Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay

27 791 0
Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng quan về Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay , thực trạng về Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay , lý thuyết về Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay , phân tích Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 đến nay

Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mơn: Tài Chính Cơng Chủ đề: Đánh giá hoạt động quản lý Ngân Sách Nhà Nước giai đoạn 2006-nay MỞ ĐẦU Với mục tiêu “quản lý thống tài quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu tiền của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại, luật NSNN-một đạo luật quan trọng hệ thống tài chính- Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20-3-1996; sau sửa đổi, bổ sung luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-51998, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng công tác quản lý, điều hành NSNN nước ta, tạo sở pháp lý cao cho hoạt động NSNN Sau bốn năm thực luật NSNN, thực tiễn khẳng định vai trò luật lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Hoạt động NSNN dần quan tâm khơng từ phía quan quản lý Nhà nước mà cịn từ phía người dân doanh nghiệp CHƯƠNG I BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Bản chất NSNN Trong tiến trình lịch sử, NSNN với tư cách phạm trù kinh tế đời tồn từ lâu Là cơng cụ Tài quan trọng Nhà nước, NSNN xuất dựa sở hai tiền đề khách quan tiền đề Nhà nước tiền đề kinh tế hàng hoá- tiền tệ Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất kết đấu tranh giai cấp xã hội Nhà nước đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài vào tay Nhà nước để làm phương tiện vật chất trang trải cho chi phí ni sống máy Nhà nước thực chức kinh tế, xã hội Nhà nước Bằng quyền lực mình, Nhà nước tham gia vào trình phân phối tổng sản phẩm xã hội Trong điều kiện kinh tế hàng hố- tiền tệ, hình thức tiền tệ phân phối như: thuế tiền, vay nợ…được Nhà nước sử dụng để tạo lập quỹ tền tệ riêng có: NSNN Như vậy, NSNN ngân sách Nhà nước, hay Nhà nước chủ thể ngân sách NSNN khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà người dân biết được, song lại có nhiều định nghĩa khác NSNN: Theo quan điểm Nga: NSNN bảng thống kê khoản thu chi tiền Nhà nước giai đoạn định Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN toàn tài liệu kế tốn mơ tả trình bày khoản thu kinh phí Nhà nước năm Có thể thấy quan điểm cho thấy biểu bên NSNN mối quan hệ mật thiết Nhà nước NSNN Trong hệ thống tài chính, NSNN khâu chủ đạo, đóng vai trị quan trọng việc trì tồn máy quyền lực Nhà nước Tại Việt nam, định nghĩa NSNN nêu rõ luật NSNN (20/3/1996): NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.(Điều1- luật NSNN) Trong thực tiễn, hoạt động NSNN hoạt động thu (tạo lập) chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ Nhà nước, làm cho nguồn tài vận động bên chủ thể kinh tế, xã hội trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân hình thức giá trị bên Nhà nước Đó chất kinh tế NSNN Đứng sau hoạt động thu, chi mối quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể kinh tế, xã hội Nói cách khác, NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể thành thu nhập Nhà nước Nhà nước chuyển dịch thu nhập đến chủ thể thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 2 Vai trò Ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường 2.1 Đặc điểm chế kinh tế thị trường Mọi hệ thống kinh tế tổ chức theo cách hay cách khác để huy động tối đa nguồn lực xã hội sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm sản xuất hàng hố dịch vụ thoả mãn nhu cầu xã hiội Việc sản xuất loại hàng hố gì, tiến hành theo phương pháp tốt nhất, việc phân phối hàng hoá sản xuất đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội, vấn đề tổ chức kinh tế, xã hội Lực lượng định vấn đề đó? Trong kinh tế mà người ta gọi Kinh tế huy, vấn đề quan Nhà nước định Còn kinh tế mà vấn đề thị trường định gọi Kinh tế thị trường Trong kinh tế hàng hố có loạt quy luật kinh tế vốn có hoạt động như: quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…và lợi nhuận động lực vân động Các quy luật biểu tác động thơng qua thị trường Nhờ vân động hệ thống giá thị trường mà diễn thích ứng tự phát khối lượng cấu sản xuất với khối lượng cấu nhu cầu xã hội Có thể hiểu chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế hàng hoá tác động quy luật kinh tế, chế giải ba vấn đề tổ chức kinh tế sản xuất gì, cho Cơ chế thi trường bao gồm nhân tố cung cầu giả thị trường Thực tế khó đánh giá đầy đủ ưu điểm khuyết tật chế thị trường Nhìn chung có ưu điểm sau: * Cơ chế thị trường kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo đIều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Do làm cho kinh tế phát triển động, phát huy nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế * Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải hao phí lao động cá biệt đến mức thấp cách áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, nhờ mà thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng số lượng hàng hoá * Sự tác động chế thị trường đưa đến thích ứng tự phát khối lượng câú sản xuất với khối lượng cấu nhu cầu xã hội, nhờ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân sản xuất hàng ngàn, hàng vạn loại sản phẩm khác * Trong chế thị trường tồn đa dạng thị trường Bên cạnh thị trường hàng hoá xuất từ lâu thị trường vốn, lao động… phục vụ cho sản xuất kết hợp với hệ thống giá linh hoạt vận động theo quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ Lịch sử phát triển sản xuất xã hội dã chứng minh chế thị trường chế điều tiết kinh tế hàng hoá đạt hiệu kinh tế cao Song, chế thị trường thân hồn hảo mà chứa đựng nhều trục trặc Mục đích hoạt động doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Ngành nào, lĩnh vực có khả đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp đổ xơ vào sản xuất mặt hàng, lĩnh vực Từ dẫn đến phát triển cân đối khu vực,các ngành nghề kinh tế quốc dân Hơn nữa, lợi nhuận, doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường sống người mà xã hội phải gánh chịu, đó, hiệu kinh tế, xã hội khơng đảm bảo Có mục tiêu xã hội mà dù chế thị trường hoạt động tốt đạt Sự tác động chế thị trường dẫn đến phân hoá giàu, nghèo, tác động xấu đến đạo đức tình người Với loạt khuyết tật trên, ngày nay, thực tế không tồn chế thị trường tuý, mà thường có can thiệp Nhà nước, kinh tế gọi Nền kinh tế hỗn hợp 2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước chế thị trường Tất khiếm khuyết chế thị trường địi hỏi có can thiệp Nhà nước tất yếu, nhu cầu khách quan nhằm khôi phục lai cân đối mở đường cho sức sản xuất phát triển Trong chế điều chỉnh Nhà nước, bên kết cấu nó, ngồi việc tổ chức cách khoa học, cơng cụ tài chính, tiền tệ, kế hoạch, luật pháp coi công cụ điều chỉnh quan trọng NSNN công cụ hữu hiệu để Nhà nước đIều chỉnh vĩ mô kinh tế, xã hội Mục tiêu NSNN để Nhà nước đạt lợi nhuận doanh nghiệp để bảo vệ vị trí trước đối thủ cạnh tranh thị trường NSNN việc trì tồn máy Nhà nước phải xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động NSNN sử dụng công cụ tác động vào cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý cấu kinh tế ổn định chu kỳ kinh doanh Trước xu phát triển cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ áp dụng sách ưu đãi, đầu tư vào lĩnh vực mà tư nhân khơng muốn đầu tư hiệu đầu tư thấp; qua sách thuế việc đánh thuế vào hàng hoá, dịch vụ tư nhân có khả thao túng thị trường; đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi hàng hố mà Chính phủ khuyến dụng Nhờ mà đảm bảo cân đối, cơng kinh tế Giá thị trường biến động dựa vào quy luật cung cầu hàng hoá, dịch vụ NSNN sử dụng công cụ đảm bảo ổn định giá thị trường Chẳng hạn, Chính phủ muốn bảo hộ cho người có thu nhập thấp, Chính phủ đặt giá trần mức giá cao mà người bán phép đưa mức thường thấp mức giá cân thị trường, tất yếu dẫn đến thiếu hụt thị trường để trì hiệu lực giá trần Chính phủ lại tiếp tục can thiệp cách cung phần thiếu hàng hoá, lượng hàng hoá lấy từ quỹ dự trữ Nhà nước thuộc NSNN, tức khoản chi ngân sách phải có khoản dự phịng Trái lại Chính phủ muốn bảo hộ cho người sản xuất, muốn hàng hoà ngành khuyến khích đặt giá sàn mức giá thầp mà người bán phép đưa mức thường lớn giá cân thị trường Điều dẫn đến dư thừa hàng hoá thị trường can thiệp Chính phủ cách mua hết lượng hàng thừa Khoản tiền sử dụng để toán cho người bán từ NSNN Một vai trị coi khơng phần quan trọng NSNN giải vấn đề xã hội: bất công, ô nhiễm môi trường…Chẳng hạn trước vấn đề công xã hội Chống lại bất công cần thiết cho xã hội văn minh ổn định, Chính phủ thường sử dụng biện pháp tác động tới thu nhập để thiết lập lai công xã hội Điều chỉnh thu nhập nhóm dân cư khác cách trợ cấp thu nhập cho người có thu nhập thấp hồn tồn khơng có thu nhập Một cách khác, Chính phủ sử dụng biện pháp tác động gián tiếp đến thu nhập cách tạo khả tạo thu nhập cao dựa vào lực thân theo đánh giá biện pháp tích cực nhất, đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân; nói cách khác, làm cho số người dân giàu lên mà khơng nghèo đi; qua sách thuế thu nhập, sử dụng mức thuế suất cao người có thu nhập cao ngược lại Như vậy, vai trò NSNN lớn Vấn đề đặt việc tổ chức quy mô, cấu quản lý NSNN để phát huy vai trị 2.3 Hệ thống ngân sách nhà nước Luật NSNN đời phản ánh pháp lý chế quản lý NSNN nước ta, thể chế hoá chủ trương, đường lối đổi Đảng từ Đại hội VI, VII, VIII, cơng cụ pháp lý để quản lý NSNN có hiệu lực hiệu quả, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tài Hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN nội dung cốt lõi mối quan hệ ngân sách trung ương ngân sách địa phương phản ánh rõ ràng luật dựa quan điểm Đảng Nhà nước ta: tăng cường tính tập trung, thống nhất, tính liên tục điều hành vĩ mô, lãnh đạo tập trung đôi với việc mở rộng trách nhiệm quyền hạn, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương vấn đề mà địa phương có khả xử lý có hiệu Hệ thống NSNN hiểu tổng thể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với trình thực nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách Tại nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức máy Nhà nước vai trị, vị trí máy trình phát triển kinh tế xã hội đất nước theo Hiến pháp Mỗi cấp quyền có cấp ngân sách riêng cung cấp phương tiện vật chất cho cấp quyền thực chức năng, nhiệm vụ vùng lãnh thổ Việc hình thành hệ thống quyền Nhà nước cấp tất yếu khách quan nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước vùng lãnh thổ đất nước Chính đời hệ thống quyền Nhà nước nhiều cấp tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước nhiều cấp Cấp ngân sách hình thành sở cấp quyền Nhà nước, phù hợp với mơ hình tổ chức hệ thống quyền Nhà nước ta nay, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương: * Ngân sách trung ương phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống ngân sách nhà nước Nó bắt nguồn từ vị trí, vai trị quyền trung ương Hiến pháp quy định việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nước Ngân sách trung ương cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước trung ương (sự nghiệp văn hoá, nghiệp an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, đầu tư phát triển…) Nó cịn trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách địa phương Trên thực tế, ngân sách trung ương ngân sách nước, tập trung đại phận nguồn tài quốc gia đảm bảo nhiệm vụ chi tiêu có tính chất huyết mạch nước ngân sách trung ương bao gồm đơn vị dự toán cấp này, bộ, quan trung ương đơn vị dự toán ngân sách trung ương.Ngân sách trung ương bao gồm: - Ngân sách cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh) - Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện) - Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) * Ngân sách địa phương tên chung để cấp ngân sách cấp quyền bên phù hợp với địa giới hành cấp Ngồi ngân sách xã chưa có đơn vị dự tốn, cấp ngân sách khác bao gồm số đơn vị dự toán cấp hợp thành + Ngân sách cấp tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực nhiệm vụ tổ chức quản lý tồn diện kinh tế, xã hội quyền cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Chính quyền cấp tỉnh cần chủ động, sáng tạo việc động viên khai thác mạnh địa bàn tỉnh để tăng nguồn thu, đảm bảo chi thực cân đối ngân sách cấp + Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt có đặc thù riêng: nguồn thu khai thác trực tiếp địa bàn nhiệm vụ chi bố tríđể phục vụ cho mục đích trực tiếp cộng đồng dân cư xã mà không thông qua khâu trung gian Ngân sách xã cấp ngân sách sở hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài để quyền xã chủ động khai thác mạnh đất đai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn Trong hệ thống ngân sách Nhà nước ta, ngân sách trung ương chi phối phần lớn khoản thu chi quan trọng, ngân sách địa phương giao nhiệm vụ đảm nhận khoản thu chi có tính chất địa phương Quan hệ cấp ngân sách thực theo nguyên tắc sau: Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể.Thực việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung khoản thu ngân sách cấp dưới.Trường hợp quan quản lý Nhà nước cấp uỷ quyền cho quan quản lý Nhà nước cấp thực nhiệm vị chi thuộc chức mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ đó.Ngồi việc bổ sung nguồn thu uỷ quyền thực nhiệm vụ chi, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ ngân sách cấp khác trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Về khoản thu NSNN: Thu NSNN số tiền mà nhà nước huy động vào NSNN khơng bị ràng buộc trách nhiệm hồn trả trực tiếp Phần lớn khoản thu mang tính chất cưỡng Với đặc điểm đó, thu NSNN khác với nguồn thu chủ thể khác (doanh nghiệp, tư nhân…) gắn với quyền lực nhà nước Theo phân loại thống kê liên hiệp quốc, thu NSNN gồm hai loại: - Các khoản thu từ thuế, chia thuế trực thu thuế gián thu - Các khoản thu thuế phí, lệ phí khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước khoản chuyển giao vào NSNN khác Tại Việt nam, trước đây, việc phân chia nội dung thu cấp ngân sách dựa vào sở kinh tế quyền tức tổ chức kinh tế trung ương quản lý nguồn thu tổ chức tập trung vào ngân sách trung ương, tổ chức kinh tế địa phương quản lý ghi thu vào ngân sách địa phương Điều dẫn đến tình trạng xây dựng chồng chéo sở kinh tế trung ương địa phương, tranh giành nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, khơng gắn trách nhiệm cấp quyền địa phương việc quan tâm tới tổ chức kinh tế trung ương quản lý địa phương Do vậy, để khắc phục nhược điểm trên, chế độ phân cấp điều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ lệ ghi thu vào ngân sách trung ương ngân sách địa phương dựa sở cũ nên nguồn thu không đảm bảo Hiện nay, theo luật NSNN sửa đổi, việc phân chia nội dung thu NSNN khơng dựa vào tính chất sở hữu, tổ chức sở kinh tế mà theo chế: * Mỗi cấp ngân sách có khoản thu hưởng 100% Như vậy, giúp quyền địa phương chủ động bố trí cân đối ngân sách cấp * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết cấp ngân sách Hiện nay, luật quy đinh: * Tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách trung ương ngân sách tỉnh Chính phủ định áp dụng chung tất khoản thu phân chia xác định riêng cho tỉnh Các khoản thu phân chia gồm: Thuế giá trị gia tăng không kể thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hoá nhập thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Thuế thu nhập doanh nghiệp không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Thuế thu nhập người có thu nhập cao Thuế chuyển thu nhập nước tổ chức, cá nhân nước có vốn đầu tư Việt nam Thu sử dụng vốn ngân sách doanh nghiệp nhà nước không kể thu sử dụng vốn ngân sách từ hoạt động xổ số kiến thiết Các khoản thu phân chia: - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà, đất - Tiền sử dụng đất - Thuế sử dụng đất nơng nghiệp - Thuế tài ngun - Lệ phí trước bạ - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước thu vào mặt hàng lá, hành mã, vàng mã dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, ka ô kê, kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên vé chơi gơn, trị chơi máy giắc pót, kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe 10 đạc quản lý ruộng đất…có năm xác định nhiệm vụ trung ương, có năm lại địa phương) Luật khẳng định nguyên tắc: ngân sách cấp nắm giữ nguồn thu chủ yếu đảm nhận nhiệm vụ chi quan trọng cấp dưới, nguồn thu ngân sách cấp không đủ đáp ứng nhu cầu chi cấp bổ sung khơng sử dụng ngân sách cấp nàt để chi cho nhiệm vụ ngân sách cấp khác Do đó, xét định tính, ngân sách trung ương ngân sách địa phương (tỉnh) có mười khoản thu 100% ngân sách trung ương nắm giữ nguồn thu quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nước Thực tiễn năm gần đây, tỷ trọng ngân sách trung ương chiếm khoảng 70% tỷ trọng chung NSNN chủ yếu thu từ xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp có vốn đầu tư nước (đặc biệt lĩnh vực dầu khí) từ thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập thu từ viện trợ khơng hồn lại Từ chỗ tập trung nguồn thu chủ yếu vào ngân sách trung ương nên nhiệm vụ chi nặng nề, chủ yếu chi đầu tư phát triển (xây dựng bản, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, chương trình quốc gia), chi trả nợ, viện trợ, chi thường xuyên(quốc phòng, an ninh, lương hưu, bảo đảm xã hội…) Từ đưa luật NSNN vào thực tiễn, nhiều địa phương ý thức trách nhiệm phải đảm bảo nguồn thu gắn với tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương đảm nhận tốt nhiều nhiệm vị chi Đồng thời, nhận thức được, đời sống đại đa số nhân dân địa phương lên ngân sách địa phương đảm bảo hầu hết nhiệm vụ chi giáo dục, y tế, văn hố, xã hội…Do đó, khoản thu ngân sách địa phương nhìn chung tập trung thu đúng, thu đủ, kịp thời, giảm bớt phân tán nguồn thu nên số thu ngày ổn định nguồn thu ngày mở rộng Luật NSNN mặt đề cao vai trò ngân sách trung ương, mặt khác để đảm bảo khả cân đối ngân sách cấp địa phương, luật thu hẹp dần khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Q trình thu hẹp cịn diễn Quốc hội sửa đổi luật ngân sách(20/5/1998), mặt thay đổi thuế doanh thu thuế GTGT, thuế lợi tức thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt khác điều chỉnh nguồn 13 thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách, hai khoản thu từ thuế sử dụng đất nơng nghiệp thuế tài ngun (trừ dầu khí) để lại 100% cho ngân sách địa phương đồng thời, tăng thêm khoản thu cho NSĐP, đặc biệt cấp huyện đô thị thuế tiêu thụ đặc biệt, thu hàng sản xuất nước thu vào mặt hàng lá, vàng mã, kinh doanh vũ trường…đã tạo điều kiện làm phong phú nguồn thu NSĐP Về thu NSNN đảm bảo đủ nguồn thu cho chi tiêu thường xuyên nhà nước mà cịn giành phần tích luỹ cho đầu tư phát triển, tăng cường dự trữ, củng cố tiềm lực tài Bình qn 10 năm (2006-2016), tỷ suất thu NSNN so với GDP đạt 26.2%, tăng so với mức 13.4% giai đoạn 1995-2005.Xét số tuyệt đối, tính theo giá hành, thu NSNN năm 2015 tăng gấp 7.7 lần năm 2014 Nếu loại trừ yếu tố lạm phát, quy mơ tuyệt đơi thu NSNN cịn tăng gấp 2.9 lần năm 2006 Trong đó, số thu từ thuế, phí lệ phí ngày lớn chiếm tỷ trọng định tổng thu NSNN, bình quân đạt khoảng 95% đến 98% tổng thu Thành tựu khơng luật NSNN đem lại mà cịn đánh dấu tiến ngành thuế, đồng thời khẳng định chiều hướng phát triển đắn công chuyển đổi kinh tế, cải cách thuế Trong năm 2006, 2007, tốc độ thu NSNN năm sau cao năm trước Cao năm 2007, thu NSNN 198% năm 2006 Số thực thu NSNN năm phản ánh rõ rệt tượng tăng trưởng nhanh kinh tế Từ năm 2008, tốc độ tăng thu năm sau so với năm trước tăng mức tăng lại giảm dần chậm lại, giảm từ 98.1% năm 2007 so với năm 2006 xuống 3.1% năm, sau lại nhích lên điều lý giải có luật NSNN mà khoản thu tập hợp kịp thời vào NSNN Về chi NSNN: chi NSNN diễn biến thất thường năm, tổng chi NSNN đạt 20% GDP, năm 2006 giảm xuống cịn 15%, sau lại đột ngột tăng lên tới gần 30% GDP vào năm 2008 Đây hậu chế tập trung phân tán Trước có luật NSNN, ngân sách cấp quyền gồm hai phần: thân cấp quyền cấp Cách quản lý hình thức tập trung thực tế lại phân tán Trung ương giao nhiệm vụ thu mà không 14 giao nhiệm vụ chi cho địa phương Hệ thống định mức tiêu chuẩn trung ương ban hành bị vi phạm dẫn đến tuỳ tiện quản lý ngân sách, gây thất thoát lãng phí nguồn lực Từ năm 2009, đặc biệt sau năm 2010, tổng chi NSNN so với GDP liên tục giảm Trong năm, tỷ trọng chi NSNN giảm từ 30,6% GDP năm 2008 xuống 28,7% Các năm 2014, 2015, dù áp dụng biện pháp kích cầu chi so với GDP đạt 23,6% Tuy nhiên, xét thời kỳ 10 năm, tính theo giá hành, quy mô tuyệt đối chi NSNN năm 2015 tăng gấp 8.5 lần so với năm 2006 Nếu loại trừ yếu tố lạm phát, quy mô tuyệt đối chi NSNN năm 2015 tăng 2.9 lần năm 2006 Thực tiễn sống đa dạng phong phú nhiều so với quy định luật pháp, luật NSNN ngoại lệ Trong trình thực thi luật, bên cạnh thành tựu đạt hạn chế, bất cập phát sinh, đặc biệt luật giai đoạn phải tiếp tục xem xét hoàn thiện, bất cập cần phải phát giải kịp thời 3.1 Bất cập văn thực tế áp dụng Đây bất cập trình triển khai, vân hành luật NSNN Những nét chung là: Do kinh tế có biến động nên văn thực tế thường không khớp nhau, lệch pha dẫn đến lạc hậu, hiệu lực điều chỉnh thấp nhiều văn đưa vào sống Hơn nữa, nhiều văn bản, ngồi bỏ sót đối tượng điều chỉnh, chưa dự kiến hết tác động điều chỉnh kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế quy định chung chung nên thực tế việc chấp hành luật áp dụng văn luật Các văn lại nhiều nên chồng chéo, trùng lắp, chí vơ hiệu hố quy định lẫn khó tránh khỏi Một nguyên nhân khác lực thân hệ thống Dù chất lượng cán làm công tác tài chính, kế tốn, thuế, kho bạc nhà nước,…đã khơng ngừng nâng cao, máy tổ chức bước tinh gọn để phát huy tốt hiệu Tuy với yêu cầu quản lý NSNN tình hình nay, đội ngũ cán tài sở, từ xã, phường đến quận, huyện, thành phố cịn phải hồn thiện 15 Các văn hướng dẫn luật nói chung ln thiếu thống nên dễ dẫn đến hiểu sai, hiểu nhầm, khó đưa luật vào sống, nhiều quy định chưa sát với thực tế, chưa rõ quy định cũ cần bác bỏ Ngồi ra, có luật, có nhiều điều song văn cấp dưới, giải thích cấp co thẩm quyền, thủ tục hành lại gị bó trở lại Trên nét chung thường gặp phải nảy sinh luật thực tế áp dụng, luật NSNN Chế định luật hệ thống NSNN Quyết định hệ thống NSNN gồm bốn cấp: trung ương- tỉnh- huyện- xã phù hợp vời Hiến pháp 1992 luật tổ chức HĐND UBND cấp (1994), đồng thời, gắn với nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền Tuy nhiên, hệ thống lồng ghép, thể tính bao hàm ngân sách cấp ngân sách cấp dưới, cấp lại bao hàm cấp Nó thể rõ quy trình, lập, duyệt, tổng hợp dự tốn phân bổ ngân sách, cấp can thiệp vào công việc cấp dưới, trung ương can thiệp vào công việc địa phương; phân bổ ngân sách cấp phải phù hợp với ngân sách cấp theo lĩnh vực tập hợp chung phải tổng mức Quốc hội thơng qua, khơng bố trí tăng giảm khoản chi trái với định mức giao, khơng khuyến khích địa phương ban hành sách, chế độ, biện phàp nhằm thực tố dự toán NSNN Mặt khác, định mức, tiêu chuẩn trung ương giao nhiều không sát với thực tế điạ phương Điều vừa hạn chế tính chủ động, sáng tạo ngân sách cấp vừa nguyên nhân dẫn đến thoả hiệp, thương lượng q trình lập dự tốn q trình quản lý NSNN Hiện nay, nước có 10387 ngân sách xã, phường, thị trấn; 604 ngân sách huyện quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, 61 ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Do có tính chất nên thực tế, trình lập tổng hợp dự tóan NSNN khó đảm bảo trình tự thời gian phải trải qua nhiều đầu mối làm nhiều thủ tục phức tạp 16 Mặc dù phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cấp rõ ràng khả quản lý số quyền địa phương chưa tương xứng với nhiệm vụ giao nên mức độ tự chủ ngân sách hạn chế Chế định luật nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách Với chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW với ngân sách tỉnh, tỉnh với cấp NSĐP khác có thay đổi so với chưa có luật Khuynh hướng chung tăng tính chủ động nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách sở Về tiêu thức phân định nguồn thu Cách phân chia nguồn thu cấp ngân sách chủ yếu dựa theo tiêu thức tính chất, mức độ khoản thu chưa thật ý đến đặc điểm đối tượng quản lý thu Tuy có đơn giản hơn, song phân chia theo sắc thuế dẫn đến tình trạng số khoản thu nhỏ, phân tán, khó quản lý, gắn với cấp thấp lại phân cho cấp cao Điều thường làm hạn chế nỗ lực quan thuế quyến sở việc khai thác đầy đủ nguồn thu đó, tâm lý quan thuế ngại va chạm coi thường nguồn thu nhỏ, lẻ, cịn quyền sở lại có thái độ thờ khoản phần nhỏ Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ khoản giành lại cho ngân sách đại phương (các dịch vụ tiêu thụ đặc biệt mặt hàng lá, vàng mã, hàng mã) cịn khoản phát sinh từ sở sản xuất kinh doanh thủ công, phân tán xã, phường vốn khoản mà trung ương hưởng 100% (thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ sản xuất thuốc lá, rượu, bia…) Do đó, thất thu từ khoản điều dễ hiểu Việc ổn định nguồn thu lâu dài cho địa phương Việc ổn định nguồn thu lâu dài cho địa phương bước tiến quan trọng luật NSNN, pháp lý hoá mức cao nên tạo điều kiện cho địa phương chủ động xây dựng, bố trí điều hành nhân sách cấp Tuy nhiên, cấu nguồn thu nhiệm vụ chi NSĐP không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế mà bị tác 17 động nhiều yếu tố ngoại lai nên việc ổn định gây bị động cho trung ương địa phương Về vấn đề tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cấp ngân sách * Tỷ lệ phân chia cho ngân sách tỉnh khoản thu: thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế chuyển thu nhập nước ngoài, thuế sử dụng vốn ngân sách Các tỷ lệ Chính phủ quy định cho tỉnh, thành phố tỷ lệ thống cho khoản thu thuộc diện phân chia * Tỷ lệ phân chia ngân sách tỉnh với ngân sách huyện, quận, thị xá, thành phố thuộc tỉnh ngân sách xã, phường, thị trấn phần khoản thu mà ngân sách càp tỉnh phân chia; tỷ lệ quyền tỉnh quy định * Tỷ lệ phân chia ngân sách tỉnh với ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ngân sách xã, phường, thị trấn khoản thu thuộc loại phân chia ngân sách cấp (thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước thu vào số mặt hàng); tỷ lệ cấp tỉnh quy định Rõ ràng việc xác định tỷ lệ điều tiết phân chia cho địa phương phức tạp Để việc tính tốn xác địi hỏi phải có trung thực địa phương cán phải có lực, trình độ chun mơn Về phân định chi tính tốn số bổ sung: Đối với nhiệm vụ chi có tính chất khơng thường xun khoản chi đột xuất phát sinh chưa có sở để xác định nhu cầu chi loại Đồng thời, việc ổn định nhu cầu chi từ đến năm liệu có vững hay khơng? Nếu khơng vững khó ổn định số bổ sung từ ngân sách cấp nhu cầu chi số bổ sung từ ngân sách cấp xác định cho năm thời kỳ ổn định nên việc bảo vệ kế hoạch giai đoạn quan trọng địa phương Nếu nhiệm vụ chi bảo vệ mức cao, dự kiến nhiệm vụ thu cố định mức 18 khiêm tốn tỷ lệ phân chia khoản thu giành cho địa phương số cấp bổ sung lớn Trên thực tế, tính tốn số bổ sung phần lớn mang nặng tính chất ước lệ, chủ yếu định tính, phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan người lập, quan duyệt, thiếu chuẩn mực định lượng (địa phương bổ sung phải có dân số bao nhiêu, mức thu nhập bình quân đầu người, trình độ học vấn, sức khoẻ, vị trí địa lý, mức độ cung cấp dịch vụ, số thuế tính đầu người…) Do vậy, việc ổn định số bổ sung từ đến năm đem lại tác động khơng mong muốn địa phương thương lượng tốt từ khâu đầu, có lợi n tâm hưởng lợi đến năm; ngược lại, địa phương thương lượng yếu đành chịu thiệt thịi năm để chờ đến thời kỳ ổn định sau Về chế tính thưởng vượt q dự tốn thu Đây vấn đề phải xem xét lại Theo khoản điều 62 luật NSNN sở chủ yếu quy định nhằm tạo đòn bẩy vật chất kích thích địa phương tăng cường biện pháp quản lý để tăng thu khoản thuộc diện phân phố trung ương tỉnh * Thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt phát sinh trước hết phụ thuộc vào sách thuế ban hành Về mặt luật pháp nói chung theo luật NSNN nói riêng khơng thể cho phép thu nhiều so với luật định * Số thu phụ thuộc vào tình hình xuất nhập khẩu, tình hình sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế, yếu tố hoàn toàn khách quan ngành thuế Số thu có tăng lên so với trước khơng phải nỗ lực chủ quan quan địa phương * Dự toán thu chi dự báo ước lượng, số thường cao hay thấp thực tế Do khơng sở để đánh giá thành tích Khi coi dự tốn sở đánh giá thành tích dẫn đến co kéo q trình lập dự tốn, giao tiêu kế hoạch trung ương tỉnh thiếu sở để xác định số dự tốn cách xác việc đụng chạm đến lợi ích bên liên quan Sẽ khơng có địa phương muốn dự toán thu khoản thuế cao Dự tốn thấp có hơị hưởng khoản trích thưởng 19 Chế định luật dự phịng ngân sách quỹ dự trữ tài Thực tế cho thấy việc lập dự tốn NSNN khơng thể dự kiến hết nhu cầu chi năm Hơn nữa, việc đề phịng bất trắc xảy thiên tai, địch hoạ…nên dự phòng dự trữ tài cần thiết Quỹ dự phịng dự trữ tài có vai trị quan trọng đảm bảo cho việc điều hành NSNN chủ động, hạn chế nhiều bất lợi từ khách quan Tuy nhiên việc sử dụng quỹ dự trữ địa phương hết sứ tuỳ tiện, sai mục đích thâm chí cịn cho vay nợ kéo dài nhiều năm chưa thu hồi gây thất thoát hàng tỷ đồng 3.2 Nguyên nhân: Nguyên nhân hạn chế, tồn quy thành hai nguyên nhân mặt khách quan chủ quan sau: * Về mặt khách quan: tổ chức hệ thống hành nước ta chưa phù hợp, chức năng, nhiệm vụ cấp quyền chưa sát với thực tế quản lý địa bàn lãnh thổ nên phần gây khó khăn cho việc phân cấp quản lý NSNN; chưa tiến hành việc phân loại đơn vị hành theo tiêu thức quy mơ, diện tích, dân số, số phát triển…để làm sở cho NSNN công hợp lý bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Việc cấu lại máy hành nột cách khoa học, phù hợp với đòi hỏi để khắc phục bất cập chế độ quản lý NSN quan trọng * Về mặt chủ quan có nhiều nguyên nhân nguồn thu phân định cấp ngân sách cịn chưa thích hợp nên chưa khuyên khích, tạo động lực để địa phương tăng thêm nguồn thu cho ngân sách cấp quan tâm đến nguồn thu chung; nhận thức chưa đủ luật NSNN nên nhiều nơi làm theo truyền thống cách suy nghĩ riêng mình; việc hướng dẫn thực chậm trễ, số khiếm khuyết văn pháp quy 20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NSNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Xuất phát từ nhận thức đặc điểm tính chất pháp luật, việc tơn trọng quy định luật NSNN cần thiết, đảm bảo hữu pháp chế tài Song để xử lý bất cập nêu giai đoạn nay,ngoài việc vân dụng quy định có luật NSNN luật có liên quan khơng loaị trừ khả xem xét vận dụng đặc điểm hoàn cảnh cụ thể, sách, chế độ quy định khác.đối với quan hệ có phương án giải bất cập khác nhau.Trong khuôn khổ viết đề xuất số giải pháp nhằm giải bất cập liên quan Hoàn thiện NSĐF sở xố bỏ dần tính bao hàm NS cấp ngân sách cấp dưới: Giải vấn đề thực chất giải mối quan hệ quyền Trung ương quyền đia phương (tỉnh, huyện, xã) Có nguyên tắc quan trọng việc hoàn thiện NSĐF đảm bảo cho địa phương có tính chủ động, độc lập định xây dựng ngân sách cấp sở luật pháp ổn định, thống Tại Việt nam, mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương quản lý NSNN vấn đề lưu tâm từ nhiều năm Quan điểm Đảng nhà nước ta việc xử lý mối quan hệ trung ương địa phương tăng cường tính tập trung thống nhất, tính liên tục điều hành vĩ mô, lãnh đạo tập trung đôi với việc mở rộng trách nhiệm quyền hạn địa phương vấn đề mà cấp địa phương có khả xử lý có hiệu Như vậy, tính tập trung thống theo quan điểm hoàn toàn khác chất so với chế tập trung quan liêu bao cấp trước hạn chế tính chủ động, động cấp địa phương sở Tập trung để tạo sức mạnh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội xúc Dựa quy định Hiến pháp năm 1992 thể chế hố chế phân cơng, phân nhiệm thẩm quyền phối hơp quan nhà nước trung ương địa 21 phương sở cho việcđổi cách hệ thống quyền địa phương Và phương hướng kế hoạch đổi phải đảm bảo tính chất đồng hệ thống có khơng phải cục bộ, chắp vá khắc phục nhược điểm hành đảm bảo tính hiệu NSNN tương lai Trước tiên, cần đẩy mạnh việc thực giải pháp Chính phủ đề Hội nghị HĐND UBND toàn quốc (9/1998), cụ thể là: -Tiến hành phân loại đơn vị hành theo quy mơ, diện tích, dân số đặc điểm, số phát triển kinh tế, xã hội làm sở cho việc xây dựng sách cho phù hợp với loại đơn vị hành -Tổ chức cách tinh gọn, hợp lý máy quyền, khơng thiết trung ương có bộ, ngành địa phương phải có sở, ban, ngành tương ứng không thiết địa phương có quan chun mơn thuộc UBND - Thí điểm mơ hình tổ chức máy hành thị, máy hành nơng thơn để nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương - Kiện tồn quyền sở, xã, phường, thị trấn đảm bảo thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn giao, phát huy dân chủ sở, bố trí lại cán phù hợp với đặc điểm tình hình, dân số cấp phù hợp với khả NSĐP - Hình thành hệ thống hành ổn định, chun mơn hoá cao sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, nội dung cụ thể quyền cấp quản lý kinh tế, xã hội, tạo điều kiện cho địa phương phát huy tiềm năng, mạnh địa bàn lãnh thổ Mặt khác, cần tổ chức máy quyền địa phương theo hướng lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc chủ đạo, đồng thời vận dụng mặt hợp lý nguyên tắc mới: nguyên tắc tự quản với mục tiêu làm cho quyền trung ương nên tập trung sức lực vào chức năng, nhiệm vụ có tính chất 22 chiến lược, hàm lượng chất xám cao với trách nhiệm thẩm quyền dứt khoát sòng phẳng Về phương diện hệ thống NSNN, luật NSNN quy định rõ số cấp ngân sách nay, nhiều người quan tâm đến vấn đề này, chí có số ý kiến đưa giai pháp để hạn chế số cấp Đó coi vấn đề cần cân nhắc vấn đề quan trọng số cấp mà hiệu hoạt động chúng Thực tiễn nhiều nước cho thấy, có nước số cấp ngân sách nhiều hoạt động có hiệu quả, ngược lại có nước có số cấp ngân sách hoạt động lại khơng có hiệu Hiệu hoạt động phụ thuộc vào nhiều nhân tố mhưng trước hết chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp hành đại phương có rõ ràng, mạch lạc theo thuyết dọc phối hợp ngang hay khơng? Có tính độc lập tương đối thực nhiệm vụ hay khơng? Chức năng, nhiệm vụ có trọn gói hay khơng? Đó đIều kiện để đánh giá chất lượng hoạt động quyền đại phương cách xác Dựa trì số cấp quyền (4 cấp), hệ thống NSNN nên trì (4 cấp NS) Chỉ có điều phải định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cấp quyền phù hợp với thực tế quản lý địa bàn Nhiệm vụ cụ thể cấp quyền đại phương nên chia làm loại: - Những nhiệm vụ bắt buộc gắn với nguồn tài cơng - Những nhiêm vụ bắt buộc gắn với nguồn tài cơng bổ sung cấp uỷ quyền cho cấp nhằm bỏ lối làm việc khơng cơng - Những nhiệm vụ có tính tự quản quyền cấp đề tự định phù hợp với đặc thù địa phương không trái với pháp luật Như vậy, quyền địa phương phận khơng thể thiếu kết cấu máy nhà nước, đồng thời đảm bảo nguyên tắc sau: - Trung ương lãnh đạo thống theo hiến pháp pháp luật - Địa phương có quyền chủ động khn khổ pháp luật - Địa phương chịu kiểm tra, giám sát trung ương 23 Như vậy, cần đổi cách sâu sắc tổ chức máy hệ thống hành góp phần khắc phục lồng ghép can thiệp cấp vào cấp dưới, thực tạo điều kiện cho ngân sách cấp quyền chủ động sáng tạo, khai thác, quản lý, bồi bổ nguồn thu bố trí nhiệm vụ chi hợp lý Chỉ có điều cần thể chế hoá quy định luật pháp Cải cách hệ thống quản lý thuế: Quản lý thuế thực chất quản lý nguồn thu NSNN thuế nguồn thu chủ yếu NSNN Mục tiêu cải cách quản lý thuế giai đoạn thúc đẩy tuân thủ tự nguyện quy định thuế đối tượng nộp thuế, tăng cường hiệu công tác quản lý thuế công tác tra, kiểm tra thuế, thực tự động hoá tác xử lý thơng tin thuế phát hiên nhanh chóng trường hợp vi phạm thuế nhằm hạn chế tình trạng trốn thuế, đảm bảo tăng thu cho NSNN Khi phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi xác định tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sác cấp quyền địa phương số bổ xung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp cần đảm bảo: * Về phân cấp nguồn thu: - Coi trọng khu vực đáp ứng nhu cầu chi chỗ, khuyến khích khai thác thu phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng Nguồn thu gắn liền với vai trò quản lý cấp quyền phân cấp cho ngân sách quyền - Hạn chế phân cấp cho nhiều cấp nguồn thu có quy mơ nhỏ, thuế tiêu thụ đặc biệt háng sản xuất nước thu từ mặt hàng lá, vàng mã, hàng mã phân cấp cho ngân sách xã phường thị trấn - Phân cấp tối đa nguồn thu địa bàn để đảm bảo nhiệm vụ chi giao, hạn chế bổ sung từ ngân sách cấp - Đảm bảo tăng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho ngân sách cấp ngân sách cấp dưới, không vượt tỷ lệ % phân chia quy định cấp khoản thu phân chia * Về phân cầp nhiệm vụ chi: 24 Phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng bản: Việc phân cấp chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội cho cấp huyện, xã, thị trấn phải trình độ, khả quản lý khối lượng vốn đầu tư Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân định phân cấp chi đầu tư xây dung cho cấp Trong phân cấp thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dung trường phổ thông quốc lập cấp công trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng nội thị, an tồn giao thơng, vệ sinh đô thị; sở phân cấp, xác định nhiệm vụ chi xây dung cụ thể cho cấp Phân cấp chi thường xuyên nghiệp giáo duc- đào tạo, y tế cho cấp huyện Việc phân cấp cho cấp huyện cần că vào trình độ, khả quản lý cấp huyện nguồn thu địa bàn, đồng thời đảm bảo kế hoạch chung tỉnh phát triển giao dục- đào tạo y tế Hàng năm, Sở giáo dục đào tạo, Sở y tế có trách nhiệm phối hợp với sở tài chínhvật giá lập dự tóan ngân sách tồn ngành trình UBND tỉnh dể UBND tỉnh trình HĐND định Chỉnh lý, sửa đổi, bổ xung số quy định luật: * Về phân định trách nhiệm quyền hạn quan Luật có quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tài “đề xuất biện pháp thực sách tăng thu, tiết kiệm chi NSNN ” Cần phải mở rộng nhiệm vụ quyền hạn Tài đề xuất biện pháp giảm thu tăng chi để khuyến khích phát triển kinh tế Đồng thời đề cao vai trị Tài việc xác định biên chế bộ, ngành quan trọng để phân bổ ngân sách chi thường xuyên * Về nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành nên bỏ chế phân bổ hạn mức kinh phí qua mà tập trung thu gọn vào đầu mối tài chính, phân bổ đến tận đơn vị sử dụng NSNN (đơn vị sở) Vì bộ, ngành quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực nên tham gia bộ, ngành chủ quản hướng dẫn đơn 25 vị cấp lập dự toán yêu cầu báo cáo, có quyền kiểm tra phê duyệt toán ngân sách ngành, lĩnh vực trước gửi Tài chính.Đặc biệt cần nhấn mạnh trách nhiệm bộ, ngành việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thích hợp phạm vi mình- nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn hoàn thiện luật NSNN nay- đảm bảo hợp lý tiêu giá trị vật 26 *Về nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND, việc định dự toán, phân bổ phê chuẩn toán ngân sách địa phương sản xuất quyền HĐND cấp lĩnh vực ngân sách để HĐND thực phát huy quyền nghĩa vụ cần loại bỏ quy định ràng buộc HĐND vào nhiều quan quản lý cấp Chẳng hạn quy định HĐND phải vào dự toán ngân sách cấp giao định dự tốn ngân sách mình, chủ tịch UBND cấp có quyền yêu cầu HĐND cấp điều chỉnh lại dự toán ngân sách(điều53luậtNSNN) KẾT LUẬN Việc xây dựng hồn thiện hệ thống NSNN vơ quan trọng giai đoạn nay, có hệ thống NSNN hồn thiện tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào NSNN; phân phối sử dụng hợp lý khoản chi cho nhu cầu phát triển kinh tế, văn hố, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, thực chủ động, độc lập chấp hành ngân sách, đề cao trách nhiệm quyền cấp 27

Ngày đăng: 29/11/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan