Văn hóa gia đình truyền thống của người lào (nghiên cứu trường hợp huyện xay, tỉnh oudomxay, CHDCND lào)

159 601 2
Văn hóa gia đình truyền thống của người lào (nghiên cứu trường hợp huyện xay, tỉnh oudomxay, CHDCND lào)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phadone Insaveang VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI LÀO (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY, CHDCND LÀO) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phadone Insaveang VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI LÀO (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY, CHDCND LÀO) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả Phadone Insaveang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic community) AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ASEAN CHDCND Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTQG Chính trị quốc gia ĐHQG Đại học quốc gia GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) GS Giáo sư IFGS Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (Institute For Family and Gender Studies) KHXH Khoa học xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên Hợp Quốc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO (United Nations Organization) Educational Scientific and Cultural USD Đô La Mỹ VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn học nghệ thuật VHTT Văn hóa thông tin WTO Tổ chức thương mại giới (World trade organization) XHH Xã hội học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê hộ khẩu, dân số bản: Done Keo, Thiêu LongYa Bảng 2: Sự thể tình yêu thương bố mẹ Bảng 3: Sự thể tình yêu thương bố mẹ Bảng 4: Phong tục cưới xin Bảng 5: Về 14 điều quy định ứng xử phong tục Lào Bảng 6: Giáo dục cháu gia đình Bảng 7: Phong tục ma chay Bảng 8: Ứng xử gia đình sinh đẻ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH NGƢỜI LÀOỞ HUYỆN XAY,TỈNH OUDOMXAY 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở lý luận 22 1.3 Khái quát ngƣời Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay 44 Chƣơng 2:KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNGCỦA NGƢỜI LÀO TẠI HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY .56 2.1 Khuôn mẫu ứng xử vợ - chồng 56 2.2 Khuôn mẫu ứng xử cha mẹ - 75 2.3 Khuôn mẫu ứng xử anh chị em 85 2.4 Khuôn mẫu ứng xử ông bà - cháu 88 2.5 Khuôn mẫu ứng xử họ hàng 92 2.6 Khuôn mẫu ứng xử ngƣời sống với ngƣời chết 93 Chƣơng 3:VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNGCỦA NGƢỜI LÀO Ở HUYỆN XAY TRONGBỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 105 3.1 Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 105 3.2 Tình hình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế huyện Xay, tỉnh Oudomxay 109 3.3 Những tác động tích cực tiêu cực toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đến văn hóa gia đình 115 3.4 Biến đổi văn hóa gia đình truyền thống ngƣời Lào huyện Xay 118 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .148 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu văn hóa khái niệm dùng để giải thích lý hành vi người, biểu giá trị chuẩn mực mang dấu ấn thời đại sâu sắc, thực tế văn hóa thay đổi theo thời gian thìvăn hóa gia đình nghiên cứu dấu ấn để lại đời sống vật chất, tinh thần gia đình biểu thông qua giá trị gia đình, chuẩn mực khuôn mẫu vai trò thành viên gia đình Đó dấu ấn trì qua lịch sử, trở thành truyền thống, ăn sâu vào tiềm thức, tâm lý, chi phối hành vi, cách ứng xử thành viên gia đình, gia đình với xã hội, tiếp nối từ hệ sang hệ khác Những dấu ấn để lại đời sống gia đình cộng đồng, quốc gia, dân tộc không giống nhau, tạo nên tính đa dạng văn hóa gia đình Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội Đồng thời, văn hóa gia đình phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội Cho đến nay, khái niệm văn hóa gia đình có nhiều cách giải thích khác Tuy nhiên, văn hóa gia đình nhìn góc độ văn hóa học toàn diện cấu trúc, đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu Việc hiểu rõ đặc trưng văn hóa gia đình, tính liên tục xu hướng biến đổi văn hóa gia đình để lý giải vấn đề, tượng xã hội có xuất phát điểm từ gia đình Văn hoá gia đình bao gồm tổng thể giá trị vật chất tinh thần thành viên gia đình tạo chuẩn mực tương đối ổn định cộng đồng cư dân (thường cộng đồng tộc người) Những giá trị văn hóa gia đình chi phối cách ứng xử người gia đình môi trường sống Những năm gần đây, nhiều giá trị văn hóa gia đình truyền thống bị mai một, biến đổi tác động đời sống kinh tế phát triển xã hội nhiều nước khu vực Đông Nam Á Tại CHDCND Lào, biến đổi thể rõ văn hóa gia đình người Lào - tộc người giữ vai trò quan trọng mặt (kinh tế, trị, xã hội) đất nước Lào Những nét đẹp văn hóa gia đình truyền thống người Lào chừng mực đó, khu vực bị biến đổi Nhưng thực tế trình biến đổi diễn không đồng địa phương khác Dưới góc độ văn hóa việc trì giá trị văn hóa truyền thống quy luật tất yếu khách quan diễn dân tộc, cố gắng tồn Văn hóa tiếp nối, người ta sống người ta tiếp tục sống thay đổi không thích hợp với sống Quá trình tiếp nối giúp cho văn hóa không bị đứt đoạn, bảo đảm ổn định xã hội Bởi giá trị, chuẩn mực tạo từ lâu đời Các giá trị truyền thống tình thương, trách nhiệm, hòa thuận, thủy chung… cần lưu giữ, để nội hàm giá trị biểu chiều cạnh tích cực không tích cực Cấu trúc gia đình truyền thống có nhiều thay đổi, gia đình tập hợp nhỏ, gồm hai vợ chồng với hai đứa con, tập hợp lớn gồm nhiều hệ: ông bà, cha mẹ, con, cháu, chắt… Văn hóa gia đình biểu hình thức quan hệ khác thứ bậc, anh chị em với nhau, cha mẹ ông bà, thành viên gia đình Văn hoá gia đình thuật ngữ thuộc tính khách quan gia đình nhìn từ góc độ văn hóa học Văn hoá gia đình phát triển bảo đảm vững cho tiêu chí: dân giàu, nước mạnh, xã hội lành mạnh văn minh, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Việc đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa tách rời việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá người từ góc độ văn hóa gia đình Nghĩa là, vận động xây dựng gia đình văn hóa tiêu chí gia đình văn hóa nhiều địa phương đất nước Lào phải dựa giá trị văn hóa truyền thống gia đình Lào Đồng thời trình xây dựng gia đình văn hóa phải biết giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Để xây dựng gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người, việc nghiên cứu đặc điểm giá trị văn hóa gia đình truyền thống người Lào cần thiết giai đoạn Hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa xu hướng chung nhiều nước khu vực Đông Nam Á Trong có quốc gia Lào, chịu ảnh hưởng xu Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình người Lào nhiều hội để phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cực đó, mặt trái chế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình, góc độ đó, phá vỡ, làm biến đổi giá trị gia đình truyền thống người Lào Từ thực tế trên, thấy việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống công tác xây dựng gia đình văn hóa yêu cầu cấp thiết toàn xã hội Trong truyền thống người Lào vấn đề quan hệ gia đình văn hóa gia đình qui định cụ thể “Hít xíp xoong khoong xíp xí” (qui định tổ chức lễ hội 12 tháng năm 14 qui định mối quan hệ ứng xử gia đình xã hội) Bộ luật định có từ lâu đời, bảo tồn lưu truyền qua nhiều hệ Có thể nói hành vi ứng xử gia đình, xã hội người Lào dựa vào luật định Ngày nay, luật định Bộ Thông tin-Văn hóa-Du lịch in thành sách áp dụng rộng rãi xã hội Đề tài luận án nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Lào Oudomxay hướng tới gia trị văn hóa truyền thống gia đình người Lào Oudomxay tỉnh Tây Bắc Lào, thành lập năm 1976 sau tách khỏi tỉnh Luang Prabang Huyện Xay, thuộc tỉnh Luang Prabang, thành lập từ năm 1961 Nơi thuộc vùng đất vương quốc Triệu Voi (từ kỷ 14 đến năm 1946) Trong trình hình thành 143 bật sau: hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, giới hạn thời gian, không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà nhiều bình diện trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung Đặc biệt, hội nhập kinh tế quốc tế thường diễn nhiều lĩnh vực khác Trong năm gần đây, với xu chung giới, quốc gia Lào nói chung huyện Xay, tỉnh Oudomxay nói riêng chịu ảnh hưởng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Về phương diện gia đình văn hóa gia đình, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế có tác động tích cực tiêu cực đến hợp phần văn hóa gia đình, có biến đổi hệ giá trị gia đình, chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình vai trò thành viên gia đình Tuy nhiên, phạm vi giới hạn nghiên cứu luận án tư liệu điều tra, số liệu khảo sát thực tiễn địa bàn nghiên cứu bước đầu hướng tới làm rõ biến đổi chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình truyền thống người Lào Các bảng biểu phân tích qua số liệu điều tra phong tục cưới xin, qui định ứng xử, phong tục ma chay, giáo dục gia đình, ứng xử sinh đẻ cung cấp thông tin để đến nhận định rằng: văn hóa gia đình truyền thống người Lào bối cảnh xã hội có biến đổi định Riêng huyện Xay, biến đổi văn hóa gia đình diễn chậm không đồng so với địa bàn khácnhư huyện La, huyện Beng 144 KẾT LUẬN Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội.Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận gia đình văn hóa gia đình, có khái niệm gia đình, văn hóa gia đình, khái niệm văn hóa gia đình truyền thống NCS phân tích hợp phần nghiên cứu văn hóa gia đình bao gồm: hệ giá trị gia đình chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình, có khái niệm khuôn mẫu, ứng xử khuôn mẫu ứng xử Từ nguồn tư liệu nhà nghiên cứu trước, luận án làm rõ hợp phần nghiên cứu văn hóa gia đình bao gồm ba hợp phần: 1/Giá trị gia đình; 2/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình; 3/Vai trò thành viên gia đình, từ áp dụng khung lý thuyết cho việc khảo sát phân tích chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử văn hóa gia đình người Lào huyện Xaythuộc tỉnh Oudomxay, triển khai chương luận án Luận án giới thiệu khái quát vấn đề trị, kinh tế văn hóa xã hội huyện Xay toàn tỉnh Oudomxayđể từ có nhìn toàn diện trước vào tìm hiểu văn hóa gia đình truyền thống người Lào Tư liệu luận án đưa nét chung bản: Done Keo, Thiêu Long Ya Đây khu vực huyện Xay khảo sát sâu thực chương trình điều tra xã hội học để tìm nét đặc trưng văn hóa gia đình truyền thống để nghiên cứu phân tích sâu luận án Luận án tập trung nghiên cứu ba hợp phần văn hóa gia đình là: chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình người Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay với nội dung cụ thể: 1/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử vợ chồng; 2/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử cha mẹ cái; 3/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử anh chị em; 4/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử ông bà cháu; 5/Chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử họ hàng; 6/Chuẩn mực 145 khuôn mẫu ứng xử người sống với người chết Trong nguồn tư liệu viết đám cưới gồm có quan niệm hôn nhân, nghi lễ phong tục tổ chức đám cưới Có thể nhận thấy ảnh hưởng đạo Phật việc nhắc nhở đôi vợ chồng trẻ cần phải tuân thủ điều đạo đức qui định ngũ giới: 1/Không giết hại; 2/Không trộm cướp; 3/Không tà dâm; 4/Không nói sai thật; 5/Không uống rượu.Tư liệu viết giáo dục cáinhư: giáo dụcđạo đức nhân cách, lối sống ứng xử, kĩ lao động kinh nghiệm sản xuất Trước đào tạo chùa phần hệ thống giáo dục Lào ngày nhiều mường, chùa nơi tham gia đào tạo tích cực cho hệ trẻ Nguồn tư liệu tang ma có nghi lễ như: khâm liệm, đưa tang, hỏa táng thờ cúng người chết Trong hầu hết nghi lễ, từ sinh đẻ, cưới xin ma chay, thờ cúng tổ tiên có tham gia nhà sư Để làm rõ chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình, luận án dựa vào nguồn tài liệu khác nhau, trước hết nguồn tư liệu thành văn tác giả người Lào tiêu biểu qui định ứng xử “Hít xíp xoong Khoong xíp xí” qui định phổ biến xã hội Lào tuân theo từ xưa đến Sau thông tin vấn hồi cố người cao tuổi ba lựa chọn nghiên cứu: Done Keo, Thiêu Long Ya Để làm minh chứng cho nhận định khuôn mẫu ứng xử câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cộng đồng người Lào hướng tới tuân theo chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử Có thể gọi tên số khuôn mẫu tiêu biểu sau: Chồng viên đá quí vợ nước phép màu, chồng may vợ thêu; Đã vợ chồng đừng nói mày tao, xưng anh xưng em mãi đời; Công cha núi cao nghĩa mẹ nhưtrời đất; Chuột cắn vải thêu biết công mèo, bế nhỏ nhớ đến công cha mẹ; Mắng họ hàng đau lòng, mắng em đau trái tim; Thương mười, yêu cháu vạn; Viên ngọc năm không lau biến thành sỏi đá, họ hàng năm không thăm hỏi trở thành người khác 146 Toàn cầu hóa trở thành xu khách quan cưỡng lại lịch sử phát triển nhân loại, hiểu giao lưu rộng rãi kinh tế, trị, văn hóa nhiều quốc gia vùng lãnh thổ phạm vi toàn giới Toàn cầu hóa thay đổi xã hội, liên thông ngày tăng xã hội yếu tố trình đan xen văn hóa kết hợp với gia tăng bùng nổ giao thông công nghệ truyền thông góp phần thúc đẩy kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa Hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, giới hạn thời gian, không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà nhiều bình diện trinh xây dựng, áp dụng luật lệ chuẩn mực chung Đặc biệt, hội nhập kinh tế quốc tế thường diễn nhiều lĩnh vực khác Trong năm gần đây, với xu chung giới, quốc gia Lào nói chung huyện Xay, tỉnh Oudomxay nói riêng chịu ảnh hưởng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Về phương diện gia đình văn hóa gia đình, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế có tác động tích cực tiêu cực đến hợp phần văn hóa gia đình, có biến đổi hệ giá trị gia đình, chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình vai trò thành viên gia đình Tuy nhiên, phạm vi giới hạn nghiên cứu luận án, tư liệu điều tra, số liệu khảo sát thực tiễn địa bàn nghiên cứu bước đầu hướng tới làm rõ biến đổi chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình truyền thống người Lào Các bảng biểu phân tích qua số liệu điều tra vấn sâu cung cấp thông tin để đến nhận định rằng: văn hóa gia đình truyền thống người Lào bối cảnh xã hội có biến đổi định Riêng huyện Xay, biến đổi diễn chậm không đồng so với khu vực khác đất nước Lào 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phadone Insaveang (2012), “Nghi lễ tang ma người Lào huyện Xay tỉnh Oudomxay, Lào”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 338, tr 57-67 Phadone Insaveang (2014),“Nhà sàn người Lào (nghiên cứu trường hợp huyện Xay, tỉnh Oudomxay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 08, tr 97-102 Phadone Insaveang (2016),“Văn hóa gia đình dân tộc Lào (qua đám cưới người Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 58-62 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt A.A Radughin - chủ biên (2004), Văn hóa học, giảng, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ăng ghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học Nhân cách - Một số vấn đề lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, Tập 6, Bản dịch Nxb Sự thật, Hà Nội Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004),Nhân học văn hóa người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2001), Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Huỳnh Thị Dung (1999), Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Phạm Đức Dương (1994), “Lễ hội truyền thống văn nghệ dân gian Lào”, Tìm hiểu lịch sử-Văn hóa Lào, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phạm Đức Dương (1998), Ngôn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 G.Endrweit G Trommsdorff (2001), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 149 15 Lê Thị Hồng Hải, Mai Văn Huyên (2014), Về khuynh hướng vận hành biến đổi hệ giá trị gia đình qua khảo sát tỉnh Thái Bình Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, tr 65-75 Hà Nội 16 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Lê Như Hoa (2002), Lối sống xã hội đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Hoà (2000), Hôn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Đối thoại với văn hóa Lào, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lí học Gia đình, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hộ-Trịnh Trúc Lâm (2000), Ứng xử sư phạm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hoá Việt Nam, thống đa dạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Hội Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Thanh Hương (1997), “Gia đình văn hóa”trong Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (1996), “Gia đình giáo dục gia đình” Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 150 29 Nguyễn Khánh (1995), "Gia đình Việt Nam nay", sách Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hoá xã hội nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Quế Lai (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Thanh Lê (2000), Văn hóa Lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 35 Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đức Minh (1982), Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Minh (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Lê Minh (1994), Những tình ứng xử gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Bùi Xuân Mỹ (2001), Lễ tục gia đình người Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 44 Trần Đức Ngôn (2010), Văn hóa gia đình Việt Nam thời đại nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hà Nội 151 45 Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hoá tiếp cận từ vấn đề tượng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hoá tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học- phương diện liên ngành ứng dụng, Nxb Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 48 Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1995), Tìm hiểu lịch sử - văn hoá Lào, Nxb,Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2002), Văn hoá gia đình phát triển xã hội, Nxb, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2002), Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học phương pháp nghiên cứu, Nxb, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2012), Xây dựng nhân cách văn hóa, học kinh nghiệm lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Lương Ninh (1996), Đất nước Lào - lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Thị Vân Nương (2014), Chuẩn mực hôn nhân quan niệm khác biệt , Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới,số 4,[tr.76-84] 58 Nguyễn Thị Oanh (1995), Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học, Đại học MởBán công TP Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) 59 Tạ Văn Thành (1997),Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 60 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, in lần thứ tư, có sửa chữa bổ sung, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 62 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Lệ Thi (1992), Đất nước Lào lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Lệ Thi (1992), Vai trò Phật giáo đời sống trị văn hóa xã hội Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Lệ Thi (chủ biên) (2012), Từ điển lịch sử văn hóa Lào, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hoá nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Chu Tôn-Hoàng Quý (1999), Ứng xử quan hệ vợ chồng Nxb Thanh Niên, Hà Nội 72 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu biển Đông, Thứ tư, 31 Tháng 73 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam Nxb Tử điển Bách khoa Viện văn hóa Hà Nội 153 74 Lê Ngọc Văn (1991), Nhận diện gia đình Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội 76 Lê Ngọc Văn (2012),Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Khắc Viện (1996), Tâm lý gia đình, Nxb Trẻ, Hà Nội 78 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa, Hà Nội 79 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1991), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào, tập III, Nxb Văn hóa, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Vinh (2000),Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 81 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 83 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Lào xứ sở triệu voi, Nxb Thế giới, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Lào 86 ກິ຾຃ຉຑນຌກະຽຈີຓຈຸກ(2006), ທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທ(Văn hóa Lào), ຿ບຉຑິຓຑິ຃ຈະທ຺ຉ, ທົຉຊັຌ 87 ກິ຾຃ຉຑນຌກະຽຈີຓຈຸກ(2006), ຌິທຳຌຖຳທ(Truyện cổ tích Lào), ຿ບຉຑິຓຑິ຃ຈະທ຺ຉ, ທົຉຊັຌ 154 88 ກິ຾຃ຉຑນຌກະຽຈີຓຈຸກ(2007), ທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທເຌງີທິ຃ກຳຌຽຎັຌດູໄຄຳຓບີ຃ຈິຍຈນຉ຋ນຉຈິຍຈີ(ໄ Văn hóa Lào sống theo12 lễ 14 tục lệ), ຿ບຉຑິຓທົຉຊັຌ 89 ຂັຌທນຉທໃຳຓະທ຺ຉ (1957), ຈິຌຖະຎະຖຳທ຾ຖະຈິຌຖະຎະກໃຳ຾ຖະ຋ທຳຓຊະຽຖີຌຂນຉຓະຌຸ຃(Văn nghệ Lào nghệ thuật, văn minh nhân loại),ຈູຌກຳຉນ຺ຍ຿ບຓຌຳຆທະຘຳຌງັ໅ຌຈູຉ, ທົຉຊັຌ 90 ຋ໃຳຍຳຉຊັຌຌິຆະທ຺ຉ(1974),ບີ຃຋ນຉຎະຽຑຌີຖຳທ(Phong tục tập quán Lào),ຈຳຓະ຋຺ຓຌັກທິທະຆຳຈຳ຃ຑະຖຳ຃ງະທັຉ, ທົຉຊັຌ 91 ຈະ຅ຳຌຍັຌ຋຺໅ຌ຋໅ທຳທັ຃ທະຌະທໃຳ, ກະງທຉ຅ະ຾ຘຼຉຂໄຳທ຾ຖະທັ຃ທະຌະທໃຳ(2005),ຓໃຖະ຃຺ກຖ໅ຳຌງ໅ຳຉ(Di sản xứ sở Triệu Voi),ທົຉຊັຌ 92 ຈະ຅ຳຍັຌທິທະຆຳຈຳ຃ຈັຉ຋຺ຓ຾ຘໄຉງຳ຃(2013),ກຳຌຎໄົຌ຾ຎຉຊຳກນະ຃ີ຃ແຎຈໄູນະຌ ຳ຋຺຃ຖະຘທໄຳຉບໄຸຌ຋຺ຌຄໄຳຉໂເຌຈຎຎຖຳທ,(Sự thay đổi từ khứ đến tương lai hệ đất nước Lào),ຈຌຑ ຾ຘໄຉຖັ຃ຖຳທ, ທົຉຊັຌ 93 ຈະ຅ຳຍັຌທິທະຆຳຈຳ຃ຈັຉ຋຺ຓ຾ຘໄຉງຳ຃(2012),ຍັຌຘຳຈຳຈະໜຳທີໄ຋຺ຉຄ຺ທດູໄເຌຖຳທ (Vấn đề tôn giáo tồn Lào),ທົຉຊັຌ 94 ຈະ຅ຳຍັຌກຳຌຽຓືນຉ຾ຖະກຳຌຎ຺ກ຋ນຉ຾ຘໄຉງຳ຃ (2005),ທິງຳທັ຃ທະຌະທໃຳ຾ຖະ຋ຸຌຈ຺ຓຍັ຃(Môn văn hóa đạo đức),ທົຉຊັຌ 95 ຈຸຽຌ຃຿ຑທິຈຳຌ(2000),ຎະຘທັ຃ຈຳ຃ຖຳທ(Lịch sử Lào),ຈຌຑ຾ຘໄຉງຳ຃,ທົຉຊັຌ 96 ຈີຽຘຖືນຍຸຌ຋ໃ໅ຳ (2002), ທັ຃ທະຌະທໃຳກຳຌກິຌ຃ຶໄຓ(Văn hóa ẩm thực),ຈຌຑຈຶກຈຳ, ທົຉຊັຌ 155 97 ຿ງຒີຽກຕຓັຉງັກຎັຉຄິຽນ(2003), ຾ຎ຿຃ຆຈຸຌັຌທຳກັຌຖະຆຳກັ຃ຄິຆະຈັກ, ຾ກ໅ທຑິຖຳທັຌນຳແຑຖຳ຃, ທົຉ຾ກ໅ທຈຸກຈະຘທັ຃຃ີ, ນະຑິແງຆະຽ຃຃ນິຌຈີງົຉເໝໄ, ຽບືນຌຖຳທ(Nhà sàn Lào), ຈຌຑ຃ນກຽກ຃, ທົຉຊັຌ 98 ຃ທຉແງຘຖທຉຑະຈີ (2006),ຑ຺ຉຈຳທະ຃ຳຌງຳ຃຾ຖະຎະຽທ຃ຖຳທ(Biên niên sử người Lào, đất nước Lào),ຈຌຑ ຃ທຉຓຳ, ທົຉຊັຌ 99 ຃ຕ ຋ໃຳ຾ຑຉທິຍຓູຌຄຳຖີ (2013), ກຳຌຎໄົຌ຾ຎຉຊຳກນະ຃ີ຃ແຎຈໄູນະຌຳ຋຺຃ຖະ ຘທໄຳຉບໄຸຌ຋຺ຌຄໄຳຉໂເຌຈຎຎຖຳທ(Sự thay đổi từ khứ đến tương lai hệ đất nước Lào),ຈຌຑ ຾ຘໄຉງຳ຃ຖຳທ, ທົຉຊັຌ 100 ຃ຕ ທນຉຈຳແງຆະທ຺ຉ຋ໃຳ຃ີ (2007),ທັ຃ທະຌະທໃຳຽຏ຺ໄຳຖຳທ(Văn hóa tộc Lào),ຈຌຑຈຶກຈຳ, ທົຉຊັຌ 101 ຃ຕ຾ຂກ຾ກ໅ທງນ໅ຆແງຆະ (2004), ບີ຃ຍ໅ຳຌ຋ນຉຽຓືນຉ(Lệ qui định mường ), ຿ບຉຑິຓຈະຑຳຌທນຉເຄ໅, ທົຉຊັຌ 102 ທນຉຂົຌຂໃຳຄະກຸຌ(1992),ຓໃຖະ຃຺ກຖ໅ຳຌງ໅ຳຉ(Di sản đất nước Triệu Voi),ຈຌຑ ຾ຘໄຉຖັ຃, ທົຉຊັຌ 103 ຍໃໄ຾ຈຉ຋ໃຳທ຺ຉ຃ຳຖຳ(2009),ທັຌຌະ຋ະ຃ີຖຳທ(Văn Lào),ຈຌຑ ຈຶກຈຳ, học ທົຉຊັຌ 104 ຍຸຌຽຖີ຃ທໃຳຓະຊັກ (2004),ຎະຽຑຌີຖຳທ(Tập quán truyền thống Lào),ຈຌຑຈຶກຈຳ,ທົຉຊັຌ 105 ຍ຺ທຈີຊະຽຖີຌຈຸກ (2012),ຽຖືໄນຉຈັ໅ຌຖຳທຈະແຘຓເຘຓໄ(Truyện ngắn Lào đương đại), ຈຌຑ຅ະ຾ຘຖຉຂໄຳທ຾ຖະຈືໄຈຳຌ 106 ຍ຺ທແຖຽຑັຉ຾ຈຉ຋ໃຳ (2006),ຈິຌແງ(Truyện cổ tích Xin Xay), ຈະ຅ຳຍັຌ຋຺໅ຌ຋໅ທຳທັ຃ທະຌະທໃຳ,ກະງທຉ຅ະ຾ຘຼຉຂໄຳທ຾ຖະທັ຃ທະຌະທໃຳ, ທົຉຊັຌ 156 107 ຍຸຌຽບັຉ຾ຈຉຎະຽຈີ຃(1995),຋ທຳຓຽຎັຌຓຳຂນຉຈິຌຖະຎະ຾ຖະຈະ຅ຳຎັ຃ຄະຆະ ກໃຳຖຳທ(Lịch sử nghệ thuật kiến trúc Lào),ຈຌຑທົຉຊັຌ 108 ຍ຺ທຖົຌຈີ຋ັຌແງ (1989),຋ນຉຖຳທ(Tục lệ Lào), ຈຌຑ຾ຘໄຉຖັ຃, ທົຉຊັຌ 109 ຍ຺ທຍຳຌທໃຖະກຸຌ (1995), ຖັກຈະຌະງຳ຃ຂນຉທັ຃ທະຌະທໃຳ(Tính dân tộc văn hóa),ຈຌຑ ຾ຘໄຉຖັ຃, ທົຉຊັຌ 110 ຑະຓະຘຳຽຓທີທໃຖະກຸຌ຾ຖະ຋ໃຳຑູຌຈີຖະທ຺ຉ (2013), ທັ຃ທະຌະທໃຳ຾ຖະບີ຃຋ນຉຑື໅ຌຽຓືນຉຖຳທ(Văn hóa phong tục tập quán truyền thống Lào),ຈຌຑທົຉຊັຌ 111 ຓະຘຳຈີຖຳທິຖະທ຺ຉ (1997),ຓະຽຘຈີທັຌແຄ(Hoàng hậu Tan Tay),ຈຌຑ຾ຘໄຉຖັ຃, ທົຉຊັຌ 112 ຓະຘຳທນຉ຋ໃຳຖົຓຍຸຌຽບືນຉ (2004), ຓໃຖະ຃຺ກທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທຖ໅ຳຌງ໅ຳຉ(Di sản văn hóa Lào triệu voi), ຈຌຑຈະ຅ຳຍັຌຈ຺ຉ,ທົຉຊັຌ 113 ຓະຘຳຽທທີທໃຖະກຸຌຓະຘຳ຋ໃຳຑັຌທິຖະຊິ຃(1969),ທັ຃ທະຌຳທໃຳ຾ຖະບີ຃຋ນຉຎະຽ ຑຌີນັຌ຃ີຉຳຓຂນຉ຋຺ຌຖຳທ(Văn hoá phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân Lào),ຈຌຑກະງທຉກຳຌຄໄຳຉຎະຽທ຃, ທົຉຊັຌ 114 ຓະຘຳຍຸຌທະທີທິແຖຊັກ(2000),ທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທ(Văn hóa Lào),ຈຌຑທົຉຊັຌ 115 ທຳຖະຈຳຌຊໃຳຎຳບໃຖິຽ຃, “ຍຸຌຘ຺຃ຌໃ໅ຳທີໄຘຼທຉຑະຍຳຉຽຓືນຉຓໃຖະ຃຺ກ຿ຖກ” (Hội ténước Luông Pha Bang),ຈະຍັຍ01ຽ຃ືນຌ6-7ຎີ2010 116 ທຳຖະຈຳຌທິທະຆຳຈຳ຃ຈັຉ຋຺ຓ, “ທໃຳຓະງຳ຃-ທັ຃ທະຌະທໃຳ” (Tự nhiên - văn hóa), ຈະຍັຍ 04 ຎີ 2009, ທົຉຊັຌ 117 ທຳຖະຈຳຌທິທະຆຳຈຳ຃ຈັຉ຋຺ຓ“,ທັ຃ທະຌະທໃຳກຳຌຌຸໄຉ຅ືຂນຉງ຺ຌຽຏ຺ໄຳຖຳທ” (Văn hóa trang phục Lào),ຈະຍັຍ 05 ຎີ 2010, ທົຉຊັຌ 157 118 ທຳຖະຈຳຌຖຳຌ຋ໃຳ,“ຈນຌຖູກເຘ໅ຓີຖະຍົຍທິແຌ-ກຳຌຽຐິກຐ຺ຌທຳຉຈັຉ຋຺ຓ ” (Dạy có kỷ luật - rèn luyện xã hội), ຈະຍັຍທີ 12 ຽ຃ືນຌກັຌຆຳຎີ 2010, ທົຉຊັຌ 119 ທຳຖະຈຳຌຓໃຖະ຃຺ກຖ໅ຳຌງ໅ຳຉ, “ທິ຅ິງີທິ຃ຂນຉງຸຓງ຺ຌຽຏ຺ໄຳແຄ຾຃ຉ” (Nếp sống dân tộc Thái đỏ), ຈະຍັຍທີ ຎີ 2005, ທົຉຊັຌ 120 ທຳຖະຈຳຌຓໃຖະ຃຺ກຖ໅ຳຌງ໅ຳຉ, “ຎະຘທັ຃ຈຳ຃ນ໅ຳຆຖຳທ” (Lịch sử Ai Lào), ຈະຍັຍທີ ຽ຃ືນຌກໃຖະກ຺຃, ຎີ 2001, ທົຉຊັຌ 121 ຘຸຓຑັຌຕັ຃ຄະຌະທ຺ຉ(2004), ງຳ຃ຖຳທ຾ຖະທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທ(Dân tộc văn hóa Lào),ຈຌຑ຾ຘໄຉຖັ຃ກະງທຉ຅ະ຾ຘຖຉຂໄຳທ຾ຖະທັ຃ທະຌະທໃຳຖຳທ, ທົຉຊັຌ 122 ຘຸຓຑັຌຕັ຃ຄະຌະທ຺ຉ (2001), ຍຸຌງໄທຉຽບືນຍຸຌແຘຼຽບືນແຒ(Hội đua thuyền, thả đèn lồng),ຈະ຅ຳຍັຌ຋຺໅ຌ຋໅ທຳທັ຃ທະຌະທໃຳ, ກະງທຉ຅ະ຾ຘຼຉຂໄຳທ຾ຖະທັ຃ທະຌະທໃຳ 123 ຽນກະຈຳຌກນຉຎະງຸຓເຘຆໄ຋ະຌະຑັກ(2015) (Văn kiện Đại hội tỉnh Oudomxay)຾ຂທຉນຸ຃຺ຓແງ຋ັ໅ຉທີV ໄ III 124 ໜູແງຑູຓຓະຊັຌ (1998),ບີ຃຋ນຉຖຳທ(Phong tục Lào),ຈຌຑຑິ຃ຈະທ຺ຉ, ທົຉຊັຌ 125 ຈັຉຖທຓຈະ຅ິຄິຂ໅ັຌຍ໅ຳຌ຾ຖະຂໃ໅ຓູຌ຋ທຳຓທຸກຆຳກ(2014), (Thông tin thống kê cấp bản)຾ຂທຉນຸ຃຺ຓແງ

Ngày đăng: 29/11/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan