THIỀN ĐỊNH VÀ CUỘC SỐNG

260 745 0
THIỀN ĐỊNH VÀ CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiền Định Và Cuộc Sống 禪定與生活 Thích Huệ Mẫn 中文原著:釋惠敏法師 Việt dịch: Thích Vạn Lợi, Thích nữ Lệ Trúc, Thích nữ Hạnh Tín, Thích nữ Vạn Nghĩa 越文翻譯: 釋萬利法師、釋麗竺法師 釋行信法師、釋萬義法師 Printed and donated by The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 11th Floor, 55 Hang Chow South Road Sec 1, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 886-2-23951198 , Fax: 886-2-23913415 Email: overseas@budaedu.org Website: http://www.budaedu.org Mobile Web:m.budaedu.org This book is strictly for free distribution, it is not to be sold Mục lục Lời tựa Lời tựa tiếng Việt Lặng nghĩ tọa thiền 13 Khái lược thiền định 75 Thiền định Y học 103 Tĩnh tâm lặng nghĩ 155 Làm tâm với hệ trẻ 219 -3- Lời tựa Lời tựa Nội dung sách chủ yếu chỉnh lý lại giảng, mà sau du học Nhật Bản nước, từ năm 1992 đến 1997, sở giáo dục đơn vị khác mời chia sẻ liên quan đến “thiền định” Đối tượng nghe giảng chủ yếu thầy cô giáo sinh viên bắt đầu học Phật Hy vọng, thính chúng qua có nhận thức xác thiền định, đem dung hòa ứng dụng vào sống thường nhật, tiến đến làm lợi ích cho người bên cạnh Toàn sách gồm chương (sắp đặt theo thứ tự thời gian diễn giảng) - “Lặng nghĩ tọa thiền – làm để đưa ngồi -5- Thiền Định Và Cuộc Sống thiền vào hỗ trợ cho công tác giảng dạy” giảng khóa học thiền dành cho hiệu trưởng, thầy cô chủ nhiệm Trung học Sở Giáo Dục Đào Tạo tổ chức Mục đích chính, cho học viên hiểu lặng nghĩ tọa thiền, phương pháp ứng dụng vào sống cao hỗ trợ cho công tác giảng dạy - “Khái lược thiền định” vốn có tiêu đề khác “Thiền định Y học” tạp chí “Pháp Quang” vấn, nói rộng giống khác phương pháp tu thiền Tây Bắc Ấn Độ, Nam truyền, Bắc truyền, công thiền định y học, nét đặc sắc phương pháp tu tập thiền định tam muội phổ biến nay, phương pháp quán bất tịnh v.v – “Thiền Định Y học” Giảng viện nghiên cứu Phật học Trung Hoa, khóa học Phật mùa hè cho niên, với mong muốn thông qua kiến thức bệnh tật, hiểu rõ ràng thân tâm mình, -6- Lời tựa phát huy công to lớn thiền định, làm cho thân tâm điều tiết tốt – “Tĩnh tâm lặng nghĩ” giảng Đại học sư phạm Chương Hoa, hội thảo hành quản lý, hy vọng thầy cô giáo thông qua thiền định thiền quán vào sống kinh nghiệm giảng dạy mình; Ngoài giới thiệu tứ niệm trú bốn giai đoạn, mười sáu bước tu tập, từ quán chiếu thân tâm, khiến cho thân tâm tự – “Làm để tâm với hệ trẻ” giảng diễn đàn nghiên cứu học tập Tăng đoàn thời đại, nói đến cách thức đối diện với “thời kỳ tuổi trẻ” suy nghĩ mình, cách để nắm bắt tâm với tâm; Ngoài thảo luận nguyên tắc giao tiếp với người khác Các diễn giảng pháp sư Huệ Nhiên, Huệ Cẩn, Huệ Mộ cư sĩ Tâm Tham ghi chép, pháp sư Huệ Mộ chỉnh lý vi tính, xếp in, pháp sư Huệ -7- Thiền Định Và Cuộc Sống Quán, Huệ Vận chỉnh sửa, sau xuất sách; Phần thu âm sau chỉnh lý, tháng năm xuất bản, (bài giảng Thư viện tỉnh Đài Trung chất lượng không lý tưởng, thay vào giảng cho khóa tu mùa hè cho niên đại học Viện nghiên cứu Phật học Trung Hoa tổ chức), sách lấy tên “Thiền định sống”, xuất lưu hành Cầu nguyện Tam bảo gia hộ, lợi ích người hữu duyên A Di Đà Phật Trung Hoa Dân Quốc, ngày tháng năm 1997, Thích Huệ Mẫn viết lời tựa Tây Liên Tịnh Uyển -8- Lời tựa tiếng Việt Lời tựa tiếng Việt Nội dung sách “Thiền định sống” chủ yếu chỉnh lý lại giảng, mà sau du học Nhật Bản nước, từ năm 1992 đến 1997, sở giáo dục đơn vị khác mời chia sẻ liên quan đến “thiền định” Đối tượng nghe giảng chủ yếu thầy cô giáo sinh viên bắt đầu học Phật, hy vọng thính chúng có nhận thức xác “tứ niệm xứ”, “Chánh niệm” v.v , sau đem điều dung hòa vào sống thường nhật, tiến đến làm lợi ích cho người 1997, tiến sĩ Jon Kabat-Zinn mở phòng điều trị áp lực trung tâm y học thuộc đại học Massachusetts, có 18.000 người tham gia chương trình hoàn thành tuần “chánh niệm điều trị áp lực” (MBSR:mindfulness-based stress reduction) Vào năm 1995 ông thành lập “trung tâm chánh niệm trị liệu” (The Center for Mindfulness in Medicine, Health -9- Thiền Định Và Cuộc Sống Care and Society, viết tắt CFM), ông toàn tâm toàn ý thực chương trình Năm 2008, Ông tiến sĩ y học David S Ludwig phát biểu báo khoa học “Chánh niệm y học” (Mindfulness in Medicine) tạp chí y học JAMA (Journal of American Medical Association) Mỹ, nói về: “Chánh niệm (Mindfulness) cho loại bồi dưỡng “năng lực quán sát nhận thức (present moment awareness)” từ huấn luyện thiền định (meditation practice) mang đến” Trong 30 năm qua, vận dụng “Tu thiền chánh niệm” việc trị liệu không ngừng phát triển, vào năm 2007, có 70 báo khoa học liên quan chủ đề “Tu thiền chánh niệm” phát biểu tạp chí, điều cho thấy vấn đề trọng giới học thuật quốc tế Những năm gần đây, giới ngày trọng đến vấn đề “Thiền định chánh niệm”, như: Mỹ tạp chí Thời Đại (TIME) ngày 04 tháng năm 2003 bìa ghi tiêu đề “The Science of Meditation” (Thiền định - 10 - Thiền Định Và Cuộc Sống từ chối phải gặp trưởng lão hỏi rõ việc này, bạn làm cách nào? Đáp: Không nên nói Cảnh giới cao, gọi “Như bất động”, tám gió danh vọng, lợi dưỡng v.v thổi không lay Trong trình sinh hoạt, đương nhiên hi vọng đạt đến cảnh giới Nhưng tám gió thổi không lay đó, giống tảng đá vô tri vô giác hoàn toàn không phản ứng gì, mà linh hoạt, phát sinh giao tiếp, giao lưu với bên bên trong, nghĩa đắn “Bất động không lay chuyển” Chúng ta lại nói tình khác, giả sử vị Trưởng lão trước hội trường lớn lại đông người, mắng thầy: “Này thầy kia, ông ngu bò!” Thầy phản ứng nào? Có thể có hai cách giao tiếp: Một là, thầy nói với Trưởng lão này: “Ngài vừa chửi tôi, cảm thấy bị tổn thương.” Đó - 246 - Làm tâm với hệ trẻ cách nói Hai nói cách nói khác: “Ngài nhìn nhận không chăng? Ngài hiểu nhầm chăng? Ngài không hiểu rõ chăng?” Cách nói thứ lý tưởng tốt cách nói thứ hai, thầy trung thực đem cảm nhận nói ra, đến kết chuyện khác Vì Trưởng lão mắng thầy vậy, làm thầy cảm thấy vô khó chịu, cảm thấy thương tâm, thầy thành thật mà nói cảm nhận với ông Cách thứ hai dường thầy vừa tố cáo Ngài ấy, câu nói “Ngài nhìn nhận không chăng?” Không vị Trưởng lão nghĩ đâu, thầy vừa nhận định không Ngài ấy, Ngài xa lánh thầy Không luận người phải trung thực trả lời, mà mình hành xử Như thầy có cảm nhận gì, có chuyển biến thân tâm phải trung thực đối diện với nó, không - 247 - Thiền Định Và Cuộc Sống nên sợ hãi Vì thực, thầy đối diện với nó, tự nhiên điều tiết Pháp tu “Tứ niệm xứ” vậy, khổ biết khổ, vui biết vui, không khổ, không vui biết không khổ, không vui Khi thầy “thấu hiểu”, việc tự có khuynh hướng giải tốt đẹp Đây quan điểm quan trọng Cũng vậy, thầy giao tiếp với lớp trẻ, bạn có cách dẫn dắt họ theo phương hướng trên, cố gắng để họ có cảm giác người mà họ cần tâm Còn họ không dám thổ lộ cho thầy nghe, điều thất bại thầy Khi đảm nhận chức Học vụ trưởng (huấn đạo trưởng) hay làm thầy giáo, có mục tiêu quan trọng: hi vọng sinh viên gặp phải chuyện gì, nói với tôi, tốt xấu, sai chuyện khác, chịu tâm cho tôi vui Tôi cho mối quan hệ thầy trò xây dựng sở tốt đẹp - 248 - Làm tâm với hệ trẻ Cho nên thân tâm (thân, thọ, tâm, pháp) nên biết rõ nó, quan sát nó, sau phản ứng cách khách quan trung thực Thông thường sợ đem biểu lộ ngoài, thông thường phản ứng đối lập với đối phương Tư ngồi để đàm thoại A →← B A ↓ B Chúng ta đơn cử ví dụ cụ thể, hai người nói chuyện nên chọn tư thế tốt hơn? Vì không thân thể có tư mà lời nói có tư Nếu hai người mặt đối mặt nói thẳng với nhau, tư lời nói hình thành, loại tư đối lập: “Sao anh dám khinh thường tôi?” Tư lời nói loại tựa - 249 - Thiền Định Và Cuộc Sống mũi kim nhọn đối lập Nếu hai người dùng lời đàm thoại góc 90 độ, hai người đối diện việc khách quan, tư lời nói thầy là: “bạn vừa chửi tôi, lòng cảm thấy không thoải mái, ý kiến bạn nào?” Trong nói chuyện, hai bên nói cảm nhận mình, hình thành nên điểm tương thông, gạt bỏ đối lập để giải vấn đề này, chuyện bạn sai Như có tốt không? Đó phân chia bạn tôi, không phát sinh vấn đề áp lực Ngoài ra, giao tiếp có điểm quan trọng: phù hợp thời gian nên thuật lại xác nhận vấn đề họ, hiểu lầm, sau cố gắng giao tiếp trở thành số không Vả lại, điều thể bạn ý xem trọng lời nói đối phương - 250 - Làm tâm với hệ trẻ Mình xuất gia chăng? Có thầy hỏi: người trẻ nói với thầy muốn xuất gia, thầy nên nói với nào? Đáp: Tôi tin người xuất gia gặp phải hai vấn đề: Một người khác hỏi: thầy xuất gia? Hai có người ta hỏi thầy: Thưa thầy! Con có nên xuất gia không? Vấn đề hoàn toàn câu trả lời tuyệt đối được, không định nên hay không nên Đối với vấn đề này, nghĩ cách trả lời người nhau, phải hiểu rõ vấn đề muốn xuất gia, có phải phát tâm xuất gia chân chánh gặp trắc trở mà muốn xuất gia? Tôi xuất gia vào năm 1979, đến 15 năm rồi, lúc chuyện xuất gia không phổ biến Năm 1975, tốt nghiệp đại học, nhập ngũ xong, chùa ba năm, sau định xuất gia Khi nói rõ với cha mẹ tâm xuất gia mình, cha mẹ hỏi - 251 - Thiền Định Và Cuộc Sống tôi: “con có thất tình không? Hay có bị thất vọng chán nản không?” Mọi người liên tưởng đến chuyện Cho nên, trước hết phải hiểu rõ tâm xuất gia người Có người cho sau xuất gia phiền não, thoát, ôm ấp lý tưởng ảo để xuất gia Như hoàn toàn không thực tế Vì vậy, người trẻ nói với vấn đề xuất gia, phải hỏi họ bốn việc: Một trước hỏi anh ta: “Anh có hiểu xuất gia nghĩa không? Xuất gia tưởng tượng anh việc nào?” Tôi muốn nghe anh nói Nhớ thời đại học, học Phật, có người hỏi tôi: “Anh có muốn ghi danh tham gia trại hè học Phật không?” Vì ấn tượng người xuất gia xuất phát từ tiểu thuyết võ hiệp, tham gia trại hè Phật học để luyện tập quyền Thiếu Lâm, võ công Tôi cho người xuất gia - 252 - Làm tâm với hệ trẻ Ngoài ra, thời gian du học đại học Đông Kinh, vườn hoa, người Nhật Bản thấy liền nói: “Thiếu Lâm tự đến kia!” Ấn tượng người xuất gia xuất phát từ Thiếu Lâm tự Cho nên, trước hết cho nói mình, hiểu hình ảnh người xuất gia tưởng tượng Hai hỏi anh ta: “Anh hiểu mình? Tính tình anh sao? Anh có thích ứng với nỗi khổ niềm vui đời sống xuất gia không?” Vì người xuất gia có khổ người xuất gia có niềm vui họ; Cũng giống người gia có nỗi khổ niềm vui riêng Anh hai loại khổ vui này, cuối hướng đến loại nào? Anh có thích ứng với khổ vui người xuất gia không? Nếu trả lời không thể, nguy hiểm Vì niềm vui người xuất gia, lại - 253 - Thiền Định Và Cuộc Sống phải chịu nỗi khổ người xuất gia, xa rời niềm vui người gia, tất khổ Đó vấn đề thứ hai muốn hỏi anh Vấn đề thứ ba hỏi: “Anh xuất gia chùa nào? Anh muốn theo Thầy xuất gia?” Vì xuất gia tên gọi chung, đại thể giống nhau, chùa khác có cách sinh hoạt, phong cách khác nhau, anh có hiểu nhiều điều chăng? Ngoài vấn đề thân mà nêu hoàn cảnh thực bên người xuất gia, bao gồm chuyện như: chùa viện, thầy tổ, huynh đệ, anh hiểu nhiều rồi? Vấn đề cuối hỏi anh ta: “Cách nhìn người thân anh việc nào?” Thường thảo luận vấn đề với anh Tôi tin anh thảo luận vấn đề “Ai” xuất gia mà hướng dẫn anh, - 254 - Làm tâm với hệ trẻ đối diện với vấn đề xuất gia, hai bên nói cách nhìn nhận thân vấn đề Cho nên không đơn hỏi anh: “Anh có muốn xuất gia hay không?” “Anh xuất gia không?” mà nói chuyện có liên quan đến cách nhìn nhận người muốn xuất gia Nguyên tắc giao tiếp đó, “tôn trọng” “tin tưởng” Đầu tiên không nên cười anh ta, nói tạt nước lạnh vào với lời như: “Sao anh ngốc đến vậy!” Cũng không nên mực khen ngợi anh ta: “Anh vĩ đại, xuất gia việc làm đại trượng phu, bậc quyền quý làm được, có, anh mau mau xuất tóc đi.” Mà trước hết hiểu rõ việc cách khách quan Dưới nguyên tắc giao tiếp tôn trọng, tin tưởng, tự nhiên, hai bên trao đổi kinh nghiệm với nhau, khiến cho người cởi mở, đem lòng cởi mở để bàn luận vấn đề - 255 - Thiền Định Và Cuộc Sống Điều cuối muốn nói rõ người đối diện với vấn đề khác lớp trẻ, bao gồm: việc học, gia đình, nghiệp, sau đóng vai xã hội, điều liên quan đến nghiệp gian; Hoặc vấn đề xuất gia, điều liên quan đến phương diện nghiệp xuất gian Nhưng xin người nên ghi nhớ, hoàn toàn bàn luận vấn đề người trẻ đó, mà vấn đề người trẻ lòng bạn, vấn đề đây: Anh hiểu nhiều mình? (1) Dáng vẻ bên ngoài: Anh cảm thấy ngoại hình mình? Anh hiểu rõ thân thể anh chưa? Anh có tiếp nhận thực, trung thực thân không? Đây vấn đề mà hàng loạt người trẻ gặp phải, thân dù đẹp hay xấu, cao hay thấp, già hay trẻ, cách nhìn bạn vấn đề - 256 - Làm tâm với hệ trẻ nào? Đây thật sinh lý thực, bạn hiểu nhiều nó? Bạn có ưu khuyết điểm hình dáng, bạn nhận định không xác ưu điểm trở thành khuyết điểm; trái lại, tự nhận định xác khuyết điểm trở thành ưu điểm (2) Tình cảm Đối với tình cảm mình, bạn thích chuyện gì, sợ điều gì, bạn hiểu điều không? Thầy lớp trẻ vậy, họ thích chuyện gì, sợ điều gì, thầy biết nhiều điều đó? (3) Nhận thức: Bạn biết khả làm việc gì? Ai làm cho bạn? (4) Xã hội: Bạn có biết cách nhìn người khác nghề nghiệp bạn xã hội không? Cách nhìn so với cảm nhận bạn thân có khác không? - 257 - Thiền Định Và Cuộc Sống Những điều nói tự mình, việc giao tiếp với người khác có ý, thuộc trạng thái tĩnh Tiếp đến trạng thái động (thời gian): tương lai (vì người trẻ có tương lai), bạn biết đóng vai trò gì, làm việc gì? Trong kế hoạch sống, bạn hiểu lý tưởng tương lai thân thực, kế hoạch bạn nào, chúng thống nhất? Tình vị lai, người (Cách nhìn thân, cách nhìn người khác mình), bạn trao đổi tốt hay không? Tôi nghĩ điểm quan trọng người xuất gia Vì hiểu rõ thân mình, cách nhìn người khác mình, điều tương lai rõ ràng, nơi đâu, dù chùa hay chùa khác, chỗ hay chỗ kia, chỗ thích ứng Điều tệ hại - 258 - Làm tâm với hệ trẻ này, chỗ cao không làm, chỗ thấp không làm, đâu vậy, đời kiểu đau khổ, cao không cao, thấp không thấp, trái không trái, phải không phải, trước không trước, sau không sau Cũng vậy, bạn khiến họ cách bố trí đặt cả, người ta người ta xếp bạn cao, thấp, trái, phải v.v bạn không hợp ý Vì việc giao tiếp cần: “Quán chiếu giới thân tâm người sao, làm khiến cho thân tâm người tự tại.” Chỉ câu đủ Hôm trình bày đến đây, cảm ơn người cho hội học tập Người ghi chép: Huệ Nhiên, Huệ Cẩn Chỉnh lý: Huệ Mộ Cảm ơn đến Pháp sư Tánh Huy chia sẻ tài liệu Bài trích từ tác phẩm “Thiền định sống” Thầy - 259 - Thiền Định Và Cuộc Sống Thích Huệ Mẫn Nhà xuất Tây Liên Tịnh Uẩn ấn hành vào năm 1997 - 260 -

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan