Slide bài giảng quản lý tài nguyên rừng

282 1.4K 6
Slide bài giảng quản lý tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài HỆ SINH THÁI RỪNG Hệ sinh thái rừng • Định nghĩa: HST rừng HST mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Định nghĩa Nội dung nghiên cứu HST rừng: • Cá thể • Quần thể • Quần xã • Hệ sinh thái • Các mối quan hệ ảnh hưởng lẫn (E.P Odum 1986, G Stephan 1980) Một số quan điểm Theo G.F.Morozov (1912):): •Rừng quần xã gỗ, chúng biểu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau,làm nảy sinh tượng mà không đặc trưng cho mọc lẻ Trong rừng quan hệ qua lại rừng với mà có ảnh hưởng qua lại rừng với đất môi trường không khí Một số quan điểm Theo M E Tachenco(1952): Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với môi trường bên Theo X.B Belov(1976): Rừng hệ thống sinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm gỗ, bụi, thảm cỏ, động vật, vi sinh vật, đất chế độ thuỷ văn, không khí sinh vật sống mặt đất Một số quan điểm •Theo Tansley (1935): Rừng hệ sinh thái •Theo Sucasep (1964): Rừng quần lạc sinh địa rừng Nhìn chung có nhiều khái niệm rừng song hầu hết khái niệm có điểm thống phải bao gồm thành phần gỗ đóng vai trò chủ đạo Một số quan điểm • Luật bảo vệ phát triển rừng (2004): Rừng HST gồm quần thể: TV rừng ĐV rừng VSV rừng Đất rừng Các yếu tố MT Một số quan điểm • Luật bảo vệ phát triển rừng (2004): Trong đó: thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1* trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Thành phần HST rừng Thành phần lập quần (cây gỗ) • Tầng cao • Lớp tái sinh Thành phần bụi Thành phần thảm tươi Thành phần thực vật ngoại tầng Động vật rừng Vi sinh vật rừng Đất rừng nhân tố tiểu khí hậu rừng Các đơn vị quản lý rừng Khoảnh : • Có diện tích TB 100 • Là đơn vị thống kê TN rừng tạo thuận lợi việc xác định vị trí thực địa; •Thứ tự khoảnh ghi chữ số phạm vi tiểu khu (ví dụ: khoảnh 1, khoảnh 2, ); Các đơn vị quản lý rừng Lô : •Là đơn vị chia nhỏ khoảnh có điều kiện tự nhiên có biện pháp tác động kỹ thuật; •Diện tích lô TB 10 rừng gỗ rừng tre nứa tự nhiên; •Thứ tự lô ghi chữ VN phạm vi khoảnh (ví dụ: Lô a, Lô b ); Rừng Đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường, khu rừng bảo vệ cảnh quan Vườn quốc gia Vườn quốc gia vùng đất tự nhiên thành lập để bảo vệ lâu dài hay nhiều hệ sinh thái, bảo đảm yêu cầu sau: a) Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái (còn nguyên vẹn bị tác động người); nét đặc trưng sinh cảnh loài động, thực vật; khu rừng có giá trị cao mặt khoa học, giáo dục du lịch; b) Vùng đất tự nhiên đủ rộng để chứa đựng hay nhiều hệ sinh thái không bị thay đổi tác động xấu người; tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên; c) Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi; Khu Bảo tồn Thiên nhiên Khu dự trữ thiên nhiên vùng đất tự nhiên, có dự trữ TNTN tính ĐDSH cao, thành lập, quản lý, bảo vệ nhằm bảo đảm diễn tự nhiên, phục vụ cho bảo tồn, NCKH vùng đất thoả mãn điều kiện: - Có HST tự nhiên tiêu biểu, giữ đặc trưng tự nhiên, bị tác động có hại người; có hệ động, thực vật đa dạng; - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Khu dự trữ thiên nhiên - Có đặc tính địa sinh học, địa chất học STH quan trọng hay đặc tính khác có giá trị khoa học, giáo dục, cảnh quan du lịch; - Có loài động, thực vật đặc hữu sinh sống loài có nguy bị tiêu diệt; - Phải đủ rộng nhằm đảm bảo nguyên vẹn hệ sinh thái, tỷ lệ diện tích HST tự nhiên cần bảo tồn đạt từ 70% trở lên; - Đảm bảo tránh tác động trực tiếp có hại người; Khu Bảo tồn Thiên nhiên (tt) Khu bảo tồn loài sinh cảnh vùng đất tự nhiên quản lý, bảo vệ nhằm đảm bảo sinh cảnh (vùng sống) cho nhiều loài động, thực vật đặc hữu loài quý vùng đất phải thoả mãn điều kiện sau: - Đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn thiên nhiên, trì sống phát triển loài, vùng sinh sản, nơi kiếm ăn, vùng hoạt động nơi nghỉ, ẩn náu động vật; Khu Bảo tồn Thiên nhiên (tt) Khu bảo tồn loài sinh cảnh - Có loài thực vật quý hiếm, nơi cư trú di trú loài động vật hoang dã quý hiếm; - Có khả bảo tồn sinh cảnh loài dựa vào bảo vệ người, cần thiết thông qua tác động người vào sinh cảnh; - Diện tích khu vực tùy thuộc vào nhu cầu sinh cảnh loài cần bảo vệ; Khu văn hóa- Lịch sử- Môi trường Khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường (khu rừng bảo vệ cảnh quan) khu vực bao gồm hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hóa, lịch sử, nhằm phục vụ cho hoạt động văn hoá, du lịch để nghiên cứu thí nghiệm, bao gồm : Khu văn hóa- Lịch sử- Môi trường Khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường a) Khu vực có thắng cảnh đất liền, ven biển hay hải đảo; b) Khu vực có di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng có cảnh quan thác nước, hang động, nham thạch, cảnh quan biển, di khảo cổ khu vực riêng mang tính lịch sử truyền thống dân địa phương; c) Khu vực dành cho nghiên cứu thí nghiệm; Phân khu chức Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên •Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: nghiêm cấm hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng; • Phân khu phục hồi sinh thái : quản lý để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên; nghiêm cấm việc du nhập loài động vật, thực vật nguồn gốc khu rừng • Phân khu dịch vụ - hành : công trình làm việc sinh hoạt Ban quản lý, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí Vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới với Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm; cấm săn bắn, bẫy bắt loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ Các biện pháp quản lý tốt rừng đặc dụng • Biện pháp • Biện pháp • Biện pháp 3… Đi thực tập • Ngày đi: thứ ba – 6/5/2015 • Nơi đi: Hà Tiên Lịch thi cuối kỳ • Ngày thi: tiết thứ tư 22/4/2015 • Hình thức thi: Trắc nghiệm 40 câu • Kiểm tra: (2 đ) Trắc nghiệm ngày 8/4 [...]... thái rừng 3.1 Thành phần cây gỗ: Đây là thành phần chủ yếu của HST rừng - Đối với rừng nhiệt đới thành phần cây gỗ được chia thành 3 tầng:  Tầng vượt tán  Tầng ưu thế sinh thái  Tầng dưới tán 3 Thành phần của hệ sinh thái rừng Dựa vào thành phần và TL các loài:  Rừng thuần loài  Rừng hỗn loài 3 Thành phần của hệ sinh thái rừng -Rừng thuần loài: chỉ có 1 loài ( 2 năm tuổi, H> 50 cm Khi cây con có H>1 m, khỏe mạnh thì được coi là những cây con có triển vọng, là đối tượng sẽ thay thế tầng cây gỗ trong tương lai 3 Thành phần của hệ sinh thái rừng •Thành phần cây bụi: cây thân gỗ, chiều... lưới thức ăn Nguồn gốc nguồn năng lượng trong HST rừng • TL giữa phần năng lượng mà bậc sau kế tiếp nhận được so với phần năng lượng trước khi truyền của bậc trước nó được gọi là hệ số truyền năng lượng • Hệ số truyền năng lượng ở HST trên cạn luôn nhỏ hơn so với hệ số truyền năng lượng của HST dưới nước 6.Mối quan hệ của dòng năng lượng trong HST rừng • Đầu vào của một dòng năng lượng được bắt đầu... lượng trong HST rừng • Nếu thay thế mắt xích thức ăn này bằng mắt xích thức ăn khác có họ hàng gần nhau thì cấu trúc của chuỗi thức ăn không hoặc rất ít thay đổi • Các chuỗi thức ăn thường không ổn định mà thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu thức ăn của các loài ở các giai đoạn sống khác nhau • Độ dài của chuỗi thức ăn ít khi lớn hơn 5-6 mắt xích Mối quan hệ của dòng năng lượng trong HST rừng 7 Chu trình

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan