SLIDE THANH TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU nại, KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, tố cáo và xử lý VI PHẠM PHÁP LUẬT về đất ĐAI

41 453 3
SLIDE THANH TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU nại, KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, tố cáo và xử lý VI PHẠM PHÁP LUẬT về đất ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG THANH TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI 9.1 Thanh tra đất đai 9.1.1 Khái niệm Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành - Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao 9.1.1 Khái niệm - Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Thanh tra chuyên ngành đất đai hoạt động tra CQNN có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc: (i) Chấp hành pháp luật đất đai; (ii) Quy định chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai 9.1.2 Quy định hành tra đất đai 9.1.2.1 Chủ thể tra Là CQ tra chuyên ngành đất đai Hệ thống quan tra tổ chức hệ thống CQQL ĐĐ chuyên ngành quan Tài nguyên môi trường 9.1.2.2 Nội dung tra nhiệm vụ tra đất đai a) Nội dung tra chuyên ngành đất đai: - Việc chấp hành PL ĐĐ UBND cấp; - Việc chấp hành PL ĐĐ NSDĐ tc, cá nhân khác có liên quan; - Việc chấp hành quy định chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực ĐĐ b) Việc thực tra chuyên ngành ĐĐ có nhiệm vụ sau đây: - Thanh tra việc chấp hành PL CQNN, NSDĐ việc QL, SD ĐĐ; - Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị CQNN có thẩm quyền xử lý VPPL ĐĐ c) Về quyền nghĩa vụ trưởng đoàn tra, tra viên, công chức làm công tác tra chuyên ngành đất đai, quy trình tiến hành tra chuyên ngành đất đai thực theo quy định pháp luật tra 9.2 Giải tranh chấp đất đai 9.2.1 Khái niệm Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ NSDĐ hai nhiều bên quan hệ đất đai Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến: - Tranh chấp đòi lại đất; - Tranh chấp QSDĐ ly hôn; - Tranh chấp HĐ giao dịch QSDĐ; - Tranh chấp thừa kế QSDĐ; - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất 9.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 9.2.2.1.Nguyên tắc đất đai đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý 9.2.2.2 Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng hòa giải tranh chấp đất đai 9.2.2.3 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định đời sống, sản xuất người sử dụng đất, kết hợp với việc thực sách kinh tế xã hội Nhà nước 9.2.3 Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 9.2.3.1 Hòa giải tranh chấp UBND cấp xã Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Việc hòa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt Trường hợp bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai coi việc hòa giải không thành 9.2.3.2 Thẩm quyền trình tự, thủ tục giải tranh chấp quan hành a) Thẩm quyền giải tranh chấp quan hành Tranh chấp đất đai mà đương GCN loại giấy tờ quy định Điều 100 LĐĐ 2013 đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: - Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai - Khởi kiện TAND có thẩm quyền theo quy định PL TTDS a.5 Vi phạm quy định trưng dụng đất bao gồm: (i) Thực bồi thường không đối tượng, diện tích, mức bồi thường, thời hạn bồi thường cho người có đất bị trưng dụng; (ii) Trưng dụng đất không trường hợp quy định Khoản Điều 72 LĐĐ 2013 a.6 Vi phạm quy định quản lý đất NN giao để quản lý bao gồm hành vi sau: (i) Để xảy tình trạng người pháp luật cho phép SDĐ tạm thời mà SDĐ sai mục đích; (ii) SDĐ sai mục đích; (iii) Để đất bị lấn, bị chiếm, bị thất thoát a.7 Vi phạm quy định thực trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất bao gồm: (i) Không nhận hồ sơ hợp lệ, đầy đủ, không hướng dẫn cụ thể tiếp nhận hồ sơ, gây phiền hà người nộp hồ sơ, nhận hồ sơ mà không ghi vào sổ theo dõi; (ii) Tự đặt TTHC quy định chung, gây phiền hà người xin làm TTHC; (iii) Giải TTHC không trình tự quy định, trì hoãn việc giao loại giấy tờ quan có thẩm quyền ký cho người xin làm TTHC; (iv) Giải TTHC chậm so với thời hạn quy định; (v) Từ chối thực không thực TTHC mà theo quy định PL ĐĐ đai đủ điều kiện để thực hiện; (vi) Thực TTHC không thẩm quyền; (vii) QĐ, ghi ý kiến xác nhận vào hồ sơ không quy định gây thiệt hại tạo điều kiện cho người xin làm TTHC gây thiệt hại cho NN, tổ chức công dân; (viii) Làm mất, làm hư hại, làm sai lệch nội dung hồ sơ b) Xử lý người có hành vi VPPL ĐĐ thi hành công vụ lĩnh vực đất đai Người có HVVPPL đất đai thi hành công vụ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu TNHS theo quy định pháp luật 9.5.2 Các hình thức xử lý 9.5.2.1 Xử lý kỷ luật a) Áp dụng quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức để xử lý vi phạm pháp luật đất đai người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai thi hành công vụ lĩnh vực đất đai Nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn, áp dụng hình thức, thẩm quyền xử lý kỷ luật; trình tự, thủ tục xem xét xử lý kỷ luật, quy định khác liên quan đến xử lý kỷ luật CB CC, VC thực theo quy định pháp luật CB CC VC Các văn QPPL có liên quan áp dụng: - Luật Cán công chức năm 2008; - Luật Viên chức năm 2010 - Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ - Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ - Các quy định khác có liên quan b) Các hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định Luật Cán công chức quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Hạ bậc lương; - Giáng chức; - Cách chức; - Buộc việc c) Các hình thức kỷ luật viên chức c.1 Viên chức vi phạm quy định pháp luật trình thực công việc nhiệm vụ tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỷ luật sau: - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Cách chức; - Buộc việc d) Các hình thức kỷ luật người lao động - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức - Sa thải 9.5.2.2 Hình thức xử lý vi phạm hành Xử lý VPHC nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng quy định chủ yếu văn quy phạm pháp luật sau: - Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 - Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai a) Các hành vi VPHC lĩnh vực đất đai - Có 24 hành vi VPHC đất đai; có 19 hành vi liên quan đến NSDĐ; 04 hành vi liên quan đến hoạt động công vụ người có thẩm quyền 01 hành vi có liên quan đến hoạt động tổ chức hoạt động dịch vụ công lĩnh vực đất đai - Được quy định Điều đến Điều 30 NĐ 102/2014/NĐ-CP Chính phủ b) Các hình thức xử phạt b.1 Các hình thức xử phạt bao gồm: - Cảnh cáo; - Phạt tiền b.2 Hình thức xử phạt bổ sung: - Tước quyền sử dụng giấy phép từ 06 tháng đến 09 tháng đình hoạt động từ 09 tháng đến 12 tháng, kể từ ngày QĐ xử phạt VPHC có hiệu lực - Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện sử dụng để VPHC lĩnh vực đất đai b.3 Xác định tính chất, mức độ hành vi vi phạm hành Tính chất, mức độ hành vi VP HC xác định theo nguyên tắc quy đổi giá trị QSDĐ diện tích đất bị vi phạm thành tiền theo giá đất bảng giá UBND cấp tỉnh nơi có đất ban hành thời điểm lập biên VPHC chia thành 04 mức sau đây: a) Mức 1: Giá trị QSDĐ S đất bị vi phạm quy thành tiền 60.000.000 đồng đất nông nghiệp, 300.000.000 đồng đất phi nông nghiệp; b) Mức 2: Giá trị QSDĐ S đất bị vi phạm quy thành tiền từ 60.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đất nông nghiệp, từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đất phi nông nghiệp; b.3 Xác định tính chất, mức độ hành vi vi phạm hành c) Mức 3: Giá trị QSDĐ S đất bị vi phạm quy thành tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đất nông nghiệp, từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đất phi nông nghiệp; d) Mức 4: Giá trị QSDĐ S đất bị vi phạm quy thành tiền từ 1.000.000.000 đồng trở lên đất nông nghiệp, từ 3.000.000.000 đồng trở lên đất phi nông nghiệp 9.5.2.3 Xử lý vi phạm hình a) Tội vi phạm quy định sử dụng đất đai (Điều 173 Bộ Luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) b) Tội vi phạm quy định quản lý đất đai (Điều 174 Bộ Luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009)

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 9.1.1. Khái niệm

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • b.3. Xác định tính chất, mức độ của hành vi vi phạm hành chính

  • Slide 40

  • Slide 41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan