Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 20152016

41 2.8K 2
Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ề THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A 2. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC 3. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG 4. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG 5. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THỌ 6. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT ĐÔNG DU 7. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 20152016 – TRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNH 8. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂ

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THỌ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT ĐƠNG DU ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – SỞ GD&ĐT BẮC NINH 10.ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2015-2016 – SỞ GD&ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 THPT THỐNG NHẤT A MÔN: NGỮ VĂN 11 (Thời gian làm bài: 90 phút) I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu ý nghĩa văn đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Vũ Trọng Phụng)? Câu 2: (1.5 điểm) Chi tiết mà nhà văn Nam Cao miêu tả hành động giết Bá Kiến tự sát Chí Phèo tác phẩm có ý nghĩa gì? Câu 3: (1.5 điểm) Vì nói cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, cảnh tượng xưa chưa có? II LÀM VĂN: (6 điểm) Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên đêm đợi tàu ý nghĩa chuyến tàu đêm truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM * Hướng dẫn chung Về cách chấm: - Do đặc trưng môn, GV cần vận dụng linh hoạt đáp án thang điểm chấm cho HS Ở số ý, đáp án nêu mức điểm chính, việc chi tiết hóa điểm số cho ý - phải thống tổ chấm thi, không thay đổi tổng điểm ý Khi chấm câu Làm văn: Dự tính cho điểm ý, cân nhắc, đánh giá tổng quát toàn - (cả kiến thức kĩ năng) xem học sinh đáng mức điểm (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém), khơng đếm ý cho điểm - Đọc kĩ phần Lưu ý để tính điểm trừ điểm khống chế - Khuyến khích viết sáng tạo, có cảm xúc Tính điểm tồn kiểm tra: - Chấm riêng câu ghi điểm vào lề trái, trang đầu tờ làm thí sinh - Chấm riêng câu, tổng điểm tồn thi làm trịn đến 0,5 điểm Ví dụ: 4,25 = 4,5; 4,75 = 5,0 * Đáp án biểu điểm Câu I Nội dung Điểm Đọc – Hiểu văn bản: 4,0 điểm Ý nghĩa văn đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Vũ 1,0 điểm Trọng Phụng): Đoạn trích bi hài kịch, phơi bày chất giả dối, nhố nhăng, đồi bại đạo lý, nhân phẩm gia đình bóc trần mặt xấu xa xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám Ý nghĩa hành động Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát: Đây hành động lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền 1,0 điểm sống đường họ vùng lên cách manh động tự sát Nam Cao muốn lên án, tố cáo mạnh mẽ XH đương thời: khơng có chỗ cho 0,5 điểm người lầm lạc trở sống lương thiện Thương cảm cho sống, số phận bị áp bức, bị đẩy vào đường khơng có lối người nơng dân trước cách mạng tháng Tám Cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” cảnh tượng xưa chưa có vì: – Khơng gian thời gian đặc biệt (nơi ngục tù bẩn thỉu, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián; cảnh diễn vào lúc đêm 0,5 điểm khuya nhà ngục tối tăm) – Vị nhân vật bị đảo ngược: + Người cho chữ: cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng…”; ngày mai lại phải vào kinh chịu án tử hình tư ung dung, đường hoàng, đĩnh đạc… 1,0 điểm + Người nhận chữ: Ngục quan khúm núm… Tử tù thành thần tượng, ân nhân ngục quan >< ngục quan thành người II ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù) Làm Văn: 6,0 điểm Mở bài: - Giới thiệu tác giả, đặc điểm truyện ngắn nhà văn Thạch Lam: sáng tạo 0,5 điểm lối truyện khơng có cốt truyện cốt truyện đơn giản - truyện tâm tình - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đợi tàu nhân vật Liên ý nghĩa chuyến tàu đêm truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thân bài: a Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng đợi tàu: 1,0 điểm - Vì cảnh vật sống ph huyện buồn tẻ, nghèo khó, tăm tối Liên lại cô bé nhạy cảm nên cô cảm thấy buồn thương, ngao ngán - Tâm trạng buồn dẫn đến khát vọng muốn thoát khỏi sống tại, phải tìm đến để ước mơ Thức đợi để ngắm nhìn đồn tàu chạy qua phố huyện b Diễn biến tâm trạng đợi tàu: - Khi tàu chưa đến: + Hồi hộp, mong ngóng Thể qua chi tiết : * Tuy buồn ngủ ríu mắt gắng thức để đợi tàu * Dọn hàng xong, hai đứa ngồi chõng tre trước gian hàng để ngắm cảnh phố huyện chờ đợi tàu đến * Trong lúc đợi tàu, tâm hồn Liên có cảm giác mơ hồ khơng hiểu, 0,5 điểm xốn xang, hồi hộp người mong đợi hệ trọng - Khi tàu đến: 0,5 điểm + Phấn chấn, tâm hồn bị hút vào đoàn tàu Biểu hiện: * Tiếng gọi em vội vàng, giục giã * Hành động dắt tay em đứng dậy, nghển cổ nhìn vào toa tàu * Quan sát kĩ lưỡng, tỉ mỉ chi tiết đoàn tàu từ dấu hiệu đến dấu hiệu cuối - Khi tàu qua: + Luyến tiếc (Liên nhìn theo mãi, lắng nghe mãi, lặng theo mơ tưởng) + Vừa vui vừa buồn (Vui sống giới khác đầy ắp ánh sáng náo nhiệt giây lát, sống lại kí ức ti thơ tươi đẹp 0,5 điểm Buồn nhận thức rõ sống tăm tối, nghèo khó phố huyện sống mờ nhạt, vơ nghĩa "như đèn chị Tích chiếu sáng vùng đất cát" Trạng thái tâm lí phức tạp thể thức tỉnh ý thức cá nhân c Ý nghĩa chuyến tàu đêm: - Là biểu tượng giới khác đẹp đẽ hơn, đáng sống với giàu 1,0 điểm sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh, bế tắc… người dân phố huyện - Khát vọng, ước mơ đổi đời, thoát khỏi sống buồn tẻ, tối tăm, tù túng 1,0 điểm Giá trị nhân truyện Kết bài: - Đánh giá: + Tài viết truyện miêu tả nội tâm nhân vật Thạch Lam + Giá trị thực tư tưởng nhân đạo tác giả: Thương xót cho sống kiếp người nghèo khó với ước mơ nhỏ nhoi, tội nghiệp Trân trọng ước mơ, khao khát đổi đời họ 0,5 điểm UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI HỌC KỲ NĂM 2015-2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I Phần đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến câu 4: Ngư dân Kim Hyun-ho khơng thấy bình n đặt vào ban đêm, hàng trăm hành khách chết tích thảm họa chìm phà Sewol ám ảnh giấc ngủ ông Tiếng thét họ vang lên đầu ơng Kim Ơng nhớ in lúc vội đến cứu họ thuyền đánh cá khiêm tốn khơi bờ biển Hàn Quốc cách 10 ngày Ơng nghĩ ơng kéo 25 người khỏi dòng nước lạnh buốt biển Hồng Hải Nhưng người đàn ơng sống hịn đảo nhỏ xíu gần trường tai nạn khơng thấy tự hào, mà giày vị “Đó địa ngục Thật khổ sở Có nhiều người khơng đủ thuyền, người nước hét lên cầu cứu Phà chìm nhanh”, CNN dẫn lời ơng Kim hơm qua nói Ơng nhìn thấy người kẹt bên chìm xuống trước mặt Ơng nghe tivi biết có người bị kẹt phà Người cha hai đứa trưởng thành cảm thấy đau xót cho hàng trăm bậc phụ huynh Ông cứu người khác Ông cố để đánh cá lại, ông người khác, ông Kim cho biết (Theo báo http://vnexpress.net/) Câu 1: Ngữ liệu viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Câu Nội dung văn gì? Câu Dù cứu nhiều người khỏi dịng nước lạnh buốt biển ông Kim không cảm thấy tự hào, mà thấy bị dày vò? Câu Câu chuyện khiến người cần phải nhìn lại mình! Suy nghĩ anh/ chị ý kiến trên? trả lời khoảng – dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu đến câu 8: Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gịn Em vẫy tay cười đơi mắt (Lá đỏ – Nguyễn Đình Thi, Trường Sơn, 12/1974) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 6: Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Em đứng bên đường q hương Câu Khơng khí hành qn, hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Câu Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Hình ảnh gợi lên cho anh/chị suy nghĩ góp mặt người phụ nữ chiến tranh bảo vệ tổ quốc? II Phần làm văn (7 điểm) Phân tích khung cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên để làm sáng tỏ ý kiến: Hai đứa trẻ Thạch Lam truyện ngắn trữ tình đượm buồn HẾT ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI HK1 MÔN VĂN 11 Câu Văn trình bày theo phong cách ngơn ngữ báo chí (0,25đ) Câu Nội dung văn trên: Những băn khoăn day dứt Ngư dân Kim Hyun-ho nạn chìm tàu So-un,hàn quốc tháng 4/2014 (0,25đ) Câu Vì “Cịn nhiều người chết trước ánh mắt đau đớn bất lực ông” Thấy vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu người dân xứ Kim Chi (0,5đ) Câu Câu trả lời có ý sau: - Cần phải biết chia sẻ, đồng cảm trước mát nỗi đau đồng loại (0,25đ) - Phải sống có ý thức,có tinh thần trách nhiệm cao,tránh thái độ thờ vô cảm, vô trách nhiệm dẫn đến hậu khôn lường (0,25đ) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm (0,25đ) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương) (0,25đ) Câu Khơng khí hành qn hào hùng thần tốc thể qua hình ảnh đồn qn vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trời lửa (0,25đ) Thí sinh liên hệ với hình ảnh thơ khác nhau, ví dụ Việt Bắc (quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan) Câu – Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường – quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường làm nhiệm vụ (0,25đ) – Hình ảnh biểu tượng chiến tranh nhân dân –“em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái niên xung phong Sự có mặt gái đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốc nhắc với mai sau chiến đấu toàn dân tham gia, có đóng góp người gái trẻ trung xinh đẹp mảnh mai vô dũng cảm, gan (0,25đ) II Phần Làm Văn (7 điểm) GỢI Ý Giới thiệu vấn đề cần nghị luận – Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Ơng thành viên nhóm Tự lực văn đồn có gương mặt riêng so với nhà văn nhóm Văn Tự lực văn đồn thường đượm nỗi buồn lãng mạn cịn văn Thạch Lam lại chất chứa nỗi đau thực Nó thứ “hương hồng lan” chưng cất từ nỗi đời – Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn (1938), tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Đó kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Nét phong cách thể sâu sắc khung cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm Phân tích làm rõ ý kiến a Giải thích ý kiến: Truyện ngắn Thạch Lam kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Vì truyện ơng kiểu truyện tâm tình, dường khơng có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía thơ Truyện Hai đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành nhà văn với sống chìm khuất, mòn mỏi, quẩn quanh người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, trân trọng ước mong khiêm nhường mà thiết tha họ sống sáng, tốt đẹp b Phân tích làm rõ ý kiến Bức tranh phố huyện miêu tả theo trình tự thời gian: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống Cảnh phố huyện lúc đêm Cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu khuya qua Liên gái nhỏ Vì cha việc nhà phải chuyển từ Hà Nội sinh sống phố huyện nghèo Tuy nhỏ Liên tỏ đảm đang, thay mẹ trông coi quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống Liên chu đáo thay mẹ chăm sóc em bé An Đặc biệt Liên cô gái nhỏ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên khắc họa qua ba cảnh phố huyện, ba nấc thang tâm lí: chiều muộn, đêm chuyến tàu khuya qua phố huyện – Trước hết tâm trạng buồn man mác Liên, chiều về, phố huyện lên + Khi thị Nở cho cháo hành Chí Phèo ngạc nhiên cảm động mắt ươn ướt; Chí thấy lịng “bâng khuâng, vừa vui vừa buồn”, thấy “một giống ăn năn”, hối hận … + Khi ăn cháo, Chí Phèo cảm nhận mùi thơm vị ngon cháo Cảm giác hạnh phúc yêu thương thể qua ý nghĩ vừa sung sướng vừa thương hại cho “những người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon” - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo; xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc; ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt… (2,0 điểm) - Đoạn văn góp phần quan trọng việc kết nối phát triển cốt truyện; tham gia khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật; góp phần thể lòng nhân đạo Nam Cao: phát khẳng định chất tốt đẹp người nông dân lương thiện họ bị cướp nhân hình nhân tính… (0,5 điểm) ………………… HẾT ………………… SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT ĐÔNG DU MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu “Như chim kỳ diệu truyện cổ tích, sách ca hát sống đa dạng phong phú nào, người táo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp Và đọc, lịng tơi tràn đầy tinh thần lành mạnh hăng hái Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vơ số chuyện bực bội sống Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để tiến gần tới người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất, thèm khát sống ấy…” (Tôi học tập - MacXim Gorki) Câu (0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Hãy giải thích tác giả lại cho “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên tách khỏi thú để lên tới gần người” Câu (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ câu sau: “Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vơ số chuyện bực bội sống.” Câu (1,0 điểm) Từ sách đọc, anh/ chị nêu 02 tác dụng mà sách đem đến cho anh/ chị Trình bày đoạn văn khoảng 5-7 dòng Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) tình bày suy nghĩ em câu nói sau: “Hỏi câu , dốt chốc lát, không hỏi dốt đời” (danh ngôn Phương Tây) Câu (4,0 điểm) Em phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Hết Học sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN ĐỀ Phần Nội dung Điểm Phần I Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự 0,5 Câu Giải thích: Sách mang lại tri thức, mở mang trí tuệ cho 0,5 người; sách bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho người; giúp sống người có ý nghĩa khát vọng đạt tới thiện đẹp Câu Nội dung đoạn trích: Bàn tác dụng việc 0,5 đọc sách Câu Xác định biện pháp tu từ: Liệt kê 0,5 Câu Câu trả lời phải xác định cụ thể tên sách, nêu tác dụng hợp 1,0 lý, trình bày chặt chẽ, thuyết phục: - Nêu 02 tác dụng việc đọc sách theo hướng 0,5 - Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không thuyết phục Phần Câu II Yêu cầu chung: Viết văn nghị luận xã hội ngắn, lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu cụ thể: a Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Trích đề 0,25 b Thân - Giải thích: 0,5 + “Không hỏi”: Không biết, không giải đáp + “Hỏi”: Giải tỏa, giải đáp thắc mắc → ngụ ý khẳng định tầm quan trọng học hỏi - Phân tích, chứng minh + Học hỏi nhu cầu kiến thức vô tận + Thực tế kiến thức cá nhân nhỏ bé → Tích cực, chủ 0,75 động việc chiếm lĩnh tri thức Học hỏi giúp người có động lực phấn đấu, biến ước mơ thành thực - Bình luận: 0,5 + Học hỏi giúp hồn thiện nhân cách , có chí cầu tiến, niềm tin, ý chí tâm Không học hỏi bị tụt hậu, lạc hậu + Phê phán người “ giấu dốt” ngại hỏi, sợ bị chê cười - Liên hệ thân: Nhận thức hành động thái độ khiêm tốn 0,5 học hỏi c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu nói 0,5 Câu 2: Yêu cầu kỹ năng: Biết làm văn nghị luận văn học Nắm vững kỹ phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Kết cấu chặt chẽ Bố cục cân đối Văn truyền cảm Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần nêu được: a Mở bài: 0,5 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân - Truyện “Chữ người tử tù” - Nhân vật Huấn Cao b Thân bài: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao - Người nghệ sĩ tài hoa với nghệ thuật viết chữ đẹp + Tài hoa Huấn Cao nghệ thuật viết chữ đẹp thể gián tiếp qua đối thoại viên quản ngục viên thơ lại + Quản ngục nói với thơ lại (dẫn chứng) + Nét tài hoa Huấn Cao nhà văn thể rõ thái độ quản ngục giam giữ Huấn Cao + Huấn Cao người thực có tài → đến mức kẻ thù thán phục, kính nể 0,75 + Hành vi biệt đãi, thái độ nhẫn nhục, hi vọng, đau khổ, hốt hoảng quản ngục khẳng định nét tài hoa Huấn Cao + Khẳng định, đề cao Huấn Cao nghệ thuật viết chữ đẹp → trân trọng nâng niu nét đẹp văn hoá truyền thống - Huấn Cao - Người anh hùng hiên ngang, bất khuất dù chí lớn 0,75 khơng thành + Huấn Cao người đầy khí phách: lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, dám chống lại triều đình + Coi thường chết + Qua lời đối thoại quản ngục thơ lại Qua hành động → bình thản, khí khái hiên ngang → coi thường chết + Khi bị kết án tử hình, Huấn Cao khơng nao núng, ung dung, coi khinh quyền lực, không run sợ trước uy quyền + Tư đường hoàng, đĩnh đạc cảnh cho chữ tư thế, khí phách, phẩm chất Huấn Cao đối lập với đen tối, dơ bẩn nhà tù - Huấn Cao người có thiên lương sáng, nhân cách cao 1,0 đẹp + Ở Huấn Cao, “Tâm” lịng tự trọng, ý thức giữ gìn thiên lương, q đẹp, ý thức giá trị đẹp Bởi cho chữ người có nhân cách, có lịng bè bạn + Trọng thiên lương: Cảnh cho chữ → chủ động cho chữ Khuyên viên quản ngục: Thay đổi chỗ ở, thay đổi nghề + Hành động cho chữ biểu cúi đầu trước lòng, nhân cách cao đẹp, trước thiên lương + Dẫn đến “cảnh tượng xưa chưa có” + Huấn Cao tượng trưng cho đẹp tài hoa hoà hợp với đẹp tâm hồn Đây hai mặt thống đẹp nhân cách lớn Nhân vật thể quan điểm nghệ thuật tiến Nguyễn Tuân: tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tách rời - Nghệ thuật xây dựng nhân vật 0.5 c Kết bài: Giá trị nội dung nghệ thuật 0.5 SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNH MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút I Phần đọc hiểu: (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyên câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo (Theo Ngữ Văn lớp 11, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008) a Văn ai? Nhan đề văn gì? (0,5 điểm) b Từ “lá” câu “ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa (1,0 điểm) c Nêu nội dung văn (1,5 điểm) II Phần làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ cua anh (chị) lòng hiếu thảo Câu (4,0 điểm) Trong tác phẩm “Chí Phèo”, nhà văn Nam cao viết: “…Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lịng mơ hồ bn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc Hay đói rượu? Nghĩ đến rượu, rùng Ruột gan lai nơn nao lên tí Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẽ quá! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyên chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy…Chao ôi buồn!” Anh/chị phân tích đoạn văn SỞ GD & ĐT LONG AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT) Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu sau: Ông Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười:“Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ q thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta thơi Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ” (Trích “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân) Câu (1,0 điểm) Là người có tài viết chữ đẹp Huấn Cao cho chữ ai? Vì lại vậy? Câu (1,0 điểm) Tại Huấn Cao lại vui vẻ nhận lời cho chữ quản ngục? Điều nói lên vẻ đẹp tâm hồn Huấn Cao? Câu (1,0 điểm) “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ.” câu nói nhân vật nói đến nhân vật truyện? Anh/chị cảm nhận lối sống nhân vật nói câu ấy? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Trong truyện Chí Phèo nhà văn Nam Cao có đoạn: Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy tự nhiên cho Hắn phải dọa nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng Thị Nở nhìn trộm lại toe tt cười Trơng thị mà có dun Tình yêu làm cho có duyên Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn Cũng Người ta hay hối hận tội ác không đủ sức mà ác Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo? […] Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo múc thêm bát Hắn thấy đẫm mồ Mồ chảy đầu, mặt, giọt to giọt nước Hắn đưa tay áo quệt ngang cái, quệt mũi, cười lại ăn Hắn ăn, mồ hôi lại nhiều Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu, thương hại Hắn thấy lòng thành trẻ Hắn muốn làm nũng với thị với mẹ Ôi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người? Đó tính hắn, ngày thường bị lấp đi, hay trận ốm thay đổi sinh lí thay đổi tâm lí nữa? Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác, phải kẻ mạnh Hắn đâu cịn mạnh Và có lúc ngẫm mà lo Xưa sống giật cướp dọa nạt Nếu khơng cịn sức mà giật cướp, dọa nạt sao? Đã đành, mạnh liều Nhưng mơ hồ thấy có lúc mà người ta khơng thể liều Bấy nguy! Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống n ổn với người khác lại Họ thấy khơng làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn Hắn thấy tự nhiên nhẹ người Hắn bảo thị: - Giá thích nhỉ? Thị không đáp, mũi đỏ thị bạnh Hắn thấy khơng có xấu Bằng giọng nói vẻ mặt phong tình theo ý hắn, bảo thị: - Hay sang với tớ nhà cho vui Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm Hắn thích chí, khanh khách cười Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền Thị Nở lấy làm lịng Bây bát cháo ngấm Hắn thấy lòng vui (Ngữ văn 11, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 150 - 151) Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn trích Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Yêu cầu kĩ - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn bản; diễn đạt rõ ràng - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học; - Vận dụng tốt thao tác lập luận phân tích, so sánh; - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức a Phần đọc hiểu: Câu (1,0 điểm) - Huấn Cao cho chữ “ba người bạn thân” - Huấn Cao người có tâm hồn sáng, cao đẹp; trọng nghĩa: “khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối” Câu (1,0 điểm) - Do cảm lòng biệt nhỡn liên tài hiểu sở thích cao quý quản ngục, Huấn Cao nhận lời cho chữ - Huấn Cao cho chữ người biết trân trọng tài yêu quý đẹp Câu (1,0 điểm) - Đó lời Huấn Cao nói đến quản ngục - Câu nói bộc lộ lối sống Huấn Cao: Sống phải xứng đáng với lòng Phụ lòng cao đẹp người khác tha thứ b Phần làm văn - Nêu vấn đề: Sự quan tâm chăm sóc thị Nở giúp Chí Phèo thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp để khát khao hoàn lương, lương thiện (0,5 điểm) - Cảm nhận + Chí Phèo ngạc nhiên, xúc động Hành động chăm sóc đầy tình cảm yêu thương thị Nở khiến Chí Phèo ăn năn (1,0 điểm) + Từ xúc động, ăn năn, hồi tỉnh, Chí Phèo mong muốn làm người dân hiền lành, lương thiện (1,0 điểm) + Chí Phèo khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình (1,5 điểm) + Nghệ thuật: miêu tả phân tích tâm lí nhân vật; trần thuật; giọng điệu phong phú, có đan xen lẫn nhau…(1,5 điểm) - Đánh giá + Thơng qua hồi sinh Chí Phèo, nhà văn khẳng định: lương thiện, khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người, không lực bạo tàn hủy diệt (1,0 điểm) + Sống đời cần có quan tâm, chia sẻ tình cảm yêu thương người với người để giảm bớt thù hận, gìn giữ ni dưỡng nhân tính, chí có sức mạnh cảm hóa người (0,5 điểm) Lưu ý: - Chấm điểm khuyến khích viết có sáng tạo - Chấm điểm làm hoàn toàn bị lạc đề không làm

Ngày đăng: 28/11/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan