tài liệu hướng dẫn thực tập kỹ thuật điện tử

68 1.3K 0
tài liệu hướng dẫn thực tập kỹ thuật điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TÊN HỌC PHẦN : THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ HỌC PHẦN : HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Hải Phòng, ngày / / 2014 TRƯỞNG KHOA (hoặc Trưởng đơn vị) : Hải Phòng, ngày / / 2014 Hải Phòng, ngày 01 /08/2014 TRƯỞNG BỘ MÔN (hoặc Trưởng phận) NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS Nguyễn Mạnh Cường ThS Trương Thanh Bình ThS Nguyễn Phương Lâm ThS Vũ Văn Rực ThS Vũ Đức Hoàn ThS Vũ Xuân Hậu HẢI PHÒNG, 08/2014 MỤC LỤC Chương I Thiết kế mạch điện tử 1.1 Quy trình thiết kế mạch điện tử 1.2 Thiết kế mạch điện tử với Orcad 1.2.1 Cài đặt Orcad 9.2 1.2.2 Vẽ mạch nguyên lý 1.2.3 Xuất mạch in từ mạch nguyên lý .11 1.2.4 Vẽ mạch in với Layout 14 1.3 Thiết kế mạch điện tử với Altium .21 1.3.1 Tổng quan phần mềm Altium 21 1.3.2 Vẽ sơ đồ nguyên lý Altium 25 Chương II Kỹ thuật hàn linh kiện 32 2.1 Lý thuyết chung hàn 32 2.1.1 Các kiến thức mối hàn 32 2.1.2 Các quy tắc hàn 32 2.1.3 Vật liệu dụng cụ hàn 32 2.2 Hàn nối, tháo linh kiện 34 2.2.1 Hàn nối dây dẫn 34 2.2.2 Hàn linh kiện bán dẫn Panel .34 2.2.3 Tháo linh kiện mạch in .35 2.2.4 Hàn linh kiện bán dẫn board vạn .35 Chương III Nguồn cung cấp 36 3.1 Nguồn ổn áp bù 36 3.1.1 Nguyên lý làm việc 36 3.1.2 Mạch thực 37 3.2 Nguồn ổn áp xung 37 3.2.1 Nguyên lý hoạt động 37 3.2.2 Mạch thực 40 Chương IV Điện tử tương tự 41 4.1 Khuếch đại điện áp 41 4.1.1 Mục đích .41 4.1.2 Khuếch đại điện áp dùng BJT .41 4.1.3 Khuếch đại điện áp dùng JFET 44 4.2 Mạch dao động RC 47 2.2.1 Mục đích .47 4.2.2 Mạch dao động khâu phản hồi RC 48 4.2.3 Mạch dao động cầu Wien 51 4.3 Khuếch đại thuật toán 53 4.3.1 Mục đích .53 4.3.2 Mạch khuếch đại thuật toán LM324-D 53 4.3.3 Sử dụng khuếch đại thuật toán LM324-D làm mạch khuếch đại .54 4.3.4 Mạch tạo xung tam giác sử dụng khuếch đại thuật toán 56 Chương V Kỹ thuật xung số 59 5.1 Mạch dao động 59 5.1.1 Mục đích .59 5.1.2 Khái niệm 59 5.1.3 Mạch dao động đa hài tự kích dùng transistor 61 5.1.4 Vi mạch định thời 555 65 5.2 Mạch dồn kênh, tách kênh 69 5.2.1 Mục đích .69 5.2.2 Nguyên lý hoạt động 69 5.2.3 Mạch thực 72 Chương VI Kỹ thuật vi điều khiển 75 6.1 Cấu trúc đặc điểm họ vi điều khiển PIC18F 75 6.2 Cấu trúc đặc điểm Text LCD (LCD16x2) .76 6.3 Cấu trúc đặc điểm chuẩn truyền thông 78 6.3.1 RS232/RS485/RS422 78 6.3.2 Cấu trúc giao thức chuẩn USB2.0 80 6.3.3 Chuẩn truyền thông dây (One wire) cảm biến 81 6.4 Trình biên dịch, mô mạch nạp vi điều khiển PIC .83 6.4.1 Trình biên dịch CCS 83 6.4.2 Trình biên dịch MikroC 84 6.4.3 Phần mềm mô Proteus 86 6.5 Mạch nạp vi điều khiển PIC 87 6.5.1 Mạch nạp PIC PG2C qua cổng COM 87 6.5.2 Mạch nạp PIC qua cổng USB 87 6.6 Một số ứng dụng sử dụng vi điều khiển PIC18F2550 88 6.6.1 Sơ đồ mạch thực tổng quát 88 6.6.2 Flash LED 89 6.6.3 Giao tiếp LCD 16x2 với vi điều khiển PIC .91 6.6.4 Truyền thông RS232 RS485 với vi điều khiển PIC .94 6.6.5 Giao tiếp USB với vi điều khiển PIC 94 6.6.6 ADC vi điều khiển PIC 94 6.6.7 Đo nhiệt độ dùng DS18B20 vi điều khiển 94 Chương I Thiết kế mạch điện tử I.Thiết kế mạch điện tử với Altium 1.Tổng quan phần mềm Altium * Giới thiệu phần mềm Cùng với phát triển nhanh chóng máy tính, CAD (Computer Aided Design) ngày hoàn thiện ứng dụng hầu hết lĩnh vực khoa học kỹ thuật Đối với chuyên ngành Điện tử, nhiều phần mềm CAD cho phép vẽ mạch, mô mạch điện chuyển sang mạch in cách nhanh chóng hiệu như: OrCAD/PSPICE, EAGLE, Mutisim Workbench, MicroSim, Altium Designer, … Altium Designer, phiên trước có tên gọi quen thuộc Protel DXP, công cụ vẽ mạch Điện tử mạnh Được phát triển hãng Altium Limited, Altium Designer (Altium) mang lại cho người dùng môi trường làm việc chuyên nghiệp Nhưng trở ngại lớn cho người làm quen với phần mềm - - - - * Môi trường làm việc Các menu + Menu DXP: nới chứa tài nguyên thông tin chung Altium: My Account chứa thông tin quyền, thông tin account người dùng trang chủ Altium Preferences chứa tất thiết lập chung Altium, điều chỉnh thiết lập từ thuộc tính màu sắc, đơn vị, font chữ… Connected Devices chưa thông tin kết nối người dùng với thiết bị altium hỗ trợ, nhiên phần chủ yếu sử dụng cho công ty lớn nhà thiết kế mức cao Plug-ins and updates cho thông tin tool, ứng dụng sử dụng Ngoài từ update Plug-ins từ trang chủ Altium máy tính có kết nối internet - Download: Cập nhật update từ nhà sản xuất Menu File: New tạo ứng dụng để sử dụng Trong New Altium có thành phần sau: Schematic tạo môi trường làm việc vẽ nguyên lý mạch in PCB Tạo môi trường vẽ PCB VHDL document tạo môi trường soạn thảo VHDL, tạo môi trường cho C, C++, ASM tùy chọn Project: Trong project cần ý đến PCB Project tạo dự án có chưa file Schematic PCB FPGA Project tạo dự án bạn thiết kế FPGA với Altium Library: để tạo thư viện cho Altium từ Từ tạo thư viện nguyên lý tạo thư viện footprint cho PCB trình làm mạch in Smart PDF: Chức cho phép xuất vẽ nguyên lý, vẽ PCB (có thể theo lớp riêng biệt) tiện dụng cho việc in ấn xử lý làm mạch tay Import wizard: Cho phép import file có định dạng khác Altium mà Altium hỗ trợ Một số phím tắt sử dụng Altium PHÍM TẮT CHỨC NĂNG Thiết kế mạch nguyên lý Quay linh kiện theo trục x X Quay linh kiện theo trục y Y Xoay linh kiện 900 Space Xoay linh kiện 450 Shift + Space Shift + Chuột trái Copy linh kiện Thự vẽ Bus (P W- vẽ dây) nối chân linh kiện PB Lấy GND PO Đánh dấu chân không dùng PVN Đặt tên tự động TN Đặt text PT Tạo linh kiện TW Ctrl+Shift+L A+L Ctrl+Shift+T A+T Ctrl+Shift+H A+H Ctrl+Shift+V A+V DU TS Thiết kế mạch in PT AA TUA PG DK DR PV Ctrl+Shift+lăn chuột Căn chỉnh linh kiện thẳng hàng dọc Căn chỉnh linh kiện thẳng hàng ngang Căn chỉnh linh kiện cách theo hàng ngang Căn chỉnh linh kiện cách theo hàng dọc Update nguyên lý sang mạch in Tìm linh kiện bên mạch in (Nếu chọn khối cần dây bên mạnh nguyên lý, nhấn T-S, phần mềm tự động tìm khối dây bên mạch in) Đi dây tay Đi dây tự động Xóa bỏ tất đường mạch chạy Phủ đồng Chọn lớp vẽ Điều chỉnh thông số mạch độ rộng đường dây (width), khoảng cách – dây (clearance), cho phép ngắn mạch (shortcircuit)… Lấy lỗ via Chuyển qua lại lớp DTA DTS Shift + S Q Ctrl+G DO PL Fliped Board TE Ctrl+Shift+L A+L Hiển thị hết lớp Chỉ hiển thị lớp TOP + BOTTOM + MULTI Ẩn lớp, hiển thị lớp dùng Chuyển đổi đơn vị (mil  mm, ngược lại) Bật cài đặt chế độ lưới Định dạng lại kích thước mạch in nhấn vào lớp “keep out layer”, vẽ đường viền sau bôi đen toàn mạch nhấn D S D Lật ngược mạch in Tạo Teardrop cho đường mạch gần chân linh kiện Căn chỉnh linh kiện thẳng hàng dọc Ctrl+Shift+T Căn chỉnh linh kiện thẳng hàng ngang A+T Ctrl+Shift+H Căn chỉnh linh kiện cách theo hàng ngang A+H Ctrl+Shift+V Căn chỉnh linh kiện cách theo hàng dọc A+V * Các đơn vị thường sử dụng phần mềm thiết kế mạch in điện tử Để thuận tiện trình thiết kế mạch in điện tử sử dụng Altium hay phần mềm thiết kế khác, trước tiên cần thực chuẩn hóa lựa chọn thang đơn vị đo trình thiết kế mạch nguyên lý mạch in Các đơn vị thường sử dụng là: mil, mm, inch mil mm inch 0.0254 0.001 1.3.2 Vẽ sơ đồ nguyên lý Altium Khởi động phần mềm Altium Designer Trong số trường hợp vào menu View System (góc bên phải giao diện) để bật công cụ lên H Cửa sổ làm việc Altium - Từ menu File  New  Project PCB (hoặc sử dụng phím tắt: F, N, J, B) PCB Project: Dự án mạch in để phục vụ cho việc chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang mạch in chương sau này, PCB (Printed Circuit Board): mạch in Bây cửa sổ Projects Bàn làm việc bên phía trái xuất tên project có tên mặc định là: PCB_Project1.PrjPCB phía bên xuất thông báo No Documents Added: Do chưa có tài liệu, vẽ dự án Ta lưu lại Project với tên mới: bấm phải chuột vào PCB_Project1.PrjPCB menu xuất hiện, chọn Save project cửa sổ chọn nơi lưu giữ project đặt tên cho project mục File name là: BaiTap1.PrjPCB Ta thấy cửa sổ project có tên là: BaiTap1.PrjPCB Trên cửa sổ Project bên BaiTap1.PrjPCB xuất báo cho ta biết tài liệu nguồn có tên mặc định là: Sheet1.SchDoc, đồng thời có biểu tượng xuất BaiTap1.PrjPCB Bây ta thêm vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện vào project: bấm phải chuột vào BaiTap1.PrjPCB menu xuất chọn: Add New to Project, menu chọn tiếp Schematic (Sơ đồ nguyên lý) Còn vẽ có từ trước ta chọn Add Existing to Project Sheet1.SchDoc biểu tượng tờ giấy: tờ giấy đỏ báo có thay đổi project vừa tạo (ta vừa thêm vào sơ đồ nguyên lý) chưa lưu lại thay đổi vào project Tờ giấy trắng báo tài liệu Schematic chưa có thay đổi (do ta chưa vẽ gì) Ta lưu lại vẽ với tên cách bấm phải vào - Sheet1.SchDoc menu chọn Save, chọn nơi lưu vẽ đặt tên cho vẽ mục File name, đặt tên là: MachNguon01.SchDoc Tên tương tự thể lại cửa sổ quản lý project Môi trường làm việc Altium giữ mức “H” nên lối mạch so sánh thấp đầu vào S RS-FF mức logic “L” Khi điện áp tụ tăng đến ngưỡng 2/3V CC , mạch so sánh cao chuyển trạng thái lên mức “H” Như lúc ta có cặp tín hiệu điều khiển RS = HL, RS-FF chuyển trạng thái, kéo theo lối Q-bù chuyển trạng thái ban đầu, Q thông bão hòa, tụ CT phóng nhanh qua Q1, lối (chân 3) chuyển trạng thái tức thời xuông mức “L” hoàn toàn tắt hoạt động định thời Như khoảng thời gian định thời mạch ( thời gian lối – chân mức “H”) xác định công thức: t = 1,1.RT.CT t tính msec, RT tính KΩ, CT tính μF Chú ý: kích hoạt động, mạch không đáp ứng xung kích kết thúc thời gian định thời Tuy nhiên thời gian định thời sớm kết thúc ta kích thích xung âm lên lối vào điều khiển Reset (chân 4) Dạng tín hiệu mạch định thời: Trige H L t Outpu H Dischage t t 2/3Vcc t a Chức chân IC LM555 Hình 6.1: IC LM555 - Chân số (GND): Cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC - Chân số (TRIGGER): Ngõ vào tần so áp, mạch so áp dụng transistor PNP Mức áp chuẩn 2*Vcc/3 - Chân số (OUTPUT): Ngõ trạng thái ngõ xác định theo mức điện áp cao (gần mức áp chân 8) thấp (gần mức áp chân 1) - Chân số (RESET): Dùng lập định mức trạng thái Khi chân số nối masse ngõ mức thấp Còn chân nối vào mức áp cao trạng thái ngõ tùy theo mức áp chân - Chân số (CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn IC 555 theo mức biến áp hay dùng điện trở cho nối mase Tuy nhiên hầu hết mạch ứngdụng chân số nối masse qua tụ từ 0.01uFà 0.1uF, tụ có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ cho mức áp chuẩn ổn định - Chân số 6(THRESHOLD): Là ngõ vào tầng so áp khác mạch so sánh dùng transistor NPN mức chuẩn Vcc/3 - Chân số 7(DISCHAGER) : Có thể xem khóa điện chịu điều khiển bỡi tầng logic Khi chân mức áp thấp khóa đóng lại.ngược lại mở Chân tự nạp xả điện cho mạch R-C lúc IC 555 dùng tầng dao động - Chân số (Vcc): Cấp nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC Nguồn nuôi cấp cho IC555 khoảng từ +5 +15V mức tối đa +18V b Mạch thực SƠ ĐỒ MẠCH 3D Sơ đồ mạch thực hiện: Quan sát kỹ để so sánh với sơ đồ mạch nguyên lý trình bày ta thấy có xuất số phần tử khác – phần tử nhằm phục vụ cho việc thay đổi thông số mạch, tạo điều kiện cho người thực hành quan sát hoạt động mạch trực giác, cụ thể: - Để thay đổi chu kỳ lặp lại dao động thay đổi vị trí cắm jumper JP2 cho phép ta chọn tới giá trị từ Hz tới 100 KHz, ta thay đổi tụ dao động từ C1 – C6 - Để tinh chỉnh tần số dao động ta điều chỉnh biến trở VR - Có thể thay đổi tần số dao động thông qua thay đổi điện trở mạch phóng nạp ( ngắn mạch hở mạch JP1) - Trong sơ đồ thực hành ta thấy xuất mạch diode quang Bình thường, để kiểm tra xem mạch hoạt động chưa ta phải dùng đồng hồ đo điện áp, dùng Oscilloscope để quan sát dạng tín hiệu Tuy nhiên, mạch dao động thực hành có tần số thấp (mạch hoạt động với tụ dao động C C2) ta dựa vào trạng thái tắt hay mở diode quang để kết luận nhanh điều Thực nghiệm đo đạc a Tính toán thông số mạch Chu kì dao động T mạch trường hợp: Khi không cắm J1: Jp2 vị trí: (f=1Hz): T=1,4.68KHz.10uF=985ms (f=10Hz): T=1,4.68KHz.1uF=98,5ms (f=100Hz): T=1,4.68Khz.100nF=9,85ms (f=1KHz): T=1,4.68KHz.10nF=0,985ms (f=10KHz): T=1,4.68KHz.1nF=0,0985ms (f=100KHz): T=1.4.68KHz.100pF=0,00985ms Khi cắm Jp1: Jp2 vị trí: (f=1Hz): T=127ms (f=10Hz): T=12,7ms (f=100Hz): T=1,27ms (f=1KHz): T=0,127ms (f=10KHz): T=0.0127ms (f=100KHz): T=0,00127ms b Kết đo Sau lắp ráp xong mạch kiểm tra kỹ đảm bảo kết nối mạch thực theo sơ đồ Đặt JP1 vào vị trí Nối mạch với nguồn cung cấp để cấp nguồn cho mạch hoạt động Quan sát thấy đèn led phát sáng luân phiên Đưa CH1 lối cắm JP2 vị trí khác nhau: F = 1Hz F = 10Hz F = 100Hz F = 1KHz F = 10Khz F = 100Khz Ta thu tín hiệu sau: Hình 6.8: Tín hiệu lối F=1Hz Hình 6.9: Tín hiệu lối F=10Hz Hình 6.10: Tín hiệu lối F=100Hz Hình 6.11: Tín hiệu lối F=1KHz Hình 6.12: Tín hiệu lối F=10KHz Hình 6.13: Tín hiệu F=100KHz → Ta nhận thấy tần số cao xung vuông đẹp ổn định - 5.2 Mạch dồn kênh, tách kênh 5.2.1 Nguyên lý hoạt động a Bộ dồn kênh (MULTIPLEXER) • Khái niệm Một dồn kênh hay chọn liệu (Data Selector) mạch có: n đầu vào liệu, n đầu vào điều khiển - từ trở sau để phân biệt với đầu vào liệu ta thống gọi đầu vào đầu vào địa chỉ, đầu vào cho phép chọn mạch (hay tín hiệu cho phép mạch làm việc) đầu Tùy theo giá trị n đầu vào địa mà đầu giá trị đầu vào Sơ đồ khối tổng quát dồn kênh: b Bộ tách kênh (DEMULTIPLEXER) Bộ tách kênh ngược lại với dồn kênh: mạch có đầu vào liệu, n đầu vào điều khiển - từ trở sau để phân biệt tín hiệu với ta thống gọi đầu vào đầu vào địa , đầu vào cho phép chọn mạch n đầu Sơ đồ khối tổng quát tách kênh: Tùy theo giá trị n đầu vào địa mà đầu thứ i giá trị đầu vào (i thường giá trị thập phân tương ứng với tổ hợp nhị phân gồm n bit địa chỉ) Ứng dụng tách kênh biến đổi liệu nhị phân từ dạng nối tiếp sang song song 5.2.2 Mạch thực Chương VI Kỹ thuật vi điều khiển 6.1 Cấu trúc đặc điểm họ vi điều khiển PIC18F Họ vi điều khiển PIC18F2455/2550/4455/4550 họ vi điều khiển tiên tiến MICROCHIP, đặc biệt họ có tích hợp cổng USB 2.0, ADC 10 bit tích hợp nhiều công cụ khác Sơ đồ khối cấu trúc vi điều khiển PIC18F2550 + Các đặc điểm ngoại vi: - Dòng vào/ra (sink/source) cao 25mA/25mA - Ba ngắt - Bốn khối timer (timer0 đến timer3) - Có tới khối CCP (Capture/Compare/PWM) - Capture 16 bit cực đại, độ phân giải 6.25 ns ( CY T/16 ) - So sánh 16 bit cực đại, độ phân giải 100 ns ( CY T ) - PWM có lối với độ giải từ đến 10 bit - Khối CCP nâng cao ECCP (Enhanced Capture/Compare/PWM) - Nhiều chế độ lối - Có thể chọn cực tính - Thời gian chết lập trình - Tự động tắt tự động khởi động - Khối USART nâng cao - Hỗ trợ bus LIN - Cổng truyền nối tiếp đồng chủ MSSP (Master Synchronous Serial Port) - ADC 10 bit, 13 lối vào, thời gian thu thập liệu lập trình - so sánh tương tự với đa hợp lối vào 6.2 Cấu trúc đặc điểm Text LCD (LCD16x2) Text LCD loại hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị dòng chữ số bảng mã ASCII Không giống loại LCD lớn, Text LCD chia sẵn thành ô ứng với ô hiển thị ký tự ASCII Cũng lý thị ký tự ASCII nên loại LCD gọi Text LCD (để phân biệt với Graphic LCD hiển thị hình ảnh) Mỗi ô Text LCD bao gồm “chấm” tinh thể lỏng, việc kết hợp “ẩn” “hiện” chấm tạo thành ký tự cần hiển thị Trong Text LCD, mẫu ký tự định nghĩa sẵn Kích thước Text LCD định nghĩa số ký tự hiển thị dòng tổng số dòng mà LCD có Ví dụ LCD 16x2 loại có dòng dòng hiển thị tối đa 16 ký tự Một số kích thước Text LCD thông thường gồm 16x1, 16x2, 16x4, 20x2, 20x4 Text LCD có cách giao tiếp nối tiếp (như I2C) song song Trong phạm vi học giới thiệu loại giao tiếp song song, cụ thể LCD 16x2 điều khiển chip HD44780U hãng Hitachi Đối với LCD khác bạn cần tham khảo datasheet riêng loại Tuy nhiên, HD44780U coi chuẩn chung cho loại Text LCD HD44780U điều khiển cho Text LCD dạng ma trận điểm (dot-matrix), chip dùng cho LCD có dòng hiển thị HD44780U có mode giao tiếp bit bit Nó chứa sẵn 208 ký tự mẫu kích thước font 5x8 32 ký tự mẫu font 5x10 (tổng cộng 240 ký tự mẫu khác nhau) + Các Text LCD theo chuẩn HD44780U: thường có 16 chân 14 chân kết nối với điều khiển chân nguồn cho “đèn LED nền” Thứ tự chân thường xếp sau: Chức Ground Nguồn cấp Tương phản Điều khiển LCD Dữ liệu / lệnh Chân Tên VSS VDD Trạng thái Logic - Vee - - VDD RS R/W D0 - D7 lệnh D0 - D7 liệu Ghi liệu (từ vi điều khiển vào LCD) Đọc liệu (từ LCD vào vi điều khiển) Vô hiệu hóa LCD LCD hoạt động Bắt đầu ghi/đọc LCD Bit LSB Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit MSB E 10 11 12 13 14 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 Từ 1-0 0/1 0/1 0/1 0/1 0/1 0/1 0/1 0/1 Mô tả 0V +5 V Trong số LCD chân LED đánh số 15 16 số trường hợp chân ghi A (Anode) K (Cathode) Chân chân chân nguồn, nối với GND nguồn 5V Chân chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân cần nối với biến trở chia Trong hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt độ tương phản cần thiết, sau giữ mức biến trở Các chân điều khiển RS, R/W, EN đường liệu nối trực tiếp với vi điều khiển Tùy theo chế độ hoạt động bit hay bit mà chân từ D0 đến D3 bỏ qua nối với vi điều khiển [...]... áp xung sơ cấp Điện áp từ lưới điện công nghiệp được chỉnh lưu trực tiếp thông qua cầu chỉnh lưu [D] Trên tụ C3 có giá trị điện áp một chiều lớn (U x 1,41) Điện áp này làm nguồn cấp cho khóa điện tử [T] cấp xung dòng điện cho sơ cấp biến áp xung [TR] Cuộn thứ cấp biến áp cảm ứng điện áp xung sau đó được chỉnh lưu và lọc san bằng bởi D 5 & C4 cung cấp điện áp ổn định cho tải Khóa điện tử được được điều... cho điện áp tải không đổi: Ur = Uv – Uđc Đối với phương pháp bù song song, phần tử thực hiện được mắc song song với tải Dòng điện chảy qua phần tử thực hiện được điều chỉnh để làm thay đổi sụt áp trên điện trở Rd mắc nối tiếp với tải bù lại sự thay đổi của điện áp tải: Ur = Uv – Id Rd Ưu điểm của phương pháp bù song song là không gây nguy hiểm cho tải khi bị quá tải vì nó sẽ làm ngắn mạch phần tử thực. .. điện chảy qua phần tử thực hiện sẽ gây tổn hao lớn Điện trở Rd đóng vai trò như nội trở của phần tử thực hiện trong phương pháp bù nối tiếp Chính vì vậy mà phương pháp bù song song ít được sử dụng trong thực tế Một ví dụ về mạch ổn áp bù nối tiếp sử dụng transistor: Mạch ổn áp bù dùng transitor Trong mạch điện ổn áp bù nối tiếp dùng transistor, T 1 là transitor công suất lớn làm nhiệm vụ của phần tử. .. Các mạch ổn áp đã nêu ở trên có 2 nhược điểm chính là: - Tổn hao trên phần tử hiệu chỉnh (phần tử bù) lớn -Độ ổn định của điện áp không cao nên chỉ làm việc với một giải điện áp vào không rộng và bắt buộc phải cao hơn điện áp ra Nguyên lý làm việc chung của bộ ổn áp xung là thay transistor bù bằng một khóa điện tử biến đổi điện áp nguồn một chiều về xung vuông tuần hoàn Để giảm thiểu công suất tổn... tải Khóa điện tử được được điều khiển bởi bộ điều khiển cách ly điện giữa nguồn điện sau chỉnh lưu của lưới điện với điện áp ra của mạch ổn áp Bộ cách ly thường được sử dụng là các tổ hợp điốt – transistor quang cho phép điện trở cách ly rất lớn (hàng ngàn megaohm) cho phép cách ly về điện giữa nguồn có điện thế cao bên sơ cấp với nguồn có điện thế thấp bên thứ cấp của biến áp Bộ tạo dao động tạo ra xung... đổi, độ rộng xung được điều khiển thay đổi theo điện áp tải và tỷ lệ nghịch với điện áp tải theo nguyên lý ổn áp xung Các bộ lọc L1C1; L2C2 lọc bỏ nhiễu từ các xung điện của bộ ổn áp tới lưới điện và chặn dòng khởi động lớn do tụ lọc nguồn C3 có giá trị lớn 3.2.2 Mạch thực hiện (tham khảo thêm catalog LM2596 gửi kèm) Chương IV Điện tử tương tự 4.1 Khuếch đại điện áp 4.1.1 Mục đích - Sinh viên làm quen... chuyển mạch điện tử có thể sử dụng các transistor hoặc thyristor Nguyên lý ổn áp xung có thể được mô tả như hình: K + + _ Uv RT _ U t □ T UT Uv UT = Utb Nguyên lý tạo xung Đây là mạch có khoá điện tử K đóng, mở theo chu kì T tạo nên xung điện áp trên RT có: - Biên độ xung bằng giá trị điện áp nguồn cấp - Thời gian tồn tại xung (độ rộng xung) là τ - Chu kỳ lặp lại xung là T Giá trị trung bình của điện áp... có màu bạc Chú ý: - Trường hợp đấu nối cáp với lõi đồng thì lõi đồng cần được tráng thiếc trước - Với các kim loại bán dẫn nhiệt độ hàn không được phép quá nóng, về thời gian không được quá lâu 2.1.3 Vật liệu và dụng cụ hàn * Vật liệu: Chất hàn mềm: được sử dụng trong kỹ thuật điện tử hầu hết là các dây hàn có lõi là chất xúc tác Chất hàn mềm có nhiệt độ nóng chảy vào khoảng 180 0÷2150, có đường kính... một khâu RC ta có: C □ UR UV R UR U C Một khâu RC và sự di pha UV OUT-2 Do điện áp trên tụ C chậm pha so với điện áp trên điện trở R một góc là 90 0 vì vậy theo phân tích trên ta dễ dàng nhận thấy khi qua một khâu RC thì điện áp ra và điện áp vào có mối quan hệ như sau: Ura = = −artg R R+ 1 và góc lệch pha của điện áp ra và điện áp vào sẽ là U j V U C 1 Góc lệch pha φ càng lớn khi ra càng nhỏ .C... tự động bù điện áp theo nguyên lý của một hệ thống tự động điều chỉnh điều khiển Có 2 phương pháp bù: bù nối tiếp và bù song song theo nguyên lý của sơ đồ khối sau: Sơ đồ khối mạch ổn áp bù nối tiếp (a) và bù song song (b) Đối với phương pháp bù nối tiếp, phần tử thực hiện được mắc nối tiếp với tải Trên phần tử thực hiện tồn tại sụt áp U đc, sụt áp này được điều chỉnh khi có sự thay đổi điện áp tải

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

  • MỤC LỤC

  • I.Thiết kế mạch điện tử với Altium

    • 1.Tổng quan phần mềm Altium

      • Các menu cơ bản

      • Menu File:

      • Một số phím tắt sử dụng trong Altium

      • 1.3.2. Vẽ sơ đồ nguyên lý trong Altium

        • H. Cửa sổ làm việc của Altium

        • Chương II. Kỹ thuật hàn linh kiện

          • 2.1. Lý thuyết chung về hàn

          • 2.1.1. Các kiến thức cơ bản về mối hàn

          • 2.1.2. Các quy tắc hàn

          • Quá trình hàn trải qua ba giai đoạn:

          • Yêu cầu của một mối hàn:

          • Chú ý:

          • 2.1.3. Vật liệu và dụng cụ hàn

          • Cấu tạo bên trong

          • 2.2. Hàn nối, tháo linh kiện

            • 2.2.1. Hàn nối dây dẫn

            • 2.2.2. Hàn linh kiện bán dẫn trên Panel

            • 2.2.3. Tháo linh kiện trên mạch in

            • 2.2.4. Hàn linh kiện bán dẫn trên board vạn năng

            • Chương III. Nguồn cung cấp

              • 3.1. Nguồn ổn áp bù

              • 3.1.1. Nguyên lý làm việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan