Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn luyện từ và câu

21 1K 2
Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 13 / 03 / 2011 Ngày dạy: 22 - 24 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Câu khiến Tuần 28 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm cấu tạo tác dụng câu khiến (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu khiến đoạn trích (Bài tập 1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (Bài tập 3) - Học sinh khá, giỏi tìm thêm câu khiến Sgk (Bài tập 2, mục III); đặt hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(Bài tập 3) - Học sinh hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập Viết đoạn văn Bài tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” - Nối tiếp phát biểu Em tìm vài từ trái nghĩa với “dũng cảm” Gọi học sinh đọc thuộc thành ngữ giải thích Gọi học sinh đặt câu - Bài mới: Câu khiến Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hỏi: Câu văn in nghiêng? (Mẹ - Một vài học sinh phát biểu mời sứ giả vào cho con!) Câu in nghiêng dùng để làm gì? (Lời Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào) Cuối câu có sử dụng dấu gì? (Dấu chấm than) * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh viết bảng lớp Gọi học sinh nhận xét - Hỏi: Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu để nhận câu khiến? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu: Nêu yêu cầu, đề nghị, - Một vài học sinh đặt câu mong muốn Cuối câu có dấu chấm (dấu chấm than) Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc nối tiếp - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh đọc làm - Nối tiếp đọc - Gọi học sinh đọc câu khiến với giọng phù hợp - Cho học sinh xem tranh giới thiệu xuất xứ - Quan sát tranh đoạn văn * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu * Học sinh giỏi - Yêu cầu học sinh trao đổi - Làm việc cặp đôi - Gọi học sinh phát biểu - Một vài học sinh trình bày * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu * Học sinh giỏi - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Trao đổi cặp đôi - Gọi học sinh đặt câu - Từng cặp thực hành Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đặt câu - Cả lớp tham gia - Hỏi: Câu khiến có tác dụng gì? Dấu hiệu để nhận - Một vài học sinh phát biểu biết câu khiến? Em đặt vài câu khiến - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Cách đặt câu khiến KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 13 / 03 / 2011 Ngày dạy: 24 - 25 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Cách đặt câu khiến Tuần 28 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm cách đặt câu khiến (nội dung ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (Bài tập 1, mục III); bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (Bài tập 2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học (Bài tập 3) - Học sinh khá, giỏi nêu tình dùng câu khiến (Bài tập 4) - Học sinh có ý thức nói câu khiến với giọng phù hợp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn câu khiến phần Nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Câu khiến” Câu khiến có tác - Một vài học sinh đặt câu dụng gì? (Nêu yêu cầu,đề nghị, mong muốn) Dấu hiệu nhận biết câu khiến? (Dấu chấm, dấu chấm than) Em đặt vài câu khiến - Bài mới: Cách đặt câu khiến Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hỏi: Trong câu động từ từ nào? (hoàn gươm) - Tổ chức cho học sinh làm mẫu trước lớp: Hãy thêm từ thích hợp vào trước động từ Hãy thêm từ thích hợp vào cuối câu - Cho học sinh trao đổi - Gọi học sinh trình bày - Hỏi: Có cách để đặt câu khiến? - Yêu cầu học sinh quan sát bảng phụ nêu ý phần ghi nhớ- em ý) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đặt câu - học sinh làm mẫu - Thực hành theo cặp đôi - Nối tiếp phát biểu - học sinh đọc - Một vài học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức cho học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh trình bày - Nối tiếp phát biểu * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh đọc làm - Nối tiếp đọc câu * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (phát bảng - Hoạt động nhóm học sinh phụ) - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm báo cáo * Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu * Học sinh giỏi - Gọi học sinh nêu tình dùng câu - Nối tiếp phát biểu khiến nói Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu khiến dùng để làm gì? (Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác) Dấu hiệu để nhận biết câu khiến? - Tổ chức cho học sinh thi đặt câu - Một vài học sinh đặt câu - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ôn tập HKII KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 20 / 03 / 2011 Ngày dạy: 29 - 31 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Mở I/ Mục tiêu: rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm Tuần 29 (Tiết 1) - Hiểu từ du lịch, thám hiểm (Bài tập 1, Bài tập 2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố Bài tập - GD BVMT: Học sinh thực Bài tập 4: Chọn tên sông cho ngoặc đơn để giải câu đố Qua GV giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Thẻ A, B, C Phiếu tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa - Một vài em phát biểu kiểu câu Ai gì? Ai nào? Ai làm gì? Yêu cầu học sinh đặt câu - Nối tiếp đặt câu - Bài mới: Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài tập : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh lựa chọn (Dùng thẻ A, B, C) - Làm vào - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ “ Du lịch” - Một vài em đặt câu * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm (Dùng thẻ A, B, C) - Yêu cầu học sinh chọn ý - Tự làm vào * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm em - Gọi học sinh trình bày: “Đi ngày đàng học - Nối tiếp phát biểu sàng khôn” nghĩa là: (Chịu khó đi đóđể học hỏi, người sớm khôn hiểu biết) - Cả lớp tham gia * Bài tập 4: Tổ chức trò chơi “Du lịch sông” hình thức: “Ô chữ kì diệu” + GD BVMT - Đáp án: (Sông: Hồng, Cửu Long, Cầu, Lam, Mã, Đáy, Tiền, Hậu, Bạch Đằng) - Cho học sinh kể điều em biết dòng - Nối tiếp giới thiệu sông giới thiệu tên dòng sông khác mà em biết - Phát phiếu tập: Hãy điền từ sau vào chỗ - Cả lớp tham gia chấm cho phù hợp: (du lịch, du khách, du kí, du ngoạn, du xuân) + … chơi để xem phong cảnh nơi xa, khác với nơi + …là chơi để ngắm cảnh đẹp + …là người khách xa, người khách đến từ phương xa + …là thưởng ngoạn phong cảnh mùa xuân + …là ghi chép lại điều người viết chứng kiến chuyến xa - Gọi học sinh sửa - Làm việc nhóm đôi - Gọi học sinh đọc - Lần lượt em phát biểu Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức cho học sinh hái hoa (câu hỏi củng cố lại tập) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 20 / 03 / 2011 Ngày dạy: 31 /3 - 01 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Tuần 29 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (Bài tập 1, Bài tập 2, mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (Bài tập 3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (Bài tập 4) - Học sinh khá, giỏi đặt hai câu khiến khác với tình cho tập4 II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Ghi sẵn tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Mở rộng vốn từ: Du lịch – - Phát biểu cá nhân Thám hiểm”.Thế hoạt động du lịch? (Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh) Thám hiểm gì? Em hiểu câu: “Đi ngày đàng học sàng khôn” nghĩa gì? (Chịu khó đi mở rộng hiểu biết, người khôn ra) - Bài mới: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Tổ chức cho học sinh trao đổi (chia lớp nhóm) - Gọi học sinh trình bày: + Những câu yêu cầu đề nghị mẩu chuyện Bơm cho bánh trước… Vậy, cho mượn bơm… Bác ơi, cho cháu mượn… + Em có nhận xét cách nêu yêu cầu bạn Hùng Hoa? (Hùng nói trống không, Hoa yêu cầu lịch sự) + Theo em, lịch yêu cầu , đề nghị? (Lời yêu cầu phải phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xung hô phù hợp) + Tại cần phải giữ lịch yêu cầu, đề nghị? (Người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Cho học sinh thảo luận - Gọi học sinh trình bày * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh đọc làm * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh trao đổi, phát biểu: a) - Lan ơi, cho tớ với! (Có từ xưng hô, thể quan hệ thân mật) - Cho tớ nhờ cái! (Nói trống không thiếu từ xưng hô) b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (Có cặp từ xưng hô thể thân mật) - Chiều nay, chị phải đón em đấy! (Có tính bắt buộc, tình cảm) c) - Đừng có mà nói thế! (Câu khô khan , mệnh lệnh) - Theo tớ, câu không nên nói thế! (Có cặp từ xưng hô, có ý khuyên nhủ, dùng từ khiêm tốn) d) - Mở hộ cháu cửa! (Nói cộc lốc) - Bác mở giúp cháu cửa với! (Có cặp từ xưng hô, thể tình cảm thân mật) - Theo dõi Sgk - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm - em đọc - Một vài học sinh đặt câu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu - Hoạt động nhóm đôi * Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh làm (Học sinh khá, giỏi đặt - Tự làm vào hai câu khiến khác với hai tình cho) - Gọi học sinh đọc làm - Nối tiếp đặt câu Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Thế yêu cầu , đề nghị lịch ? Tại sao, - Nối tiếp phát biểu cần giữ phép lịch yêu cầu, đề nghị ? Yêu cầu học sinh đặt câu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 27 / 03 / 2011 Ngày dạy: 05 - 07 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm Tuần 30 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (Bài tập 1, Bài tập 2); bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm - Học sinh có ý thức viết câu văn mạch lạc, ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị” Tại cần giữ phép lịch bày - Nối tiếp phát biểu tỏ yêu cầu đề nghị ? Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch ta làm nào? Có thể dùng kiểu câu để nêu yêu cầu đề nghị? Yêu cầu học sinh đặt câu - Bài mới: Mở rông vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Trao đổi nhóm em a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: Va li, cần câu, giày, mũ, quần áo, điện thoại, đồ ăn, nước uống, … b) Phương tiện giao thông vật có liên quan đến phương tiện giao thông: bến tàu, tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, bến xe, vé tàu, xe đạp , xích lô, xe buýt, sân bay, … c) Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn , hướng dẫn viên, nhà nghĩ, phòng nghĩ, tua du lịch d) Địa điểm tham quan du lịch: công viên, hồ, núi, thác nước,nhà lưu niệm, chùa, di tích lịch sử,… - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm báo cáo * Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Tổ chức cho học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh trình bày - Đại điện nhóm phát biểu a) Đồ dùng cần cho thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, quần áo, dao, diêm b) Những khó khăn , nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, sa mạc, gió rét, sóng thần, đói, … c) Những đức tính cần thiết người tham gia đoàn thám hiểm: dũng cảm, can đảm, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, tò mò, hiếu kì, … * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm - Tự làm vào - Gọi học sinh đọc làm - Một vài HS đọc Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi: Hái hoa - Cả lớp tham gia - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Câu cảm” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 27 / 03 / 2011 Ngày dạy: 07 - 08 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Câu cảm Tuần 30 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (nội dung ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (Bài tập 1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (Bài tập 2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (Bài tập 3) - Học sinh khá, giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu Bài tập với dạng khác - Học sinh sử dụng câu cảm giao tiếp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn câu phần Nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Mở rộng vốn từ: Du lịch - Nối tiếp phát biểu Thám hiểm” Em tìm vài từ phương tiện giao thông, địa điểm tham quan du lịch, tính cần thiết người tham gia thám hiểm Gọi học sinh đọc đoạn văn nói hoạt động du lịch - Bài mới: Câu cảm Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - học sinh đọc - Tổ chức cho học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Hỏi: Hai câu văn dùng để làm gì? - Nối tiếp phát biểu Chà, mèo có lông đẹp làm sao! (Thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng) A! Con mèo khôn thật! (Thể cảm xúc thán phục) Cuối câu văn có dấu câu gì? Câu cảm dùng để làm gì? Trong câu cảm thường có từ ngữ nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu - Nối tiếp đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành + Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Theo dõi Sgk - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh sửa + Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh trình bày - Đại diện nhóm phát biểu + Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu *HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh phát biểu - Tiếp nối phát biểu Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Đặt câu - Hỏi: Câu cảm dùng để làm gì? Trong câu cảm - Nối tiếp phát biểu thường có từ ngữ nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 03 / 04 / 2011 Ngày dạy: 12 - 14 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trạng ngữ cho câu Tuần 31 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu trạng ngữ (nội dung ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ câu (Bài tập 1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (Bài tập 2) - Học sinh khá, giỏi viết đoạn văn có câu dùng trạng ngữ (Bài tập 2) - Học sinh có ý thức đặt câu ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn câu phần Nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Câu cảm” Câu cảm dùng để - Vài em phát biểu làm gì? (Bộc lộ cảm xúc: vui mừng, ngạc nhiên, đau xót, … người nói) Trong câu cảm thường có từ ngữ nào? (Ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật) Dấu hiệu em nhận biết câu cảm (Cuối câu có dấu chấm than) - Bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Chia lớp dãy yêu cầu học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh phát biểu - Đại diện nhóm trình bày Đặt câu hỏi cho phận in nghiêng (Vì sao, nhờ đâu, bao giờ, nào) Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? (Nêu nguyên nhân: nhờ tinh thần ham học hỏi thời gian: sau này- xảy việc nói CN, VN) - Hỏi: Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Trạng ngữ có vị trí đâu câu ? (Đầu câu, cuối câu, C – V) - Nói thêm (thông thường phận TN ngăn cách với phận C – V dấu phẩy) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu - Một vài học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm ( Dừng bút chì gạch phận TN Sgk) - Gọi học sinh đọc làm - Nối tiếp phát biểu - Hỏi thêm: Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu? a) Chỉ thời gian b) Chỉ nơi chốn c) Chỉ thời gian, kết * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? (Viết đoạn văn kể lần em chơi xa, có câu dùng TN) - Yêu cầu học sinh làm (học sinh khá, giỏi viết - Tự làm vào đoạn văn có hai câu dùng trạng ngữ) - Gọi học sinh đọc đoạn viết - Một vài học sinh đọc - Chấm điểm số Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai nhanh (Tìm phận TN đoạn - đội , đội học sinh văn sau: Mùa hè năm ngoái , em bố mẹ cho Sa Pa Ở , phong cảnh thật đẹp, khí hậu mát mẻ) - Hỏi: TN trả lời cho câu hỏi nào? - học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 03 / 04 / 2011 Ngày dạy: 14 - 15 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trang ngữ nơi chốn cho câu Tuần 31 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi “Ở đâu?”); nhận biết trang ngữ nơi chốn câu (Bài tập 1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (Bài tập 2); biết thêm phân cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(Bài tập 3) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn câu phần Nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Thêm trạng ngữ cho câu” Trạng ngữ gì? (Thành phần phụ xác định thời gian, - Một vài học sinh đặt câu nơi chốn, nguyên nhân, …) Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? (Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm ?) Yêu cầu học sinh đặt câu phận trạng ngữ - Bài mới:Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Hỏi: Em tìm phận chủ ngữ vị ngữ - Nối tiếp phát biểu câu? Sau tìm thành phần trạng ngữ - GV gạch chân yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho phận TN - Hỏi: Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩ gì? (Cho ta biết rõ nơi chốn diễn việc câu) TN nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? (Ở đâu?) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu - Nối tiếp đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành + Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tìm phận TN câu (Dùng bút chì gạch phận TN ) - Yêu câu HS đặt câu hỏi cho phận TN - Một vài học sinh đặt câu + Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh đọc câu - Nối tiếp phát biểu + Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - BT yêu cầu gì? (Thêm vào phận cần thiết) - Theo em, phận cần thiết để hoàn chỉnh câu phận nào? (Bộ phận CN, VN) - Yêu cầu học sinh làm - Tự làm vào - Gọi học sinh đọc - Nối tiếp đọc Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Tiếp sức (Yêu cầu học sinh thêm phận - đội tham gia , đội TN nơi chốn cho câu ) học sinh a) …, cô bác nông dân gặt lúa b) …, chim hót véo von c) …, em thấy nhiều phong cảnh đẹp - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: 19 - 21 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trang ngữ thời gian cho câu Tuần 32 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? – nội dung ghi nhớ) Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (Bài tập 1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b Bài tập - Học sinh khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho đoạn văn (a,b) Bài tập - Học sinh S có ý thức viết câu ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn phần Nhận xét, phiếu Bài tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Thêm trạng ngữ nơi chốn - Một vài học sinh đặt câu cho câu” TN nơi chốn có ý nghĩa câu ? (Làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu) TN nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? (Ở đâu?) Em đặt câu có TN nơi chốn - Bài mới: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Theo dõi Sgk - Yêu cầu học sinh tìm trạng ngữ - Trao đổi cặp đôi - Gọi học sinh phát biểu – GV gạch chân (TN : Đúng lúc đó) - Hỏi: Bộ phận TN lúc đó, bổ sung ý nghĩa cho - Một vài học sinh phát biểu câu? (Bổ sung ý nghĩa thời gian ) - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho TN thời gian - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh phát biểu - Nối tiếp đặt câu - Kết luận: TN thời gian có ý nghĩa câu? TN thời gian trả lời cho câu hỏi nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu - Một vài học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Thực nhóm đôi tập phiếu tập - Yêu cầu học sinh làm (bảng phụ ) - Gọi học sinh phát biểu – GV gạch chân : - Lần lượt em trình bày a) Buổi sáng hôm nay, Vừa ngày hôm qua, qua đêm mưa rào b) Từ ngày tuổi Mỗi lần đứng trước tranh làng Hồ rải lề phố Hà Nội * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh làm - Tự làm vào - Gọi học sinh đọc làm (học sinh khá, giỏi biết - học sinh đọc thêm trạng ngữ cho hai đoạn văn a,b) - Kết luận: Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh chim đại bàng … Có lúc, chim lại vẫy cánh … Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: TN thời gian có ý nghĩa câu? - Một vài học sinh phát biểu TN thời gian trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: 20 - 22 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trang ngữ nguyên nhân cho câu Tuần 32 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- nội dung ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ nghuyên nhân câu (Bài tập 1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (Bài tập 2, Bài tập 3) - Học sinh khá, giỏi biết đặt 2, câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác (Bài tập 3) - Học sinh có ý thức viết câu ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn câu phần Nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Thêm trạng ngữ thời - Một vài học sinh đặt câu gian cho câu” TN thời gian có tác dụng câu? (Dùng để xác định thời gian diễn việc nêu câu) TN thời gian trả lời cho câu hỏi ? (Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) Em đặt câu có TN thời gian - Bài mới: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức 1) Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận - Gọi học sinh phát biểu (TN: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu) - TN: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi nào? ?(vì sao?) - Hỏi: TN nguyên nhân có tác dụng gì? (Giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu) TN nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào? (Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi gạch chân TN bút chì - Gọi học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho phận TN nguyên nhân - Hỏi: Bộ phận Chỉ ba tháng sau câu a phận gì? (TN thời gian) * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh sửa * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh đặt câu (học sinh khá, giỏi biết đặt 2,3 câu) Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: TN nguyên nhân có tác dụng gì? TN nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào? Yêu cầu học sinh đặt câu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời - Theo dõi - Hoạt động nhóm đôi - học sinh đọc Sgk - Một vài học sinh đặt câu - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Một vài học sinh đặt câu - Làm vào - Lần lượt em đọc - Làm vào - Nối tiếp đặt câu - Một vài học sinh phát biểu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 17 / 04 / 2011 Ngày dạy: 26 - 28 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời Tuần 33 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (Bài tập 1), biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (Bài tập 2), xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (Bài tập 3); biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan, không nản chí trước khó khăn (Bài tập 4) - Giáo dục HS không nản lòng gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn Bài tập 1, phiếu Bài tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Thêm trạng ngữ nguyên - Một vài học sinh đặt câu nhân cho câu” Hỏi: TN nguyên nhân có ý nghĩa câu? (Để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu) TN nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào? (Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) Yêu cầu học sinh đặt câu đặt câu hỏi cho phận TN (viết bảng phụ ) - Bài mới:Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi (dùng bút chì nối câu - Hoạt động nhóm đôi nghĩa thích hợp) - Gọi học sinh trình bày - Đại diện nhóm phát biểu + Tình hình đội tuyển lạc quan (Có triển vọng tốt đẹp) + Chú sống lạc quan (Luôn tin tưởng tương lai…) + Lạc quan liều thuốc bổ (Luôn tin tưởng …) * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Gọi học sinh nêu nghĩa từ cho - Nối tiếp phát biểu - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa Câu a: lạc thú, lạc quan Câu b: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Gọi học sinh nêu nghĩa từ cho - Yêu cầu học sinh làm - Gọi học sinh sửa Câu a: quan quân Câu b: lạc quan Câu c: quan hệ, quan tâm * Bài tập : Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi - Gọi học sinh trình bày: Nêu tình để sử dụng câu tục ngữ a) Sông có khúc, người có lúc: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp Con người có lúc vui, buồn, sung sướng, cực khổ Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên nản chí b) Kiến tha lâu đầy tổ: Con kiến nhỏ bé, lần tha mồi, tha có ngày đầy tổ Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại, thành công Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Cánh hoa tìm nhuỵ (Cho số từ, yêu cầu học sinh tìm từ ngữ có chứa tiếng “lạc” có nghĩa vui mừng, rớt lại, sai “quan” có nghĩa nhìn, xem, liên hệ, gắn bó) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - Tự làm vào - Lần lượt đọc câu - Nối tiếp phát biểu - Tự làm vào - học sinh đọc câu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện phát biểu - đội, đội học sinh KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 17 / 04 / 2011 Ngày dạy: 28 - 29 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trang ngữ mục đích cho câu Tuần 33 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?- nội dung ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (Bài tập 1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (Bài tập 2, Bài tập 3) - Học sinh có ý thức viết câu ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn phần nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Mở rộng vốn từ: Yêu đời - Một vài em phát biểu Lạc quan” Yêu cầu học sinh nêu câu tục ngữ yêu - Nối tiếp đặt câu đời, lạc quan nói ý nghĩa , tình sử dụng câu tục ngữ Yêu cầu học sinh đặt câu với từ: lạc quan, lạc thú, quan tâm - Bài mới:Thêm trạng ngữ mục đích cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Theo dõi - Yêu cầu học sinh trao đổi - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh phát biểu - Phát biểu - Hỏi: TN mục đích trả lời cho câu hỏi nào? (TN Để dẹp bực bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu) - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành + Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh sửa yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho phận TN + Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?(Tìm TN mục đích thích - Lần lượt em phát biểu hợp) - Yêu cầu học sinh làm - Làm vào - Gọi học sinh sửa - Nối tiếp đặt câu a) Để lấy nước tưới cho vùng đất cao / Để dẫn nước vào ruộng ,… b) Để trở thành người có ích cho xã hội / Để trở thành ngoan trò giỏi / Vì danh dự lớp,… c) Để có thân hình khoẻ mạnh / Để có sức khoẻ tốt ,… + Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi ( phiếu BT ) - Hoạt động nhóm đôi - Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh - em đọc nối tiếp a) Để mài cho mòn đi, chuột phải gặm đồ vật cứng b) Để tìm thức ăn, lợn thường dùng mũi mõm dũi đất lên Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: TN mục đích có ý nghĩa câu? TN - Một vài em phát biểu mục đích trả lời cho câu hỏi nào? Yêu cầu học sinh đặt câu? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 24 / 04 / 2011 Ngày dạy: 03 - 05 / 05 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Mở rông vốn từ: Lạc quan- Yêu đời Tuần 34 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng theo nhóm nghĩa (Bài tập 1); biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (Bài tập 2, Bài tập 3) - Học sinh khá, giỏi tìm từ tả tiếng cười đặt câu với từ (Bài tập 3) - Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, yêu đời gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Trạng ngữ mục đích cho - Một vài em đặt câu câu” TN mục đích có ý nghĩa câu? (Nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu) TN mục đích trả lời cho câu hỏi (Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?) Yêu cầu học sinh đặt câu có TN mục đích đặt câu hỏi cho phận TN - Bài mới: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu câu nội dung tập - Gọi học sinh giải nghĩa từ khó - Nối tiếp phát biểu - Hỏi: Từ hoạt động, cảm giác, trả lời cho câu hỏi nào? (Làm gì? Như nào?) - Yêu cầu học sinh thảo luận - Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu học sinh làm (1 học sinh làm bảng phụ ) - Tự làm vào - Gọi học sinh sửa - Nối tiếp phát biểu a) Từ hoạt động: vui chơi, giúp vui, múa vui b) Từ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui c) Từ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi d) Từ vừa tính tình vừa cảm giác: vui vẻ + Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đặt câu - Một vài học sinh đặt câu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu học sinh trao đổi ( Mỗi nhóm tìm từ ) - Hoạt động nhóm em - Gọi học sinh đặt câu với từ vừa tìm(học sinh khá, - Đại diện nhóm phát biểu giỏi tìm từ tả tiếng cười đặt câu với từ) Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức thi đua: Tìm từ có chứa tiếng “ vui” - đội đội học sinh - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Trạng ngữ phương tiện câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 24 / 04 / 2011 Ngày dạy: 05 - 06 / 05 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thêm trang ngữ phương tiện cho câu Tuần 34 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với gì? – nội dung ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu (Bài tập 1, mục III); bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, có câu dùng trạng ngữ phương tiện (Bài tập 2) - Học sinh có ý thức viết câu ngữ pháp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập Viết sẵn Bài tập Phần nhận xét 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh tìm số từ có tiếng “ vui” hoạt động, cảm giác, tính tình; đặt câu có từ miêu tả tiếng cười - Bài mới: Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Bài 1: Gọi Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh làm việc - Gọi học sinh phát biểu * Bài 2: - Em đặt câu hỏi cho phận TN trên? - Hỏi: TN phương tiện bổ sung ý nghĩa cho câu? (Bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu) - TN phương tiện trả lời cho câu hỏi nào? (Bằng gì? Với gì?) - TN phương tiện thường mở đầu từ nào? ( Bằng, với) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu học sinh làm vào (dùng bút chì gạch chân phận TN) - Gọi học sinh đọc làm - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho phận TN * Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, sau viết đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn phận TN câu Hoạt động 4: Củng cố - TN phương tiện bổ sung ý nghĩa cho câu? TN phương tiện trả lời cho câu hỏi nào? Yêu cầu học sinh đặt câu - Nhận xét tiết học - Nối tiếp phát biểu - học sinh đặt câu - Theo dõi SGK - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Phát biểu - học sinh đọc - Một vài học sinh đặt câu - học sinh đọc - Nối tiếp phát biểu - Phát biểu - Tự làm vào - Một vài học sinh đọc - Nối tiếp phát biểu [...]... đặt câu - Làm bài vào vở - Lần lượt từng em đọc bài - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau đặt câu - Một vài học sinh phát biểu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 17 / 04 / 2011 Ngày dạy: 26 - 28 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời Tuần 33 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (Bài tập 1), biết xếp đúng các từ cho... sinh đặt câu? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 24 / 04 / 2011 Ngày dạy: 03 - 05 / 05 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Mở rông vốn từ: Lạc quan- Yêu đời Tuần 34 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (Bài tập 1);... nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ) Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức thi đua: Tìm từ có chứa tiếng “ vui” - 2 đội mỗi đội 4 học sinh - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 24 / 04 / 2011 Ngày dạy: 05 - 06 / 05 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thêm trang ngữ chỉ phương tiện cho câu. .. chỉ nơi chốn cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 03 / 04 / 2011 Ngày dạy: 14 - 15 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thêm trang ngữ chỉ nơi chốn cho câu Tuần 31 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “Ở đâu?”); nhận biết được trang ngữ chỉ nơi chốn trong câu (Bài tập 1, mục... - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: 20 - 22 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Tuần 32 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- nội dung ghi... học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: 19 - 21 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thêm trang ngữ chỉ thời gian cho câu Tuần 32 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? – nội dung ghi... BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 17 / 04 / 2011 Ngày dạy: 28 - 29 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Thêm trang ngữ chỉ mục đích cho câu Tuần 33 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?- nội dung ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. .. mỗi từ đã cho - Nối tiếp nhau phát biểu - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh sửa bài Câu a: lạc thú, lạc quan Câu b: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề * Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Gọi học sinh nêu nghĩa của mỗi từ đã cho - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh sửa bài Câu a: quan quân Câu b: lạc quan Câu c: quan hệ, quan tâm * Bài tập 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu và. .. Một vài em đặt câu câu” TN chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? (Nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu) TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào (Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) Yêu cầu học sinh đặt câu có TN chỉ mục đích và đặt câu hỏi cho bộ phận TN - Bài mới: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu câu và nội dung bài. .. số từ, yêu cầu học sinh tìm từ ngữ có chứa tiếng “lạc” có nghĩa là vui mừng, rớt lại, sai và “quan” có nghĩa là nhìn, xem, liên hệ, gắn bó) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Tự làm bài vào vở - Lần lượt đọc từng câu - Nối tiếp nhau phát biểu - Tự làm bài vào vở - 3 học sinh đọc 3 câu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện phát biểu - 2 đội, mỗi đội 4 học sinh KẾ HOẠCH BÀI

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan