So sánh cách thức ủy thác tư pháp quốc tế quy định trong pháp luật Việt Nam với cách thức ủy thác tư pháp quốc tế trong điều ước quốc tế song phương Việt Nam ký kết với các nước.

10 2.8K 27
So sánh cách thức ủy thác tư pháp quốc tế quy định trong pháp luật Việt Nam với cách thức ủy thác tư pháp quốc tế trong điều ước quốc tế song phương Việt Nam ký kết với các nước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1NỘI DUNG2I.Khái quát về ủy thác tư pháp21.Khái niệm22.Lĩnh vực thực hiện ủy thác tư pháp.23.Nội dung của ủy thác tư pháp3II.Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định chung của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các nước.31.Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nước.32.Nội dung của các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với các quốc gia trên thế giới.3III.So sánh cách thức ủy thác tư pháp theo quy định của pháp luật việt nam với quy định trong điều ước quốc tế song phương.41.Giống nhau42.Khác nhau5KẾT LUẬN10

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề hợp tác nước tư pháp nói chung ủy thác tư pháp quốc tế nói riêng ngày quan tâm vấn đề thời quốc gia Ủy thác tư pháp quốc tế có vai trò quan trọng, ba lĩnh vực trị, pháp lí kinh tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề em xin lựa chọn đề tài : “So sánh cách thức ủy thác tư pháp quốc tế quy định pháp luật Việt Nam với cách thức ủy thác tư pháp quốc tế điều ước quốc tế song phương Việt Nam ký kết với nước.” NỘI DUNG I Khái quát ủy thác tư pháp Khái niệm Về nguyên tắc, quan tư pháp thực hành vi tố tụng theo thẩm quyền (thu thập chứng cứ, tống đạt giấy triệu tập đến tòa án v.v) phạm vi lãnh thổ nước có quan tư pháp Muốn thực hành vi nước ngoài, quan tư pháp phải nhận chấp thuận cụ thể nước nơi hành vi thực sở ủy thác tư pháp quốc tế, tức yêu cầu văn thức quan tư pháp nước (thường tòa án) quan tư pháp nước (thường tòa án hữu quan cấp) thực hành vi tố tụng riêng biệt lãnh thổ nước theo nội dung, định văn yêu cầu Theo quy định khoản Điều Luật Tương trợ Tư pháp năm 2007 : “Ủy thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước việc thực hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật nước có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” Khoản Điều Luật Tương trợ Tư pháp 2007 quy định rõ: “Tương trợ tư pháp thực sở yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước thông qua ủy thác tư pháp” Như vậy, ta khẳng định ủy thác tư pháp hình thức thực tương trợ tư pháp Lĩnh vực thực ủy thác tư pháp Ủy thác tư pháp tiến hành hai lĩnh vực hình dân Thuật ngữ “dân sự” hiểu toàn quan hệ dân theo nghĩa rộng bao gồm thương mại, hôn nhân gia đình, lao động… Nội dung ủy thác tư pháp Nội dung ủy thác tư pháp quốc tế phong phú tùy thuộc vào trường hợp cụ thể chúng yêu cầu tống đạt cho đương (thường bị đơn) giấy triệu tập đến phiên tòa nước – yêu cầu lấy lời khai đương sự, nhân chứng – giám định nhóm máu (thường để giải vụ kiện truy nhận cha cho con); xác định mức thu nhập thực tế người phải cấp dưỡng, phải bồi thường thiệt hại v.v… Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định chung điều ước quốc tế song II phương Việt Nam kí kết với nước Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước Theo thống kê Cổng thông tin điện tử công tác lãnh - Bộ ngoại giao Việt Nam tính đến tháng 8/2012 Việt Nam ký kết 23 hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia giới Trong đó, 18 Hiệp định tương trợ tư pháp có nội dung tương trợ tư pháp lĩnh vực dân bao gồm Hiệp định tương trợ tư pháp với An-giê-ri ký ngày 14/4/2010, Ba Lan (22/3/1993), Bê-la-rút (14/9/2000), Bun-ga-ri (3/10/1986), Cu Ba (30/11/1984), Đài Loan (12/4/2010), Hung-ga-ri (18/01/1985), Lào (6/7/1998), Liên Xô (Nga kế thừa) (10/12/1981), Mông Cổ (17/4/2000), Nga (2 điều ước) (25/8/1998 23/4/2003), Pháp (24/02/1999), Tiệp Khắc (Séc Xlô-va-ki-a kế thừa) (12/10/1982),Tiều Tiên (4/5/2002), Trung Quốc (19/10/1998), U-Crai-na (6/4/2000), Kazakhstan (31/10/2011) Nội dung hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với quốc gia giới Nội dung hoạt động UTTPQT Việt Nam với nước có nhiều điểm khác tùy thuộc vào quan hệ song phương cũng ý chí bên kí kết Tuy nhiên thấy nội dung chủ yếu điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với nước bao hàm phần sau: (1) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp dân sự; (2) (3) (4) Có thể nhận thấy Triệu tập người làm chứng, người giám định; Thu thập, cung cấp chứng cứ; Các yêu cầu tương trợ tư pháp khác dân sự; Hiệp định tương trợ tư pháp ký thời gian qua hoặc trình đàm phán có nội dung phù hợp với quy định Hiến pháp, LTTTP văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam, pháp luật tập quán quốc tế, điều ước đa phương lĩnh vực; việc đàm phán, ký kết thực theo trình tự, thủ tục, nguyên tắc quy định Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế So sánh cách thức ủy thác tư pháp theo quy định pháp luật việt nam với III quy định điều ước quốc tế song phương Giống Về cách thức thực ủy thác tư pháp, Có thể thấy Luật tương trợ 2007 không quy định cách rõ rang cách thức thực UTTTPQT HĐTTTP mà VN kí kêt với nước.Tuy nhiên xét chất, pháp luật điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp quy định cách thức UTTPQT sau: thực tương trợ tư pháp, quan yêu cầu áp dụng luật nước Tuy nhiên, theo đề nghị quan yêu cầu, quan áp dụng quy phạm tố tụng bên ký kết có quan yêu cầu, quy định không trái với pháp luật nước Cụ thể sau: Đối với pháp luật Việt Nam, Điều Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định rõ: “1 Tương trợ tư pháp thực theo quy định Luật này; trường hợp Luật không quy định áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật tố tụng hình quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan Việc áp dụng pháp luật nước thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” Theo quy định hoạt động ủy thác tư pháp thực theo quy định Luật Tương trợ tư pháp 2007, luật quy định áp dụng quy định pháp luật có liên quan Luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Đối với trường hợp áp dụng luật nước để thực hoạt động tương trợ tư pháp thực sở quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, nhiên áp dụng quy định pháp luật nước không trái với Hiến pháp pháp luật Việt Nam Đối với điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết, cách thức ủy thác cũng quy định cách rõ ràng, cụ thể Ví dụ Khoản Điều Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với mông cổ quy định: “Khi thực tương trợ tư pháp, quan yêu cầu áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên, theo đề nghị quan yêu cầu, quan áp dụng quy phạm tố tụng Bên ký kết có quan yêu cầu, quy phạm không trái với pháp luật nước mình.” Thứ hai, pháp luật Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp ghi nhận việc thực ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền nước yêu cầu thông qua đại sứ quán Lãnh quán nước nước a) Khác Con đường thực ủy thác tư pháp Theo pháp luật hành, Tòa án Việt Nam có quyền ủy thác cho Tòa án nước ngoài, đồng thời phép nhận thực ủy thác tư pháp Tòa án nước Việc giao nhận ủy thác tư pháp kết thực ủy thác tư pháp Tòa án Việt Nam Tòa án nước thực đường ngoại giao Theo quy trình ủy thác, tòa án Việt Nam phải chuyển hồ sơ qua Bộ Tư pháp Bộ chuyển đến Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao chuyển đến đại sứ quán Việt Nam nước sở Từ hồ sơ vụ án chuyển đến quan tư pháp nước bạn để nhờ thu thập, xác minh chứng Nếu trình xác minh thuận lợi, hồ sơ ngược hành trình quay tòa án Việt Nam.Ủy thác thành công vậy, thất bại hoặc bị ách lại quan tòa có cách ngồi chờ Và chưa kể đến việc quan nước bạn không nhiệt tình, không hào hứng giúp đỡ coi án chôn chân chỗ Đây cách thức thực ủy thác tốn chi phí cũng thời gian Theo hiệp định tương trợ tư pháp Việt nam kí với nước, Tòa án bên kí kết hiệp định phép ủy thác cho thực ủy thác tư pháp Các hiệp định tương trợ tư pháp lại áp dụng đường lãnh để thực hoạt động ủy thác tư pháp Việc làm hạn chế quy trình lòng vòng ủy thác tư pháp, tốn thêm thời gian, công sức tiền bạc Đây phương pháp nhanh chóng lại không hiệu chủ thể thẩm quyền tiến hành Ví dụ Điều 12 HĐTTTP VN – Mông cổ :Các bên kí kết có quyền tống đạt giấy tờ cho công dân nước thông qua quan đại diện ngoại giao hoặc quan lãnh b) Cơ quan có thẩm quyền thực ủy thác tư pháp Cơ quan có thẩm quyền thực ủy thác tư pháp pl quy định qua Thông tư liên số 139/TT-LB ngày 12/3/1984 phân chia công việc cách rõ ràng cụ thể cho Bộ Qua đó, Bộ Tư pháp thực trao đổi uỷ thác điều tra xác minh dân sự, lao động, hôn nhân gia đình, hướng dẫn thực uỷ thác thi hành án định nước ký kết xét xử… Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực uỷ thác tư pháp điều tra hình sự…; Bộ Công An thực uỷ thác điều tra hình theo yêu cầu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao lập hồ sơ bắt giữ, thu giữ tang chứng, vật chứng, khám xét, tạm giữ, tạm giam, dẫn độ, hướng dẫn quan công an thực uỷ thác điều tra uỷ thác khác hình lãnh thổ Việt Nam Viện Kiểm sát nhân dân có thẩm quyền yêu cầu;… Tuy nhiên bất cập xảy nước mà Việt nam không kí kết hiệp định tương trợ, trường hợp phải áp dụng pháp luật Việt Nam ủy thác tư pháp Ví dụ Mỹ hoạt động ủy thác tư pháp quy định thông qua công ty kinh doanh dịch vụ ủy thác, Việt Nam quy định thông qua Bộ Tư pháp, dấn đến xung đột thực tế dấn đến tồn đọng án văn ủy thác không thông qua Theo điều ước quốc tế song phương Việt Nam nước kí kết, quy định việc giao nhận ủy thác tư pháp kết thực ủy thác tư pháp thực thông qua Bộ Tư pháp có vấn đề hình thông qua Viện kiểm sát tối cao (ở số quốc gia Văn phòng Công Tố) hai quan có thẩm quyền trực tiếp liên quan Ví dụ khoản điều HĐTTTP VN-Lào : “1.Trong thực tương trợ tư pháp, quan tư pháp nước ký kết lien hệ vs thông qua hoặc Viện kiểm sát tối cao ( vấn đề hình sự) nước mình, trừ trường hợp Hiệp định quy định khác…” c) Luật áp dụng ủy thác tư pháp Theo quy định Điều Luật Tương trợ Tư pháp việc áp dụng pháp luật: Tương trợ tư pháp thực theo quy định Luật này; trường hợp Luật không quy định áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật tố tụng hình quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan Việc áp dụng pháp luật nước thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Nghĩa thực hoạt động ủy thác tư pháp Tòa án nước ngoài, Tòa án Việt Nam tuân theo pháp luật tố tụng dân quy định có liên quan khác Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác Quy định Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Khi thực ủy thác tư pháp quan yêu cầu áp dụng pháp luật nước Theo yêu cầu áp dụng PL nước QPPL không mâu thuận với pháp luật nước yêu cầu Theo quy định điều ước quốc tế song phương Việt Nam nước thực ủy thác, bên yêu cầu tuân theo pháp luật nước mình; bên ủy thác yêu cầu tuân theo pháp luật bên ủy thác không trái với pháp luật nước áp dụng pháp luật nước bên ủy thác Việc ủy thác tư pháp trước hết dựa sở hiệp định song phương tương trợ tư pháp mà Việt nam ký kết; nước mà Việt Nam chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp, việc thực dựa nguyên tắc có có lại, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia bên có lợi Tùy theo nội dung Hiệp định, có Hiệp định điều chỉnh vấn đề tương trợ tư pháp quan tư pháp hai nước mà không quy định vấn đề chọn pháp luật áp dụng giải xung đột pháp luật Hiệp định ký với Pháp Trung quốc d) Hồ sơ ủy thác tư pháp Theo quy định Điều 11, Điều 12 Luật Tương trợ Tư pháp hồ sơ ủy thác tư pháp bao gồm.: Điều 11: “1 Hồ sơ ủy thác tư pháp dân phải có văn sau đây:a) Văn quan có thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự;b) Văn ủy thác tư pháp dân quy định Điều 12 Luật này;c) Giấy tờ khác theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước ủy thác.2 Hồ sơ ủy thác tư pháp dân lập thành ba theo quy định Luật phù hợp với pháp luật nước ủy thác Ngôn ngữ sử dụng để lập hồ sơ theo quy định Điều Luật này.” Điều 12 : “Văn ủy thác tư pháp dân phải có nội dung sau đây:1 Ngày, tháng, năm địa điểm lập văn bản;2 Tên, địa quan ủy thác tư pháp;3 Tên, địa quan ủy thác tư pháp;4 Họ, tên, địa nơi thường trú hoặc nơi làm việc cá nhân; tên đầy đủ, địa hoặc văn phòng quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến ủy thác tư pháp;5 Nội dung công việc ủy thác tư pháp dân phải nêu rõ mục đích ủy thác, công việc tình tiết liên quan, trích dẫn điều luật áp dụng, biện pháp để thực ủy thác thời hạn thực ủy thác.” Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước ủy thác phải lập thành văn ghi rõ tên quan yêu cầu, tên quan yêu cầu, tên công việc ủy thác, nội dung yêu cầu, kiện cần thiết cho việc ủy thác; họ tên đương sự, người làm chứng người liên quan, nơi thường trú, tạm trú, quốc tịch, hộ tịch, chuyên môn, nghề nghiệp họ; họ tên địa người đại diện đương sự, quan yêu cầu phải có người đại điện có thẩm quyền kí tên, đóng dấu Điều 11: … Giấy tờ cần tống đạt phải lập thành bộ, dịch ngôn ngữ Nước ký kết yêu cầu, gửi kèm theo yêu cầu tống đạt Nếu không thực ủy thác gửi trả lại giấy tờ thông váo lý e) Cách thức ủy thác Pháp luật Việt Nam quy định đề cập đến cách thức ủy thác sau; Thứ nhất, Nếu không tìm thấy người cần tìm theo địa chủ nêu văn ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền yêu cầu áp dụng tất biện pháp cần thiets để xác minh địa người Thứ hai, theo đề nghị cua quan yêu cầu , quan yêu cầu thông báo cho quan yêu cầu thời gian, địa điểm thực ủy thác Thứ ba, quan y/c thẩm quyền thực ủy thác tư pháp quan chuyển ủy thác cho quan có thẩm quyền theo thể thức quy định ủy thác tư pháp Trog , HĐTTTP Việt Nam nước lại dành điều luật quy định cách thức thực ủy thác tư pháp.Chẳng hạn :Điều HĐTTTP VN Lào, Điều HĐTTTP VN mông cổ,… Nhận xét : Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân hình giữaViệt Nam nước ký từ năm 1982, Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) Việt Nam lại ban hành năm 2007, nên có nhiều điểm chưa thống hai văn này, có quy định ngôn ngữ sử dụng, quan đầu mối thực hiện, chi phí thực tương trợ tư pháp, quy trình chuyển hồ sơ, tài liệu dẫn đến việc thực ủy thác tư pháp nước thời gian qua gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ủy thác tư pháp hình KẾT LUẬN Qua phân tích trên, phần ta thấy giống khác cách thực ủy thác tư pháp theo quy định pháp luật viejt nam với cách thực ủy thác tư pháp theo quy định diều ước quốc tế song phương.Và giai đoạn nay, việc nâng cao chất lượng hiệu công tác tư pháp quốc tế ( có hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế ) điều cần thiết nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam nước, cũng khuyến khích chủ thể pl tham gia ngày nhiều vào quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại có yếu tố nước với yên tâm, tin tưởng tranh chấp phát sinh họ (nếu có) hoạt động tương trợ tư pháp giải cách ổn thỏa 10

Ngày đăng: 26/11/2016, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát về ủy thác tư pháp

    • 1. Khái niệm

    • 2. Lĩnh vực thực hiện ủy thác tư pháp.

    • 3. Nội dung của ủy thác tư pháp

    • II. Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định chung của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các nước.

    • 1. Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nước.

    • 2. Nội dung của các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với các quốc gia trên thế giới.

    • III. So sánh cách thức ủy thác tư pháp theo quy định của pháp luật việt nam với quy định trong điều ước quốc tế song phương.

      • 1. Giống nhau

      • 2. Khác nhau

      • Cơ quan có thẩm quyền thực hiện ủy thác tư pháp được pl vn quy định qua Thông tư liên bộ số 139/TT-LB ngày 12/3/1984 đã phân chia các công việc một cách rõ ràng và cụ thể cho các Bộ. Qua đó, Bộ Tư pháp thực hiện trao đổi các uỷ thác điều tra xác minh về dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, hướng dẫn thực hiện các uỷ thác về thi hành án và quyết định do nước ký kết kia xét xử… Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện các uỷ thác tư pháp điều tra về hình sự…;  Bộ Công An thực hiện các uỷ thác điều tra về hình sự theo yêu cầu của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao như lập hồ sơ về bắt giữ, thu giữ các tang chứng, vật chứng, khám xét, tạm giữ, tạm giam, dẫn độ, hướng dẫn các cơ quan công an thực hiện uỷ thác điều tra và các uỷ thác khác về hình sự trên lãnh thổ Việt Nam khi Viện Kiểm sát nhân dân có thẩm quyền yêu cầu;… Tuy nhiên thì bất cập xảy ra ở trong những nước mà Việt nam không kí kết hiệp định tương trợ, trong trường hợp này thì phải áp dụng pháp luật Việt Nam về ủy thác tư pháp. Ví dụ như ở Mỹ thì hoạt động ủy thác tư pháp quy định thông qua công ty kinh doanh dịch vụ ủy thác, còn Việt Nam quy định thông qua Bộ Tư pháp, dấn đến sự xung đột và trên thực tế dấn đến sự tồn đọng án bởi văn bản ủy thác không được thông qua.

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan