(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

167 321 2
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ) Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH KIM OAN QUảN Lý VốN NHà NƯớC TạI CáC DOANH NGHIệP NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Đà N½NG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KIM VĂN CHÍNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Đoan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước 1.3 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu 8 20 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Khái niệm quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 2.2 Nội dung quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 2.4 Kinh nghiệm nước học rút quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 24 24 39 55 60 Chương 3: THỰC TRẠNG VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Khái quát chung doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu 69 69 76 98 107 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.1 Dự báo phát triển định hướng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng KÕt luËn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 118 128 150 152 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hố, đại hố CPH : Cổ phần hóa CTCP : Công ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị KTNN : Kinh tế nhà nước KTTT : Kinh tế thị trường NSNN : Ngân sách nhà nước ROE : Tỷ suất sinh lời vốn ROA : Tỷ suất sinh lời tài sản TCT : Tổng cơng ty TTCK : Thị trường chứng khốn UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Hình 1.1: Tình hình xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đến cuối năm 2013 Tài sản cố định đầu tư dài hạn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng đến 2013 Một số tiêu tài doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2013 Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2013 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2010-2013 Nguồn vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng Vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng qua năm Biến động nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng qua năm 2010-2013 Hệ số bảo toàn vốn doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2013 Lợi nhuận doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc thành phố Đà Nẵng quản lý từ 2010-2013 Khả sinh lời doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc thành phố Đà Nẵng quản lý từ 2010-2013 Hệ số toán nợ đến hạn doanh nghiệp giai đoạn 2010-2013 Tình hình phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố tính đến năm 2013 Sơ đồ tổ chức Ủy ban Giám sát Quản lý Tài sản thuộc sở hữu nhà nước 71 73 74 79 79 81 83 84 85 86 88 89 93 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình xếp, đổi tổ chức quản lý nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN), quản lý vốn nhà nước DNNN ngày công luận ý coi lĩnh vực cấp thiết cần nghiên cứu làm rõ lý luận thực hành hiệu thực tế Quản lý vốn nhà nước DNNN bước đổi theo hướng chuyển từ chế hành bao cấp sang quản lý theo phương thức thị trường với mơ đầu tư, kinh doanh vốn thông qua định chế đại diện chủ sở hữu phù hợp với quy luật nguyên tắc thị trường Theo hướng đổi này, Nhà nước thực quyền trách nhiệm DNNN với tư cách chủ đầu tư, chủ sở hữu doanh nghiệp chủ yếu thực quyền chủ sở hữu đối vốn góp vào DNNN, đồng thời quyền, trách nhiệm chủ sở hữu vốn nhà nước mối quan hệ người đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước với người quản lý, điều hành doanh nghiệp xác định rõ ràng Quyền tự chủ doanh nghiệp pháp nhân độc lập định kinh doanh định tài sản, đầu tư, sử dụng vốn tơn trọng Các mơ hình quản lý loại hình DNNN khác thử nghiệm bước khẳng định tính hiệu Những đổi tạo điều kiện phát huy sáng kiến, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, giải phóng nguồn lực doanh nghiệp Mặc dù Nhà nước có đổi đáng kể việc quản lý vốn nhà nước DNNN, chế quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào DNNN ban hành sửa đổi theo giai đoạn, có khung khổ pháp lý từ khâu đầu tư đến quản lý, giám sát trình sử dụng, hình thức văn có luật, nghị định, thơng tư; việc phân cấp quy định rõ ràng , nhiều nguyên nhân khác nhau, nhận thấy nhiều vấn đề đặt quản lý vốn nhà nước DNNN Điển hình mơ hình quản lý vốn chưa thống chưa thể chế hóa rõ ràng; tình trạng vơ chủ DNNN; tính vơ trách nhiệm quản lý vốn nhà nước DNNN Hậu tình trạng đến chưa rõ trách nhiệm bên liên quan vốn tài sản DNNN, tình trạng đầu tư hiệu quả, thất thốt, lãng phí, vốn, khả tốn, chí vốn nhà nước bị lạm dụng, trục lợi cá nhân cuối nhiều DNNN trở thành tác nhân gây thất thoát vốn, làm nợ công tăng cao mà ngân sách nhà nước (NSNN) phải gánh chịu Trước bối cảnh kinh tế nay, việc tái cấu trúc DNNN trở nên cấp thiết hết Cùng với tái cấu trúc tổ chức hình thức pháp lý doanh nghiệp, việc đổi mới, hoàn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN yêu cầu cấp bách đặt cấp toàn quốc cấp địa phương, địa phương quan trọng có nhiều DNNN ủy quyền trực tiếp quản lý nhiều DNNN Đối với Đà Nẵng, thành phố trọng điểm khu vực miền Trung - Tây Nguyên trình đổi quản lý DNNN theo yêu cầu Nhà nước tái cấu trúc DNNN Song, công việc cịn bộn bề chưa tìm lời giải thỏa đáng Bởi lẽ, quản lý vốn nhà nước DNNN cấp địa phương không việc Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật hay mệnh lệnh hành để quản lý hoạt động doanh nghiệp này, không việc thực quyền trách nhiệm chủ sở hữu Nhà nước, mà việc quản lý hoạt động đầu tư, hoạt động sử dụng vốn, thực quyền kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu sử dụng vốn, Những nội dung quản lý vốn nhà nước DNNN nhận thức, triển khai thực giải pháp Trung ương với bước ban đầu Về tổng thể, Đà Nẵng ỷ lại Trung ương vấn đề này, chưa chủ động tìm tịi thử nghiệm sáng kiến mang tính tích cực Thậm chí , thành phố cịn chưa kịp thời triển khai thực quy định luật pháp nhất, chưa có thống phối hợp quan quản lý có trách nhiệm quản lý vốn, nhiều nội dung quản lý vốn chưa nhận thức đúng, thực chưa theo quy định chuẩn mực Tình hình dẫn đến tình trạng lúng túng chưa chủ động thiết lập chế biện pháp quản lý vốn nhà nước DNNN, hiệu kinh doanh vốn DNNN Đà Nẵng thấp Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn nhà nước DNNN địa phương điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Trên sở kế thừa nghiên cứu liên quan đến quản lý vốn nhà nước DNNN, luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn nhà nước DNNN Việt Nam nói chung DNNN địa phương nói riêng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng, làm rõ thành công, yếu kém, nguyên nhân vấn đề cần giải nhằm hoàn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động quản lý vốn nhà nước quan quản lý nhà nước địa phương với tư cách chủ sở hữu vốn nhà nước DNNN Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng quản lý đại diện chủ sở hữu Đối tượng khảo sát luận án quan quản lý nhà nước DNNN nói chung vốn nhà nước DNNN nói riêng Luận án cịn khảo sát DNNN địa phương UBND thành phố Đà Nẵng trực tiếp quản lý Các DNNN khảo sát doanh nghiệp đạt tiêu chí DNNN theo Luật Doanh nghiệp 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn góc độ tiếp cận nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quản lý vốn nhà nước DNNN với tư cách quản lý người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước DNNN, luận án không nghiên cứu nội dung quản lý vốn thân doanh nghiệp với tư cách chủ thể tự chủ kinh doanh Như vậy, góc độ tiếp cận nghiên cứu nhìn vấn đề quản lý vốn nhà nước quan quản lý nhà nước đối tượng quản lý vốn nhà nước giao cho DNNN Việc quản lý vốn nhà nước giới hạn nội dung chính: thực đầu tư vốn - giao vốn, quản lý trình sử dụng vốn giới hạn thẩm quyền tác động chủ sở hữu doanh nghiệp, quản lý phân phối kết sử dụng vốn giám sát vốn nhà nước DNNN - Giới hạn đối tượng khảo sát: Trong luận án giới hạn khảo sát loại hình DNNN theo định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2014, tức bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tồn hình thức cơng ty TNHH thành viên nhà nước thuộc UBND thành phố Đà Nẵng quản lý - Giới hạn không gian nghiên cứu: Luận án tập trung khảo sát việc quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng với nghĩa hiểu doanh nghiệp thuộc UBND Đà Nẵng Như luận án không nghiên cứu DNNN Trung ương không UBND Đà Nẵng quản lý - Về thời gian khảo sát từ năm 2010 đến năm 2014 Định hướng, giải pháp luận chứng cho giai đoạn đến năm 2020 năm Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học kinh tế như: phương pháp phân tích định tính, định lượng, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích, Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp cụ thể để thu thập thông tin nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng Cụ thể sau: - Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống cho phép luận án làm rõ mối quan hệ biện chứng chế, sách đầu tư vốn, chế giám sát chủ sở hữu vốn với hiệu sử dụng, bảo tồn phát triển vốn DNNN Từ đó, chọn lọc kế thừa, hệ thống hóa bổ sung, phát triển sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân Đồng thời đề xuất giải pháp đồng cho quản lý vốn nhà nước DNNN - Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng tất chương, tiết luận án để khảo cứu lý luận, phân tích, đánh giá khái quát thực tiễn, đưa kết luận nhận định lý luận thực tiễn phương diện quản lý vốn nhà nước DNNN Đặc biệt phương pháp sử dụng nhiều có hiệu cao phân tích, đánh giá quan điểm lý luận, tư liệu, số liệu thu thập - Phương pháp lịch sử lôgic Phương pháp sử dụng tiếp cận sâu nghiên cứu việc xác định chế, sách quản lý vốn nhà nước DNNN phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Đồng thời, phương pháp cịn có tác dụng bảo đảm luận điểm, luận cứ, luận chứng nêu luận án, tuân theo trình tự logic, chặt chẽ 148 doanh nghiệp Xây dựng cấu quản lý phù hợp, thiết lập điều hành giám sát tồn doanh nghiệp, khơng bỏ sót, khơng chồng chéo phận Hai là, hồn thiện yếu tố hoạt động kế toán, tài như: hệ thống sách, tài khoản kế tốn áp dụng chung phạm vi tồn hệ thống DNNN; thường xuyên cập nhật thông tin kế tốn, lập sử dụng báo cáo tài Ba là, giám sát nội phải đảm bảo nguyên tắc phân công, phân nhiệm, không nên kiêm nhiệm, ủy quyền phê chuẩn để đảm bảo tính chun mơn hóa cơng việc tránh sai sót Bốn là, áp dụng tin học quản lý, quản lý vốn, tài sản để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, giúp nhà quản lý nhìn xuyên suốt hoạt động doanh nghiệp Năm là, thiết lập quy chế giám sát ngang, dọc hay kiểm tra chéo hệ thống phận DNNN Có thể thiết lập ban kiểm sốt có nhiệm vụ phát sai sót ban điều hành, kiểm tra hợp đồng có thủ tục, điều kiện khơng; hoạt động tài chính, việc sử dụng quỹ có đúng, có bị chiếm dụng khơng nhằm ngăn ngừa thấp rủi ro xảy Sáu là, thực trì chế độ kiểm toán nội DNNN Trong DNNN, cần tạo lập vịng kiểm sốt để bảo vệ tài sản, vốn lợi ích kinh tế Nhà nước theo nguyên tắc tổ chức quản trị tài cơng ty Vịng kiểm sốt thứ hệ thống kiểm soát nội Phải hệ thống kiểm sốt hữu hiệu, có hiệu lực thực thích ứng doanh nghiệp, kiểm soát chặt chẽ thủ tục, quy trình nghiệp vụ nghiệp vụ kinh doanh, hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động nghiệp vụ có liên quan trực tiếp đến tài chính, đến thu chi luân chuyển dòng tiền, lợi ích kinh tế trực tiếp Mỗi doanh nghiệp cần thiết lập trì nội đơn vị quy trình, thủ tục nghiệp vụ, trách nhiệm quyền tổ chức, cá nhân định kinh tế, định tài 149 Vịng kiểm sốt thứ hai hệ thống kiểm soát quản trị rủi ro Từng doanh nghiệp, tùy theo lĩnh vực, tính chất ngành nghề kinh doanh, lực trình độ quản lý, cần nhận dạng đánh giá rủi ro xảy gồm: rủi ro tiềm tàng, rủi ro phát rủi ro kiểm sốt Quản trị rủi ro địi hỏi kỹ quản trị mang tính tiên tiến kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước với hai vai trò: chủ sở hữu quản lý hành nhà nước Vịng kiểm sốt thứ ba kiểm toán nội Các DNNN cần phải thiết lập, trì hệ thống kiểm tốn nội Kiểm toán nội DNNN nâng cao độ tin cậy thơng tin tài quan trọng phát kịp thời tồn tại, sai phạm kinh doanh để có định điều chỉnh hoạt động phù hợp với yêu cầu thị trường 150 KẾT LUẬN Trải qua thời kỳ dài đổi tổ chức quản lý DNNN, tranh DNNN tồn quốc nói chung Đà Nẵng nói riêng có nhiều biến chuyển theo hướng tích cực Theo đó, quản lý vốn nhà nước DNNN ngày hoàn thiện Tuy nhiên, đến nay, DNNN nắm giữ nhiều ngành kinh tế chủ chốt với khối lượng vốn tài sản quốc gia lớn, hoạt động hiệu quả, quản lý vốn tài sản nhiều yếu kém, gây thất thoát tài sản nhà nước, chí nhiều doanh nghiệp cịn trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước, trở thành lực cản nghiệp đổi Vì vậy, đổi DNNN nói chung đổi quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nói riêng trở thành địi hỏi cấp thiết nhằm tiếp tục đẩy mạnh công đổi kinh tế đất nước nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng Nhằm góp phần thực yêu cầu đó, địa phương Đà Nẵng, với phạm vi, số lượng quy mô DNNN không lớn, cần mạnh dạn tâm triệt để áp dụng giải pháp đổi mới, trước địa phương khác đổi DNNN nói chung quản lý vốn DNNN nói riêng Ngồi việc cần phải triệt để hệ thống thực giải pháp lớn, cần tập trung trước hết giải bất cập, yếu quản lý tồn địa bàn Thành phố Đà Nẵng Luận án khái qt cơng trình nghiên cứu đổi DNNN quản lý vốn DNNN Việt Nam, từ xác định vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ thực quản lý vốn nhà nước DNNN Đáng ý vấn đề tách bạch quản lý nhà nước với tư cách chủ sở hữu nhà nước vớiquản lý nhà nước với tư cách máy hành cơng quyền; mơ hình quản lý vốn cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Luận án kế thừa, hệ thống hoá sở lý luận, từ đưa quan niệm quản lý vốn nhà nước DNNN Đó khái niệm bao hàm tổng hòa hoạt động quản lý Nhà nước phần vốn góp 151 Nhà nước DNNN nhằm đảm bảo vốn nhà nước đầu tư, sử dụng có hiệu bảo toàn, phát triển Để thực quản lý vốn nhà nước DNNN cần thực nhóm nội dung hịa quyện với nhau: quản lý đầu tư vốn nhà nước; quản lý sử dụng vốn nhà nước; quản lý phân phối lợi nhuận sau thuế; kiểm tra, giám sát vốn nhà nước DNNN Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, luận án rút học có ý nghĩa thành phố Đà Nẵng Dựa lý luận thực tiễn xác lập, luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng, thành cơng, hạn chế, yếu chế sách, tổ chức quản lý quyền địa phương với tư cách chủ thể chủ sở hữu vốn nhà nước Trên sở dự báo định hướng đổi tổ chức quản lý DNNN địa bàn, luận án luận chứng hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn Đà Nẵng theo ba nhịm giải pháp: nhóm hồn thiện thể chế, nhóm hồn thiện tổ chức quản lý phía Nhà nước nhóm giải pháp DNNN Từ kết nghiên cứu trên, luận án bước đầu góp phần giúp quan quyền địa phương lập thực đề án hoàn thiện quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Đoan (2015), “Thách thức doanh nghiệp nhà nước trước cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Con số Sự kiện, (12) Nguyễn Thị Kim Đoan (2015), “Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6) 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lan Anh (2008), “Quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thơng qua quản lý tài chính”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (3+4) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 50-KL/TW, ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Hà Nội Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước - Lý luận, sách giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội David Begg (2007), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Tài (1999), Thơng tư số 62/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 (Ban hành kèm theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996), Hà Nội Bộ Tài (2000), Báo cáo kết khảo sát chế quản lý, giám sát tài doanh nghiệp nhà nước giải pháp tài q trình tư nhân hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước Hungari, Hà Nội Bộ Tài (2000), Kết khảo sát trao đổi kinh nghiệm quốc tế chế quản lý giám sát tài doanh nghiệp nhà nước, giải pháp tài q trình cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu quản lý phần vốn Nhà nước doanh nghiệp, Báo cáo Dự án VIE/97/028, Hà Nội Bộ Tài (2010), Chính sách chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giai đoạn đến 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tài (2013), Định hướng quan điểm xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hội thảo Bộ 154 Tài phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức thực vào 30/1/2013, Hà Nội 10 Trần Đức Chính (2011), “Cơ chế giám sát tài doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, (8), tr.13-15 11 Kim Văn Chính (2006), “Đổi chế quản lý vốn nhà nước thực Luật Doanh nghiệp thống nhất”, Tạp chí Tài chính, (7), tr.20-22 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Quyết định số 144/HĐBT ngày 10/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng chấn chỉnh quản lý tài xí nghiệp quốc doanh, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 ban hành Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác, Hà Nội 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước cơng ty nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội 155 18 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 09/2009/NĐ - CP ngày 5/2/2009 Về Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội 19 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 99/2012/NĐ-CP phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 71/2013/NĐ-CP, ngày tháng 07 năm 2013 Về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội 21 Chủ tịch nước (1948), Sắc Lệnh 104/SL, ngày 1/1/1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 22 Nguyễn Cúc Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng (2014), Kết điều tra doanh nghiệp qua năm 2001-2014, Đà Nẵng 24 Trần Tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Lê Đăng Doanh (2009), "Quản lý vốn nhà nước cần lộ trình", Báo điện tử Thanh niên online, ngày 24/7/2009 26 Nguyễn Thị Dung (2009), “Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước”, Tạp chí Luật học, (7), tr.10-13 27 Phạm Phan Dũng (2005), “Đổi phương thức quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (1), tr.6-7 156 28 Bùi Văn Dũng (2005), Đánh giá sách thực trạng đầu tư vốn nhà nước vào kinh doanh, Tọa đàm khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội 29 Trần Ngọc Dương (2007), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn nhà nước”, Kinh tế Dự báo, (4), tr.33-34 30 Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Phi Hà (2007), Hoàn thiện chế huy động sử dụng vốn Tổng Cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Hằng (2012), “Quản lý giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước nay”, Tài chính, (9), tr.14-16 33 Trần Văn Hiền (2008), “Tăng cường kiểm tra, giám sát tài doanh nghiệp nhà nước”, Tài doanh nghiệp, (9), tr.22-24 34 Phan Hoài Hiệp (2008), Đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Tài liệu phục vụ xây dựng Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội 35 Hồng Xn Hịa, Nguyễn Lê Hoa (2012), “Kiểm sốt tài tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước”, Tài chính, (9), tr.20-23 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 38 Học viện Tài (2003), Giáo trình quản lý tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 39 Học viện Tài (2004), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 40 Hội đồng trưởng (1991), Quyết định số 332-HĐBT ngày 23/10/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Về bảo toàn phát triển vốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 157 41 Phạm Hữu Huy (1997), Kinh tế tổ chức sản xuất, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 42 Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào (Đồng chủ biên) (2006), Tài doanh nghiệp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 44 Trần Thị Mai Hương (2006), Cơ chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 47 Ngơ Văn Khoa (2006), “Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp: Một số kiến nghị”, Tài chính, (7), tr.26-27, 31 48 Lê Song Lai (2006), Để sử dụng vốn nhà nước có hiệu nhất, Tọa đàm khoa học Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh, Học viện Tài chính, Hà Nội 49 Lee Kang Woo (2003), Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Hà Nội 50 Liên Hợp quốc (2006), Cổ phần hóa, tư nhân hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc 51 Thanh Loan (2008), “Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước: Những học rút từ kinh nghiệm quốc tế”, Thơng tin tài chính, (21), tr.29-30 52 Nguyễn Duy Long (2012), “Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra”, Tài chính, (9) tr.6-9 158 53 Trần Xuân Long (2009), Những tồn tại, vướng mắc sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa số giải phải khắc phục, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 54 Trần Xuân Long (2009), “Chính sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa: cần hành lang pháp lý đồng bộ”, Tài doanh nghiệp, (10), tr.20-21 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tư bản, Quyển thứ nhất, Tập I, Phần 1, Nxb Sự thật, Mátxcơva 56 Ngơ Quang Minh, Kim Văn Chính, Đặng Ngọc Lợi (2003), Kinh tế nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Ngân hàng giới (2005), Đổi lâm trường quốc doanh Việt Nam - Đánh giá khung sách thực Nghị định 2000, Báo cáo Ngân hàng giới 58 Ngân hàng giới (2006), Đánh giá quản trị công ty Việt Nam, Báo cáo Ngân hàng Thế giới 59 Nguyễn Xuân Nam (2005), Đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 60 Ngân hàng giới (2009), Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Hội thảo Ngân hàng Thế giới (WB) Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tổ chức, ngày 21/04/2009, Hà Nội 61 Nguyễn Tuấn Phong (2012), “Giải pháp giám sát hoạt động tài doanh nghiệp sau cổ phần hóa”, Tạp chí Tài chính, (9) 62 Dương Thu Phương (2012), “Thực trạng doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngành giải pháp thối vốn”, Tạp chí Tài chính, (9) 63 Rober S.Pindyck & Daniel L.Rubin Field (1994), Kinh tế vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 64 Nguyễn Mạnh Quân (2013), “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước - Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận”, Kinh tế & Phát triển, (193), 7/2013 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Kế toán 2003, Hà Nội 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 2005, Hà Nội 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư 2005, Hà Nội 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị số: 49/2010/QH12, Về Dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư, ngày 19/06/2010, Hà Nội 71 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu 2013, Hà Nội 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 44/2013, QH13, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, ngày 26/11/2013, Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 69/2014/QH13, Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Hà Nội 75 P.A Samuelson W.D Nordhaus (1989), Kinh tế học, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 76 Sở Tài thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước 100% vốn thuộc thành phố quản lý từ năm 160 2010-2013, Đà Nẵng 77 Sở Tài thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo Kết thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2014, Đà Nẵng 78 Đường Vinh Sường (2005), “Một số vấn đề quản lý vốn nhà nước công ty cổ phần”, Kinh tế phát triển, (91), tr.28-29 79 Nguyễn Thụy Sỹ (2011), “Cơ chế giám sát tài doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đặt ra”, Tài doanh nghiệp, (8), tr.16-17 80 Nguyễn Đức Tăng (2005), Thực trạng giải pháp quản lý vốn nhà nước đầu tư vào hoạt động kinh doanh, Tọa đàm khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội 81 Lê Thị Thanh (2006), “Nguyên tắc phương pháp quản lý vốn nhà nước đầu tư vào hoạt động kinh doanh”, Tài chính, (7), tr.23-25 82 Thành ủy Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình thực Nghị Trung ương (khóa 9) Nghị Đại hội X Đảng tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Đà Nẵng 83 Thành ủy Đà Nẵng (2014), Báo cáo sơ kết thực chủ trương cấu lại kinh tế địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20112013, Đà Nẵng 84 Vũ Nhữ Thăng (2012), “Giám sát tài doanh nghiệp: Mục tiêu quan trọng hàng đầu”, Tài chính, (9), tr.17-19 85 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 86 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Quy chế giám sát đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 87 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg Quy chế giám sát đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 161 88 Lê Văn Trung (2012), Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 89 Bạch Vĩnh Tư, Nghiêm Hán Bình (2003), Những thay đổi đường rút lui kinh tế nhà nước thời kỳ chuyển đổi, Hà Nội 90 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm (2001-2011) xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Đà Nẵng 91 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo nhanh tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2011, Đà Nẵng 92 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2013), Thực phân loại, xếp doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg, Đà Nẵng 93 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết việc chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Đà Nẵng 94 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tình hình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2014, Đà Nẵng 95 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tình hình doanh nghiệp nhà nước thuộc thành phố quản lý đến năm 2014, Đà Nẵng 96 Phạm Thị Tường Vân, Nguyễn Thị Hải Bình (2012), “Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp”, Tài chính, (9), tr.28-30 Tiếng Anh 97 Dong Wei Su (2003), Corporate Finance and State Enterprise in China, China Economic Review 16 98 Dominique Pannier (1996), Corporate governance of public enterprises in transitional economics, The Wold Bank 99 Gamant, Ross, Ligang Song, Stoyan Tenev and Yang You (2005), China's ownership transformation: process, outcomes, prospects, Washington DC: the World Bank 162 100 J Hassard (2004), Privatization, Politics and State Owned Enterprise Reform in China, BJM, Volume 13, Issue 101 Mako, William P., Chulin Zhang (2004), State Equity Ownership and Management in China: Issues and lessons from International Experiences, Paper presented at the Policy Dialogue on Corporate Governance in China, Shanghai 102 Maria Vagliasindi (2008), Governance Arrangements for State owned enterprises, Policy Reseacrh Working Paper No 4542, The World Bank Sustainable Development Network 103 Mark Evans (2004), Embedding market reform through state craft - the case of equitization in Viet Nam, British Council Fundel Reseach Project, Political Studies Association 104 Mathiesen, H., (2002), Managerial Ownership and Financial Performance, Ph.D dissertation, series 18.2002, Copenhagen Business School, Denmark 105 Nguyen Van Thang (2006), Are State Owned Enterprises Crowding out the Private Sectori, Báo cáo VNCI, số 106 OECD (2005), Corporate Governance of State Owned Enterprises: Survey of OECD Countries, Paris: OECD 107 Fredrik Sjoholm (2008), State Owned Enterprises and Equitization in Viet Nam, IDEAS working paper 228, August 2008 108 Rees Ray (1989), Public Enterprise Economics, 2nd Ed., Philip Allan, Deddington, Oxford 109 Tran Tien Cuong, Bui Van Dung, Nguyen Kim Anh (2002), Viet Nam’s equitized enterprprises: An expost study of performance, problems and implication for policy, Discusion draft, CIEM and MPI

Ngày đăng: 27/11/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan