Thông điệp về trẻ em trên báo điện tử dưới góc nhìn văn hóa

143 475 5
Thông điệp về trẻ em trên báo điện tử dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ HỢP THÔNG ĐIỆP VỀ TRẺ EM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ HỢP THÔNG ĐIỆP VỀ TRẺ EM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phạm Duy Đức HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trương Thị Hợp LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Duy Đức - người bảo, hướng dẫn tận tình mặt khoa học trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ mặt thầy cô giáo Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ khó khăn tao điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trương Thị Hợp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa đề tài 13 Kết cấu luận văn: 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÔNG ĐIỆP VỀ TRẺ EM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Truyền thông truyền thông đại chúng 15 1.1.2 Trẻ em quyền thông tin trẻ em 17 1.1.3 Thông điệp thông tin: ý nghĩa tầm quan trọng thông điệp 23 1.2 Thông điệp trẻ em báo điện tử 30 1.2.1 Khái niệm trình phát triển báo điện tử 30 1.2.2 Ưu nhược điểm báo điện tử việc truyền tải thông điệp 33 1.3 Góc nhìn văn hóa thông điệp trẻ em báo điện tử 35 1.3.1 Góc nhìn văn hóa thông điệp trẻ em 35 1.3.2 Đặc điểm thông điệp trẻ em góc nhìn văn hóa báo điện tử 42 1.4 Tiểu kết 45 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG ĐIỆP VỀ TRẺ EM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 46 2.1 Thực trạng thông điệp trẻ em báo điện tử 46 1.1.1 Vài nét tờ báo lựa chọn khảo sát 46 2.1.1.1 Báo điện tử Dân trí (http://dantri.com.vn/) 46 2.1.1.2 Báo điện tử Vietnamnet (http://vietnamnet.vn/) 48 2.1.1.3 Báo điện tử Tuổi trẻ (http://tuoitre.vn/) 50 2.1.2 Về số lượng nội dung thông điệp 51 2.1.1.1 Trẻ có hoàn cảnh khó khăn 54 2.1.1.2 Trẻ gặp tai nạn 55 2.1.1.3 Nạn bạo hành 57 2.1.1.4 Bạo lực học đường 58 2.1.1.5 Trẻ bị xâm hại 59 2.1.1.6 Vấn đề Giáo dục 60 2.1.1.7 Vấn đề sức khỏe 62 2.1.1.8 Trẻ vi phạm pháp luật 63 2.1.2 Về hình thức thể thông điệp 64 2.2 Đánh giá thực trạng thông điệp trẻ em báo điện tử góc nhìn văn hóa 70 2.2.1 Giá trị khách quan, trung thực thông điệp 70 2.2.2 Giá trị đạo đức thông điệp 77 2.2.3 Giá trị thẩm mỹ thông điệp 83 2.3 Những vấn đề đặt thông điệp trẻ em báo điện tử 88 2.4 Tiểu kết 91 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THÔNG ĐIỆP VỀ TRẺ EM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 92 3.1 Dự báo xu hướng phát triển báo điện tử mối quan tâm xã hội 92 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển báo điện tử 92 3.1.1.1 Xu hướng đa phương tiện kết hợp nhiều loại hình 94 3.1.1.2 Xu hướng tương tác tòa soạn công chúng 96 3.1.1.3 Xu hướng truyền tải thông tin thông qua điện thoại di động 98 3.1.1.4 Xu hướng kết nối với mạng xã hội 100 3.1.2 Dự báo quan tâm xã hội thông tin trẻ em 102 3.1.2.1 Trẻ em nạn nhân 103 3.1.2.2 Hình ảnh trẻ em vui vẻ, hạnh phúc 105 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu thông điệp trẻ em báo điện tử 106 3.2.1 Giải pháp từ sách Đảng, Nhà nước 106 3.2.2 Giải pháp từ phía quan báo chí 110 3.2.2.1 Về đội ngũ phóng viên, biên tập viên 110 3.2.2.3 Về số lượng, nội dung hình thức đưa tin 117 3.3 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 PHỤ LỤC 127 PHỤ LỤC 131 PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC 135 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRC The United Nations Convention on the Rights of the Child Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em Học viện BC&TT Học viện Báo chí Tuyên truyền Luật BVCS&GD TE Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nxb Nhà xuất ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Unicef Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ tin có liên quan đến trẻ em báo Dân trí năm 2014 52 Bảng 2.2: Tỷ lệ tin có liên quan đến trẻ em báo Vietnamnet năm 2014 52 Bảng 2.3: Tỷ lệ tin có liên quan đến trẻ em báo Tuổi trẻ năm 2014 53 Bảng 2.4: Tỷ lệ nội dung trẻ em năm 2014 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống giới mà thông tin cập nhật liên tục hàng ngày, hàng phương tiện thông tin đại chúng Điều thể nhu cầu to lớn toàn xã hội việc tìm hiểu thông tin tất lĩnh vực Tuy nhiên năm gần đây, nhu cầu thông tin trẻ em lên mối quan tâm đặc biệt cần thiết cho phát triển xã hội Điều phần xuất phát từ tin gây “sốc” trẻ bị bạo hành trường mẫu giáo, việc mua bán trẻ em, chết bất thường hay số phận bi thảm trẻ… Đây “hồi chuông” cảnh tỉnh cho toàn xã hội việc chăm sóc nuôi dạy trẻ Điều đồng thời đặt yêu cầu cấp thiết “người cầm bút”- trách nhiệm đạo đức - việc truyền tải thông tin trẻ em tới công chúng Điều Công ước Quốc tế quyền trẻ em nêu: “Trẻ em xác định người 18 tuổi, trừ pháp luật Quốc gia công nhận tuổi thành niên sớm” Còn Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam năm 1991 quy định: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Ở độ tuổi trẻ em cần chăm sóc giáo dục đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội Bản thân trẻ em người dễ bị tổn thương khơi nguồn cho nhiều thứ tình cảm thiêng liêng người Chính mong muốn người toàn xã hội nắm bắt nhiều thông tin có liên quan đến trẻ em để từ có hướng điều chỉnh phù hợp sống Báo chí với chức thông tin làm tốt việc phản ảnh tin tức liên quan đến trẻ em Mỗi tin trẻ em nói tranh thực tái với mục đích đảm bảo lợi ích xã hội dành cho trẻ theo tinh thần CRC Đặc biệt tin tức trẻ em phương tiện thông tin đại chúng phải nhìn nhận góc độ văn hóa để ngày nâng cao chất lượng phát huy mặt tích cực 30 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 31 Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đỗ Đình Tấn (2014), Một báo chí phẳng, Nxb Trẻ 34 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thoa – Nguyễn Thị Hằng Thu, Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2000), Quyền trẻ em phương tiện thông tin đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Unicef Việt Nam (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 38 Viện Khoa học – Chính trị - Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999) Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 40 http://www.giadinhvn.vn/tu-vu-mua-ban-tre-em-o-chua-bo-de-bao-chi-duoi-cai-nhin-cuaphat-giao-d20668-2015.html 41 http://infonet.vn/bao-chi-da-phuong-tien-da-lac-hau-post164543.info 42 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/238597/gs nguyen-quang-ngoc-vacon-bao-mang.html 43 https://ptth29b.wordpress.com/2010/05/04/su-ra-doi-phat-trien-va-xu-huongcua-bao-mang-dien-tu 44 http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/xu-huong-bao-chi-mobiletrong-ky-nguyen-di-dong-2990858.html 125 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN ÔNG NGUYỄN ANH TUẤN – THƯ KÍ TÒA SOẠN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ Tiêu chí đạo nội dung thông tin báo Dân trí Nhân văn - nhân nhân ái, tin có liên quan đến trẻ em phóng viên, biên tập viên chuyên viết trẻ em có vị thế tòa soạn thưa ông? Ban Nhân bên báo hoạt động ban chuyên môn bình thường, ban có trưởng mục, biên tâp viên phóng viên Vị tương đương với quan báo chí vị cao vị trí đồng cấp báo Những chuyên mục xem “đinh” làm nên thương hiệu Dân trí? Báo Dân trí tờ báo điện tử hàng đầu Việt Nam, nên thứ tạo nên thương hiệu tốc độ, chất lượng thông tin tất mục Xã hội, Thế giới, Thể thao, Giáo dục, Giải trí Hơn nữa, báo Dân trí có mục Nhân chuyên viết giải khó khăn hoàn cảnh Thêm nữa, báo Dân trí cho mục Bạn đọc giải thắc mắc, giúp đỡ trường hợp bị oan khuất… Phóng viên, biên tập viên viết trẻ em tòa soạn có cử học khóa đào tạo hay lớp bồi dưỡng kiến thức kĩ chuyên sâu trẻ em hay không? Nếu có thời gian thưa ông? Ở báo Dân trí, việc đào tạo diễn liên tục với khóa học nước ngoài, nước tất nhà báo tòa soạn trang bị kiến thức kĩ Chính phóng viên, biên tập viên viết trẻ em nằm kế hoạch Tùy theo thời điểm, việc bồi dưỡng kiến thức khóa học tổ chức năm lần Theo ông thông điệp vấn đề trẻ em nên quan tâm nào? 126 Báo Dân trí quan tâm đến tất mặt xã hội trẻ em số Trẻ em phải nhìn nhân mắt lòng nhân đạo Có nhà báo sáng tạo nên tác phẩm có sức lay động lòng người Thông điệp trẻ em khía cạnh phải thể tinh thần chung bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trao quyền cho trẻ em theo tinh thần quốc tế nói chung Là nhà báo, theo ông viết trẻ em, công đoạn tìm đề tài, sáng tạo tác phẩm, xuất liên hệ với công chúng, khâu quan trọng nhất? Ở Báo Dân trí, lên thông tin tất khâu quan trọng, thứ tạo nên chất lượng viết tạo uy tín với độc giả Ông đánh giá yếu tố làm tăng giá trị môt báo? Một điểm Dân trí đánh giá cao ảnh hưởng xã hội, đặc biệt Dân trí Đảng, Nhà nước quan tâm đạo thường xuyên Thông tin Dân trí không đại chúng, mà đảm bảo xác, có uy tín với độc giả Ông có quan điểm giống khác viết tin cho báo mạng điện tử so với phương tiện truyền thông đại chúng khác? Báo Dân trí tờ báo điện tử, tính chuyên sâu không so với nhiều tờ báo giấy Quan điểm báo không đặt nặng vào tốc độ thông tin, mà vào chất lượng viết Điều khác hẳn với số báo mạng điển tử lấy thông tin làm đầu, hay số báo giấy chuyên sâu không quan tâm đến tốc độ thông tin Vâng xin cảm ơn ông trò chuyện này! PHỤ LỤC 127 PHỎNG VẤN ANH LÂM HOÀI – PHÓNG VIÊN XÃ HỘI BÁO ĐIỆN TỬ TUỔI TRẺ Những tin anh viết có liên quan tới trẻ em thường tập trung vào vấn đề nào? Tôi chủ yếu đưa tin hoạt động trẻ em đoàn, hội, Trung ương; thông tin trường học, giáo dục; gương sáng học tập, xã hội Bên cạnh có phóng lao động trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Mỗi tác phẩm báo chí có tính mục đích, theo anh mục đích thông điệp trẻ em báo chí gì? Trẻ em đối tượng phản ánh đặc biệt báo chí Trong hoàn cảnh, trẻ em cần cảm thông, chăm sóc Thông tin số phận bi thương, gia cảnh khốn khó trẻ em báo chí nhằm mục đích lên tiếng bảo vệ kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng Từ thông điệp truyền tải giúp cho trẻ em hưởng quyền lợi đáng đến trường, chăm sóc sức khỏe, ăn no mặc ấm Là nhà báo, theo anh nên làm để thông điệp truyền tải tới công chúng phát huy hiệu quả? Tính hiệu thông điệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất nội dung thông điệp, hoàn cảnh đời tác phẩm, kĩ dẫn dắt người đọc nhà báo hay tính lan tỏa thông điệp nằm đặc thù kênh phát hành: ví dụ báo mạng, thông điệp có tốc độ truyền tải nhanh mạnh tạp chí hay nhật báo Chính phải xem xét nhiều khía cạnh thông điệp cụ thể biết rõ điều Theo anh viết đề tài trẻ em, nhà báo cần phải có kĩ gì? (ví dụ phát đề tài, vấn trẻ em, thu thập xử lý thông tin ) Và kĩ quan trọng nhất? 128 Trẻ em đối tượng mong manh, dễ bị tổn thương xã hội quan tâm, viết đề tài trẻ em cần phải tham chiếu luật trường hợp trẻ cần có người bảo trợ, trẻ cần giấu tên tuổi, địa Ngoài nhà báo cần phải có cảm quan riêng vấn đề hay phương thức tác nghiệp, cách tiếp cận với trẻ em Theo anh viết trẻ em cho báo mạng điện tử có khác so với phương tiện thông tin đại chúng khác? Rõ ràng có khác khác chủ yếu dựa vào đặc thù loại hình báo chí Ví dụ báo in mạnh viết phân tích, bình luận chuyên sâu báo điện tử lại có lợi đưa tin nhanh Chính viết trẻ em báo mạng điện tử, thông tin cần phải ngắn gọn, nêu rõ nội dung mục đích đưa tin Xin cảm ơn anh chia sẻ này! 129 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN ANH TRUNG KIÊN – PHÓNG VIÊN THỜI SỰ - XÃ HỘI BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMNET Anh có thường xuyên viết tin có liên quan đến trẻ em? Tôi phân công làm mảng thời - dân sinh tài nguyên môi trường, tra phủ Những bài/vấn đề làm, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến trẻ em Theo anh thông điệp trẻ em báo chí nên hướng đến nội dung nào? Báo chí mảng Thời - xã hội không giống dự án xã hội cụ thể nào, anh nghĩ thiết phải có thông điệp cụ thể Thông điệp báo chí, giúp trẻ em hạnh phúc với giá trị mà xã hội hướng đến Trong khâu truyền tải thông điệp, theo anh khâu quan trọng nhất? Tất quan trọng, vòng tròn khép kín Nếu có quan trọng 1, quan trọng 2… không thành vòng tròn Anh tham gia khóa đào tạo cho nhà báo viết đề tài trẻ em hay chưa? Trước làm việc, phối hợp với tổ chức NGO Việt Nam, tiến sỹ Nguyễn Thị Vân Anh, với mục đích chống bạo hành với phụ nữ, trẻ em Tôi với trung tâm này, bạn đồng nghiệp, luật sư… đưa tin, phản ánh nhiều vụ việc phụ nữ, trẻ em… bị bạo hành, giúp họ tiếp cận tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền – lợi ích đáng họ Anh có nắm quyền thông tin trẻ em báo chí không? Không hẳn, nhiên cứng nhắc, viết báo mà lại theo ba-rem, nguyên tắc hay được/không bị động cho người viết Xin cảm ơn anh! 130 PHỤ LỤC Bản Sơ thảo hướng dẫn dành cho người công tác lĩnh vực truyền thông (12 điều) Tổ chức từ thiện Anh Presswise Liên đoàn nhà báo quốc tế đề năm 2001 Đấu tranh để đạt tới tiêu chuẩn tuyệt đối tính xác nhạy cảm đưa tin vấn đề liên quan đến trẻ em Tránh chương trình ấn phẩm với hình ảnh ngôn ngữ xâm phạm đến không gian truyền thông dành cho trẻ em; với thông tin có hại trẻ Tránh sử dụng hình mẫu rập khuôn cách thể mang tính giật gân để quảng bá cho tư liệu báo chí liên quan đến trẻ em Cân nhắc cẩn thận với hậu việc phát hành phát sóng tài liệu liên quan đến trẻ em, nhằm giảm thiểu tổn hại trẻ em Cảnh giác trước việc nhận diện trẻ em qua hình ảnh tên, tuổi, trừ trường hợp rõ ràng nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng Khi cho trẻ em quyền tiếp cận với phương tiện truyền thông để biểu đạt ý kiến em mà không bị điều khiển, xui khiến theo cách thức Đảm bảo quyền độc lập kiểm tra thông tin trẻ cung cấp, đặc biệt ý để đảm bảo việc kiểm tra thông tin thực mà không đặt trẻ vào tình bất lợi nguy hiểm Tránh sử dụng hình ảnh trẻ em mang tính tình dục Sử dụng phương pháp công bằng, cởi mở thẳng thắn để có ảnh chụp, có thể, cần thông báo chấp thuận trẻ người lớn có trách nhiệm, người bảo hộ chăm sóc trẻ, trừ trường hợp rõ ràng nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng 10 Kiểm chứng tất thư ủy nghiệm tổ chức muốn nói thay đại diện cho lợi ích trẻ em 131 11 Không mua chuộc trẻ em để có tài liệu liên quan đến an toàn trẻ, gia đình người bảo hộ cho trẻ trừ trường hợp rõ ràng nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng 12 Đặc biệt ý đến đạo đức nghề nghiệp đưa tin vấn đề trẻ em xung đột vũ trang 132 PHỤ LỤC Bản kiểm tra đối chiếu định hướng tin Unicef: Bản kiểm tra đối chiếu định hướng tin, cho điều 13, 16 17 gợi ý sau: Định hướng tin, bài: - Tính đến trẻ em thiếu niên thăm dò ý kiến quyền địa phương quốc gia - Tìm hiểu khả tiếp cận thông tin trẻ, kể lý lẽ đằng sau hạn chế Đâu ranh giới việc tìm cách bảo vệ trẻ em khỏi độc hại với kiểm duyệt vô lý? - Trẻ em tận dụng quyền thể ý kiến – em có thực chương trình hoạt động cho - Tìm hiểu xảy trẻ em em không chịu tuân theo nghĩa vụ pháp lý - Tìm hiểu quyền tự kết giao hội họp cách hòa bình trẻ em - Thực chương trình giới thiệu câu lạc hiệp hội dành cho thiếu niên Bản kiểm tra đối chiếu: - Ấn phẩm/chương trình bạn giúp trẻ bày tỏ ý kiến hay không, liên hệ với - Câu chuyện bạn có đẩy trẻ em đến khả gặp phải nguy hiểm hay không, có tìm cách áp đặt giá trị trẻ không? - Ấn phẩm/chương trình bạn cân nhắc đến cách thức minh họa cho tính đa dạng văn hóa - Ấn phẩm/chương trình bạn dành chỗ cho người hay chưa (bao gồm trẻ em giới trẻ ) 133 - Bạn có tin, việc trẻ em tự tổ chức hoạt động cho em chưa? - Khi làm tin phản kháng trẻ em, bạn đảm bảo không phơi bày - Bạn đưa tin, tiếng nói trẻ em chưa? – ví dụ hỗ trợ cho 134 PHỤ LỤC Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển có sách việc chụp ảnh viết bài: - Đưa tên người nhiều tốt - Nếu có người muốn giấu tên, không muốn bị chụp ảnh, phải tôn trọng ý muốn - Nếu có thể, cần thông tin cho trẻ gia đình, người bảo hộ trẻ hoàn cảnh hình sử dụng - Tôn trọng nhân phẩm toàn vẹn trẻ, gặp gỡ chụp ảnh phát hành ảnh - Không bóc lột trẻ dù nơi giới cách nhận diện trẻ theo cách thức gây nguy hiểm tổn hại đến trẻ - Cán Tổ chức cứu trợ trẻ em định tính phù hợp việc tiếp cận cá nhân đứa trẻ, họ biết rõ em làm chủ tình hay không - Không nhấn mạnh đến hình ảnh vô vọng quẫn trí trẻ, không thiết phải đưa hình ảnh trẻ em chết đói hấp hối - Nguyên tắc chủ đạo phải đưa giải pháp, không dừng lại việc đặt vấn đề - Cố gắng chụp ảnh trẻ em lứa tuổi giới tính - Có cách để trẻ em tham gia, trẻ tự chụp ảnh để trẻ lựa chọn số chụp đăng 135 PHỤ LỤC Nguyên tắc đạo đức đưa tin trẻ em Unicef: Unicef xây dựng nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp công cụ hỗ trợ nhà báo trình tác nghiệp vấn đề liên quan đến trẻ em Unicef tin chúng giúp báo chí đưa tin trẻ em cách khách quan nhạy cảm Những nguyên tắc đảm bảo nhà báo phục vụ lợi ích tốt cộng đồng không xâm phạm hạ thấp quyền trẻ em I Các nguyên tắc Nhân phẩm quyền trẻ em phải tôn trọng trường hợp Khi vấn đưa tin trẻ em, cần đặc biệt ý đến quyền riêng tư bí mật trẻ, chúng cần lắng nghe, tham gia vào định có ảnh hưởng tới chúng bảo vệ trước hành vi lạm dụng trừng phạt Lợi ích tốt trẻ em phải ưu tiên trước lợi ích khác Trong trình xác định lợi ích tốt trẻ, quyền lắng nghe trẻ phải tôn trọng phù hợp với độ tuổi mức trưởng thành chúng Những người hiểu rõ hoàn cảnh trẻ em có khả đánh giá xác hoàn cảnh cần tham vấn vấn đề trị, văn hoá, xã hội đưa tin trẻ em Không đăng tải câu chuyện hình ảnh đưa trẻ, anh em bạn bè trẻ vào tình khó khăn nguy hiểm yếu tố nhận dạng thay đổi, giấu không sử dụng II Một số hướng dẫn vấn trẻ em Không gây tổn thương cho trẻ; tránh câu hỏi, thái độ lời bình luận thiên kiến, thiếu tế nhị giá trị văn hoá, khiến trẻ lâm vào tình khó xử, làm trẻ thể diện làm cho trẻ nhớ lại kiện đau đớn 136 Khi chọn trẻ để vấn, không phân biệt giới tính, chủng tộc, độ tuổi, tôn giáo, địa vị, học vấn thể chất trẻ Không dựng chuyện: Không yêu cầu trẻ kể câu chuyện thực hành động mà trẻ Đảm bảo trẻ người bảo hộ trẻ biết họ tiếp xúc với nhà báo Giải thích mục đích vấn mục đích sử dụng thông tin Xin phép trẻ người bảo hộ trẻ thực tất vấn, quay phim Trong số trường hợp, lời xin phép cần văn hoá Cần đảm bảo trẻ người bảo hộ không bị cưỡng ép hình thức họ hiểu họ phần câu chuyện phổ biến phạm vi khu vực quốc tế Việc xin phép phải thực ngôn ngữ trẻ nên để trẻ có hội tham vấn ý kiến người lớn, người mà trẻ tin tưởng Chú ý tới địa điểm cách thức vấn trẻ Hạn chế số người vấn phóng viên ảnh Hãy đảm bảo trẻ thoải mái kể câu chuyện mà không chịu áp lực từ bên ngoài, kể từ người vấn 137 138 139

Ngày đăng: 28/11/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan