ANTEN&TRUYỀN SÓNG

495 487 0
ANTEN&TRUYỀN SÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đọc qua tài liệu này, phát sai sót nội dung chất lượng xin thơng báo để chúng tơi sửa chữa thay tài liệu chủ đề tác giả khác Tài li u bao g m nhi u tài li u nh có ch đ bên Ph n n i dung b n c n có th n m gi a ho c cu i tài li u này, s d ng ch c Search đ tìm chúng Bạn tham khảo nguồn tài liệu dịch từ tiếng Anh đây: http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html Thơng tin liên hệ: Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com Telecommunications Program ANTEN & TRUYỀN SĨNG Dương Hiển Thuận Mobile: 0918486000 E-mail: dhthuan@ptithcm.edu.vn Telecommunications Program Mục đích: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất ảnh hưởng mơi trường vơ tuyến mạng khơng dây (wireless), chất thơng số anten Nội dung: - Truyền sóng: khái niệm, cơng thức truyền sóng, đặc điểm sóng truyền lan mơi trường tầng đối lưu tầng điện ly - Anten : ngun lý xạ, thơng số đặc tính anten, số anten thường gặp anten thơng minh u cầu: - Hiểu rõ chất sóng điện từ - Hiểu chất kỹ thuật siêu cao tần - Hiểu kỹ tóan học (giải tích hình học) - Hiểu xác suất, thống kê Telecommunications Program Tài liệu tham khảo: [1] Antenna and Radiowave Propagation – Robert E Collin – McGraw Hill 1986 [2] Lý thuyết kỹ thuật Anten – GS TS Phan Anh – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1997 [3] Antenna – John D Kraus – McGraw Hill [4] Antenna theory analysis and design – Constantine A Balanis – Jhon Wiley & Sons – 1997 Telecommunications Program + + + + + + + + + Vấn đề thi cử: Thi Viết (90 phút) Thi kỳ (khơng báo trước) tính vào cuối kỳ (tỷ lệ theo qui định) Nhiều đề (được xem tất loại tài liệu) Tuyệt đối khơng trao đổi thi (-2đ/lần) Trong thi tài liêu dùng, khơng mượn bút, máy tính, bút xóa,… Khi hết làm phải xếp gọn thi khơng viết nội dung (nếu thi khơng xếp gọn chép nội dung cộng -2 điểm) Khơng thi lần 3, đề thi lần mức độ khó đề thi lần Trong học: điện thọai di động tắc họăc để chế độ rung Mọi thắc mắc trao đổi trực tiếp qua email Telecommunications Program Giới thiệu: Hệ thống viễn thơng (Telecommunication system) Nguồn Mã Hóa Nguồn Mã Hóa Kênh + Convert from human readable form (Speech, music, image, video, text, data) To electronic form + Transmit over a distance (between points A and B) via some channel (electronic pathway) + Convert back to human readable form Máy Phát Tx • Wire (twisted pair) • Coaxial cable Kênh Truyền Nhiễu Đích Giải Mã Nguồn Giải Mã Kênh Máy Thu Rx • Fiber optics • Free space (wireless) Telecommunications Program Truyền sóng + Mơi trường truyền sóng - Đất - Khí Tầng đối lưu Tầng bình lưu Tầng điện ly - Khơng gian hành tinh + Phân loại sóng điện từ - Theo đặc tính điện-từ - Theo băng sóng - Theo phương thức truyền sóng Điện ly Bình lưu Đối lưu Đất 12 ÷ 60 10 ÷ 12 60 ÷ 20.000 Telecommunications Program Truyền sóng - Theo đặc tính điện-từ E khơng có E hay H theo hướng truyền sóng H TEM (Transverse Electromagnetic) E H có E (nhưng khơng có H) theo hướng truyền sóng TM (Transverse magnetic) có H (nhưng khơng có E) theo hướng truyền sóng TE (Transverse electric) E H Telecommunications Program Truyền sóng - Phân cực sóng điện từ: thể phương véc tơ cường độ điện trường dọc theo phương truyền sóng hay xét thay đổi phương hướng véc tơ cường độ điện trường theo thời gian E2=E2mcos(wt +ϕ2) E E1=E1mcos(wt +ϕ1) Telecommunications Program Truyền sóng ϕ1 − ϕ2 = ± kπ ϕ − ϕ = ( k + 1)π E1m = E m Đặc điểm hàm phân bố pdf • Hàm phân bố: Đồng biến theo x Nằm dải (0,1) • pdf: Khơng âm Phần diện tích giới hạn đường cong pdf trục hồnh x2 F1 ( x , t ) F1 ( x , t ) p (t1 ) x2 p (t1 ) x1 p x1 (t1 ) x2 f1 ( x, t )dx x1 Trị trung bình theo tập hợp • Giá trị kỳ vọng: m1 ( t ) xf ( x, t )dx • Trị trung bình bình phƣơng: • Phƣơng sai: (t) m (t) x m1 ( t ) f1 ( x, t )dx x f1 ( x, t )dx • Độ lệch chuẩn: bậc phương sai • Moment hỗn hợp cấp 2: m (t1 , t ) m ( t ) m1 ( t ) x x f ( x , t , x , t )dx 1dx Trị trung bình theo thời gian • Giá trị trung bình: i (t) lim T T T/2 k ( t )dt T/2 • Trị trung bình bình phƣơng (qn phƣơng): i (t) lim T T T/2 i ( t )dt T/2 • Giá trị qn phƣơng gốc (trị hiệu dụng): Căn bậc hai qn phương • Hàm tự tƣơng quan: Ri ( ) i (t ) i (t ) lim T T T/2 i T/2 (t) i (t )dt Tín hiệu ngẫu nhiên dừng • Định nghĩa: Các hàm phân bố xác suất khơng thay đổi dịch chuyển thời gian • Dừng bậc N: f N ( x , x , , x N , t , t , , t N ) f N ( x , x , , x N , t t ,t2 t , , t N t ) • pdf cấp số • pdf cấp hàm biến m1 ( t ) m1 , m ( t ) m2 , (t) , (t) , m (t1 , t ) m2 ( ) Tín hiệu ngẫu nhiên dừng ergodic • Định nghĩa: Là tín hiệu ngẫu nhiên dừng có tất trị trung bình thời gian thể với trị trung bình tập hợp tương ứng • Chỉ cần chọn thể • Đồng trị trung bình thời gian với trị trung bình tập hợp i (t) (t) m1 Ri ( ) R( ) (t) i m2 (t) (t) m2 m1 x x f ( x , x , )dx 1dx m2 ( ) Tính chất hàm tƣơng quan • Là hàm chẵn • Đạt cực đại gốc R( ) m1 cơng suất tổng R (0) (t) 2 m1 cơng suất xoay chiều cơng suất chiều Mật độ phổ cơng suất Đối với q trình ngẫu nhiên dừng theo nghĩa rộng (dừng cấp 2) j2 f S(f ) FT R ( ) R( ) e R ( ) FT S(f ) S(f ) e j2 f df S(f): mật độ phổ cơng suất P (t ) S(f ) df d Nhiễu hệ thống thơng tin • Nhiễu: tín hiệu khơng mong muốn có mặt hệ thống • Ngun nhân sinh nhiễu: nhân tạo tự nhiên • Nhiễu nhiệt: chuyển động hỗn loạn e- vật dẫn • Mơ tả nhiễu nhiệt: 0.4 0.35 0.3 f (x) exp x 2 0.25 0.2 0.15 0.1 Phân bố Gausse X: 1.99 Y: 0.05508 0.05 -4 -3 -2 -1 Nhiễu trắng • Nhiễu trắng: nhiễu nhiệt có PSD tất tần số (khoảng từ DC đến 1012 Hz) Sn(f) Sn ( f ) N0 Rn ( ) f • Nhiễu Gauss trắng cộng AWGN: nhiễu phân bố Gauss, nhiễu ảnh hưởng đến ký tự truyền cách độc lập nhau, nhiễu ảnh hưởng đến tín hiệu cách cộng vào tín hiệu Cơng nghệ truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang - RoF ThS Đặng Thế Ngọc ThS Phạm Thị Th Hiền Giới thiệu Các hệ thống thơng tin vơ tuyến băng rộng phát triển mạnh mẽ u cầu khả truyền tải dịch vụ băng rộng tích hợp (kết hợp loại dịch vụ thoại, số liệu, hình ảnh, dịch vụ đa phương tiện dịch vụ gia tăng khác) khiến cho dung lượng truyền dẫn hệ thống thơng tin vơ tuyến ngày tăng Sự gia tăng dung lượng truyền dẫn dẫn tới phải sử dụng tần số hoạt động cao tế bào vơ tuyến nhỏ hơn, đặc biệt ứng dụng nhà Nhưng tế bào nhỏ đồng nghĩa với việc cần số lượng lớn trạm gốc (BS) điểm truy nhập vơ tuyến (RAPs) để đạt vùng phủ sóng rộng theo u cầu hệ thống Vì để giảm giá thành lắp đặt bảo dưỡng hệ thống khối anten vơ tuyến phải đơn giản tới mức tối thiểu Điều thực cách hợp chức xử lý tín hiệu vào trạm đầu cuối tập trung nhờ cơng nghệ truyền tín hiệu vơ tuyến qua sợi quang RoF (Radio over Fiber) Cơng nghệ truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang 2.1 Khái niệm RoF Cơng nghệ truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang sử dụng đường truyền sợi quang để phân phối tín hiệu tần số vơ tuyến (RF) từ vị trí trạm đầu cuối tập trung tới khối anten đầu xa (RAUs) Trong hệ thống thơng tin băng hẹp WLANs, chức xử lí tín hiệu RF nâng tần, điều chế sóng mang ghép kênh, thực trạm gốc BS RAP sau đưa tới anten Cơng nghệ RoF cho phép tập trung chức xử lí tín hiệu RF vị trí chung (trạm đầu cuối), sau sử dụng sợi quang có suy hao thấp (0,3 dB/km cho bước sóng 1550 nm, 0,5 dB/km cho bước sóng 1310 nm) để phân phối tín hiệu RF tới RAU minh họa hình Nhờ cơng nghệ RoF RAU đơn giản hóa đáng kể, chúng chức chuyển đổi quang-điện khuếch đại Việc tập trung chức xử lý tín hiệu RF cho phép chia sẻ thiết bị, phân bổ động tài ngun đơn giản hóa vận hành, bảo dưỡng hệ thống Những ưu điểm làm giảm chi phí lắp đặt vận hành hệ thống, đặc biệt hệ thống thơng tin vơ tuyến băng rộng cần mật độ BS/RAPs cao Một ứng dụng RoF mơ tả hình 2, hệ thống sử dụng để phân phối tín hiệu GSM Tín hiệu RF sử dụng để điều biến trực tiếp laser trạm trung tâm Tín hiệu quang sau điều chế cường độ truyền sợi quang tới trạm gốc BS (RAU) Tại RAU tín hiệu RF khơi phục cách tách sóng trực tiếp tách sóng quang PIN Tín hiệu sau khuếch đại xạ nhờ anten Tín hiệu đường lên từ máy di động MU đưa từ RAU tới trạm trung tâm theo cách Phương thức truyền tín hiệu RF qua sợi quang gọi điều chế cường độ với tách sóng trực tiếp (IM-DD) hình thức đơn giản RoF RAU Trạm đầu cuối Mạng sợi quang phân phối Khối anten đầu xa RAU Hình 1: Khái niệm hệ thống RoF Anten RF vào (đã điều chế) 1,3 µm RF (đã điều chế) Sợi quang PIN PA 1,3 µm LNA Sợi quang PIN Trạm trung tâm Trạm gốc Hình 2: Hệ thống quang-vơ tuyến 900 MHz 2.2 Các kỹ thuật truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang Nhiều kĩ thuật xử lý tín hiệu quang sử dụng để tạo truyền tải tín hiệu cao tần qua sợi quang Nếu so sánh tần số tín hiệu RF vào tuyến RoF trạm đầu cuối với tần số tín hiệu RF tạo RAU chia kĩ thuật RF làm loại: truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang (RFoF); truyền tín hiệu trung tần qua sợi quang (IFoF) truyền tín hiệu băng tần sở qua sợi quang (BBoF) RFoF thực truyền dẫn tín hiệu cao tần qua sợi quang Trong IFoF BBoF tín hiệu cao tần tạo RAU nhờ nâng tần với tạo dao động (LO) RAU truyền từ trạm trung tâm tới RAU Các chế u cầu có LO riêng biệt RAU khiến cho RAU đắt hơn, đặc biệt ứng dụng sóng mm Các kĩ thuật RoF phân loại dựa vào ngun lý điều chế tách sóng sử dụng Khi RoF chia làm loại: Điều chế biên độ tách sóng trực tiếp (IM-DD) tách sóng Heterodyne đầu xa (RHD) Hệ thống RFoF xếp vào loại IM-DD Còn IFoF BBoF sử dụng LO RAU sử dụng IM-DD để truyền số liệu băng tần sở IF tới RAU Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, IFoF BBoF dựa vào RHD để tạo tín hiệu RF 2.2.1 Cơng nghệ RoF sử dụng kỹ thuật IM-DD Phương thức đơn giản để phân phối tín hiệu RF điều chế cường độ nguồn sáng với tín hiệu RF sau sử dụng tách sóng trực tiếp tách sóng quang để khơi phục lại tín hiệu RF Phương thức thuộc IM-DD loại RFoF Có cách để điều chế nguồn sáng: cách thứ để tín hiệu RF trực tiếp điều chế dòng điện laser; cách thứ hai điều khiển laser chế độ sóng liên tục sau sử dụng điều chế ngồi điều chế Mach-Zehnder (MZM), để điều chế cường độ ánh sáng Hai trường hợp minh họa hình Trong trường hợp, tín hiệu điều chế tín hiệu RF thực Tín hiệu RF phải điều chế với số liệu trước phát Sau truyền qua sợi tách sóng trực tiếp tách sóng quang, dòng quang điện phải qua khuếch đại phối hợp trở kháng để làm tăng biên độ điện áp trước kích thích anten MZI Tín hiệu RF Tín hiệu RF Thiên áp Thiên áp (a) (b) Hình 3: Tạo tín hiệu RF điều chế cường độ (a) Laser (b) Dùng điều chế ngồi 2.2.2 Cơng nghệ RoF sử dụng kỹ thuật tách heterodyne đầu xa RHD Hầu hết kĩ thuật RoF dựa vào ngun lí trộn kết hợp (coherent) tách sóng quang để tạo tín hiệu RF Các kỹ thuật gọi chung kỹ thuật tách sóng heterodyne đầu xa (RHD) Trong chuyển đổi quang điện O/E, tách sóng quang đóng vai trò trộn trở thành phần tử cấu thành hệ thống RoF dùng kĩ thuật RHD Ngun lí trộn kết hợp minh họa sau Hai trường quang có tần số góc ω1 ω biểu diễn: E1 = E 01 cos(ω1t ) (1) E = E 02 cos(ω t ) (2) Nếu hai trường tác động lẫn tách sóng quang PIN, dòng tách quang bề mặt tỉ lệ với bình phương tổng trường quang Dòng tách quang danh định là: i PD = ( E1 + E ) (3) i PD = E 01 E 02 cos[(ω1 − ω )t ] + E 01 E 02 cos[(ω1 + ω )t ] + thành phần khác (4) Thành phần cần quan tâm E01 E02 cos[(ω1 − ω2 )t ] thể rằng, cách điều khiển khác biệt tần số hai trường quang, tạo tín hiệu vơ tuyến tần số Giới hạn tần số vơ tuyến tạo phương thức giới hạn băng thơng thân tách sóng quang Nếu xét tín hiệu cơng suất quang thay cho trường quang dòng tách quang tính: i PD = R p1 (t ) p (t ) cos[{ω1 (t ) − ω (t )}t + φ1 (t ) − φ (t )] + thành phần khác (5) Với R độ nhạy tách sóng quang, t thời gian, p1 (t ) p2 (t ) tín hiệu hai cơng suất quang tức thời tương ứng với tần số tức thời ω1 (t ) ω2 (t ) , φ1 (t ) φ2 (t ) pha tức thời tín hiệu Phương trình (5) cho thấy ổn định tần số tức thời tín hiệu tạo nhờ RHD phụ thuộc vào độ lệch tần số tức thời sóng mang quang trộn Vì vậy, RHD, cần thiết phải điều khiển độ lệch tần số tức thời cách xác để giữ tần số tín hiệu phát ổn định Thường có hai sóng mang quang điều chế với số liệu Có nhiều phương thức tạo hai sóng mang quang cho tách sóng heterodyne kết hợp Phương thức thứ sử dụng điều chế quang để tạo nhiều biên tần quang sau chọn biên tần cần thiết Một phương thức khác sử dụng nguồn laser riêng biệt Hai laser chế tạo để phát ánh sáng có tần số (bước sóng) lệch khoảng tần số vơ tuyến mong muốn Sau xin trình bầy kỹ thuật thuộc phương thức thứ nhất, kỹ thuật tạo hai sóng mang quang sử dụng laser điều tần (FM) lọc quang (hình 4) Laser FM fRF Phổ quang f0 f0 Bộ lọc quang Hình 4: Ngun lý trộn kết hợp (coherent) quang dựa laser điều tần Kĩ thuật điều tần kết hợp lọc quang sử dụng laser, điều chế tần số quang thực cách sử dụng tín hiệu điện để điều khiển laser Khi laser phát chuỗi vạch phổ quang cách khoảng tần số điều khiển f0 hình Hai vạch phổ quang cách khoảng tần số vơ tuyến fRF mong muốn chọn nhờ sử dụng lọc quang Tiếp theo, hai sóng quang truyền sợi quang đến tách sóng quang trộn kết hợp để tạo tín hiệu RF mong muốn theo ngun tắc trình bầy Những ưu nhược điểm cơng nghệ RoF 3.1 Những ưu điểm cơng nghệ RoF Suy hao thấp Sự phân phối tín hiệu điện sóng ngắn tần số cao khơng gian tự qua đường truyền dẫn kim loại vấn đề khó giải đòi hỏi chi phí lớn Trong với sợi quang có suy hao thấp, cơng nghệ RoF lúc có phân phối sóng mm suy hao thấp đơn giản hóa RAU Các sợi đơn mode (SMF) làm từ thủy tinh có suy hao 0,2 dB/km 0,5 dB/km cửa sổ 1550 nm 1300 nm Sợi quang chất dẻo (POF) cơng bố gần có suy hao từ 10-40 dB/km vùng 500-1300 nm Những suy hao thấp nhiều so với cáp đồng trục Ví dụ , suy hao cáp đồng trục ½ inch (RG214) 500 dB/km cho tần số GHz Vì nhờ truyền sóng siêu cao tần sợi quang, khoảng cách truyền dẫn tăng nhiều lần u cầu cơng suất giảm đáng kể Băng thơng rộng Sợi quang có băng thơng khổng lồ Có ba cửa sổ truyền dẫn chính, suy hao thấp, cụ thể bước sóng 850nm, 1310 nm, 1500 nm Với sợi quang đơn mode, băng thơng tổng cửa sổ vượt q 50 THz Tuy nhiên hệ thống thương mại tận dụng phần nhỏ dung lượng (1,6 THz) Băng thơng khổng lồ sợi quang có nhiều ưu điểm khác ngồi dung lượng cao để truyền dẫn tín hiệu siêu cao tần Băng tần quang lớn cho phép xử lí tín hiệu tốc độ cao, cơng việc khó khơng thể thực hệ thống điện tử Nói cách khác số chức lọc, trộn, nâng, hạ tần thực miền quang Khơng chịu ảnh hưởng nhiễu tần số vơ tuyến Khơng chịu ảnh hưởng nhiễu điện từ đặc tính hấp dẫn thơng tin sợi quang, đặc biệt truyền dẫn sóng vơ tuyến tần số cao Đó tín hiệu truyền dạng ánh sáng qua sợi quang Cũng khơng bị ảnh hưởng nhiễu điện từ nên thơng tin sợi quang có khả chống nghe trộm, đặc tính quan trọng thơng tin sợi quang cung cấp an ninh bảo mật Lắp đặt bảo dưỡng dễ dàng Trong hệ thống RoF, thiết bị phức tạp đắt tiền đặt trạm đầu cuối, khiến cho RAU đơn giản Sự xếp làm cho RAU nhỏ nhẹ hơn, làm giảm giá thành lắp đặt bảo dưỡng hệ thống Việc lắp đặt dễ dàng giá thành bảo dưỡng thấp RAU quan trọng hệ thống sóng mm, hệ thống cần số lượng lớn RAU Các RAU nhỏ khơng giảm giá thành mà giảm tác động đến mơi trường Giảm cơng suất tiêu thụ Giảm cơng suất tiêu thụ kết việc sử dụng RAU đơn giản thiết bị rút gọn Hầu hết thiết bị phức tạp đặt đầu cuối tập trung Trong số ứng dụng RAU hoạt động chế độ thụ động Việc giảm tiêu thụ lượng RAU quan trọng tính đến việc RAU đặt nơi xa, nơi chưa có mạng lưới điện Phân bổ tài ngun động Vì chuyển mạch, điều chế chức RF khác thực trạm đầu cuối nên phân phối dung lượng động Ví dụ hệ thống phân phối RoF với lưu lượng GSM, dung lượng phân bổ thêm tới vùng thời gian cao điểm sau phân bổ lại cho vùng khác hết thời gian cao điểm Điều đạt cách cấp phát thêm bước sóng quang nhờ kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) nhu cầu tăng lên Cấp phát dung lượng động cần thiết, giúp ta tránh lãng phí tài ngun lưu lượng mạng biến đổi thường xun 3.2 Hạn chế cơng nghệ RoF Vì RoF liên quan tới điều chế tương tự tách sóng ánh sáng nên hệ thống truyền dẫn tương tự Do tín hiệu bị ảnh hưởng nhiễu méo, hạn chế hệ thống thơng tin tương tự hệ thống RoF Những ảnh hưởng có xu hướng giới hạn hệ số nhiễu (NF) dải động (DR) tuyến RoF Nguồn tạp âm đường truyền sợi quang tương tự bao gồm tạp âm cường độ tương đối laser (RIN), nhiễu pha laser, nhiễu nổ tách sóng quang, nhiễu nhiệt khuếch đại, tán sắc sợi Trong hệ thống RoF sử dụng sợi đơn mode, tán sắc màu giới hạn chiều dài tuyến ngun nhân làm tăng nhiễu pha sóng mang RF Trong hệ thống RoF sử dụng sợi đa mode, tán sắc mode giới hạn nghiêm trọng băng tần khoảng cách tuyến truyền dẫn Ứng dụng RoF Các hệ thống phân phối RoF dùng tòa nhà để phân phối tín hiệu vơ tuyến hệ thống thơng tin số liệu (WLAN) lẫn di động Trong trường hợp hệ thống RoF trở thành hệ thống anten phân tán (DAS) Với ứng dụng tần số cao mạng cá nhân WPAN, kích cỡ tế bào nhỏ tổn hao qua tường cao RoF thực hữu ích Cơ sở hạ tầng sợi quang tòa nhà sử dụng ứng dụng hữu tuyến vơ tuyến minh họa hình Sử dụng sợi đa mode MMF sợi chất dẻo POF thay sợi đơn mode SMF cung cấp cho RAU giảm giá thành lắp đặt bảo dưỡng, đặc biệt với ứng dụng nhà Mạng truy nhập Hình 5: Sử dụng hạ tầng sợi quang tòa nhà cho hệ thống vơ tuyến hữu tuyến Hệ thống RoF có nhiều ứng dụng khác tương lai Ví dụ máy di động UMTS đòi hỏi phải điều khiển cơng suất máy phát cho mức cơng suất thu BS ngang nên hệ thống phân phối RoF dùng phân phối tín hiệu UMTS nhà lẫn ngồi trời Một ứng dụng khác hệ thống truy nhập vơ tuyến cố định (FWA), WiMAX, cơng nghệ RoF sử dụng để truyền tín hiệu quang qua khoảng cách xa, đưa RAU đơn giản hóa đáng kể tới gần người dùng Từ đường truyền vơ tuyến giúp đạt khả truy nhập băng rộng tới th bao với chi phí hiệu Tài liệu tham khảo [1] D Wake, “Radio over Fiber Systems for Mobile Applications” in Radio over Fiber Technologies for Mobile Communications Networks, Artech House, Inc, USA, 2002 [2] D Novak, “Fiber Optics in Wireless Applications”, OFC 2004 Short Course 217, 2004 [3] J Capmany, “Multiwavelength Single Sideband Modulation for WDM Radio-Over-Fiber Systems Using a Fiber Grating Array Tandem Device”, IEEE Photonics Tech Letters Vol 17, No 2, 471473, 2005

Ngày đăng: 28/11/2016, 05:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan