Slide Huấn luyện an toàn điện

97 3.2K 28
Slide Huấn luyện an toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG TP.HCM Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc 0988.221198 – 0943.221198 Email: lockiemdinh@gmail.com GIỚI THIỆU Sở Lao đợng Thương binh và Xã hợi TP.HCM Trung tâm Kiểm định và H́n lụn An toàn Lao đợng 153A, XVNT, P17, Q Bình Thạnh, TP HCM Website: kiemdinhhuanluyen.com Chức năng: - Kiểm định kỹ thuật an tồn - Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ an tồn – bảo hộ lao động - Đào tạo nghề - Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Cung cấp cán giám sát an tồn lao động - Kiểm định an tồn loại thiết bị chứa gas (LPG) - Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống chống sét hệ thống thiết bị điện - Kiểm định, cân chỉnh loại van an tồn, áp kế - Tư vấn kỹ thuật an tồn cho doanh nghiệp  Nhận đào tạo chỗ theo nhu cầu doanh nghiệp NỘI DUNG HUẤN LUYỆN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÒNG ĐIỆN TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI NHỮNG ́U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN NHỮNG NGUN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TỒN MỘT SỐ THIẾT BỊ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN TĨNH ĐIỆN VÀ CÁC PHÒNG TRÁNH PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hợ lao đợng – Mục đích – Ý nghĩa Bảo hộ lao động ngành khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật an tồn vệ sinh lao động biện pháp tương ứng tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật… Mục đích cơng tác Bảo hợ lao đợng Giảm thiểu tai nạn lao đợng Ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, tái tạo sức lao đợng Ý nghĩa cơng tác Bảo hợ lao đợng Chính trị Xã hội Kinh tế Tính chất cơng tác bảo hợ lao đợng 11 Tính pháp lý 22 33 Tính khoa học Tính quần chúng Hệ thống pháp luật Việt Nam Bảo hợ lao đợng  Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)  Bộ Luật lao động  Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989)  Luật Bảo vệ mơi trường (1993)  Nghị định 06/CP quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động ATVSLĐ  Thơng tư 37/2005 BLĐTBXH, thơng tư 01/2011, thơng tư 13/2012 BLĐTBXH – BYT Quyền và nghĩa vụ NSDLĐ Người sử dụng lao đợng nghĩa vụ quyền CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Ln phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan; quy trình, quy phạm; tiêu chuẩn đề Ví dụ: Làm việc theo phiếu cơng tác PHẦN VII: MỘT SỐ THIẾT BỊ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN RCD pha RCD pha Inc = 10000 A Un = 230 V ~ In = 40 A IΔ n = 0.03 A 1492 - RCD2 Inc = 10000 A Un = 230/400 V ~ In = 40 A IΔ n = 0.03 A CẤU TẠO Tiếp điểm đầu vào Tiếp điểm đầu Nút RESET Tiếp điểm đóng mở RCD Cuộn dây điều khiển đóng lại tiếp điểm nhấn Reset Cuộn dây cảm ứng Mạch cảm ứng Nút TEST Dây thử RCD CB Circuit Breaker KHI THIẾT BỊ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG I L + I N = ⇒ φ + φ = L IC = N KHI THIẾT BỊ CHẠM VỎ I L + I N ≠ ⇒ φ + φ ≠ L IC N ⇒ IC ≠ Fault MẠCH TEST CUT  Cài đặt giá trị tác động: Ngồi chức chống điện giật RCD chống cháy nổ PHẦN VIII: BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN  Khi thấy người bị tai nạn điện giật, phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn  Việc xử lý, cấp cứu tiến hành nhanh tỷ lệ nạn nhân cứu sống cao  Theo thống kê, phút nạn nhân tách khỏi nguồn điện cấp cứu kịp thời tỷ lệ cứu sống 98%, để đến phút tỷ lệ 10%  Việc xử lý, cấp cứu người bị điện giật cách cần thực theo bước bản:  Tách nạn nhân khỏi nguồn điện  Cấp cứu nạn nhân sau tách khỏi nguồn điện PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN Cần phải phân biệt người bị điện giật mạng điện cao áp hay hạ áp PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT An tồn? Tính mạng của bạn Chấn thương Bêênh tâêt Mơi trường khơng an tồn Khơng sử dụng PTBVCN Cẩu thả làm viêêc LOGO XIN CẢM ƠN [...]... cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATVSLĐ  Từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe  Khiếu nại, tố cáo với các cơ quan Nhà nước khi người sử dụng lao động vi phạm quy định... Thôn Mỹ Quang, xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa làm 06 người bị chết và 02 người bị thương 7 giờ 30 phút ngày 17/12/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do chập điện hệ thống van xả cát tại nhà máy thủy điện Suối sập I, Sơn La làm 08 công nhân thiệt mạng Tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2012  Theo thông báo số 2878 của BLĐTBXH trên toàn quốc trong 6 tháng đầu năm 2012 đã xảy ra 3060 vụ... Chuyển động (quay, tịnh tiến, rơi từ độ cao, vật đổ…) + Văng bắn vật liệu + Mang vác nặng + Những nguy hiểm gây chấn thương cơ thể người ở dạng đâm, cắt, cuốn, kẹp, đè, va đập Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt)  Nguy hiểm điện: dòng điện tác động vào cơ thể người gây co giật, ngừng nhịp tim, ngừng thở hoặc bỏng do tia lửa điện  Nguy hiểm hóa học: các chất hóa học tác động vào cơ thể người gây... động và toàn thân người gây chấn thương  Nguy hiểm nhiệt: Tiếp xúc với nhiệt độ cao (hay thấp) hoặc vật liệu mang nhiệt, lửa cháy tác động trực tiếp vào cơ thể con người,…gây bỏng phá hoại cơ thể  Nguy hiểm điện từ trường, phóng xạ, bức xạ: làm rối loạn chức năng sinh lý cơ thể người Đặc điểm xuất hiện mối nguy hiểm  Thường xuyên xuất hiện: là mối nguy hiểm hiển hiện thường xuyên như: dây điện. .. việc ngoài giờ do yêu cầu của NSDLĐ  Từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, vào thời gian và địa điểm hợp lý  Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết như: giải lao, ăn cơm, vệ sinh cá nhân  Bị thiên tai hỏa hoạn và các rủi ro khách quan khác Tai nạn lao động  Theo thông báo số 303 của BLĐTBXH trên toàn quốc trong năm 2011 đã xảy ra 5896 vụ tai nạn lao động làm 6154 người bị nạn, trong... Yên Thành, tỉnh Nghệ An làm 18 người bị đá đè chết và 6 người bị thương 16 giờ ngày 29/7/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do cháy tại xưởng may tư nhân của Bùi Thị Hiên nhằm trên địa bàn thôn Đại Hoàng 2, xã Tân Dân, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng làm 13 công nhân bị thiệt mạng, 25 người bị thương nặng 15 giờ ngày 1/11/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do điện giật tại Thôn Mỹ Quang, xã Thăng Long,... thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ  Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh tra viên ATVSLĐ Quyền và nghĩa vụ của NLĐ Người lao động 3 nghĩa vụ 3 quyền Nghĩa vụ của người lao động  Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn – vệ sinh lao động  Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân được cung cấp  Phải... xuyên xuất hiện: là mối nguy hiểm hiển hiện thường xuyên như: dây điện trần, điện từ trường, phóng xạ, bức xạ, làm việc trên cao, làm việc trong môi trường có áp suất cao  Tiềm ẩn và xuất hiện khi có điều kiện: bị hỏng cách điện, vật liệu nổ, bình áp lực, vật liệu cháy, hơi khí độc, vật rơi đổ…  Xuất hiện theo chu kỳ thời gian: thiết bị đột dập, phay bào, thiết bị nâng hạ  Xuất hiện không theo chu...Nghĩa vụ của người sử dụng lao động  Lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ  Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân  Phân công trách nhiệm và cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ  Xây dựng nội quy, lưu trình ATVSLĐ  Huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp ATVSLĐ  Tổ chức khám sức khỏe định kỳ  Chấp hành nghiêm chỉnh

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIỚI THIỆU

  • NỢI DUNG H́N LỤN

  • Slide 4

  • Bảo hộ lao động – Mục đích – Ý nghĩa

  • Mục đích cơng tác Bảo hộ lao động

  • Ý nghĩa cơng tác Bảo hộ lao động

  • Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động

  • Hệ thống pháp luật Việt Nam về Bảo hộ lao động

  • Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ

  • Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

  • Quyền của người sử dụng lao động

  • Quyền và nghĩa vụ của NLĐ

  • Nghĩa vụ của người lao động

  • Quyền của người lao động

  • Yếu tố nguy hiểm – Yếu tố có hại

  • Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

  • Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt)

  • Slide 19

  • Đặc điểm xuất hiện mối nguy hiểm

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp

  • Các trường hợp tai nạn lao động

  • Tai nạn lao động

  • So sánh TNLĐ giữa TP.HCM và các tỉnh:

  • Slide 28

  • Tỉ lệ gây chấn thương chết người

  • Một số vụ TNLĐ nghiêm trọng trong năm 2011

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2012

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Yếu tố có hại:

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Bệnh điếc nghề nghiệp

  • Bệnh nhiễm độc hóa chất nghề nghiệp

  • Phương tiện bảo vệ cá nhân

  • Hãy sử dụng PTBVCN đúng cách để bảo vệ mình khỏi tai nạn, bệnh tật và mang lại hạnh phúc cho gia đình cũng như xã hội

  • Slide 44

  • Định nghĩa dòng điện:

  • Phân loại:

  • Các đơn vị đo cơ bản:

  • Mợt sớ định ḷt thường dùng:

  • Hiện tượng dòng điện đi trong đất

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Điện trở người: khoảng 200 – 500.000 Ω

  • Slide 57

  • Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da:

  • Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng xoay chiều AC

  • Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng một chiều DC

  • Điện áp tiếp xúc: lớn nhất theo thời gian

  • Đường đi của dòng điện qua người

  • Tần sớ của dòng điện:

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • CHẠM ĐIỆN GIÁN TIẾP

  • Slide 68

  • Slide 69

  • PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN CĨ ĐIỆN DUNG NHỎ

  • Mạng 2 dây có 1 dây nối đất

  • PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG 3 PHA

  • PHÂN TÍCH AN TỒN KHI NGƯỜI CHẠM VÀO 1 PHA TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT

  • Slide 74

  • PHÂN TÍCH AN TỒN KHI NGƯỜI CHẠM VÀO 1 PHA TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT NỐI ĐẤT

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN KHÁC

  • Đảm bảo khoảng cách, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện

  • Sử dụng biển báo, khóa liên động

  • Sử dụng phương tiện, dụng cụ an tồn

  • CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

  • Slide 84

  • Slide 85

  • CẤU TẠO

  • Slide 87

  • KHI THIẾT BỊ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG

  • KHI THIẾT BỊ CHẠM VỎ

  • MẠCH TEST

  • Cài đặt giá trị tác động:

  • Slide 92

  • Slide 93

  • PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

  • PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

  • An toàn?

  • Slide 97

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan