Độc học môi trường thủy ngân

17 841 1
Độc học môi trường thủy ngân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1. Tổng quan về thủy ngân 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Tính chất 2 1.3. Hợp chất thủy ngân (II) 3 2. Nguồn gốc phát sinh 3 2.1 Nguồn gốc tự nhiên 3 2.2. Nguồn gốc nhân tạo 3 3. Dạng tồn tại 4 3.1 Thủy ngân xuất hiện trong môi trường, và tồn tại ở 3 dạng 4 3.2 Dưới tác động của các vi sinh vật và các quá trình tự nhiên, các dạng trên có sự chuyển hóa lẫn nhau. 5 4. Chuyển hóa, hấp thụ, phân bố và đào thải 5 4.1 Quá trình chuyển hóa và hấp thụ 5 4.1.1. Đường hô hấp: 5 4.1.2. Đường tiêu hóa 6 4.1.3 Qua tiếp xúc 7 4.2. Quá trình phân bổ thủy ngân trong cơ thể 7 4.3. Quá trình đào thải 8 5. Cơ chế gây độc và sự nhiễm độc cuả thủy ngân 8 5.1. Độc tính của thủy ngân 9 5.2. Cơ chế gây độc 9 5.3 Sự nhiễm độc của thủy ngân 9 5.3.1 Nhiễm độc cấp tính 9 5.3.2. Nhiễm độc bán cấp tính 10 5.3.3. Nhiễm độc mãn tính 10 6.Biện pháp hạn chế tác hại của Thuỷ ngân 11 6.1. Biện pháp trong nhà 11 6.2 Cách chọn thực phẩm 11 6.3 Biện phát trong sản xuất 11 6.4. Trong công nghiệp 12 PHẦN KẾT LUẬN 13

ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH NÔNG – LÂM - NGƯ  BÀI TIỂU LUẬN Tìm hiểu độc chất môi trường Thủy Ngân Giáo viên hướng dẫn : Th.S Hoàng Anh Vũ Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Thành Lớp : ĐH QLTN&MT K55 - ĐỒNG HỚI ,1/12 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Thủy ngân hợp chất thủy ngân chất độc mạnh, tính độc chúng biết đến từ lâu Trên giới, tượng nhiễm độc thủy ngân phổ biến (sau chì benzen) Bệnh Minamata gắn liền với thảm họa môi trường Minamata Nhật vào lịch sử độc học điển hình cho ô nhiễm gây độc Hg Ngày nay, nguy nhiễm độc thủy ngân ngày cao Những hợp chất thủy ngân có khả tích lũy đất ảnh hương lơn đến trao đổi chất người lâu dài Vì nên việc tìm hiểu thủy ngân tác hại với môi trường sinh thái, người Từ đó, đưa nhiều biện pháp xử lý phòng chống nhiễm độc thủy ngân Dưới hướng dẫn Th.S Hoàng Anh Vũ, thực báo cáo : ‘Độc chất môi trường thủy ngân” giúp bạn hiểu rõ độc chất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang PHẦN NỘI DUNG Tổng quan thủy ngân Hình : Độc chất thủy ngân 1.1 Khái niệm Thủy ngân, nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum hay gọi nước bạc) số nguyên tử 80 Là kim loại chuyển tiếp nặng có ánh bạc, thủy ngân nguyên tố kim loại biết có dạng lỏng nhiệt độ thường Thủy ngân sử dụng nhiệt kế, áp kế thiết bị khoa học khác Thủy ngân thu chủ yếu phương pháp khử khoáng chất chu sa 1.2 Tính chất - Là kim loại tồn dạng lỏng nhiệt độ thường Nó bị phân chia thành giọt nhỏ khuấy - Là kim loại có nhiệt độ sôi thấp - Là kim loại đặc trung khả dễ bay - Là kim loại dễ dàng kết họp với phân tử khác với kim loại (tạo hỗn hống), với phân tử chất vô (muối) hữu (cacbon) - Là kim loại xếp vào họ kim loại nặng với khối lượng nguyên tử 200 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang - Kim loại có hệ số nở nhiệt số trạng thái lỏng, hoạt động hóa học kẽm cadmium 1.3 Hợp chất thủy ngân (II) Với họp chất Hg (II) có dạng hình tuyến tính ứng với dạng lai hóa sp, chẳng hạn Hg(CN)2, [Hg(NH3)2]Cl2 Các muối HgỢỊ) có tính oxi hoá, dễ tan ừong nước, tác dụng vói halogenua tạo phức halogenua tương úng Một số hợp chất thường gặp • Clorua thủy ngân Ợ) : calomen sử dụng y học • Clorua thủy ngân (n) : chất có tính ăn mòn mạnh, thăng hoa chất độc cực mạnh • Fulminât thủy ngân : ngòi nổ sử dụng rộng rãi thuốc nổ • Sul&a thủy ngân (ự) : màu đỏ thần sa chất màu chất lượng cao • Selenua thủy ngân (n) : chất bán dẫn • Telurua thủy ngân (n) : chất bán dẫn • Telurua cadmi thủy ngân : vật liệu đùng làm đàu dò tia hồng ngoại Các họp chất hữu thủy ngân quan trọng Các thí nghiệm phòng thí nghiệm cho thấy phóng điện làm cho khí ừơ kết họp với thủy ngân [1] Nguồn gốc phát sinh 2.1 Nguồn gốc tự nhiên Hoạt động núi lửa, phong hóa loại có chứa thủy ngân Thủy ngân nước có nồng độ từ 0,5 đến mg/lít Hầu hết dạng vô Trong đất, thủy ngân chủ yếu có mỏ quặng Lượng thủy ngân bổ sung vào đất vung nông nghiệp.[1] 2.2 Nguồn gốc nhân tạo - Phát hành từ huy động tạp chất thủy ngân + Nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu hóa thạch , đặc biệt than ( nguồn phát hành lượng lớn thủy ngân vào không khí) + Sản xuất xi măng ( thủy ngân vôi ) + Khai thác khoáng sản hoạt động luyện kim liên quan đến việc khai thác , chế biến tái chế loại khoáng sản: sắt, thép, kẽm, vàng… - Phát hành từ khai thác có chủ yế sử dụng thủy ngân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang + Khai thác thủy ngân + Khai thác vàng bạc + Sản xuất Clo + Sử dụng đèn huỳnh quang, chất hàn hỗn hợp + Sản xuất sản phẩm có chứa thủy ngân: nhiệt kế, áp kế, thiết bị chuyển mạch điện điện tử - Phát hành từ xử lý chất thải, hỏa tang + Tiêu hủy chất thải + Các bãi chôn lấp + Nghĩa trang - Đây biểu đồ thể phát thải thủy ngân nước giới.[1] Dạng tồn 3.1 Thủy ngân xuất môi trường, tồn dạng - Thủy ngân kim loại: tìm thấy tự nhiên, sử dụng nhiệt kế, số công tắc điện… - Hợp chất thủy ngân vô cơ: HgS, HgO HgCl ( muối thủy ngân) Trong tự nhiên phổ biến thủy ngân sunfua HgS, thành phần quặng thần sa - Hợp chất thủy ngân hữu cơ: phổ biến (CH3)2Hg, C6H5Hg, C2H5Hg CH3Hg [2] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang Hình : Thủy ngân sư dụng làm nhiệt kế 3.2 Dưới tác động vi sinh vật trình tự nhiên, dạng có chuyển hóa lẫn - Trong không khí: + Chủ yếu: Hg2+, Hg + Ở châu Âu, số vùng xa khu công nghiệp, lượng thủy ngân không khí khoảng 2-3 ng/m3 vào mùa hè 3-4 ng/m vào mùa đông Lượng thủy ngân không khí thành phố thường cao gấp lần giá trị trung bình ( Sweet and Vermette, 1993) + Đỉnh điểm cao vào khoảng 10000 ng/m khu công nghiệp hay nơi sử dụng rộng rãi thuốc diệt nấm có chứa Hg ( Fujimura, 1964) - Trong nước + Khi thủy ngân xâm nhập vào nước, bị vi sinh vật metyl hóa tạo thành methyl thủy ngân + Tất dạng thủy ngân nước dù đường trực tiếp hay gián tiếp chuyển thành methyl thủy ngân - Trong đất + Tồn dạng Hg2+ Các hợp chất thường thấy HgCl2, Hg(OH)2 [2] Chuyển hóa, hấp thụ, phân bố đào thải 4.1 Quá trình chuyển hóa hấp thụ Có đường phơi nhiễm thủy ngân vào thể người hô hấp, tiêu hóa tiếp xúc 4.1.1 Đường hô hấp: - Hít phải nguyên tố thủy ngân có nhiệt kế, huyết áp kế… bị vỡ - Làm việc môi trường ô nhiễm thủy ngân: mỏ khai thác thủy ngân, sản xuất hóa chất… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang - Thủy ngân kim loại bay nhiệt độ thường, nên để không khí, thủy ngân ô nhiễm môi trường không khí xung quanh - Khi thao tác tay làm rơi vãi thủy ngân, phân tán thành nhiều giọt, giọt bám vào bụi lại phân tán nhỏ làm cho diện tích tiếp xúc thủy ngân với không khí tăng lên lớn, tạo điều kiện cho bốc xâm nhập vào thể 4.1.2 Đường tiêu hóa - Thủy ngân vô từ thuốc khử trùng, kháng sinh, đèn hơi… qua đường tiêu hóa phần lớn đào thải qua phân, có 10-15 % thể hấp thụ tích lũy vào thận Tuy nhiên, tiếp xúc lâu dài, hợp chất tích lũy vào não Liều gây chết 1- 4g Sơ đồ 1: Con đường hấp thụ 10 -15% gây độc thủy ngân - Thủy ngân hữu - Đặc biệt methyl thủy ngân qua đường tiêu hóa (ăn loại hải sản đặc biệt cá có chứa thủy ngân) hấp thụ hoàn toàn nhanh chóng tích tụ não, gan, thận, tóc da - Trong chất thủy ngân hữu cơ, methyl thủy ngân có độc tính cao hợp chất khác (ethyl thủy ngân tương tự methyl thủy ngân phenyl thủy ngân lại có độc tính giống thủy ngân vô cơ) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang Sơ đồ 2: Con đường hấp thụ hoàn toàn gây độc Thủy Ngân - Methyl thủy ngân dễ dàng vượt qua hàng rào thai hàng rào máu não, tiếp xúc mang thai quan tâm cao - Các nghiên cứu cho gia tăng nhỏ phơi nhiễm methyl thủy ngân gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống tim mạch từ dẫn đến khả tử vong tăng - Hợp chất methyl thủy ngân coi gây ung thư cho người ( nhóm 2B) theo quan nghiên cứu quốc thề ung thư (IARC, 1993) dựa đánh giá tổng thể - Liều lượng chuẩn (BMD) cho methyl thủy ngân 58 (μg /l) máu 4.1.3 Qua tiếp xúc - Dùng thuốc, trám răng, mỹ phẩm, chế phầm thành phần có chức thủy ngân - Tiếp xúc với hạt thủy ngân nhỏ, dạng lỏng => thâm qua biểu bì lỗ chân lông … vào bên nội tạng, Với thủy ngân hữu cơ, lượng nhỏ gây tử vong Hg vô thải loại qua kết tràng thận Một tỷ lê nhỏ thải qua da nước bọt [3] 4.2 Quá trình phân bổ thủy ngân thể - Do có khả tan mỡ nên Thủy ngân hữu nhanh chóng vào màu phân bố khắp thể, tích tụ não, thận, gan, tóc da Tác dụng độc rõ ràng đàu tiên nguy hiểm não - Thủy ngân môi trường nước hấp thụ vào thể thủy sinh vật, đặc biệt cá loài động vật không xương sống Cá hấp thụ thủy ngân chuyển hóa thành methyl thủy ngân (CH3Hg+) độc thể người Chất hoà tan mỡ, phần chất béo màng não tủy Thủy ngân vô tác động chủ yếu đến thận, methyl thủy ngân ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương Độc tính thủy ngân tác dụng lên nhóm Sulphydryl (- SH) hệ thống enzym Sự liên kết thủy ngân với màng tế bào ngăn cản vận chuyển đường qua màng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 10 cho phép dịch chuyển kim tới màng Điều dẫn đến thiếu.hụt lượng tế bào gây rối loạn thần kinh Đây sở để giải thích trẻ sơ sinh từmẹ nhiễm methyl thủy ngân bị tác động lên hệ thần kinh trung ương (tâm thần phân liệt, phát triển trí tuệ co giật) Nhiễm độc methyl thủy ngân dẫn tới phân lập thể nhiễm sắc, phá vỡ thể nhiễm sắc ngăn cản phân chia tế bào [4] 4.3 Quá trình đào thải Sơ đồ 3: Quá trình đảo thải chất độc Thủy Ngân - Khoảng 80 % thủy ngân hít vào hấp thụ mô phổi - Sau vào thể, thủy ngân kim loại bị oxi hóa thành ion Hg 2+ liên kết với protein máu mô Ion Hg2+ - Sau thủy ngân tích tụ thận, gan, lách hệ thần kinh trung ương với thời gian bán hủy 60 cuối đào thải qua phân nước tiểu - Với trường hợp người mẹ mang thai, thủy ngân dễ dàng vượt qua thai ảnh hưởng tới thai nhi - Thời gian bán hủy thủy ngân người lớn 40 - 50 ngày, thể người, thủy ngân độc t ính cao mà tồn dai dẳng gây tác hại kéo dài Đào thải chủ yếu qua phân (90%) nước tiểu, phần nhỏ qua da nước bọt Người bị bệnh thận mà nhiễm độc thủy ngân thải loại thủy ngân bị cản trở.[4] Cơ chế gây độc nhiễm độc cuả thủy ngân 5.1 Độc tính thủy ngân Thủy ngân (Hg) chất độc có khả tích lũy sinh học cao Các dạng hóa học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 11 Hg khác đặc điểm sinh học, dược độc học độc tính Hg nguyên tố gây độc cho người sau hít vào, chuyển thành Hg hữu gây độc ăn phải Độc tính Thủy ngân hữu thường xảy với chuỗi alkyl ngắn, đặc biệt methyl Thủy ngân Nuốt 10 - 60mg/kg đủ gây tử vong, nuốt lượng thời gian dài, cần lượng 10|ig/ kg đủ tác hại lên hệ thần kinh khả sinh sản người lớn.[5] 5.2 Cơ chế gây độc - Thuỷ ngân - chất độc tế bào: Hg =>cơ thể => liên kết với đại phân tử (axít nuclêic, prôtêin ) => biến đổi cấu trúc & ức chế hoạt tính sinh học chúng.[5] 5.3 Sự nhiễm độc thủy ngân Dựa vào điều kiện nồng độ Thuỷ ngân xâm nhập vào thể, chia thành dạng nhiễm độc sau: - Nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc bán cấp tính - Nhiễm độc mãn tính Hình 3: Cá bị nhiễm độc biển miền trung 5.3.1 Nhiễm độc cấp tính Thường nhiễm độc tai nạn 5.3.2 Nhiễm độc bán cấp tính - Có thể xảy công nghiệp công nhân làm vệ sinh, cọ rửa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 12 cầu cống, ống khói lò xử lý quặng lao động bầu không khí bão hòa thủy ngân - Đặc điểm nhiễm độc bán cấp tính Hg là: + Triệu chứng hô hấp: Ho, kích ứng phế quản + Triệu chứng dày–ruột (tiêu hoá): nôn, tiêu chảy + Đau viêm lợi + Loét miệng 5.3.3 Nhiễm độc mãn tính - Triệu chứng: + Triệu chứng ban đầu:Vàng da, rối loạn tiêu hoá, đau đầu, viêm lợi, tiết nhiều nước bọt, bị lung lay, rụng, lợi có “đường viền Thuỷ ngân” Hình 4: da tay người bị nhiễm thủy ngân + Biểu rối loạn thần kinh: Run tay sau đến mí mắt, môi, lưỡi, cuối cánh tay, chân,Hay bực dọc, đần độn, đau đầu liên miên, nói lẫn, khó phát âm + Rối loạn thần kinh cảm giác: Dáng co cứng, đầu gối co giật nhiều Rối loạn giác quan, thay đổi vị giác, khứu giác, cảm giác ngón tay, chân, chạm vào thấy đau, nghe không rõ - Tác động nghiêm trọng đến hệ thần kinh, hành vi, thận - Điều trị: chưa có thuốc đặc trị, số thuốc hay sử dụng: penixilamin, versenat Nếu có triệu chứng nhiễm độc mãn tính không cho bệnh nhân tiếp xúc với Hg [5] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 13 Hình 5: Trẻ em bị nhiễm độc Thủy Ngân 6.Biện pháp hạn chế tác hại Thuỷ ngân 6.1 Biện pháp nhà - Lựa chọn, sử dụng loại sơn cho nội, ngoại thất không chứa Thuỷ ngân - Mua vật dụng gia đình đồ pha lê , đồ gốm, dặc biệt đồ chơi trẻ em có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo không dùng Thuỷ ngân trình sản xuất - Thường xuyên rửa tay 6.2 Cách chọn thực phẩm - Kiểm tra nguồn gốc, chất lượng thực phẩm, dụng cụ, trang thiết bị chế biến, bao gói, đồ chứa đựng cần đảm bảo an toàn - Ăn 2-3 bữa cá biển, tôm, cua biển tuần, hạn chế ăn loại cá cá kiếm, cá ngừ chúng thường chứa nhiều Thuỷ ngân - Chọn mua thuỷ, hải sản nới có uy tín, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt 6.3 Biện phát sản xuất - Thay Thuỷ ngân chất, hợp chất khác (nếu có thể) - Chống Thuỷ ngân bay bụi Thuỷ ngân biện pháp thông gió hợp lí - Dùng bàn, tường, thật nhẵn, rửa nước để tránh việc bám dính Thuỷ ngân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 14 6.4 Trong công nghiệp Hạn chế sử dụng thủy ngân ngành công nghiệp.Một số ngành bắt buộc phải sử dụng thủy ngân phải có quy trình quản lý nghiêm ngặt đề phòng rò rỉ bên Đối với ngành sản xuất, khai thác, chế biến phát sinh thủy ngân để quản lý nguy thủy ngân môi trường cách tốt sử dụng phương pháp thu hồi hay xử lý nguồn.Sau số giải pháp xử lý thủy ngân số ngành công nghiệp.[6] Hình : Các dụng cụ bảo hộ tiếp xúc với thủy ngân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 15 PHẦN KẾT LUẬN Thủy ngân chất hóa học với nhiều ứng dụng sống khoa học phục vụ người.Thủy ngân chất oxy hóa mạnh, dạng Nó có nhiều mặt tích cực tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực ứng dụng quan trọng thủy ngân đời sống sản xuất thủy ngân mối đe dọa cho nhân loại Nội dung đề tài giúp ta thực nhận điều Nó tồn dạng hợp chất nguy hiểm, dễ bốc lan truyền nhanh chóng có cố, không chút an toàn cho người tiếp xúc môi trường có thủy ngân Một thiếu cảnh giác việc phát môi trường có thủy ngân điều khó khăn Vì vậy, đề tài với mục tiêu giúp hiểu rõ tác hại độc chất thủy ngân môi trường sinh thái, người, đường xâm nhập vào thể Từ cần đưa nhiều biện pháp phòng tránh, kêu gọi người chung tay loại bỏ việc sử dụng độc chất thủy ngân, bảo vệ sức khỏe hệ mai sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://documents.tips/documents/bao-cao-thuy-ngan [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_ng%C3%A2n [3] Độc chất môi trường, Độc học thủy ngân Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh [4] http://text.123doc.org/document/2568743-bai-tieu-luan-doc-chat-thuy-ngan.htm [5] http://www.thiennhien.net/2011/11/23/ngo-doc-thuy-ngan-an-hoa-tu-khai-thacvang [6].http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/11/25/de_ tai_thuy_ngan_nguy_co_tim_an.XTv2ZQnWSQ.swf Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên môi trường K55 Trang 17 [...]... nhiễm độc thủy ngân thì sự thải loại thủy ngân bị cản trở.[4] 5 Cơ chế gây độc và sự nhiễm độc cuả thủy ngân 5.1 Độc tính của thủy ngân Thủy ngân (Hg) là chất độc có khả năng tích lũy sinh học cao Các dạng hóa học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên và môi trường K55 Trang 11 của Hg khác nhau về cả đặc điểm sinh học, dược độc học và độc tính Hg nguyên tố gây độc cho... loại bỏ việc sử dụng độc chất thủy ngân, cũng chính là bảo vệ sức khỏe của chúng ta và thế hệ mai sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên và môi trường K55 Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://documents.tips/documents/bao-cao-thuy-ngan [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_ng%C3%A2n [3] Độc chất môi trường, Độc học về thủy ngân Trường đại học nông lâm thành... Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên và môi trường K55 Trang 15 PHẦN KẾT LUẬN Thủy ngân là 1 chất hóa học với nhiều ứng dụng trong cuộc sống và khoa học phục vụ con người .Thủy ngân là một chất oxy hóa mạnh, ở bất cứ dạng nào Nó cũng có nhiều mặt tích cực và tiêu cực Bên cạnh những mặt tích cực và những ứng dụng quan trọng của thủy ngân trong đời sống và sản xuất thì thủy ngân luôn là một mối... hơi và lan truyền nhanh chóng khi có sự cố, không một chút an toàn gì cho người tiếp xúc môi trường có thủy ngân Một khi thiếu sự cảnh giác thì việc phát hiện ra môi trường nào có thủy ngân là điều hết sức khó khăn Vì vậy, đề tài này với mục tiêu giúp chúng ta hiểu rõ về tác hại của độc chất thủy ngân đối với môi trường sinh thái, đối với con người, các con đường xâm nhập vào cơ thể chúng ta Từ đó chúng... đổi cấu trúc & ức chế hoạt tính sinh học của chúng.[5] 5.3 Sự nhiễm độc của thủy ngân Dựa vào điều kiện và nồng độ Thuỷ ngân xâm nhập vào cơ thể, có thể chia thành 3 dạng nhiễm độc sau: - Nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc bán cấp tính - Nhiễm độc mãn tính Hình 3: Cá bị nhiễm độc ở biển miền trung 5.3.1 Nhiễm độc cấp tính Thường nhiễm độc là do tai nạn 5.3.2 Nhiễm độc bán cấp tính - Có thể xảy ra trong... dụng thủy ngân thì phải có quy trình quản lý nghiêm ngặt đề phòng rò rỉ ra bên ngoài Đối với những ngành sản xuất, khai thác, chế biến phát sinh ra thủy ngân để quản lý nguy cơ thủy ngân ra ngoài môi trường cách tốt nhất là sử dụng phương pháp thu hồi hay xử lý tại nguồn.Sau đây là một số giải pháp xử lý thủy ngân trong một số ngành công nghiệp.[6] Hình 6 : Các dụng cụ bảo hộ khi tiếp xúc với thủy ngân. .. methyl thủy ngân sẽ bị tác động lên hệ thần kinh trung ương (tâm thần phân liệt, kém phát triển trí tuệ và co giật) Nhiễm độc methyl thủy ngân còn dẫn tới phân lập thể nhiễm sắc, phá vỡ thể nhiễm sắc và ngăn cản phân chia tế bào [4] 4.3 Quá trình đào thải Sơ đồ 3: Quá trình đảo thải chất độc Thủy Ngân - Khoảng 80 % hơi thủy ngân hít vào được hấp thụ bởi các mô phổi - Sau khi vào cơ thể, thủy ngân kim... Ion Hg2+ - Sau đó thủy ngân được tích tụ ở thận, gan, lá lách và hệ thần kinh trung ương với thời gian bán hủy là 60 và cuối cùng được đào thải qua phân và nước tiểu - Với trường hợp người mẹ mang thai, thủy ngân còn có thể dễ dàng vượt qua nhau thai ảnh hưởng tới thai nhi - Thời gian bán hủy của thủy ngân ở người lớn là 40 - 50 ngày, như vậy trên cơ thể người, thủy ngân không chỉ có độc t ính cao mà... penixilamin, versenat Nếu có triệu chứng nhiễm độc mãn tính không cho bệnh nhân tiếp xúc với Hg [5] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên và môi trường K55 Trang 13 Hình 5: Trẻ em bị nhiễm độc Thủy Ngân 6.Biện pháp hạn chế tác hại của Thuỷ ngân 6.1 Biện pháp trong nhà - Lựa chọn, sử dụng các loại sơn cho nội, ngoại thất không chứa Thuỷ ngân - Mua các vật dụng gia đình như đồ... trong sản xuất - Thay Thuỷ ngân bằng các chất, hợp chất khác (nếu có thể) - Chống Thuỷ ngân bay hơi và bụi Thuỷ ngân bằng các biện pháp thông gió hợp lí - Dùng bàn, tường, nền thật nhẵn, có thể rửa nước để tránh việc bám dính Thuỷ ngân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lớp: Đại học quản lý tài nguyên và môi trường K55 Trang 14 6.4 Trong công nghiệp Hạn chế sử dụng thủy ngân trong các ngành công

Ngày đăng: 28/11/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1. Tổng quan về thủy ngân

    • 1.1. Khái niệm

    • 2.1 Nguồn gốc tự nhiên

    • 2.2. Nguồn gốc nhân tạo

    • 3. Dạng tồn tại

      • 3.1 Thủy ngân xuất hiện trong môi trường, và tồn tại ở 3 dạng

      • 3.2 Dưới tác động của các vi sinh vật và các quá trình tự nhiên, các dạng trên có sự chuyển hóa lẫn nhau.

      • 4. Chuyển hóa, hấp thụ, phân bố và đào thải

        • 4.1 Quá trình chuyển hóa và hấp thụ

          • 4.1.1. Đường hô hấp:

          • 4.1.2. Đường tiêu hóa

            • 4.2. Quá trình phân bổ thủy ngân trong cơ thể

            • 4.3. Quá trình đào thải

            • 5.2. Cơ chế gây độc

            • 5.3 Sự nhiễm độc của thủy ngân

              • 5.3.1 Nhiễm độc cấp tính

              • 5.3.2. Nhiễm độc bán cấp tính

              • 5.3.3. Nhiễm độc mãn tính

              • 6.Biện pháp hạn chế tác hại của Thuỷ ngân

                • 6.1. Biện pháp trong nhà

                • 6.2 Cách chọn thực phẩm

                • 6.3 Biện phát trong sản xuất

                • 6.4. Trong công nghiệp

                • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan