khoa 5(ca nam)

70 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
khoa 5(ca nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 1): Sự sinh sản. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹcủa mình. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II/Chuẩn bị: -Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng cho nhóm). -Hình trang 4 và 5 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Chia nhóm. *Hoạt động 2: Chia nhóm đôi. *Hoạt động 3: Cả lớp. *Hoạt động 4: Cả lớp. 3.Dặn dò: Kiểm tra sách giáo khoa môn khoa học, chuẩn bị bài. GV giới thiệu chương trình học: +Yêu cầu HS đọc sgk. +Giới thiệu: Môn khoa học cung cấp những k/thức quí báu cho cuộc sống của chúng ta. +Yêu cầu HS mở mục lục và đọc các chủ đề. +Em có nhận xét gì về sách Kh/học lớp 5? Sự sinh sản. Trò chơi “Bé là con ai?” -GV nêu trò chơi và luật chơi, phân đồ dùng cho từng nhóm. **Kết luận: Con cái có đặc điểm giống bố mẹ mình. Ýnghĩa sự sinh sản của con người. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ. -HS hỏi, trả lời, nêu đúng sai. -GV treo tranh minh hoạ, nhận xét. +Câu hỏi dẫn dắt: GĐ Liên có mấy thế hệ? Các thế hệ do đâu mà có? **Kết luận: sgk. Liên hệ thực tế. -Hãy nhận xét và giới thiệu về gia đình mình. +Gồm mấy thế hệ, gồm những ai? -Yêu cầu HS giới thiệu về gia đình mình. Củng cố: +Tại sao chúng ta nhận được“Bố mẹ em bé và em bé?” +Nhờ đâu các thế hệ trong gia đình dòng họ kế tiếp nhau? +Nếu con người không sinh sản thì sao? **Kết luận:Nhờ sinh sản mà con người được tồn tại, duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài:Nam hay nữ. HS kiểm tra. HS trả lời. HS mở sách. HS thực hiện. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS trả lời. HS trả lời . HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 2): Nam hay nữ. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II/Chuẩn bị: -Hình trang 6 và 7 sgk – Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Chia nhóm và cả lớp. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Sự sinh sản. Nam hay nữ. Sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. B1:Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu 1, 2, 3/sgk. B2:Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. **Kết luận: Ngoài những điểm chung nam, nữ có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác nhau về mặt sinh học. Ví dụ: +Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. +Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. -GV yêu cầuHS nêu một số điểm khác biệt của nam và nữ về mặt sinh học. Chuẩn bị tiết sau: Nam hay nữ (tiếp theo). Yêu cầu HS: +Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học, về đối xử của xã hội, gia đình. HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 3): Nam hay nữ (tiếp theo). I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II/Chuẩn bị: -Hình trang 6 và 7 sgk – Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Chia nhóm. *Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Nam hay nữ. Nam hay nữ (tiếp theo) MT:HS p/bcác đ/điểm khác về sinh học và xã hội . B1: Tổ chức và hướng dẫn. Mỗi HS chuẩn bị 1phiếu gợi ý trang8/sgk. Cách chơi. +Thi xếp các tấm phiếu vào bảng sau: Nam Cả nam và nữ nữ +Từng nhóm giải thích +Cả lớp cùng đánh giá, xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh. B2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn.Đại diện nhóm trình bày. B3:GV đánh giá, kết luận và tuyên dương . MT: Giúp HS nhận ra một số quan niệm về nam và nữ cần sửa đổi. Có ý thức tôn trọng bạn cùng và khác giới không phân biệt nam hay nữ. B1: Yêu cầu thảo luận các câu: a)Bạn có đồng ý những câu hỏi sau không? Giải thích . +Công việc nội trợ là của phụ nữ. +Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. +Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. b)Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ đối với con trai, con gái khác nhau không? Như thế nào? Như vậy có hợp lí không? c)Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xủ giữa nam và nữ không? Như vậy có hợp lí không? d)Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? B2: Làm việc cả lớp, từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV kết luận chung Bài sau: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 4): Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nhận biết: Cơ thể của con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. -Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II/Chuẩn bị: -Hình trang 10 và 11 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: GV giảng giải và cả lớp. *Hoạt động 2: Cả lớp làm việc với sgk. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Nam hay nữ. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? HS nhận biết một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. B1: GV đặt câu hỏi cho cả lớp. 1/Cơ quan nào trong cơ thể quyết đinh giới tính của mỗi người? a)Cơ quan tiêu hoá. b)Cơ quan hô hấp. c)Cơ quan tuần hoàn. d)Cơ quan sinh dục. 2/Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a)Tạo ra trứng. b)Tạo ra tinh trùng. 3/Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a)Tạo ra trứng b)Tạo ra tinh trùng. B2: GV giảng theo sgv. Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. B1: -Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 sgk, tìm xem mỗi chú thích hợp với hình nào. -HS làm việc, một số HS trình bày. Đáp án: H1: Các tinh trùng gặp trứng. H2: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. H3: Trứng và trinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. B2: -Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11sgk để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. -HS làm việc, một số HS trình bày. Đáp án: H2: Thai được khoảng 9 tháng H3: Thai được 8 tuần H4: Thai được 3 tháng H5: Thai được 5 tuần Bài sau: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ ? HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 5): Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo meu khoẻ và thai nhi khoẻ. -Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình và phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II/Chuẩn bị: -Hình trang 12 và 13 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Cặp đôi. *Hoạt động 2: Cả lớp. *Hoạt động 3: Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Cơ thể chúng ta được hình thành ntn? Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ. Những việc nên và không nên làm đ/v phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. B1:Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3,4 trang 12 sgk. +Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? B2: HS làm việc theo HDGV. B3: Trình bày kết quả thảo luận, Mỗi em nói nội dung của một hình. GVKết luận: sgv. Xác định nh/vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 sgk. B2: Lớp thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc với phụ nữ có thai? GVkết luận: sgv. Đóng vai: HS có ý thức giúp đỡ người có thai. B1: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 sgk: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi cùng chuyến ôtô không có chỗ ngồi, bạn làm gì để giúp đỡ? B2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” B3: Trình diễn trước lớp, các nhóm khác theo dõi bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. Bài sau: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS tham gia. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 6): Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10tuổi. -Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang14, 15 sgk. -HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Cả lớp. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng? ” Chia nhóm. *Hoạt động 3: Thực hành: Cả lớp. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Tuổi dậy thì và đđ của em bé trong ảnh sưu tầm. -GV yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: +Bé mấy tuổi và đã biết làm gì? MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10tuổi. CB: Mỗi nhóm 1 bảng con, một chuông nhỏ. TH: B1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi. +Các thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trang khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ưng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 sgk sau đó cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng, cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu nhóm đã xong. Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc. B2: Làm việc theo nhóm. B3: Làm việc theo lớp. Đáp án: 1/b; 2/a; 3/c. GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đ/v cuộc đời của mỗi con người. TH: B1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 15 sgk và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đ/v cuộc đời của mỗi con người? B2: GV gọi HS nêu trả lời câu hỏi. GVkết luận: sgv. Bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 7): Từ vị thành niên đến tuổi già. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 16, 17 sgk. -Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Chia nhóm làm việc với sgk. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi dậy già. Một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. B1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. -Yêu cầu HS đọc thông tin trang 16, 17 sgk và thảo luận nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn. B2: HS Làm việc theo hướng dẫn của GV. B3:Cử đại diện trình bày, mỗi nhóm trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung. Gợi ý trả lời: sgv. MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở trên. HS xác định được bản than đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. TH: GV cùng HS sưu tầm tranh ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi, làm các nghề khác nhau trong xã hội. B1: Tổ chức và hướng dẫn. GV phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu HS xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. B2: Làm việc theo nhóm. B3: Làm việc cả lớp. +Các nhóm cử đại diện trình bày. +Các nhóm khác chất vấn. +GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: a)Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? b)Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? GV kết luận: sgv. Bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì. HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 8): Vệ sinh tuổi dậy thì. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. -Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II/Chuẩn bị: -Hình trang 18 và 19 sgk, các phiếu ghi một số thông tin về những việc làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì, mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ ghi Đ, S. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Động não Cả lớp. *Hoạt động 2: Chia nhóm. *Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. Chia nhóm. *Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tập làm diễn giả” Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Vệ sinh tuổi dậy thì. Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. B1: GV giảng và nêu vấn đề. +Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. +Ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”? B2: HS nêu ý kiến ngắn gọn trả lời câu hỏi trên. GV kết luận: sgv. Làm việc với phiếu học tập. B1: GV chia lớp thành nhóm (Nam và nữ riêng). +Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. +Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nũ”. B2: Chữa bài theo từng nhóm nam, nữ riêng. MT: Xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. TH:B1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 sgk. Và trả lời câu hỏi: Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì? B2: Đại diện từng nhóm trình bày. GV kết luận: sgv. MT: Hệ thống lại kt đã học về những việc nên và không nên làm ở tuổi dậy thì. B1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.B2: HS trình bày. B3: GV tổng kết khen ngợi và đặt câu hỏi cho HS trả lời: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn? GV dặn dò: sgv. Bài sau: Nói không đối với các chất gây nghiện. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 9): Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là, ma tuý và trình bày những thông tin. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk. -Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. -Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hành: Xử lí thông tin. Cả lớp. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi” Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiển tra bài: Vệ sinh tuổi dậy thì. Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện. MT:-HS lập bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá, m/tuý B1: HS đọc thông tin trong sgk và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma tuý đ/v người sử dụng và người xung quanh. B2: GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. -GV kết luận: sgv. MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. TH: B1:GV tổ chức và hướng dẫn. +Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1: câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá. Hộp 2: câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia. Hộp 3: câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý. +Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo, cử các bạn khác tham gia các chủ đề khác nhau. Các bạn còn lại là quan sát viên. B2: Đại diện từng nhóm lên bốc thăm trả lời, GV và ban giam khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lại và tính điểm trung bình. Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. Câu hỏi gợi ý: sgv +Nhóm câu hỏi về tác hại thuốc lá ở trang 48. +Nhóm câu hỏi về tác hại rượu, bia ở trang 49. +Nhóm câu hỏi về tác hại ma tuý ở trang 50. Bài sau: Thực hành: Nói “Không !” đối với chất gây nghiện. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 10): Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện (tiếp theo). I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là, ma tuý và trình bày những thông tin. -Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II/Chuẩn bị: -Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV chuẩn bị một số tình huống ghi vào giấy. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 3:Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”. Cả lớp. *Hoạt động 4: Đóng vai Chia nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Thực hành: Nói “Không!” đ/v . Thực hành: Nói “Không!” đ/v các chất gây nghiện. MT: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. TH: B1: GV tổ chức và hướng dẫn. +Chuẩn bị 2ghế. (1 cái có phủ khăn) +GV giải thích chiếc ghế được phủ khăn B2: GV yêu cầu HS thực hành. B3: Thảo luận lớp theo câu hỏi GV nêu. +Em thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? +Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? +Tại sao có người biết là ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? +Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng để không bị ngã vào ghế? +Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? GV kết luận: sgv. MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. TH: B1: GV nêu vấn đề thảo luận. +Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó. +Nếu người kia rủ rê, hãy giải thích lí do. +Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách ra khỏi nơi đó. B2: Tổ chức và hướng dẫn. B3: HS các nhóm đọc tình huống, hội ý cách thể hiện. B4: Trình diễn và thảo luận. GV kết luận: sgv. Bài sau: Dùng thuốc an toàn. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS trả lời câu hỏi. HS tham gia. HS lắng nghe. [...]... về nhà nói với bố mẹ những điều đã học GV giới thiệu phần học tiếp theo của chương trình khoa học Chương: Vật chất và năng lượng Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng Bài sau:Tre, mây, song HS kiểm tra HS mở sách HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 22): Tre, mây, song I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Lập bảng so... và nói lại cho người thân biết những gì đã học Bài sau: Phòng bệnh sốt rét HS kiểm tra HS mở sách 2HS hỏi và trả lời HS trả lời câu hỏi HS nhóm tham gia HS trả lời HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 12): Phòng bệnh sốt rét I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét -Làm cho nhà ở và nơi ngủ... nhân gây bệnh: Hiểu theo nghĩa HS lắng nghe 3.Dặn dò: rộng hơn, bao gồm tác nhân và các yêu tố gây bệnh khác như môi trường, chế độ dinh dưỡng Bài sau: Phòng bệnh sốt xuất huyết KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 13): Phòng bệnh sốt xuất huyết I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết -Thực hiện các cách... vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày HS lắng nghe 3.Dặn dò: Bài sau: Phòng bệnh viêm não KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 14): Phòng bệnh viên não I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não -Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi... câu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? GV giúp HS liện hệ cho sát thực tế địa phương 3.Dặn dò: GV kết luận: sgv Bài sau: Phòng bệnh viêm gan A KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 15): Phòng bệnh viêm gan A I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A -Nêu cách phòng bệnh viêm gan A -Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan... bệnh viêm gan A 2/Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 3/Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? HS lắng nghe 3.Dặn dò: GV kết luận: sgv Bài sau: Phòng tránh HIV/AIDS KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 16): Phòng tránh HIV/AIDS I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì -Nêu các đường lây truyền HIV/AIDS -Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS -Có ý thức... đối với người nhiễm HIV/AIDS HS kiểm tra HS mở sách HS lắng nghe HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 17): Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -Có thái độ không phân biệt đối xủ với... trả lời câu hỏi: +Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS Bài sau: Phòng tránh bị xâm hại HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS trả lời HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 18): Phòng tránh bị xâm hại I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại -Rèn luyện... thông đường bộ HS kiểm tra HS mở sách HS cả lớp tham gia HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm HS tham gia HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 19): Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn GT -Có ý thức chấp hành... kiến của HS và kết luận Bài sau: Ôn tập: Con người và sức khoẻ HS kiểm tra HS mở sách HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Thứ ngày tháng Khoa học:(tiết 20): Ôn tâp: Con người và sức khoẻ năm I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh -Vẽ hoặc viết sơ . 3.Dặn dò: Kiểm tra sách giáo khoa môn khoa học, chuẩn bị bài. GV giới thiệu chương trình học: +Yêu cầu HS đọc sgk. +Giới thiệu: Môn khoa học cung cấp những. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Khoa học:(tiết 1): Sự sinh sản. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Nhận

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Hình trang 4 và 5 sgk. - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

4 và 5 sgk Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Hình trang 12 và 13 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

12 và 13 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Hình trang 36, 37 sgk. 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

36, 37 sgk. 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Xem tại trang 17 của tài liệu.
B1:Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 36, 37 sgk và trả lời câu hỏi: - khoa 5(ca nam)

1.

Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 36, 37 sgk và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 18 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hìnhtrang 38, 39 sgk. Một số tình huống để đóng vai. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hìnhtrang 38, 39 sgk. Một số tình huống để đóng vai. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 19 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hìnhtrang 40, 41 sgk. Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tai nạn giao - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hìnhtrang 40, 41 sgk. Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tai nạn giao Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.         -Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - khoa 5(ca nam)

p.

bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. -Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng. - khoa 5(ca nam)

h.

ông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Hình và thông tin trang 52, 53 sgk. Phiếu học tập. - khoa 5(ca nam)

Hình v.

à thông tin trang 52, 53 sgk. Phiếu học tập Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Hình và thông tin trang 58, 59 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình v.

à thông tin trang 58, 59 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Hình và thông tin trang 60, 61 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình v.

à thông tin trang 60, 61 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 30 của tài liệu.
MT:Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - khoa 5(ca nam)

i.

úp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình trang 64, 65 sgk. Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

64, 65 sgk. Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 32 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hình và thông tin trang 66 sgk. Phiếu học tập. - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hình và thông tin trang 66 sgk. Phiếu học tập Xem tại trang 33 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: Hìnhtrang 68 sgk. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: Hìnhtrang 68 sgk. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 34 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hìnhtrang 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hìnhtrang 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Hình trang 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. Phiếu học - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. Phiếu học Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ........nhờ được cung cấp năng lượng. - khoa 5(ca nam)

u.

ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ........nhờ được cung cấp năng lượng Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hìnhtrang 92, 93 sgk. - khoa 5(ca nam)

t.

số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hìnhtrang 92, 93 sgk Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Hình trang 94, 95, 97 sgk. - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

94, 95, 97 sgk Xem tại trang 47 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -CB theo nhóm. CB chung: Cầu chì. Hình và thông tin trang 98, 99 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -CB theo nhóm. CB chung: Cầu chì. Hình và thông tin trang 98, 99 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Chuẩn bị theo nhóm. Hìnhtrang 101, 102 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị theo nhóm. Hìnhtrang 101, 102 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Hình trang 108, 109 sgk. Chuẩn bị theo cá nhân:Ươm một số hạt vào bông ẩm. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

108, 109 sgk. Chuẩn bị theo cá nhân:Ươm một số hạt vào bông ẩm. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 53 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hình trang 114, 115 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hình trang 114, 115 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 56 của tài liệu.
II/Chuẩn bị: -Hình trang 116, 117 sgk. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

hu.

ẩn bị: -Hình trang 116, 117 sgk. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 57 của tài liệu.
MT: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. - khoa 5(ca nam)

Hình th.

ành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình trang 132 sgk. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

132 sgk. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Hình trang 134,135 sgk. - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

134,135 sgk Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Hình trang 136, 137 sgk. - khoa 5(ca nam)

Hình trang.

136, 137 sgk Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan