BÁO cáo ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG

92 168 0
BÁO cáo ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo ĐTM nhà máy mì đã nhận dạng và đánh giá được các tác động từ quá trình xây dựng và vận hành của dự án cụ thể như sau: đã nhận dạng và đánh giá được các tác động đến môi trường không khí, đất, nước và hệ sinh thái trong và xung quanh khu vực dự án. Bên cạnh đó, báo cáo đã dự báo được các sự cố môi trường có thể xảy ra. Các tác động có hại trên đều ở mức độ nhẹ hơn nhiều nếu có các biện pháp kiểm soát và bảo vệ môi trường. Giai đoạn xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị và đưa dự án vào hoạt động có thể phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường (đất, nước, không khí). Tuy nhiên, nếu thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các biện pháp về công nghệ và quản lý sẽ giảm thiểu các tác động tiêu cực này đến mức tối đa.

MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: Tây Ninh tỉnh mạnh trồng công nghiệp chế biến sản phẩm từ công nghiệp Trong đó, khoai mì loại có diện tích trồng lớn có nhiều Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì xây dựng Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì thuộc DNTN Phước Hưng thành lập năm 2004, ông Nguyễn khắc Sinh làm chủ doanh nghiệp, Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân số: 4501000546 đăng ký lần đầu: ngày 20 tháng 04 năm 2004 thay đổi lần thứ 2: ngày 16 tháng 03 năm 2007 Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì thuộc DNTN Phước Hưng UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Quyết định số 1762/QĐ-UBND ngày 04/8/2014, với công suất 100 tinh bột khô/ngày Mặc khác, trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì thuộc DNTN Phước Hưng xuống cấp trầm trọng, không đủ nguồn vốn để sửa chữa, nâng cấp nên kêu gọi góp vốn đầu tư từ cổ đông chuyển đổi thành Công ty TNHH Sản xuất Thương mại GNG ông Trương Quang Huy làm Giám đốc, Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp: 3900336449 ngày 05/6/2015 Trên sở đó, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại GNG định đầu tư Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khoai mì cho nhân dân vùng cách nhanh chóng, kịp thời Việc nâng công suất Nhà máy chế biến bột khoai mì UBND tỉnh Tây Ninh cho chủ trương Quyết định số 696/QĐ-UBND ngày 21/03/2016 UBND tỉnh Tây Ninh việc Chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án đầu tư mở rộng nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Công ty TNHH Sản xuất Thương mại GNG Thực chủ trương tỉnh Tây Ninh phát triển kinh tế mà đảm bảo yếu tố môi trường (làm sở cho chủ trương phát triển bền vững Tỉnh) thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Công ty TNHH Sản xuất Thương mại GNG phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho Dự án “Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày” Theo quy định Mục 74, Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Dự án phải lập báo cáo ĐTM gửi Sở Tài nguyên Môi trường thẩm định trình Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh phê duyệt Nội dung trình tự bước thực Báo cáo ĐTM tuân thủ theo quy định pháp luật môi trường hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường lập ĐTM cho dự án đầu tư Đánh giá tác động tiềm tàng, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn từ hoạt động dự án gây cho môi trường Trên sở dự báo đánh giá này, Chủ dự án đề xuất biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo ĐTM: - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 - Luật Xây dựng năm 2014 - Luật Đầu tư năm 2014 - Luật Đất đai năm 2013 - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư số 16/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường - Các quy trình quy phạm hành 2.2 Các văn pháp luật liên quan - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Hai thành viên trở lên số 3900336449 Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp ngày 15/9/2015 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất - Quyết định số 1762/QĐ-UBND ngày 04/8/2014 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì thuộc DNTN Phước Hưng 2.3 Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường Việt Nam áp dụng: - TCVN 5502 – 2003: Nước cấp sinh hoạt – yêu cầu chất lượng; - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng môi trường không khí xung quanh - QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm 2.4 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo: Công nghệ sinh học môi trường – Tập : Xử lý chất thải hữu – Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương – Nhà xuất Đại Học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh -2003 Sổ tay xử lý nước – Tập – Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường dịch giới thiệu – Nhà xuất xây dựng -1999 – Nguyên tác : Memento technique de l’eau – Degre’mont -1989 Ô nhiễm không khí xử lý khí thải – Trần Ngọc Chấn – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000; Handbook of solid waste management – McGraw-Hill International Editions 1994 Báo cáo ĐTM thực Việt Nam năm qua, báo cáo loại dự án có loại hình tương tự Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Châu Thành năm 2014 2.5 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập : - Dự án “Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày” - Kết phân tích trạng môi trường dự án - Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì - Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại số QLCTNH: 72000188.T Sở Tài nguyên Môi trường cấp ngày 01/8/2011 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo ĐTM Dự án “Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày” thực với tư vấn Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng • Địa liên hệ quan tư vấn: Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng + Người đại diện: Lê Văn Chánh Chức vụ: Giám đốc + Địa chỉ: 78 Điện Biên Phủ, KP Ninh Tân, P Ninh Sơn, TP Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh + Điện thoại: 0913.631.611 Fax: • Danh sách người tham gia thực ĐTM cho dự án: Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án STT Họ & tên Học vị Chuyên ngành/Chức vụ Ký tên Đại diện Chủ dự án Trương Quang Huy Giám đốc Đơn vị tư vấn Lê Văn Chánh Kỹ sư Xây dựng dân dụng Công nghiệp Nguyễn Thị Phương Thanh Cử nhân Sinh - Môi trường Trần Thị Thu Kỹ sư Công nghệ môi trường Lê Phú Minh Kỹ sư Hóa PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Các phương pháp sau dùng để đánh giá: - Phương pháp thống kê: Thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội tuyến dự án - Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm: Xác định thông số trạng chất lượng không khí, nước mặt, ồn tuyến dự án khu vực xung quanh - Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động dự án theo hệ số ô nhiễm WHO - Phương pháp so sánh: Đánh giá tác động sở so sánh Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp sử dụng trình lấy ý kiến nhân dân thông qua UBND UBMTTQ nơi thực tuyến dự án - Phương pháp đồng dạng: dựa kinh nghiệm hoạt động vận hành số trang trại có loại hình sản xuất tương tự, dự báo tác động đến môi trường, kinh tế xã hội khu vực hoạt động dự án gây CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN “Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày” 1.2 CHỦ DỰ ÁN - Chủ dự án: Công ty TNHH SX – TM GNG - Đại diện: Ông Trương Quang Huy Chức vụ: Giám đốc - Địa chỉ: ấp 2, xã Phước Vinh, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Điện thoại: 066.3822213 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Vị trí thực dự án Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì xây dựng diện tích đất thuộc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Đ 530681, Đ 530680, BĐ 425533 tọa lạc ấp 2, xã Phước Vinh, huyện Châu thành, tỉnh Tây Ninh Tổng diện tích Nhà máy là: 60.259,7m2 Vị trí tứ cận khu đất sau: - Phía Bắc : giáp với suối Trung Du đất cao su - Phía Nam : giáp với đất ông Nguyễn Văn Năm - Phía Đông : giáp đường đất đỏ - Phía Tây : giáp với suối Trung Du Vị trí tọa độ Nhà máy sau: Bảng 2: Tọa độ Nhà máy: UTM X Y Tây Nam 0621581 1272192 Tây Bắc 0621569 1272182 Đông Nam 0621565 1272161 Đông Bắc 0621575 1272164 1.3.2 Mối tương quan dự án với đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh: - Hệ thống đường giao thông vận tải khu vực Nhà máy thuận lợi Nhà máy nằm cách đường ĐT788 khoảng 3km hướng Đông Đường vào khu vực Nhà máy đường đỏ rộng 15m (QL14C) nên thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên, nhiên liệu sản phẩm vào Nhà máy - Khu vực Nhà máy nằm cách thị trấn Châu Thành khoảng 15 km hướng Đông Nam Dân cư trường học nằm phân bố dọc đường ĐT788 Nhà máy nằm cách UBND xã Phước Vinh khoảng km hướng Đông Nam - Khu vực nhà máy giáp ranh với Suối Trung Du, giáp với đường đất đỏ cách nhà dân nằm rải rác xung quanh khoảng 30m hướng đông - Khu vực Nhà máy có lưới điện Quốc gia đảm bảo nhu cầu sử dụng điện cho hoạt động Nhà máy nguồn nước ngầm khu vực có chất lượng tốt, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất - Hệ thống thông tin Bưu điện tỉnh Tây Ninh phủ sóng toàn khu vực Nhà máy, vấn đề thông tin liên lạc - Nhà máy nâng công suất thực phần diện tích đất phẳng sẵn có Nhà máy hữu Nên thực công đoạn giải tỏa, san lấp mặt đền bù - Khu vực Nhà máy chưa có hệ thống cấp nước thủy cục, sử dụng nước giếng khoan để phục vụ sinh hoạt sản xuất Chưa có hệ thống thoát nước chung, nước thải sau qua hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhà máy đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT, thải môi trường (suối Trung Du) Bản đồ sơ đồ vị trí thực dự án xem phụ lục II 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án - Giúp tiêu thụ phần lớn lượng khoai mì người dân khu vực - Tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương việc làm gián tiếp cho nhiều lao động ngành khác - Đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thông qua loại thuế mà chủ dự án nộp vào ngân sách 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án Dự án “Nâng công suất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ 100 tinh bột khô/ngày lên 250 tinh bột khô/ngày” có tổng diện tích dự án là: 60.259,7m2, bố trí hạng mục công trình sau: Bảng Diện tích hạng mục công trình dự án STT I 01 Diện tích hữu (m2) Hạng mục công trình Các hạng mục kết cấu hạ tầng Diện tích đất làm đường giao thông nội 1.000 Diện tích xây dựng (m2) Tỷ lệ (%) 19.059,7 31,63 1.000 1,66 STT Hạng mục công trình Diện tích hữu (m2) Diện tích xây dựng (m2) Tỷ lệ (%) 10.384 18.059,7 29,97 9.100 15,1 công trình phụ 02 Diện tích xanh II Các hạng mục phục vụ sản xuất 01 Văn phòng làm việc 400 600 02 Nhà xưởng sản xuất 3.000 3.000 4,98 03 Nhà kho 600 600 04 Sân củ 400 - - 05 Hồ nước - 1.500 2,49 06 Bãi tập trung nguyên liệu 3.000 3.400 5,64 III Các hạng mục bảo vệ môi trường 30.500 50,4 01 Khu vực xử lý nước thải 30.500 50,4 IV Các hạng mục khác 1.600 1,76 01 Khu nhà nghỉ + nhà ăn công nhân 600 600 0,1 02 Bãi đậu xe 1.000 1.000 1,66 60.259,7 100 50.000 Tổng (Nguồn: Chủ dự án) 1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng công trình dự án 1.4.3.1 Kiến trúc xây dựng - Khu vực sản xuất, kho chứa bột bố trí diện tích Nhà máy, nhà lớp bêtông láng phẳng, mái lợp tôn - Khu vực sản xuất xây cao để đảm bảo chiều cao công nghệ 5m - Nhà điều hành, nhà nghỉ công nhân xây dựng chung thành nhà tầng - Bãi nguyên liệu lót xi măng, phần trời phần có mái che - Bố trí đường giao thông nội thuận tiện cho vận tải 1.4.3.2 Giải pháp kết cấu hạng mục công trình - Khu vực sản xuất, kho chứa bột xây dựng với kết cấu khung kèo thép mái lợp tôn - Nền nhà đổ bêtông, láng phẳng thuận tiện cho việc phục vụ công nghệ sản xuất - Nhà điều hành, nhà nghỉ công nhân xây dựng với kết cấu bê tông cốt thép, khung chịu lực, lát gạch men, mái tôn - Xung quanh Nhà máy, đất tạo độ dốc đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa lũ 1.4.3.3 Các giải pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ - Các thiết bị máy móc trang bị nội quy, quy trình vận hành, nội quy an toàn người thiết bị - Các khu vực nóng, bụi bố trí quạt thông gió, quạt làm mát thường xuyên vệ sinh công nghiệp sẽ, tạo môi trường làm việc tốt lành an toàn cho cán công nhân viên 1.4.3.4 Hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống cấp nước: Lượng nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất toàn Nhà máy dùng từ nguồn nước ngầm, thông qua 05 giếng khoan với độ sâu 40m hữu Nhà máy Nước ngầm bơm lên chứa hồ chứa (có lót bạt chống thấm) Từ hố chứa nước bơm lên bồn chứa nước cung cấp cho toàn nhà máy để phục vụ sinh hoạt sản xuất - Hệ thống thoát nước: + Nước mưa đuợc thoát theo hệ thống riêng chảy vào mương dẫn thoát môi trường + Nước thải sinh hoạt xử lý bể tự hoại ngăn sau qua hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhà máy + Nước thải sản xuất: nước thải sản xuất xử lý hồ biogas, nước thải sau biogas chứa hồ sinh học khu vực nhà máy Ghi chú: Hiện nay, Nhà máy ngưng hoạt động chờ sửa chữa, nâng cấp máy móc, hệ thống xử lý nước thải để hoạt động thức 1.4.4 Quy mô Quy trình công nghệ sản xuất 1.4.4.1 Quy mô/công suất dự án - Công suất sản xuất: 250 tinh bột khô/ngày - Sản phẩm chính: Tinh bột thành phẩm - Sản phẩm phụ: Bã mì tươi/ bã mì sấy khô (70 – 80 tấn/ngày) 1.4.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì từ nguồn nguyên liệu củ khoai mì tươi Công ty đầu tư công nghệ sau: Khoai mì củ tươi Tiếp nhận củ khoai mì Nước Nước Nước Tách tạp chất, vỏ gỗ bóc vỏ lụa (Làm đất cát, bóc vỏ củ) Rửa làm (Rửa củ khoai mì) Tuần hoàn nước Tạp chất, đất, cát Nước bẩn Băm nhỏ (Băm nhỏ) Đóng bao Nước mủ Nước mủ Nghiền nát (Nghiền nát) Ly tâm tách bã Ly tâm tách dịch cấp Ly tâm tách dịch cấp Sấy khô Bã Tuần hoàn nước Tuần hoàn nước Ly tâm tách bột Tuần hoàn nước Sấy khô (Làm tơi, sấy khô, định lượng, đóng gói) Nước mủ Tinh bột thành phẩm Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì kèm theo dòng thải Thuyết minh quy trình công nghệ: Quá trình sản xuất tinh bột khoai mì gồm công đoạn Mỗi công đoạn lại gồm số công đoạn nhỏ Chi tiết công đoạn sản xuất mô tả cụ thể đây: • Công đoạn 1: Tiếp nhận củ khoai mì tươi Khoai mì tươi vận chuyển nhà máy cân để xác định khối lượng chất lượng khoai mì Từ bãi tập kết nguyên liệu, khoai mì xe xúc đưa vào phễu nạp nguyên liệu băng tải nâng, băng tải nâng có nhiệm vụ chuyển khoai mì lên trống quay hình trụ, dọc băng tải có bố trí công nhân theo dõi loại bỏ củ bị thối, rễ cây, đầu củ vật lạ gây nguy hiểm cho hoạt động máy băm, nghiền Bên phễu đặt sàng rung, sàng hoạt động tạo rung từ trục cam, quay mô tơ điện Sàng rung có nhiệm vụ tiếp tục tách phần tạp chất đất đá bám vào củ khoai mì Thời gian xử lý khoai mì củ tươi từ thu hoạch đến đưa vào chế biến nhanh tốt để tránh tổn thất tinh bột Thực tế Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì địa bàn tỉnh không 48 • Công đoạn 2: Tách tạp chất, vỏ gỗ tách vỏ lụa Khoai mì từ phiểu tiếp nhận chuyển qua phận sàn khô nhằm làm sơ củ mì tươi, loại bỏ đất cát dính thân củ mì Công đoạn tiến hành nhằm loại bỏ tạp chất có vỏ củ khoai mì, bao gồm bước: rửa sơ bộ, tách đất đá, tách vỏ cứng Máy bóc vỏ dùng để tách vỏ cứng khỏi củ Củ khoai mì đưa từ bồn chứa đến máy bóc vỏ băng tải Tại đây, cát, đất đá chất thải khác tiếp tục loại bỏ điều kiện ẩm Máy bóc vỏ thiết kế theo hình ống có gắn thép thành ống lồng xoáy có khe hở rộng khoảng 1cm, mặt máy có gờ xoáy giúp cho việc đưa củ đến cách tự động Để tăng hiệu loại bỏ đất cát dùng gờ xoáy dạng bàn chải Thông thường khoai mì phải loại vỏ cứng vỏ lụa (dày khoảng - mm), vỏ lụa nơi có chứa đến 50% tinh bột hầu hết lượng axit xyanua hydric (HCN) Nước dùng để bóc vỏ nước tái sử dụng, lấy từ máy phân ly dịch sữa Nước tái sử dụng chứa bể chứa trước dùng Sau công đoạn này, 1.000kg củ khoai mì tươi cho khoảng 980 kg khoai mì củ Củ khoai mì tươi sau rửa băng tải chuyển đến công đoạn làm • Công đoạn 3: Rửa làm Củ khoai mì sau bóc vỏ chuyển đến máy rửa Quá trình rửa tiến hành cách phun nước lên nguyên liệu củ khoai mì đặt máng nước Máng nước máy rửa thiết kế hình chữ U, cho phép củ khoai mì di chuyển với khoảng cách dài hơn, thời gian lâu để rửa củ khoai mì Tại diễn trình rửa để làm sạch, loại bỏ lớp vỏ tạp chất khác Công đoạn rửa sử dụng vòi phun áp lực cao để tăng hiệu rửa Nếu rửa không hiệu quả, hạt bùn dính củ khoai mì nguyên nhân làm giảm độ trắng dịch sữa sản phẩm 10 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 78 PHỤ LỤC CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN 79 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 80 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 81 MỤC LỤC Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án Bảng Diện tích hạng mục công trình dự án .6 1.4.6 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án 18 Bảng Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu hóa chất 18 1.4.9.1 Nguyên tắc bố trí tổ chức máy 19 1.4.9.2 Nhu cầu lao động .20 Bảng Kết đo đạc tiếng ồn, không khí 23 Bảng 11 Nguồn gây tác động môi trường giai đoạn thi công 26 Bảng 16 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 34 Bảng 17 Hệ số ô nhiễm khí thải giao thông 34 Bảng 18 Tải lượng ô nhiễm không khí phương tiện giao thông vào dự án 34 Nồng độ (mg/m3) = [Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) / Lưu lượng khí thải (m3/ngày)]x 106 34 Bảng 19 Nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 34 Do đặc thù loại hình sản xuất, ngày lượng lớn chất thải hữu bị thải bỏ Các hợp chất hóa học chất thải dễ dàng bị phân hủy Tùy điều kiện khí hay kị khí mà trình phân hủy tạo thành sản phẩm khác nhau: acid amin, acid béo, aldehide, CO2, H2O, NH3, H2S Nếu oxy cung cấp đầy đủ, sản phẩm trình phân hủy là: CO2, H2O, NO2, NO3 Ngược lại điều kiện thiếu oxy, phân hủy hợp chất hữu theo đường yếm khí tạo sản phẩm CH4, N2, NH3, H2S, Indol, Scatol…các chất khí tạo nên mùi hôi khu vực sản xuất, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí 35 * Tác động chất khí sinh mùi hôi: 35 C Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng 36 QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) 36 200 36 500 36 850 36 1.000 36 - QCVN 19:2009/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép bụi chất vô khí thải công nghiệp, cột B áp dụng cho nhà máy, sở xây dựng 37 Nhận xét: 37 So sánh nồng độ chất ô nhiễm khí thải trình đốt nhiên liệu với quy chuẩn khí thải (QCVN 19:2009/BTNMT, loại B) cho thấy nồng độ chất i ô nhiễm vận hành máy phát điện đốt dầu DO (có hàm lượng lưu huỳnh 0,05%) nằm tiêu chuẩn cho phép 37 Bảng 22 Tính chất thành phần khí biogas .37 Bảng 23 Tác động chất gây ô nhiễm không khí 38 Bảng 24 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa 39 Bảng 25 Tải lượng chất ô nhiễm nước mưa 39 Bảng 26 Hệ số ô nhiễm 01 người đưa vào môi trường giai đoạn hoạt động 40 Bảng 27 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 40 Bảng 28 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 40 Bảng 30 Tác động chất ô nhiễm nước thải 42 Bảng 31 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 43 B Chất thải rắn sản xuất .44  Trước nâng công suất .44 Chất thải rắn sản xuất phát sinh công đoạn bóc vỏ, ly tâm bao gồm vỏ gỗ vỏ củ, xơ bã khoai .44 - Vỏ gỗ vỏ củ phát sinh ước tính tấn/ngày 44 - Xơ bã khoai mì phát sinh ước tính 28 tấn/ngày 44  Sau nâng công suất 44 Chất thải rắn sản xuất bao gồm vỏ gỗ vỏ củ; bao bì, thùng giấy: 44 3.1.2.1.4 Nguồn gây ô nhiễm chất thải nguy hại 44  Trước nâng công suất .44 Bảng 32 Danh mục chất thải nguy hại trước nâng công suất 44  Sau nâng công suất 44 Chất thải nguy hại khối lượng phát sinh dự kiến dự án liệt kê bảng sau: .44 Bảng 33 Danh mục chất thải nguy hại giai đoạn vận hành dự án 45 Tiếng ồn phát sinh trình hoạt động dự án phát sinh từ nguồn sau: 45 - Từ dây chuyền sản xuất .45 - Từ loại phương tiện vận chuyển vào dự án 45 - Từ máy phát điện dự án 45 3.1.3.1 Trong giai đoạn thi công nâng công suất dự án 47 3.1.3.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án 48 3.1.3.2.1 Sự cố cháy nổ .48 4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 50 Để giảm ô nhiễm môi trường không khí phát sinh từ hoạt động thi công nâng công suất dự án, chủ dự án thực biện pháp sau: .50 4.1.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 50 ii 4.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 53 Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý .54 4.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 56 Thuyết minh quy trình công nghệ 58 4.1.2.5 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn độ rung 63 4.1.2.6 Trật tự an ninh, an toàn xã hội .63 4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 64 4.2.2.2 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố cháy nổ 65 Để phòng, chống cố cháy nổ, chủ dự án thực biện pháp sau: 65 - Chủ dự án thường xuyên nhắc nhở, tập huấn công tác PCCC, chữa cháy thoát nạn hướng dẫn Công an PCCC cho đối tượng dự án 65 - Quản lý việc sử dụng thiết bị điện kỹ thuật Tránh sử dụng điện tải 65 - Các bảng tiêu lệnh PCCC phải gắn nơi có nguy cao cháy nổ .65 - Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị; thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét quy định nhà nước .65 - Định kỳ kiểm tra thiết bị chữa cháy báo cháy, thiết bị dây dẫn chống sét công trình để đảm bảo có cố xảy hoạt động tốt .65 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .66 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 66 Bảng 39 Bảng tóm tắt hoạt động thực chương trình quản lý môi trường 66 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 70 5.2.1 Thông số giám sát môi trường 70 5.2.1.1 Giám sát chất lượng khí thải lò sấy 70 5.2.2 Kinh phí giám sát môi trường 70 Bảng 40 Tổng kinh phí thực giám sát chất lượng môi trường 71 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 KẾT LUẬN .74 KIẾN NGHỊ 74 CAM KẾT 74 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU .76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 78 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 78 PHỤ LỤC 79 CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN 79 PHỤ LỤC 80 KẾT QUẢ THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 80 iii PHỤ LỤC 81 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 81 MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG vi Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án vi Bảng 2: Tọa độ Nhà máy: vi Bảng Diện tích hạng mục công trình dự án vi Bảng 4: Danh mục máy móc, thiết bị 16 vi Bảng Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu hóa chất 18 vi Bảng 6: Tiến độ thực dự án 19 .vi Bảng 7: Bảng kê khai vốn đầu tư 19 vi Bảng Thống kê tóm tắt thông tin 21 .vi Bảng Kết đo đạc tiếng ồn, không khí 24 vi Bảng 10 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 25 vi Bảng 11 Nguồn gây tác động môi trường giai đoạn thi công 27 .vi Bảng 12: Thành phần khí thải số loại động 28 vi Bảng 13: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) 30 vi Bảng 14: Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi công 32 vi Bảng 15: Các vấn đề ô nhiễm nguồn gốc phát sinh 33 vi Bảng 16 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 35 .vi Bảng 17 Hệ số ô nhiễm khí thải giao thông 35 vi Bảng 18 Tải lượng ô nhiễm không khí phương tiện giao thông vào dự án 35 vi Bảng 19 Nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 36 vi Bảng 20: Hệ số chất ô nhiễm 37 .vi Bảng 21 Nồng độ khí thải từ máy phát điện 37 vi Bảng 22 Tính chất thành phần khí biogas 38 vi Bảng 23 Tác động chất gây ô nhiễm không khí 39 vi Bảng 24 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa 40 .vi Bảng 25 Tải lượng chất ô nhiễm nước mưa 40 vii Bảng 26 Hệ số ô nhiễm 01 người đưa vào môi trường giai đoạn hoạt động 41 vii Bảng 27 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 41 vii Bảng 28 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 41 vii iv Bảng 29: Kết phân tích mẫu nước thải trước xử lý 42 .vii Bảng 30 Tác động chất ô nhiễm nước thải 43 vii Bảng 31 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 44 .vii Bảng 32 Danh mục chất thải nguy hại trước nâng công suất 44 .vii Bảng 33 Danh mục chất thải nguy hại giai đoạn vận hành dự án 45 vii Bảng 34: Mức ồn phương tiện giao thông 46 vii Bảng 35: Tác hại tiếng ồn sức khỏe người 46 vii Bảng 36: Mức độ chi tiết, tin cậy đánh giá 49 vii Bảng 37: Hạng mục xây dựng máy móc thiết bị cho HTXLNT 61 vii Bảng 38 Kế hoạch thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 65 vii Bảng 39 Bảng tóm tắt hoạt động thực chương trình quản lý môi trường 66 .vii Bảng 40 Tổng kinh phí thực giám sát chất lượng môi trường 71 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì kèm theo dòng thải .viii Sơ đồ Quy trình chế biến sản phẩm phụ 13 viii Sơ đồ Sơ đồ tổ chức nhà máy 20 viii Sơ đồ Sơ đồ xử lý nước thải trước nâng công suất 57 viii Sơ đồ Sơ đồ HTXLNT sau nâng công suất 59 viii DANH MỤC HÌNH .ix Hình 1: Sơ đồ công nghệ hầm tự hoại ngăn 51 ix Hình Quy trình xử lý bụi công đoạn đóng bao thành phẩm 53 .ix Hình Quy trình xử lý khí thải lò sấy sử dụng dầu FO biogas gặp cố 54 ix Hình Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 58 ix Hình Quá trình phân hủy kị khí các chất hữu 60 ix xi v DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án Bảng 2: Tọa độ Nhà máy: Bảng Diện tích hạng mục công trình dự án Bảng 4: Danh mục máy móc, thiết bị 16 Bảng Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu hóa chất 18 Bảng 6: Tiến độ thực dự án 19 Bảng 7: Bảng kê khai vốn đầu tư 19 Bảng Thống kê tóm tắt thông tin .21 Bảng Kết đo đạc tiếng ồn, không khí 24 Bảng 10 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 25 Bảng 11 Nguồn gây tác động môi trường giai đoạn thi công 27 Bảng 12: Thành phần khí thải số loại động 28 Bảng 13: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) 30 Bảng 14: Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi công 32 Bảng 15: Các vấn đề ô nhiễm nguồn gốc phát sinh 33 Bảng 16 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 35 Bảng 17 Hệ số ô nhiễm khí thải giao thông 35 Bảng 18 Tải lượng ô nhiễm không khí phương tiện giao thông vào dự án 35 Bảng 19 Nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 36 Bảng 20: Hệ số chất ô nhiễm 37 Bảng 21 Nồng độ khí thải từ máy phát điện 37 Bảng 22 Tính chất thành phần khí biogas .38 Bảng 23 Tác động chất gây ô nhiễm không khí .39 Bảng 24 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa 40 vi Bảng 25 Tải lượng chất ô nhiễm nước mưa .40 Bảng 26 Hệ số ô nhiễm 01 người đưa vào môi trường giai đoạn hoạt động .41 Bảng 27 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 41 Bảng 28 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 41 Bảng 29: Kết phân tích mẫu nước thải trước xử lý .42 Bảng 30 Tác động chất ô nhiễm nước thải 43 Bảng 31 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .44 Bảng 32 Danh mục chất thải nguy hại trước nâng công suất 44 Bảng 33 Danh mục chất thải nguy hại giai đoạn vận hành dự án 45 Bảng 34: Mức ồn phương tiện giao thông .46 Bảng 35: Tác hại tiếng ồn sức khỏe người 46 Bảng 36: Mức độ chi tiết, tin cậy đánh giá .49 Bảng 37: Hạng mục xây dựng máy móc thiết bị cho HTXLNT 61 Bảng 38 Kế hoạch thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .65 Bảng 39 Bảng tóm tắt hoạt động thực chương trình quản lý môi trường 66 Bảng 40 Tổng kinh phí thực giám sát chất lượng môi trường 71 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì kèm theo dòng thải Sơ đồ Quy trình chế biến sản phẩm phụ 13 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức nhà máy 20 Sơ đồ Sơ đồ xử lý nước thải trước nâng công suất 57 Sơ đồ Sơ đồ HTXLNT sau nâng công suất 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ công nghệ hầm tự hoại ngăn 51 Hình Quy trình xử lý bụi công đoạn đóng bao thành phẩm 53 Hình Quy trình xử lý khí thải lò sấy sử dụng dầu FO biogas gặp cố 54 Hình Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 58 Hình Quá trình phân hủy kị khí các chất hữu 60 ix DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD BTNMT BNNPTNT Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y tế CHXHCN COD CP CNV CTNH DO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nhu cầu oxy hóa học Cổ phần Công nhân viên Chất thải nguy hại Oxy hòa tan nước ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính EM Effective Microorganisms KHKT Khoa học kỹ thuật KTTC Kinh tế tài KT-XH Kinh tế xã hội KPH Không phát hiện KVA Kilovolt Amphe MPN/100L Most Probable Number per 100 liters NĐ-CP Nghị định Chính phủ PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội QLCTNH STNMT STT TCVN Quản lý chất thải nguy hại Sở Tài nguyên và Môi trường Số thứ tự Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động THC Tổng hyđrocacbon x TNHH Tp Trách nhiệm hữu hạn Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Thông tư TW Trung ương UBND UBMTTQ Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc VNĐ Việt Nam đồng WHO Tổ chức y tế giới XD Xây dựng xi

Ngày đăng: 29/11/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan