Tăng cường Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán ở Việt Nam

161 755 0
Tăng cường Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCK CRO DMĐT ĐTCK ERM KDCK KSNB NHĐT NHTM PSSS QLRR TTCK UBCKNN VaR VĐL AGR APG APS AVS BSI BVS CTS GBS HBS HCM HPC IVS KLS ORS PHS PSI Công ty chứng khoán Giám đốc quản lý rủi ro Danh mục đầu tư Đầu tư chứng khoán Quản lý rủi ro doanh nghiệp Kinh doanh chứng khoán Kiểm soát nội Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại Phương sai sai số thay đổi Quản lý rủi ro Thị trường chứng khoán ủy ban chứng khoán nhà nước Giá trị rủi ro Vốn điều lệ Công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp Công ty chứng khoán An Phát Công ty chứng khoán APEC Công ty chứng khoán Âu Việt Công ty chứng khoán BIDV Công ty chứng khoán Bảo Việt Công ty chứng khoán ngân hàng công thương Công ty chứng khoán Golden Bridge VN Công ty chứng khoán Hòa Bình Công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Công ty chứng khoán Hải Phòng Công ty chứng khoán Đầu tư Việt nam Công ty chứng khoán Kim Long Công ty chứng khoán Phương Đông Công ty chứng khoán Phú Hưng Công ty chứng khoán Dầu khí SBS SHS SME SSI SVS TAS VDS VIG VIX VND WSS RR RRHT RRPHT TS Công ty chứng khoán Sacombank Công ty chứng khoán Sài Gòn-HN Công ty chứng khoán doanh nghiệp vừa nhỏ Công ty chứng khoán Sài Gòn Công ty chứng khoán Sao Việt Công ty chứng khoán Tràng An Công ty chứng khoán Rồng Việt Công ty chứng khoán thương mại công nghiệp Việt Nam Công ty chứng khoán Xuân Thành Công tyVN-Direct Công ty chứng khoán Phố Wall Rủi ro Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống Tài sản DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 13 năm vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam có bước tiến vượt bậc có lúc đánh giá thị trường có tốc độ phát triển nhanh giới; đặc biệt mức độ, tỷ lệ tốc độ tăng vốn hóa Để đáp ứng nhu cầu thị trường nắm bắt hội kinh doanh mới, nhiều công ty chứng khoán thành lập Mười ba năm qua, từ chỗ có công ty chứng khoán thị trường vào hoạt động, tính đến 31/12/2012 UBCKNN cấp phép hoạt động cho 105 công ty Thông qua hoạt động kinh doanh môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành tư vấn đầu tư, công ty chứng khoán góp phần nâng cao tính khoản cho thị trường, thu hút vốn đầu tư nước cho kinh tế thúc đẩy thị trường phát triển Tuy nhiên, diễn biến phức tạp thị trường chứng khoán thời gian qua, đặc biệt khủng hoảng tài giới 2008, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán Việt Nam Nhiều yếu công ty dần lộ diện: số lượng công ty nhiều so với quy mô thị trường, lực tài yếu kém, khả cạnh tranh chưa cao, công tác quản trị công ty chưa hiệu … dẫn đến hiệu kinh doanh kém, chí nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ nhiều năm, khả khoản phải nằm diện cảnh báo đặc biệt UBCKNN Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên, song nguyên nhân công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán chưa tốt Thực tế cho thấy hoạt động kinh doanh chứng khoán loại hình kinh doanh tiềm ẩn rủi ro lớn đối tượng kinh doanh liên quan trực tiếp đến loại chứng khoán có biến động giá mạnh thường xuyên Mặc dù vậy, nhiều công ty chưa xác định tầm quan trọng việc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh mình; chưa xây dựng quy trình hợp lý máy tổ chức chặt chẽ để quản lý hết rủi ro Ở vài công ty việc quản lý rủi ro có mang tính hình thức dừng góc độ xử lý rủi ro chưa vào chất cảnh báo rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại xảy cho công ty Trong xu hội nhập với thị trường tài quốc tế, để thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục phát triển lành mạnh, đảm bảo tính công khai, minh bạch, bên cạnh việc tăng cường kiểm tra giám sát quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân tham gia thị trường, thân tổ chức có hệ thống công ty chứng khoán cần phải nâng cao công tác quản lý rủi ro để chủ động phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro nội tại, sai sót, gian lận việc cung cấp dịch vụ, từ phát triển ổn định bền vững Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, quản lý rủi ro nội dung quan trọng giúp công ty chủ động đưa định kinh doanh thực hoạt động cách công khai, minh bạch, hiệu Vai trò quản lý rủi ro doanh nghiệp nhà nghiên cứu nước giới nghiên cứu sâu sắc nhiều góc độ khác Nghiên cứu Clup (2002) mối quan hệ quản lý rủi ro cấu trúc vốn doanh nghiệp giả định Lý thuyết cấu trúc vốn M&M (Modigliani & Miller) thay đổi, quản lý rủi ro giúp gia tăng giá trị công ty thông qua việc gia tăng giá trị dòng tiền kỳ vọng công ty, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn [36] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thức quy mô vấn đề cho công ty chứng khoán Chính phạm vi nghiên cứu luận án tiến sỹ, với mong muốn nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro công ty chứng khoán, từ góp thêm tiếng nói phản biện cho công ty chứng khoán, giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý có sở vững việc định để quản lý rủi ro cách tốt nhất, đề tài “Tăng cường Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam” chọn làm đề tài luận án tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Khái niệm quản lý rủi ro doanh nghiệp (Risk Management - ERM) thức xuất vào đầu năm 1950 giới Đến năm 1963, nghiên cứu Robert Mehr Bob Hedges tạo bước ngoặt lĩnh vực nghiên cứu ERM việc tổng kết quan niệm trước QLRR đưa định nghĩa vấn đề Theo Robert Bob, ERM quy trình xem xét đánh giá toàn diện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để nhận biết nguy tiềm ẩn tác động xấu đến mặt hoạt động doanh nghiệp, sở đưa giải pháp ứng phó, phòng ngừa phù hợp tương ứng với nguy [81] Trên tảng lý thuyết này, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, quản lý rủi ro thực nào? Nghiên cứu Clup (2002) cụ thể hóa quy trình QLRR bao gồm bước bản: nhận diện rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro, phân loại xếp hạng, báo cáo rủi ro, xử lý rủi ro giám sát rủi ro Nghiên cứu Standard & Poor (2008) cho quy trình QLRR doanh nghiệp không nhằm mục tiêu loại bỏ hết rủi ro doanh nghiệp thay cho phận kiểm soát nội bộ, thực chất QLRR xây dựng nhằm đảm bảo vị rủi ro doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu lợi nhuận đề Nghiên cứu Lisa (2002) đồng thuận với quan điểm với khái niệm QLRR tích hợp (Intergrated risk management), nhấn mạnh đến mối quan hệ mục tiêu hoạt động doanh nghiệp; cấu trúc vốn vốn sử dụng công cụ tài để đạt mục tiêu rủi ro [36, 64, 87] Thứ hai, quản lý rủi ro có tác động đến giá trị doanh nghiệp? Lý thuyết M&M quản lý rủi ro cho thấy, điều kiện thị trường thuế, chi phí giao dịch, thông tin sẵn có cho người tốn phí định tài không làm ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Vì doanh nghiệp không cần phải quản lý rủi ro Trong năm 1960, dựa lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư Markowitz (1952), Treynor (1961, 1962); Sharpe (1964); Lintner (1965); Mossin (1966) phát triển mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Theo mô hình này, phần bù rủi ro cho nhà đầu tư cá nhân phụ thuộc vào khả sẵn sàng chấp rủi ro hệ thống tài sản đầu tư Rủi ro hệ thống doanh nghiệp gọi rủi ro thị trương, phụ thuộc vào hệ số tương quan tỷ suất sinh lời doanh nghiệp với tỷ suất sinh lời thị trường tính hệ số beta theo mô hình CAPM Điều hàm ý doanh nghiệp không cần quản lý rủi ro để giảm thiểu rủi ro phi hệ thống điều thực hiệu nhà đầu tư cá nhân thông qua danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn hảo [63, 65, 74, 94, 95] Tuy nhiên, năm 1963, Modilligani Miller đưa nghiên cứu với việc loại bỏ giả thiết thuế thu nhập doanh nghiệp Theo đó, việc sử dụng nợ làm tăng giá trị doanh nghiệp chi phí lãi vay chi phí hợp lý khấu trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp sử dụng nợ giá trị doanh nghiệp không sử dụng nợ cộng với khoản lợi từ việc sử dụng nợ Như vậy, mô hình thuế M&M cho thấy giả định trước không đúng, cấu trúc vốn có liên quan đến giá trị doanh nghiệp Điều với quản lý rủi ro doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu Froot Stein (1997) chứng minh nhà đầu tư khó xây dựng danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn hảo, chi phí giảm thiểu rủi ro phi hệ thống thường cao lợi ích mang lại điều kiện thị trường không hoàn hảo Nghiên cứu Clup (1995) hệ thống hóa luận điểm ERM giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp điều kiện thị trường không hoàn hảo Mục tiêu nhà quản lý doanh nghiệp cổ đông hướng đến tối ưu hóa giá trị doanh nghiệp thông qua kênh sau: - Smith Stulz (1985) đặt móng mối quan hệ ERM thu nhập chịu thuế doanh nghiệp với kết luận QLRR giúp doanh nghiệp giảm thiểu mức biến động dòng lợi nhuận trước thuế, từ giảm thiểu mức thuế suất phải nộp gia tăng lợi nhuận kỳ vọng sau thuế miễn chi phí QLRR lớn [86] - Dựa việc phân loại chi phí đại diện, nghiên cứu Jensen & Meckling chứng minh mâu thuẫn lợi ích giảm thiểu ERM Việc xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vị rủi ro doanh nghiệp ngăn ngừa nhà quản lý không thực dự án kinh doanh mà rủi ro cao kỳ vọng ERM đảm bảo để lợi nhuận kỳ vọng doanh nghiệp xây dựng thực theo khả chấp nhận rủi ro nhà quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp (Stulz, 2002) Ngoài ra, ERM giúp tăng cường giám sát hoạt động nhà quản lý cách thiết lập mối tương quan kết hoạt động doanh nghiệp, định nhà quản lý sách lương thưởng; đánh giá hiệu quản lý nhà quản lý xác dựa mục tiêu lợi nhuận – rủi ro, từ hướng mục tiêu quản lý doanh nghiệp theo lợi ích cổ đông hay chủ sở hữu thực doanh nghiệp (Breeden Viswanathan, 1998; Degeorge, Moselle Zeckhauser, 1996; DeMarzo Duffie, 1995; Ljungqvist, 1994; Stulz, 1996) - ERM góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp thông qua việc kết nối hiệu sách tài sách đầu tư thị trường vốn không hoàn hảo Trên thực tế, doanh nghiệp áp dụng công cụ quản lý rủi ro đảm bảo dòng tiền ổn định cho phép theo đuổi kế hoạch đầu tư tối ưu kết nghiên cứu Chidambaran cộng năm 2001; Copeland Copeland, 1999; Froot , Scharfstein Stein , 1993 -1994; Lewent Kearney 1990; Mello Parsons, 1999 2000; Minton Schrand,1999; Moore, Culver Masterman , 2000; Santomero, 1995 - Smith Stulz (1985) người nghiên cứu tình trạng kiệt quệ tài doanh nghiệp kết luận doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài phải gánh chịu chi phí kiệt quệ tài trực tiếp chi phí kiệt quệ tài gián tiếp ERM không ảnh hưởng đến chi phí kiệt quệ tài chính, song làm giảm nhẹ mức biến động dòng tiền doanh nghiệp hay rủi ro vỡ nợ Kết là, ERM làm gia tăng giá trị doanh nghiệp cách hạ thấp chi phí kiệt quệ tài (Dolde, 1993; Mayers Smith, 1982; Raposo, 1999; Rawls Smithson, 1990; Santomero, 1995; Smith Stulz, 1985; Stulz, 1996) Thứ ba, mức độ thực QLRR công ty đánh nào? Nhiều nghiên cứu sử dụng vị trí giám đốc QLRR minh chứng cho việc thực ERM, song tiêu không phản ánh đầy đủ nội dung ERM Một số nghiên cứu khác sử dụng xếp hạng quản lý rủi ro (ERM rating) tổ chức Standard & Poor để đo lường Về số bao quát nội dung mục tiêu ERM, Standard & Poor cung cấp dịch vụ xếp hạng quản lý rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, lĩnh vực khác bỏ ngỏ [87] Thứ tư, nhân tố ảnh hưởng đến việc thực QLRR doanh nghiệp? Nghiên cứu Kleffner cộng (2003) cho doanh nghiệp có quy mô lớn thường có xu hướng thực ERM đầy đủ hơn, giá trị doanh nghiệp có xu hướng tăng lên Hoyt (2008) đưa kết luận tương tự nghiên cứu ERM công ty bảo hiểm Mỹ Sự có mặt vị trí giám đốc quản lý rủi ro yếu tố quan trọng định đến việc thực quản lý rủi ro doanh nghiệp, từ định mức độ ảnh hưởng ERM đến giá trị doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp nghiên cứu, QLRR thực doanh nghiệp, song phận độc lập mà thực kiêm nhiệm, giám đốc quản lý rủi ro, hiệu ERM thấp tác động đến giá trị doanh nghiệp (Kleffner cộng sự, 2003) Nhiều nghiên cứu cho thấy phân loại doanh nghiệp thực ERM theo chất lượng kiểm toán (dựa vào uy tín công ty kiểm toán thuê), doanh nghiệp kiểm toán công ty lớn có uy tín xem có chất lượng kiểm toán tốt, công ty thực ERM tốt, lợi ích ERM phản ánh đầy đủ vào giá trị doanh nghiệp (Brian cộng 2006; Anette (2006)) 10 Các định chế tài thường có xu hướng thực ERM đầy đủ tốt so với doanh nghiệp sản xuất chất kinh doanh rủi ro Ngoài ra, định chế tài thường doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý Chẳng hạn yêu cầu vốn theo Basel Điều buộc công ty tài phải thực ERM thường xuyên đầy đủ (Brian cộng sự, 2006); Waweru Kisaka (2012) Kleffner cộng (2003) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ERM Canada cho thấy quản trị doanh nghiệp đóng vai trò thiết yếu Sự ủng hộ nhà quản lý cấp cao tác động trực tiếp đến việc thực ERM Do đó, ERM thường có mối tương quan dương với doanh nghiệp thực quản trị doanh nghiệp (corporate governance) ngược lại Trên sở đó, nghiên cứu Beasley chứng minh doanh nghiệp quản trị tốt thường có giá trị gia tăng theo mức độ thực ERM [61] Các doanh nghiệp thực tốt ERM có quy định đầy đủ chặt chẽ hoạt động Do vậy, Deloach (2004) khác biệt kết nghiên cứu doanh nghiệp buộc phải thực ERM doanh nghiệp không bắt buộc phải thực Kết hiển nhiên doanh nghiệp phải thực ERM theo luật doanh nghiệp có mức biến động giá thấp Nói cách khác ERM mang lại kết thực cho doanh nghiệp Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu QLRR doanh nghiệp song nghiên cứu nhiều khoảng trống tri thức cần tiếp tục nghiên cứu: Một là, phần lớn nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp thị trường tài phát triển, số nghiên cứu thị trường phát triển Các nghiên cứu thị trường phát triển chưa nhiều, đặc biệt TTCK Việt Nam, chưa có nghiên cứu đầy đủ ERM thực doanh nghiệp niêm yết chưa niêm yết Mặc dù nguyên lý ERM áp dụng chung cho tất doanh nghiệp, song doanh nghiệp thị trường phát triển Việt Nam có đặc thù riêng Những thị trường có xu hướng mang lại tỷ suất sinh lời cao thị trường 147 phận thiếu cấu trúc thị trường phái sinh Thị trường Mỹ, Anh, Úc có ưu đãi đặc biệt cho tổ chức cá nhân đóng vai trò nhà tạo lập thị trường để đảm bảo tính lưu hoạt TTCKPS Thị trường Singapore biết đến thành công sau 20 năm, đưa hệ thống giao dịch trực tuyến vào hoạt động có tham gia nhà tạo lập thị trường Thị trường Đài loan, Hong Kong, Hàn Quốc trọng dành số ưu đãi thuế điều kiện giao dịch cho định chế đóng vai trò nhà tạo lập thị trường để đảm bảo thị trường vận hành liên tục với tính khoản cao Ngoài ra, sở hạ tầng thị trường, đặc biệt công nghệ thông tin đại giao dịch toán bù trừ giao dịch phái sinh nhân tố quan trọng góp phần vào thành công thị trường giao dịch công cụ phái sinh đòi hỏi giao dịch phải khớp liên tục, với tốc độ cao Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam cho thấy vai trò nhà tạo lập thị trường mờ nhạt, thị trường cổ phiếu Do vậy, để phát triển TTCKPS Việt Nam tương lai, cần phải có biện pháp khuyến khích ưu đãi cho CTCK trở thành nhà tạo lập thị trường ưu đãi thuế, phí, lệ phí; đặc quyền tham gia thị trường sơ cấp; hỗ trợ tư vấn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ hệ thống sở vật chất kỹ thuật giao dịch hệ thống thông tin Bên cạnh đó, UBCKNN cần có sách khuyến khích CTCK nước hợp tác với khối CTCK nước tham gia cung cấp dịch vụ chứng khoán Việt Nam (3) Các công cụ sở TTCK Về mặt lý thuyết, có nhiều loại tài sản khác Việt Nam cho phép thực giao dịch phái sinh Với dân số khoảng 90 triệu người kinh tế sản xuất nhiều hàng hóa lựa chọn rộng Nhưng thực tế cho thấy tài sản sở khác quản lý quan chủ quản khác Phái sinh hàng hóa đặt quản lý Bộ Công Thương điều chỉnh Luật Thương mại 2005; Các giao dịch phái sinh tiền tệ quy văn 148 riêng NHNN, chưa có văn quy định thống Trong đó, lĩnh vực chứng khoán Bộ Tài quản lý trực tiếp UBCKNN Chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khoán… sở ban đầu cho hoạt động giao dịch Theo kinh nghiệm thị trường phái sinh khu vực, sản phẩm pháo sinh dựa số (index duture; index option), phái sinh dựa trái phiếu (bond future) sản phẩm giao dịch đầu tiên, sau phát triển lên sinh dựa cổ phiếu (stock option, stock future) lâu dài cần thống xây dựng thị trường phái sinh cho tất công cụ gốc chứng khoán, vàng, lãi suất, hối đoái hàng hóa Hiện TTCK Việt Nam có 700 cổ phiếu, chứng quỹ 507 loại trái phiếu Đây công cụ sở tiềm cho hợp đồng phái sinh cổ phiếu trái phiếu Mặc dù vậy, chất lượng khoản phần lớn cổ phiếu, trái phiếu chưa cao Ngoài ra, TTCK có hai số chứng khoán VN Index HNX-Index Các số xây dựng sở tính bình quân gia quyền với trọng số tỷ trọng niêm yết cổ phiếu danh mục Tuy nhiên, để hai số phản ánh trung thực diễn biến giá cổ phiếu thị trường, cần có điều chỉnh cách tính số Hiện nay, tỷ trọng niêm yết cổ phiếu tính sở toàn số lượng cổ phiếu đưa vào niêm yết mà chưa loại trừ lượng cổ phiếu đưa vào niêm yết không giao dịch quy định hạn chế chuyển nhượng vòng 03 năm thành viên HĐQT Vì thế, số không hoàn toàn phản ánh diễn biến trung thực TTCK có bao gồm khối lượng định cổ phiếu không giao dịch (trường hợp cổ phiếu SQC Công ty cổ phần Khoáng sản Sài Gòn-Quy Nhơn gần ví dụ) KẾT LUẬN 149 Trong điều kiện TTCK Việt nam ngày hội nhập nhanh hơn, mạnh vào TTCK, TTTC khu vực giới theo xu hướng quốc tế hóa, CTCK thị trường với tư cách định chế trung gian thiếu hoạt động TTCK cần không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động, phát triển ổn định, bền vững Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro hoạt động kinh doanh CTCK, phân loại rủi ro nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro công ty Từ luận án sâu xác lập lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh CTCK Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro CTCK số nước rút học kinh nghiệm có giá trị cho trình phát triển quản lý rủi ro CTCK Việt nam Trong chương 2, sở đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh CTCK Việt Nam thời gian qua, luận án đánh giá cụ thể, sâu sắc thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh CTCK Từ nhận diện rõ nét thành tựu, tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý rủi ro CTCK thị trường Việt nam thời gian qua sở hệ thống lý luận xây dựng, xác lập chương Trên sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro CTCK Việt nam, luận án xác lập hệ thống quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển CTCK Việt nam giai đoạn tới, sâu xây dựng, thiết lập hệ thống giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh CTCK điều kiện trình hội nhập quốc tế, quốc tế hóa TTCK Việt nam ngày sâu sắc Hệ thống giải pháp xây dựng đồng bộ, bao gồm giải pháp cấp bách giải pháp dài hạn, có điều kiện áp dụng tốt thực tế với mặt phát triển chủ yếu CTCK tập trung thực QLRR theo quy chế, xây dựng cấu tổ chức QLRR, khung QLRR, khung quản lý vốn, khung quản lý rủi ro tín dụng, chế trao đổi thông tin xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro Đồng thời, luận án đề xuất hệ thống kiến nghị trợ để hoàn thiện môi trường phát huy tối đa tác dụng hệ thống giải pháp nêu 150 Hệ thống giải pháp có tâm Chính phủ, quan tổ chức, quản lý, giám sát thị trường đặc biệt nghiêm túc thực CTCK, ủng hộ chủ thể khác tham gia TTCK phát huy tác dụng tích cực nhằm hoàn thiện trình cung cấp dịch vụ CTCK, nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị CTCK không thị trường Việt nam mà thị trường khu vực giới Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu, luận giải nội dung đề tài vấn đề nghiên cứu mới, nội dung tổng hợp, lực nghiên cứu khiếm khuyết nên luận án không tránh khỏi thiếu sót NCS mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để luận án hoàn thiện Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Thầy/Cô giáo cán hướng dẫn khoa học nhà khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến để NCS hoàn thành luận án 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trần Thị Xuân Anh (2011), “Hoạt động M&A Công ty chứng khoán: Nhìn lại & kỳ vọng”, Tạp chí Tài chính, 2(556), tr 38 – 41 Trần Thị Xuân Anh (2012), “Quản lý rủi ro – Lỗ hổng hoạt động kinh doanh CTCK nay”, Tạp chí chứng khoán, 3(161), tr 9-14 Nguyễn Thị Hoài Lê, Trần Thị Xuân Anh (2012), “Tương lai cho mô hình Ngân hàng đầu tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế trung ương, 7(410), tr 34- 42 Trần Thị Xuân Anh (2012), “Thực trạng hoạt động cần thiết tái cấu trúc khối Công ty chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (1+2), tr 110 – 115 Tô Kim Ngọc, Trần Thị Xuân Anh (2013), “Quản trị rủi ro CTCK thông qua quản lý vốn”, Tạp chí chứng khoán, (174), tr 16-21 Trần Thị Xuân Anh, Lê Quốc Tuấn (2014), “Đánh giá hoạt động CTCK Việt Nam theo tiêu chuẩn CAMEL”, Tạp chí Khoa học & đào tào ngân hàng, (143), tr 59-64) Trần Thị Xuân Anh (2014), “An toàn tài Công ty chứng khoán Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Ngân hàng, 6(2014) 152 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Xuân Anh (2011), “Hoạt động M&A Công ty chứng khoán: Nhìn lại & kỳ vọng”, Tạp chí Tài chính, 2(556) Trần Thị Xuân Anh (2012), “Quản lý rủi ro – Lỗ hổng hoạt động kinh doanh CTCK nay”, Tạp chí chứng khoán, 2/2012 Trần Thị Xuân Anh, Lê Quốc Tuấn (2014), Đánh giá hoạt động CTCK Việt Nam theo tiêu chuẩn CAMEL, Tạp chí nghiên cứu đào tạo Ngân hàng, 143(2014) Ban quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp (2013), “Nghiệp vụ quản lý rủi ro tác nghiệp”, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Báo cáo tài CTCK từ 2005 – 2013 Bộ Tài (2010), Thông tư 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 “Quy định tiêu an toàn tài biện pháp xử lý tổ chứng kinh doanh chứng khoán không đáp ứng tiêu an toàn tài chính”, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư 165/2012/TT-BTC ngày 9/10/2012 “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 226 Bộ Tài quy định tiêu An toàn tài biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng tiêu an toàn tài chính”, Hà Nội Bộ Tài chính, “Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho công ty chứng khoán”, Cổng thông tin điện tử, Hà Nội 153 Chính phủ (2012), Quyết định 252/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 1/3/2012 việc Phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 10 Nguyễn Lê Cường (2012), Phát triển bền vững CTCK điều kiện TTCK phát triển theo xu hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Hà Nội 11 Lê Công Điền (2010), Quản lý rủi ro Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 12 Mạc Quang Huy (2009), Cẩm nang Ngân hàng đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội 13 Nguyễn Trung Hậu (2010), “Xây dựng hệ thống báo sớm rủi ro hệ thống tài tiền tệ”, Tạp chí Nghiên cứu & Đào tạo ngân hàng (7/2010) 14 Nguyễn Phi Lân (2012), Mô hình cảnh báo sớm sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Ngân hàng nhà nước 15 Nguyễn Thị Hoài Lê (2014), An toàn tài định chế tài sau khủng hoảng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Bộ Tài Chính 16 Nguyễn Thị Hoài Lê, Nhữ Trọng Bách (2013), “Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam”, Hội thảo khoa học Đại Học Marketing, Tp HCM 17 Nguyễn Thị Hoài Lê, Trần Thị Xuân Anh (2012), “Tương lai cho mô hình Ngân hàng đầu tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế trung ương, 2/2012 18 Lê Hoàng Nga (2013), Nhận diện rủi ro hoạt động CTCK Việt Nam, Tạp chí Chứng khoán số 174 19 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng", Hà Nội 154 20 Tô Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Phương (2011), Giáo trình Kinh doanh chứng khoán, NXB Hồng Đức, Hà Nội 21 Tô Kim Ngọc, Trần Thị Xuân Anh (2013), “Quản trị rủi ro CTCK thông qua quản lý vốn”, Tạp chí chứng khoán, số 174, tháng 4/2013, tr 16-21 22 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng Lâm (2008), Quản lý rủi ro doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Phạm Tiến Thành, “Quản lý rủi ro góc độ Ngân hàng”, Phòng QLRR & tác nghiệp, Vietinbank 24 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), “Quy chế hướng dẫn xếp loại CTCK theo tiêu chuẩn CAMEL”, Hà Nội 25 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), Quyết định 105/QĐ-UBCK ban hành ngày 26/2/2013 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước việc ban hành Quy chế hướng dẫn việc thiết lập vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho Công ty chứng khoán, Hà Nội 26 Ủy ban chứng khoán nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2005 đến 2012 TIẾNG ANH 27 Andre P Liebenberg Robert E Hoyt, The determinants of enterprise risk management: evidence from the appointment of chief risk officers, Risk management & Insurance review, Vol 6, pp 37-52 28 Anette Mikes (2006), Risk management and calculative cultures, Anette Mikes Harvard Business School 29 Barbara Monda, Marco Giorgino, Ileana Modolin (2013), Rationales for Corporate Risk Management: a critical literature review, Department of Management, Economics and Industrial Engineering 30 Barry M Mitnick (1972), Origin of the Theory of Agency, Katz Graduate School of Business, University of Pittsburgh press 31 Brian W Nocco and René M Stulz (2006), Enterprise Risk Management: Theory and Practice, Journal of Applied Corporate Finance, Volume 18, page 8-20, 155 32 Carey, A (2001), Effective risk management in financial institutions: the Turnbull approach, Balance Sheet, Vol 9(3), pp 24-7 33 Chidambaran, N.K., Fernando, C.F., and Spindt, P.A (2001), Credit enhancement through financial engineering: Freeport McMoRan’s gold-denominated depository shares, Journal of Financial Economics 60: pp 487-528 34 China Securities Regulatory Commission – CSRC, Laws & Regulations 35 Christopher L Culp (1995), Hedging in the theory of corporate finance: a reply to our critics, Journal of Applied Corporate Finance, Volume 8, pages 121–128 36 Christopher L Culp (2002), The Art of Risk management, John Wiley & Sons, Inc, USA 37 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), Enterprise Risk Management Framework, Exposure Draft for Public Comment 38 Copeland, T., and Copeland, M (1999), Managing corporate FX risk: a value maximizing approach, Financial Management 28(3): pp 68-75 39 DeLoach, J (2004), The new risk imperative-an enterprise-wide approach, Handbook of business strategy, pp 29-34 40 DeMarzo, P.M., and Duffie, D (1991), Corporate Financial Hedging with Proprietary Information, Journal of Economic Theory 53 (2): pp 261-286 41 Dolde, W (1993), The trajectory of corporate financial risk management., Continental Bank Journal of Applied Corporate Finance 6(3): pp 3341 42 Don Pagach and Richard Warr (2010), The Effects of Enterprise Risk Management on Firm Performance, Graduate School of Management North Carolina State University 43 Erden, F (2003), Optimal trust and teamwork: from groupthink to teamthink, Work Study, Vol 52(5), pp.229-233 156 44 Fama, E.F (1980), Agency Problems and the Theory of the Firm, Journal of Political Economy 88 (2): pp 288-307 45 Fiedler, F A (1964), A Contingency Model of Leadership Effectiveness, New York, Academic Press 46 Fill, C.and Mullins, L (1990), The Effective Management of Training, Industrial and Commercial Training, Vol 22(1), pp 13-16 47 Gabriele Sabato, Financial crisis: why did risk management fail?, Royal Bank of Scotland 48 Géczy, C., Minton, B.A., and Schrand, C (1999), Choices Among Alternative Risk Management Strategies: Evidence from the Natural Gas Industry, Wharton School Working Paper 49 Georges Dionne, Risk Management: History, Definition and Critique, Interuniversity Research Centre on Enterprise Networks, Logistics and Transportation (CIRRELT) and Department of Finance, HEC Montréal 50 Gerry Dickinson (2001), Enterprise risk management: its orgins and conceptual foundation, The Geneva papers on risk and insurance, Vol 26 (3) 51 Giorgio Stefano Bertinetti, The effect of the enterprise risk management implementation on the firm value of european companies, University of Venice Cannaregio 52 Grabowski, M and Roberts, K (1999), Risk mitigation in virtual organisations, Organisational Science, Vol 10(6), pp 704-722 53 Hu, H.T.C (1996), Behind the Corporate Hedge: Information and the Limits of Shareholder Wealth Maximization, Bank of America Journal of Applied Corporate Finance 9(3): pp 39-51 54 Ifinedo, P (2008), Impacts of business vision, top management support, and external expertise on ERP success, Business Process Management Journal, Vol 14(4), pp.551-568 55 In L Berkowitz (Ed.), Advances in Experimental Social Psychology, New York, Academic Press 157 56 ISO 31000 (2009) / ISO Guide 73:2002 57 Jensen, M.C (1983), Organization Theory and Methodology, Accounting Review 58(2): pp 319-339 58 Jensen, M.C., and Meckling, W.H (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics 3: pp 305-360 59 Joseph Calandro, William Fuessler, Rosemarie Sansone, ERM – an insurance perspective and overview, University of Connecticut 60 Kaan H Aksel, Organizing a Financial Institution to Deliver Enterprise-Wide Risk Management, PricewaterhouseCoopers 61 Kleffner, A E., Lee, R B., &McGannon, B (2003) The Effect of Corporate Governance on the Use of Enterprise Risk Management : Evidence From Canada, Risk Management and Insurance Review, 6(1), 5373 62 Lewent, J.C., and Kearney, A.J (1990), Identifying, Measuring, and Hedging Currency Risk at Merck, Continental Bank Journal of Applied Corporate Finance 2(4): pp 19-28 63 Lintner, J (1965), The Valuation of Risk Assets and the Selection of Risky Investments in Stock Portfolios and Capital Budgets, Review of Economics and Statistics February, 47: pp 13–37 64 Lisa K.Meulbroek (2003), Integrated Risk Management for the Firm: A Senior Manager’s Guide, Harvard Business School, USA 65 Markowitz, H (1952), Portfolio Selection, The Journal of Finance, Vol 7, No (Mar., 1952): pp 77-91 66 Mayers, D and Smith, J.r.C.W (1982), On the corporate demand for insurance, Journal of Business 55(2): pp 281-96 67 Mello, A.S., and Parsons, J.E (1999), Strategic hedging, Journal of Applied Corporate Finance 12(3): pp 43-54 68 Mello, A.S., and Parsons, J.E (2000), Hedging and liquidity, Review of Financial Studies 13: pp 127-53 158 69 Michael K McShane (2010), Does Enterprise Risk Management Increase Firm Value?, Old Dominion University, USA 70 Michael K McShane, Anil Nair, Elzotbek Rustambekov, Does Enterprise Risk Management Increase Firm Value?, 71 Modigliani, F., and Miller, M.H (1958), The Cost of Capital, Corporation Finance, and the Theory of Investment, American Economic Review 48(3): pp 261-297 72 Modigliani, F., and Miller, M.H (1961), Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares, The Journal of Business, Vol 34, No (Oct., 1961), pp 411-433 73 Modigliani, F., and Miller, M.H (1963), Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction, The American Economic Review, Vol 53, No (Jun., 1963), pp 433-443 74 Mossin, J (1966), Equilibrium in a Capital Asset Market, Econometrica, October, 35: pp 768–83 75 Myers, S C (1977), Determinants of Corporate Borrowing, Journal of Financial Economics 5: pp 147-175 76 Myers, S.C., and Majluf, N.S (1984), Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have, Journal of Financial Economics 13(2): pp 187-221 77 Nadine Gatzert, Michael Martin, Determinants and Value of Enterprise Risk Management: Empirical Evidence from the Literature, Department for Insurance Economics and Risk Management FriedrichAlexander-University (FAU) of Erlangen-Nürnberg 78 Nelson Waweru (2012), The Effect of Enterprise Risk Management Implementation on the Value of Companies Listed in the Nairobi Stock Exchange, School of Administrative studies, Faculty of Liberal Arts and Professional Studies, Canada 159 79 Peter Tufano (1996), “Who manages risk? An empirical examination of risk management practices in the Gold mining industry”, The Journal of Finance, (4), pp1097-1137 80 Prapawadee Na Ranong (2012), Critical Success Factors for effective risk management procedures in financial industries, A study from the perspectives of the financial institutions, Thailand 81 Robert Irwin Mehr, Bob Artkinson Hedges (1963), Risk management in the business enterprise, Homewood, Ill., R.D Irwin 82 Rochart, J.F (1979), “Chief executives define their own data needs”, Harvard Business Review, Vol 57 (2), pp 81-93 83 Sean Lyons, Risk Management’s Role in Corporate Defense, Society of Actuaries 84 Sharpe, W (1964), Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk, Journal of Finance 19: pp 425-442 85 Shin, N (1999), Does information technology improve coordination? An empirical analysis, Logistics Information Management, Vol 12(1/2), pp.138-144 86 Smith, C.W Jr., and Stulz, R.M (1985), The determinants of firms’ hedging policies, Journal of Financial and Quantitative Analysis 20(4): pp 391-405.B172 87 Standard & Poor’s (2008), Standard & Poor’s To Apply Enterprise Risk Analysis To Corporate Ratings, Primary Credit Analysts 88 Stank, T.P., Daugherty, P.J and Gustin, C.M (1994), Organizational Structure: Influence on Logistics Integration, Costs, and Information System Performance, The International Journal of Logistics Management, Vol 5(2), pp 41-52 89 Stulz, R.M (2001), Creating value with risk management, South western College Publishing, Cincinnati, OH 90 Thailand Clearing House (TCH), Clearing house services 91 Thailand Securities Deposit (TSD), Securities borowing and lending 160 92 Thailand Stock Exchange, Risk management 93 Tom Aabo (2004), Stakeholder Versus Shareholder Satisfaction in Corporate Risk Management, EFMA 2004 Basel meeting paper 94 Torben J Andersen, A Strategic Risk Management Framework for Multinational Enterprise, SMG WP 3/2005 95 Treynor, J L (1961), Toward a Theory of Market Value of Risky Assets Unpublished manuscript 96 Tyler, T.R (2003), Trust within organizations, Personnel Review, Vol 32(5), pp 556-568 97 Weiss, M.A., Qiu, J (2008) A 75-Year Historical Perspective, Journal of Risk and Insurance, Volume 75 (2), 253-274 98 Wolfgang Errath (2007), Enterprise risk management – A view from the insurance industry, Secondary international conference on law and economics, Switzerland 161

Ngày đăng: 27/11/2016, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận án

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán

      • 1.1.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán

        • 1.1.2.1.Theo đối tượng và hành vi kinh doanh

        • 1.1.2.2. Theo nguồn gốc phát sinh rủi ro

        • 1.1.2.3. Sự tương tác giữa các loại rủi ro

      • 1.1.3. Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh Công ty Chứng khoán

        • 1.1.3.1. Nhóm nguyên nhân khách quan

        • 1.1.3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía công ty chứng khoán

        • 1.1.3.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng

    • 1.2. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN

      • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý rủi ro Công ty cổ phần chứng khoán

      • 1.2.2. Sự cần thiết của Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán

        • 1.2.2.1. Giảm gánh nặng thuế

        • 1.2.2.2 .Giảm chi phí đại diện

        • 1.2.2.3. Phối hợp chính sách tài chính và chính sách đầu tư

        • 1.2.2.4. Giảm chi phí giao dịch

      • 1.2.3. Nội dung Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán

        • 1.2.3.1. Nhận diện rủi ro

        • 1.2.3.2. Phân tích rủi ro

        • 1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro

        • 1.2.3.4. Giám sát

      • 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán

      • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán

        • 1.2.5.1. Các yếu tố bên trong công ty

    • 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ

      • 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

      • 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

      • 1.3.4. Một số bài học cho các Công ty chứng khoán Việt Nam

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

    • 2.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

      • 2.1.1. Sơ lược về các công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam

      • 2.1.2. Nhận diện rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán ở Việt Nam

        • 2.1.2.1. Rủi ro hệ thống

          • (1) Rủi ro về thể chế và pháp luật

          • (2) Rủi ro thị trường

          • (3) Rủi ro thông tin

        • 2.1.2.2. Rủi ro phi hệ thống

          • (2) Rủi ro tài chính

          • (3) Rủi ro hoạt động

      • 2.1.3. Tổng hợp rủi ro

    • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

      • 2.2.1. Khung pháp lý về quản lý rủi ro Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam

        • 2.2.1.1. Nội dung về Quản lý rủi ro

        • 2.2.1.2. Quy định về an toàn vốn

        • 2.2.1.3. Quy chế xếp loại công ty chứng khoán theo tiêu chuẩn CAMEL

      • 2.2.2. Thực trạng Quản lý rủi ro của Công ty cổ phần chứng khoán ở Việt Nam

      • Nguồn: Kết quả điều tra của NCS

    • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

      • 2.3.1. Những mặt đạt được

      • 2.3.2. Những mặt hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân

        • 2.3.3.1. Nhóm nguyên nhân bên ngoài công ty

        • 2.3.3.2. Nhóm nguyên nhân bên trong công ty

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

      • 3.1.1. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

      • 3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển Công ty chứng khoán

      • 3.1.3. Mục tiêu và yêu cầu Quản lý rủi ro đối với Công ty chứng khoán

    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

      • 3.2.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro

      • 3.2.2. Tăng cường xây dựng và thực hiện khung quản lý rủi ro

      • 3.2.3. Xây dựng khung quản lý nguồn vốn (Capital funding framework)

      • 3.2.4. Xây dựng khung quản lý rủi ro tín dụng

      • 3.2.5. Tăng cường áp dụng hệ thống các công cụ quản lý rủi ro

      • 3.2.6. Tăng cường thực hiện quy trình quản lý rủi ro

        • 3.2.6.1. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro

        • 3.2.6.2. Xây dựng hệ thống phòng ngừa và rào chắn rủi ro

        • 3.2.6.3. Xây dựng các công cụ xử lý và khắc phục rủi ro

      • 3.2.7. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

        • Một là, Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro chuyên nghiệp

      • 3.2.8. Nâng cao năng lực tài chính

      • 3.2.9. Nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật phục vụ hoạt động QLRR của các CTCK

    • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

      • 3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động kinh doanh chứng khoán

      • 3.3.2. Xây dựng bộ chỉ số đánh giá mức độ thực hiện quản lý rủi ro

      • 3.3.3. Tăng cường quản lý vốn tại các công ty chứng khoán

      • 3.3.4. Tăng cường vai trò trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ

      • 3.3.5. Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN

  • ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan