Thử khảo sát cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 16 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội – từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH 17 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 18 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân dịch (2006), Ngôn ngữ văn hóa & xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, Nhà xuất Thế giới 19 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 20 Nguyễn Văn Khang chủ biên(1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Hồ Thị Lân (1990), Tìm hiểu vai trò từ xưng hô hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 23 Lã Thị Thanh Mai (2014), Đặc điểm xưng hô người Hàn người Việt, Luận án Tiến Sỹ, Học viện khoa học xã hội 24 Dương Thị Nụ (2003), Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 25 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa – Tri thức việc giảng dạy tiếng nước ngoài, Nhà xuất Khoa học xã hội 26 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB ĐHQG Hà Nội 86 28 Nguyễn Thị Phương (2001), Một số đặc điểm văn hoá Việt Nam thể hình thức xưng hô hành vi lời giao tiếp tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội 29 Trần Ngọc Sanh (2003), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ chức vị giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Kim Thản (1982), Lời ăn tiếng nói người Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội 31 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào – cảm ơn – xin lỗi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH NV – ĐHQG Hà Nội 32 Lý Toàn Thắng (1983), Vấn đề ngôn ngữ tư duy, Tạp chí Ngôn ngữ, số 33 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 34 Hoàng Anh Thi (2000), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH & Nhân văn Hà Nội 35 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa văn minh & Yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, Nhà xuất Văn học 36 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Phạm Ngọc Thưởng (1998), So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH & Nhân Văn Hà Nội 38 Phạm Văn Tình (1999), Xưng hô dùng chức danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 39 Vương Toàn (1993), Nhân tố văn hóa đời sống ngôn ngữ dân tộc (“Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ văn hóa”), Hội ngôn ngữ học, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy- học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 41 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 87 42 Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội, văn hóa, NXB Giáo dục 43 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục 44 Hoàng Văn Vân dịch (2003), Ngôn ngữ học qua văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số3 46 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin 47 Bùi Minh Yến (1998), Xưng hô gia đình người Việt, ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nhà xuất văn hoá – thông tin Hà Nội 48 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến xưng hô xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn TIẾNG MÔNG: 49 Lý Sheo Chúng – chủ biên, Tài liệu dạy – học tiếng Mông (2007) 50 Nguyễn Văn Hiệu (2013), Dấu ấn Hán Quan thoại Tây Nam 51 Thào Xuân Sùng, Dân tộc Mông Sơn La với việc giải tín ngưỡng tôn giáo.nxb Chính trị quốc gia (2009) 52 Thào Seo Sình (chủ biên) NXB GD (1999), Từ điển Việt –Mông 53 Thào Seo Sình (chủ biên), Sách học tiếng Mông NXB Văn hóa dân tộc (2003) 54 Phan Thanh (1966), Dân ca mèo, nxb Văn học 55 Tiếng Mông đại (Qua khảo sát tiếng Mông Lềnh Việt Nam), http://laocai.gov.vn 56 Cư Hòa Vần – chủ biên – nxb Giáo dục (2001), Từ điển Mông – Việt (Pênhr lul Hmôngz – Viêx) 88

Ngày đăng: 29/11/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 2.1. Mục đích

  • 2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa và đóng góp của luận văn

  • 4.1.Về mặt lý luận:

  • 4.2.Về mặt thực tiễn:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Tư liệu nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN

  • 1. Lịch sử vấn đề

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề xưng hô trong tiếng Mông

  • 1.2. Cơ sở lí thuyết về xưng hô

  • 1.2.1. Khái niệm về xưng hô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan