Thi học kì 1 (6,7,8,9,)

18 310 1
Thi học kì 1 (6,7,8,9,)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời Câu 1: Truyện sau không thuộc loại truyện truyền thuyết? a/ Con Rồng cháu Tiên b/ Thánh Gióng c/ Sự tích Hồ Gươm d/ Thạch Sanh Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh có nhân vật chính? a/ Hai b/ Ba c/ Bốn d/ Nhiều nhânvật Câu 3: Tại ếch lại lên bờ ngoài? a/ Ếch tự nhảy lên bờ b/ Ếch có phép lạ c/ Trời mưa to làm cho nước giếng dềnh lên, tràn bờ d/ Ếch có cánh bay lên Câu 4: Dòng không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên? a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên b/ Việc xảy trước kể trước c/Việc xảy sau kể sau d/ Sự việc nhớ kể trước, không nhớ kể sau Câu 5: Nhân vật truyện” Cây bút thần” mang yếu tố hoang đường? a/ Nhà vua b/ Tên địa chủ c/ Cụ già, râu tóc bạc phơ mà Mã Lương gặp mơ d/ Lũ quần thần Câu 6: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng nào? a/ Càng rời xa thực tốt b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa điều có thật c/ Càng li kì, bay bổng tốt d/ Kể vốn có thực tế Câu 7: Các từ: rồng, cóc, phượng, gà thuộc loại từ nào? a/ Danh từ b/ Đại từ c/ Động từ d/ Tính từ Câu 8: Nghóa từ gì? a/ Là nghóa đen vật b/ Là nghóa bóng vật c/ Là đặc điểm tính chất hình tượng vật d/ Là nội dung vật tính chất, hoạt động quan hệ mà từ biểu thị Câu 9: Thế gọi danh từ? a/ Danh từ từ người vật b/ Là từ tượng, khái niệm c/ Gồm a b d/ Là từ hoạt động, hành động người vật Câu 10: Trong ví dụ sau ví dụ cụm danh từ? a/ Đồng lúa b/ Những cánh đồng lúa gái c/ Đồng lúa chín vàng d/ Đồng lúa trải dài trải rộng mênh mông Câu 11: Tìm từ có nghóa với từ “tổ quốc”? a/ Đất nước, giang sơn b/ Núi sông, sơn hà c/ Gồm a b d/ Không cunøg nghóa Câu 12: Các từ ví dụ sau thuộc loại từ nào? Vua Hùng sáng thăm Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn Dân dâng xôi đầøy Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi (Nguyễn Bùi Hợi) Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cá, xanh núi ngàn (Tố Hữu) a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Số từ d/ Lượng từ II PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Thế từ? Cho ví dụ.(1đ) Câu 2: Hãy đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh.(6đ) - HẾT - Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời Câu 1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích việc chính? a/ Nguồn gốc dân tộc Việt Nam b/ Sự hình thành nhà nước Văn Lang c/ Lòng tự hào dân tộc d/ Sự kiện vua Hùng lên Câu 2:Truyện cười giống truyện ngụ ngôn điểm nào? a/ Nhân vật có hành động kỳ quặc b/ Sử dụng tiếng cười châm biếm, thâm thúy c/ Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc d/ Tình tiết nhiều phức tạp Câu 3:Trong truyện cổ dân gian mượn loài vật, vật để ngụ ý, nêu lên học luân lý cho người đời? a/ Truyện ngụ ngôn b/ Truyện cười c/ Truyền thuyết d/ Truyện cổ tích Câu 4:Bà mẹ Mạnh Tử em mà chuyển nhà đến lần? a/ laàn b/ laàn c/ laàn d/ lần Câu 5: Thế kể chuyện tưởng tượng? a/ Kể lại câu chuyện có sẵn sách b/Kể lại câu chuyện chứng kiến c/ Kể lại câu chuyện hoàn toàn thật, không ý nghóa d/ Kể lại câu chuyện dựa trưên sở tưởng tượng từ điều có thật có ý nghóa Câu 6:Dòng không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên? a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên b/ Việc xảy trước kể trước c/ Việc xảy sau kể sau d/ Sự việc nhớ kể trước, không nhớ kể sau Câu 7: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng nào? a/ Càng xa rời thực tốt b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa điều có thật c/ Càng li kì, bay bổng tốt d/ Kể vốn có thực tế Câu 8:Trong từ sau từ từ ghép? a/ Chăm chút b/ Chăm ngoan c/ Chăm chăm d/ Chăm Câu 9:Trong ví dụ sau ví dụ cụm tính từ? a/ Mặt trời đỏ rực b/ Vầng trăng vằng vặc lung linh trời c/ Hương vườn thoang thoảng d/ Gió nhè nhẹ Câu 10:Thế tính từ? a/ Là từ bổ nghóa cho động từ b/ Là từ đặc điểm vật, hành động, trạng thái c/ Là từ tính chất d/ Gồm b c Câu 11: Câu sau có động từ? “ Hễ tên xâm lược đất nước ta phải chiến đấu quét đi” a/ Một b/ Hai c/ Ba d/ Bốn Câu 12: Những từ in đậm ví dụ sau thuộc loại từ nào? Trâu ơi! Ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày, với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản công Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn (Ca dao) Của ta trời đất đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông ta (Tố Hữu) a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Chỉ từ d/ Số từ II PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Thế từ nhiều nghóa? Cho ví dụ.(1đ) Câu 2: Haỹ đóng vai người mẹ truyện”Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện ấy.(6đ) - HẾT - ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 6) ĐỀ I I – Phần trắc nghiệm : đ Câu1 : A Câu 4: D Câu 7: A Câu 10 : B Câu 2: C Câu 5: C Câu 8: D Câu 11: C Câu 3: C Câu 6: B Câu 9:C Câu 12: D II- Phần tự luận : đ Câu 1: Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật , nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian VD: Làng , nhà …(1đ) Câu 2: Thay đổi kể từ kể thứ ba sang thứ , tóm tắt nội dung đủ ý Bố cục đủ phần (6đ) MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung Truyền thuyết Văn học Cổ tích Ngụ ngôn Danh từ Nghĩa từ Cụm danh từ Từ đồng nghĩa Chỉ từ Lượng từ Tập làm văn Thứ tự kể văn tự Kể chuyện tưởng tượng Ngôi kể lời kể Nhận biết TN TL 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,25 1 Cộng : Số câu 10 Tổng số điểm 2,5 0,5 12 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 6) ĐỀ II IPhần trắc nghiệm : 3đ Câu : A Câu : C Câu : B Câu 10 : D Câu : C Câu : D Câu : B Câu 11 : C Câu : A Câu : D Câu : B Câu 12 : C IIPhần tự luận : đ Câu 1: Từ có hai hay nhiều nghĩa gọi từ nhiều nghĩa VD : Chân , bụng (1đ) Câu 2: Người kể nhập vai nhân vật mẹ để kể lại câu chuyện đảm bảo đầy đủ bố cục phần (6 đ) MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung Truyền thuyết Văn học Truyện cười Ngụ ngôn Truyện trung đại Tiếng việt Từ cấu tạo từ Tính từ Cụm tính từ Nhận biết TN TL Thứ tự kể văn tự Kể chuyện tưởng tượng Ngôi kể lời kể Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 1 Động từ Tập làm văn Vận dụng thấp TN TL 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Từ nhiều nghĩa Chỉ từ Thông hiểu TN TL 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Cộng : Số câu 1 Tổng số điểm 2,25 0,5 0,25 12 Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Đọc kỹ thơ sau khoanh tròn câu trả lời câu đây: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Ngữ Văn 7-Tập 1) Câu 1: Bài thơ tác giả nào? a/ Đoàn Thị Điểm b/ Bà Huyện Thanh Quan c/ Hồ Xuân Hương d/ Nguyêãn Trãi Câu 2:Thể thơ thơ giống thể thơ thơ sau đây: a/ Côn Sơn ca c/ Tụng giá hoàn kinh sư b/ Thiên Trường vãn vọng d/ Sau phút chia li Câu 3: Qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói người phụ nữ? a/ Vẻ đẹp hình thể c/ Số phận bất hạnh b/ Vẻ đẹp tâm hồn d/ Vẻ đẹp số phận long đong Câu 4: Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh là: a/ Thần thơ thánh chữ c/ Bà chúa thơ Nôm b/ Nữ hoàng thi ca d/ Thi tiên thi thánh Câu 5: Dòng sau không phù hợp miêu tả bánh trôi nước? a/ Hình tròn, trắng mịn c/ Được hấp nước b/ Nhân son đỏ d/ Có thể rắn nát Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng thơ “ Bánh trôi nước” gì? a/ So sánh b/ Nhân hóa c/ Ẩn dụ d/ Điệp ngữ Câu 7: Theo em “bảy ba chìm” có cấu trúc nào? a/Là kết cấu Chủ - Vị b/Là thành ngữ c/ Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghóa hoàn chỉnh d/ Cả b c Câu 8: Trong thơ “ Bánh trôi nước” có cặp từ trái nghóa? a/ Một cặp từ b/ Hai cặp từ c/ Ba cặp từ d/ Bốn cặp từ Câu 9: Thành ngữ sau có nghóa gần với thành ngữ “ Bảy ba chìm”? a/ Cơm niêu nước lọ b/ Lên thác xuốùng gềnh c/ Nhà rách vách nát d/ Cơm thừa canh cặn Câu 10: Câu “Vì trời mưa to học” sử dụng quan hệ từ hay sai ? a/ Đúng b/ Sai Câu 11: Trong dòng sau, dòng có sử dụng quan hệ từ? a/ Vừa trắng lại vừa tròn b/ Bảy ba chìm c/ Tay kẻ nặng d/ Giữ lòng son Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: …………………………cha mẹ vui lòng, em cố gắng học tâïp thật tốùt a/ Như b/ Mặc dù c/ Để d/ Vì II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Chép lại thơ “ Tónh tứ” (Bản dịch thơ) cho biết thơ thể tình cảm ?.(1đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng cặp từ trái nghóa gạch cặp từ trái nghóa ?(1đ) Câu 3: Phát biểu cảm nghó thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh.(5đ) - HẾT - Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Đọc kỹ thơ sau khoanh tròn câu trả lời câu đây: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta (Ngữ Văn 7-Tập 1) Câu 1: Bài thơ tác giả nào? a/ Nguyễn Trãi b/ Nguyễn Du c/ Nguyễn Khuyến d/ Nguyễn Đình Chiểu Câu 2:Thể thơ thơ giống thể thơ thơ sau đây? a/ Bài ca Côn Sơn c/ Qua Đèo Ngang b/ Sông núi nước Nam d/ Sau phút chia li Câu 3: Từ câu số hai đến câu số sáu, tác giả nói đến thiếu thốn tất điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì? a/ Miêu tả cảnh nghèo c/ Không muốn tiếp đãi bạn b/ Giải bày hoàn cảnh thực tế d/ Diễn đạt cách dí dỏm tình cảm chân thành Câu 4: Nhà thơ Nguyễn Khuyến có tên gì? a/ Thi tiên thi thánh c/ Tử Mó b/ Tam Nguyên Yên Đổ d/ Thái Bạch Câu 5: Có người nói “ Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc Thơ ca ông chủ yếu sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan sống Yên Đổ” điều hay sai? a/ Đúng b/ Sai Câu 6: Trong dòng sau, dòng sử dụng quan hệ từ? a/ Trẻ thời vắng b/Chợ thời xa c/ Mướp đương hoa d/ Ta với ta Câu 7: Trong dòng sau, dòng thành ngữ? a/ Ao sâu nước b/ Cải chửa c/ Bầu vừa rụng rốn d/ Đầu trò tiếp khách Câu 8: Từ sau đồng nghóa với từ “Cả”û câu “ Ao sâu nước cả, khôn chài cá”? a/ To b/ Lớn c/ Dồi d/ Tràn trề Câu 9: Trong câu sau, câu dùng sai quan hệ từ? a/ Tôi với chơi b/ Trời mưa to tới trường c/ Nó ham đọc sách d/ Giá hôm trời không mưa thật tốt Câu 10: Khi sử dụng quan hệ từ, thường gặp lỗi? a/ Một lỗi b/ Hai lỗi c/ Ba lỗi d/ Bốn lỗi Câu 11: Cụm từ “ ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” ai? a/ Chỉ tác giả b/ Chỉ bạn tác giả c/ Chỉ tác giả người bạn d/ a,b,c sai Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: Em cố gắng học tập …………………………cha mẹ vui lòng a/ Dù cho b/ Để c/ Giá mà d/ Vì II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Chép lại thơ “ Hồi hương ngẫu thư” (Bản dịch thơ 1) cho biết thơ thể tình cảm ?(1đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng cặp từ đồng nghóa gạch cặp từ đồng nghóa ?(1đ) Câu 3: Phát biểu cảm nghó thơ “ Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh.(5đ) - HẾT - ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 7) Đề I : I1.C II- Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm 2.B 3.D 4.C 5.C 6.C 7.D 8.B 9.B 10.B 11.A 12.C Phần tự luận : Câu : - Thép dịch thơ “ Tĩnh tứ ” (0,5) - Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình u q hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh (0,5) Câu : Viết tốt đoạn văn ngắn theo yêu cầu (1đ) Câu : Tập làm văn (5đ) 1-Mở : Giới thiệu cảm nghĩ chung em (1đ) 2-Thân : Nêu cảm nghĩ em : - Cảm nhận,tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm (1đ) - Cảm nghĩ chi tiết (1đ) -Cảm nghĩ tác giả thơ (1đ) 3-Kết : Tình cảm em thơ (1đ) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Thơ cận đại Việt Nam học tiếng Thơ nước việt Từ trái nghĩa Thành ngữ Biện pháp tu từ Quan hệ từ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 0,75 Vận dụng thấp TN TL 0,5 Tổng số TN TL 1,25 1 0,25 0,25 0,25 0,5 1 0,25 0,5 0,25 0,75 0,25 0,25 Văn biểu cảm Cộng : số câu Tổng số điểm Vận dụng cao TN TL 1 0,75 0,25 1 1 1 12 3 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 7) Đề II : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 1.C 2.C 3.D 4.D 5.A 6.D 7.A 8.B 9.B 10.D 11.C 12.B II Phần tự luận: Câu : - Chép dịch thơ : “Hồi hương ngẫu thử” (0,5 đ) - Bài thơ thể tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc trơ quê cũ (0,5 đ) Câu : Viết tốt đoạn văn ngắn theo yêu cầu (1 đ) Câu : Tập làm văn (5đ) 1- Mở : Giới thiệu thơ cảm nghĩ chung em (1đ) 2- Thân : Nêu cảm nghĩ em -Cảm nhận ,tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm (1đ) -Cảm nghĩ chi tiết (1đ) -Cảm nghĩ tác giả thơ (1đ) 3- Kết : Tình cảm em thơ (1đ) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Thơ cận đại Việt Nam học tiếng Thơ nước việt Quan hệ từ Thành ngữ Từ đồng nghĩa Tập làm văn Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 0,75 Vận dụng thấp TN TL 0,75 Tổng số TN TL 1,25 1 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,25 0,25 0,25 Văn biểu cảm Cộng : số câu Tổng số điểm Vận dụng cao TN TL 1,75 1 1 0,25 1 1 1 1 12 3 Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Đọc kỹ trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Câu 1: Văn “ học” kể theo kể nào? a/ Ngôi thứ b/ Ngôi thứ ba c/ Ngôi thứ hai d/ Cả a b Câu 2: Những kỉ niệm nhân vật “ tôi” nhớ lại văn “ Tôi học’? a/ Trên đường cuùng mẹ tới trường b/ Khi nhìn trường ngày khai giảng, nhìn người, bạn, lúc nghe gọi tên rời bàn tay mẹ vào lớp c/ Lúc ngồi vào chỗ ấm đón nhận học d/ Cả a, b c Câu 3: Em biết gia cảnh cô bé bán diêm văn “ Cô bé bán diêm” a/ Gia đình cô bé bán diêm có sống đầy đủ, sung túc b/ Gia đình cô bé bán diêm có sống nghèo khổ, bần hàn c/ Gia đình cô bé bán diêm có sống bình thường d/ Cả a, b, c sai Câu 4: Nhân vật trữ tình thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ai? a/ Hồ Chí Minh c/ Phan Bội Châu b/ Tản Đà d/ Phan Châu Trinh Câu 5: Câu thơ “ Mở miệng cười tan oán thù” có nghóa là: a/ Tiếng cười người yêu nước trước kẻ thù b/ Tiếng cười làm tan oán thù c/ Tiếng cười người yêu nướâc có sức mạnh chiến thắng âm mưu kẻ thù d/ Cả a,b c Câu 6: Nguyên nhân việc dùng bao ni lông gây nguy hại môi trường gì? a/ Làm cản trở sinh trưởng loài thực vật bị bao quanh cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi b/ Làm ô nhiễm thực phẩm chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não nguyên nhân gây ung thư phổi c/ Bao ni lông thải bị đốt, khí độc thải gây ngộ độc, ngây ngất, khó thở d/ Cả a, b c Câu 7: Từ không thuộc trường từ vựng gương mặt.? a/ Lông mi b/ Gò má c/ Cánh tay d/ Đôi mắt Câu 8: Hai câu thơ: “ Buả tay ôm chặt bồ kinh tế; Mở miệng cười tan cuôïc oán thù” viết theo biện pháp tu từ nào? a/ Nói b/ Hoán dụ c/ So sánh d/ Nói giảm Câu 9: Trong câu sau, câu câu ghép? a/ Tuy sức bạn yếu, bạn tham gia buổi lao động b/ Cô giáo giảng c/ Mặc dù nhà xa trường chưa bạn học muộn d/ Tôi thích chơi bóng đá, Hoa thích bơi Câu 10: Văn “ Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” thuộc loại văn ? a/ Thuyết minh b/ Tự c/ Nghị luận d/ Cả a,b c Câu 11: Văn bản“ Bài toán dân số” viết theo phương thức biểu đạt nào? a/ Thuyết minh b/ Lập luận c/ Biểu cảm d/ Cả a,b c Câu 12: Trong từ sau, từ từ tượng hình ? a/ Mênh mông b/ Rào rào c/ Ríu rít d/ Róc rách II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Viết thuyết minh giới thiệu vật để lại nhiều ấn tượng - HẾT - Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Đọc kỹ trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Câu 1: Văn “ Tôi học” tác giả nào? a/ Thanh Tịnh b/ Ngô Tất Tố c/ Nam Cao d/ Tản Đà Câu 2: Câu chuyện “ Cô bé bán diêm” xảy thời gian nào? a/ Vào sáng mùa xuân nắng đẹp b/ Vào buổi tối mùa thu đầy trăng c/ Vào buổi chiều mùa hè oi d/ Vào đêm giao thừa giá rét Câu 3: Hai câu thơ “ Những kẻ vá trời lỡ bước; Gian nan chi kể việc con!” (Trích thơ “ Đập đá Côn Lôn”) Nói việc gì? a/ Làm rõ sức chịu đựng mãnh liệt thể xác tinh thần người trước thử thách, gian nan b/ Trung thành với lí tưởng yêu nước c/ Coi khinh gian nguy, tù đày d/ Những người có gan làm việc lớn, phải chiu cảnh tù đày việc nhỏ, đáng nói Câu 4: Ngày coi “ Ngày Trái Đất”? a/ Ngày 22 tháng c/ Ngày 22 tháng b/ Ngày tháng d/ Că a, b c sai Câu 5: Em hiểu tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” ( trích “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) ? a/ Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén làm cho vỡ bờ b/ Vì tác phẩm vạch trần mặt tàn ác bất nhân xã hội TDPK nguyên nhân đẩy người nông dân đến cảnh “ tức nước vỡ bờ” c/ Vì đoạn trích miêu tả cảnh anh Dậu bị đánh đập, hành hạ phải nằm liệt giường, chị Dậu thương chồng nên phải đánh lại kẻ hành hạ chồng d/ Cả a,b c Câu 6: Tác giả Ngô Tất Tố quê đâu? a/ Bắc ninh b/ Hà Nam Ninh c/ Nam Định d/ Thái Bình Câu 7: Từ thuộc trường từ vựng gương mặt.? a/ Trán b/ Mũi c/ Gò má d/ Cả a,b c Câu 8: Trong từ sau, từ từ tượng thanh? a/ Leng keng b/ Bốn biển c/ Hào kiệt d/ Phong lưu Câu 9: Trong câu sau, câu câu ghép? a/ Vì chăm học nên đạt kết cao b/ Để học tiếp, phải có kế hoạch giúp đỡ c/ Trời mưa d/ Tôi chưa mắng, khóc Câu 10: Trong câu sau, câu sử dụng biện pháp nói giảm? a/ Bác sao, Bác ơi! b/ Mẹ chợ c/ Cô giáo giảng d/ Bé Minh ngoan Câu 11: Khi thuyết minh cần: a/ Tìm hiểu, nắmchắc phương pháp b/ Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm c/ Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng d/ Cả a,b c Câu 12: Trong từ sau, từ từ địa phương? a/ Heo b/ Lợn c/ Hợi d/ Gà II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Viết thuyết minh giới thiệu ăn đặc sản quê em - HẾT- ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 8) ĐỀ I: IPhần trắc nghiệm (3đ) 1.a 2.d 3.b 4.c 5.c 6.d 7.c 8.a IIPhần tự luận (7 đ) Mở : (1đ) Giới thiệu vật Thân (5đ) Hình dáng Đặc điểm Tính nết Kết (1đ) Cảm nhận vật * Yêu cầu : - Văn phong sáng sủa - Không dùng từ sai - Câu ngữ pháp - Chữ viết rõ ràng 9.d 10.a 11.d 12.a MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Truyện kí VN học Thơ nước Thơ VN 1900-1945 Văn nhật dụng Tiếng việt Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Kiểu văn thuyết minh Cộng : số câu Tổng số điểm Tổng số TN TL 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngữ pháp Tập làm văn Vận dụng cao TN TL 0,5 0,25 0,5 0,25 Từ vựng Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Văn tạo lập văn Kiểu văn tự Vận dụng thấp TN TL 0,5 0,5 0,25 0,25 7 1,75 0,75 0,5 7 12 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 8) ĐỀ II: I-Phần trắc nghiệm:(3đ) 1.a 2.d 3.d 4.a 5.c 6.a 7.d II- Phần tự luận (7đ) Mở (1đ) Giới thiệu tên ăn Thân (5đ) 1.Giới thiệu nguyên liệu 2.Cách thực : +Chuẩn bị +Cách làm +Kết thành phần Kết (1đ) Cảm nhận ăn *Yêu cầu : -Văn phong sáng sủa -Không dùng từ sai -Câu ngữ pháp - Chữ viết rõ ràng 8.a 9.c 10.a 11.d 12.a MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Truyện kí VN học Thơ nước Thơ VN 1900-1945 Văn nhật dụng Tiếng việt Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Kiểu văn thuyết minh Cộng : số câu Tổng số điểm Tổng số TN TL 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngữ pháp Tập làm văn Vận dụng cao TN TL 0,5 0,25 0,5 0,25 Từ vựng Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Văn tạo lập văn Kiểu văn tự Vận dụng thấp TN TL 0,5 0,5 0,25 0,25 7 1,75 0,75 0,5 7 12 Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” chủ yếu nói phong cách làm việc, phong cách sống Bác Hồ Cốt lõi phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp văn hoá với kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại a/ Đúng b/ Sai Câu 2: Nối cột A với cột B cho thích hợp: A 1… Chuyện người gái Nam Xương 2…Vũ trung tuỳ bút B a Ngô Gia Văn Phái b Nguyễn Dữ c Phạm Đình Hổ Câu 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để ý nghóa đoạn văn sau rõ ràng, xác: “ Chân dung………………………………………………………………là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp của………………………………………………………… tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh, “ mây thua”, “ tuyết nhường” nên nàng có đời bình lặng suôn sẻ” Câu 4: Dòng sau giải thích xác tựa đề thơ “ Đồng Chí” Chính Hữu a/ “ Đồng Chí” kết tinh tình đồng đội, tình tri âm, tri kỉ b/ “ Đồng Chí” cách gọi người đoàn thể c/ “ Đồng Chí” chất tình đồng đôïi người lính d/ “ Đồng Chí” người có chí hướng, lí tưởng Câu 5: Hình ảnh câu thơ sau tiêu biểu tình đồng đội, đồng chí người lính lái xe “ Bài thơ tiểu đội xe không kính”? a/ Nhìn mặt lấm cười b/ Đã họp thành tiểu đội c/ Bắt tay qua cữa kính vỡ d/ Chung bát đóa nghóa gia đình Câu 6: Truyện ngắn “ Làng” viết đề tài gì? a/ Người nông dân b/ Người lính c/ Người trí thức d/ Người phụ nữ Câu 7: Điền vào chỗ trống để câu văn sau ngữ pháp có ý nghóa trọn vẹn: Trong câu “ Gà, vịt loài gia cầm nuôi nhà”, người nói không tuân thủ phương châm………………………………… Câu 8: Phần in đậm đoạn văn: “ Người đàn bà ẵm cong môi lên đỏng đảnh: “Có giết thằng đâu Cả làng chúng Việt gian theo Tây giết nữa!” (trích “ Làng” kim Lân) là: a/ Lời dẫn trực tiếp b/ Lời dẫn gián tiếp c/ Câu ghép d/ Câu đơn Câu 9: Dòng sau thành ngữ? a/ Chân lấm tay bùn c/ Ếch ngồi đáy giếng b/ Đứng núi trông núi d/ Gần mực đen, gần đèn thí sáng Câu 10: Nghị luận gì? a/ Tái hình ảnh, chi tiết diễn biến đối tượng b/ Kể lại diễn biến việc xảy c/ Nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng d/ Nêu lại việc mà chứng kiến Câu 11: Khi người kể giấu mình, gọi vật tên chúng, kể “ người ta kể” kể theo thứ mấy? a/ Ngôi thứ b/ Ngôi thứ hai c/ Ngôi thứ số d/ Ngôi thứ ba Câu 12: Dòng sau không phù hợp với giá trị nghệ thuật văn « Chiếc lược ngà »? a/ Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ thích hợp b/ Xây dựng nhân vật nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm c/ Xây dựng tình truyện kể để nhân vật bộc lộ tính cách, tâm lí d/ Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Phân tích hình ảnh đoạn cuối thơ “ Đồng Chí” Chính Hữu Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (2đ) Câu 2: Thế phương châm hội thoại Có phương châm hội thoại? Hãy nêu rõ?(1đ) Câu 3: Nhân ngày 20/11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo cũ.(4đ) - HẾT- ĐÁP ÁN VĂN ĐỀ I I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1:a Câu 2: 1b, 2c Câu 3: Thúy Vân Câu 4: D Câu: 5: C Câu 6: A Câu 7: Về lượng Caâu 8: A Caâu 9: D Caâu 10: C Caâu 11: D Câu 12: B II Tự Luận: Câu 1: Bức tranh ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính - súng - vầng trăng Người lính bên tạo cho họ sức mạnh chịu đựng: rừng hoang , sương muối Vầng trăng đầu súng ( đầu súng trăng treo) hình ảnh vừa thực vừa hư, thực xuất phát từ thực tế quan sát người lính đêm phục kích, hư hình ảnh tưởng tượng nói lên tâm hồn mở rộng người lính lúc gây cấn Toàn hình ảnh thể chất chiến đấu chất trữ tình thơ, đời lính cách mạng Nó thể tinh thần lạc quan yêu sống, yêu thiên nhiên người lính cách mạng phút chiến đấu gian khổ Có lẽ mà tình đồng chí trở nên đậm đà, sâu sắc, bền vững Câu 2: Phương châm hôïi thoại phương châm mà người tham gia hội thoại phải tuân thủ hội thoại đạt kết cách trực tiếp, tường minh: 0.5đ Có phương châm hội thoại: + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch sử 0.5đ Câu3: Dàn Mở bài: Nhân ngày 20/11 em thăm cô ( thầy) giáo cũ Hai (cô) thầy tròcó nói chuyện chơi thú vị (1đ) Thân bài: -Cô (thầy) em di chơi đâu? Em nhớ lại kỉ niệm cũ: Cô (thầy) giúp em vượt qua nỗi đau gia đình gặp phải (Ví dụ) - Khi em cô ( thầy) nhắc lại kỉ niệm cũ, lòng em xúc động nào? Em suy nghó theo lời nói nét mặt, dáng điệu cô (thầy)? - Cô (thầy) giải thích cho em khuyên em, giúp em thêm nghị lực sống nào? (2) Kết bài: Nhắc lại1 kỉ niệm cũ đầy ý nghóa trên, em cảm thấy tình thầy trò tốt đẹp sao? (1đ) Ma trận: Mức độ Lónh vực nội dung Văn nhật dụng Truyện văn xuôi Trung đại Việt Nam Thơ Việt Nam sau 1945 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp TN TN TN TL TL Vận dụng cao TL TN Tổng cộng TL Tiếng việt 0.25 1 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 Cách dẫn trực tiếp gián tiếp Tổng kết từ vựng TL 0.25 Truyện Việt Nam sau 1945 Phương châm hội thoại TN 0.25 1 0.25 2 0.25 0.25 Thuyết minh Tự Nghị luận Cộng: số câu Tổng số điểm 1 1 0.25 0.25 12 0.25 0.25 3 0.5 12 1.5 0.75 0.75 ĐÁP ÁN VĂN ĐỀ II I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1:b Câu 2: d Caâu 3: a Caâu 4: 1c,2b,3e Caâu: 5: C Caâu 6: b Caâu 7: b Caâu 8: a Caâu 9: d Caâu 10: a Caâu 11: d Caâu 12: c II TỰ LUẬN: Câu 1: 2đ Diễn biến tâm trạng bé Thu sau gặp cha - Bé Thu trướckhi nhận cha: Bé Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xã cách( nêu dẫn chứng: hoảng hốt, mặt tái đi, rời chạy kêu thét lên, gọi trống không mà không gọi cha, định không chịu bắt nước nồi cơm, hất trứng cá, bỏ nhà ngoại ) - Bé Thu sau nhận cha: ( sau nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết sẹo Thái độ hành động bé Thu:thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Thu cất tiếng gọi " ba" tiếng kêu tiếng xé, " vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thét lên dsâng hai tany ôm chạy lấy cổ ba nó", " hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nức", " hai tay siết chặt lấy cổ, nghó hai tay giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đôi vai nhỏ bé run run" Câu 2: 1đ - Nêu khái niệm lối dẫn trực tiếp? Cho ví dụ (0.5đ) - Nêu khái niệm lối dẫn gián tiếp? Cho ví dụ (0.5đ) Câu 3: 4đ Dàn Mở bài: -Nhân ngày 22/12 trường em có tổ chức giao lưu với đội đóng quân gần trường.(1đ) Thân bài: Các đội kể lại gương chiến đấu anh hùng đơn vị thời gian chống Mó Thay mặt lớp, em phát biểu cảm nghó: - Rất khâm phục tinh thần chiến đấu, hi sinh đội - Các gương để em noi theo sống - Hứa theo gương chú, học tập tốt, rèn luyện tốt (2đ) Kết bài: Các đội Cuộc gặp gỡ gây nhiều xúc động cho em bạn lớp hêï cha anh chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc Ma trận: Mức độ Nhận biết Lónh vực nội dung TN TL Văn nhật dụng Truyện văn xuôi Trung đại Việt Nam 0.25 Văn Thơ trung đại Việt học Nam 0.25 Thơ Việt Nam sau 1945 0.25 Truyện Việt Nam sau 1945 0.25 Phương châm hội thoại Tiếng Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận Tổng dụng cộng cao TN TL TN TL 0.25 0.5 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.5 0.5 21 1 1 0.25 Tập Làm văn 0.25 0.5 Thuyết minh Tự 1 4 1 0.25 0.25 2 0.5 12 1.25 1.25 0.5 Nghị luận Cộng: số câu Tổng số điểm 0.25 Cách dẫn trực tiếp gián tiếp Tổng kết từ vựng Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Tác giả văn bản“Chuyện người gái nam Xương” ai/ a/ Tô Hoài b/ Nguyễn Dữ c/ Nguyễn Du d/ Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 2: Một phẩm chất Vũ Nương không đề câïp truyện là: a/ Giữ vẹn lòng chung thuỷ, son sắt với chồng xa cách b/ Hiền thục, đảm đang, thờ mẹ chồng mực hiếu kính c/ Hết lòng hàn gắn hạnh phúc gia đình bị chồng nghi oan d/ Yêu cầu quyền bình đẳng nam, nữ rực rỡ sông Câu 3: “ Truyện Kiều” tranh thực xã hội bất công, tàn bạo, tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người.” a/ Đúng b/ Sai Câu 4: Nối cột A với cột B cho thích hợp: A B 1/ Mặt trời xuống biển lửa a/ Chính Hữu Sóng cài then đêm sập cữa b/ Phạm tiến Duật 2/ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời c/ Huy Câïn Chung bát đũa nghóa gia đình d/ Nguyễn Duy 3/ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm e/ Bằng Việt Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Câu 5: Hình ảnh “ Những xe không kính” gợi cho người đọc điều gì? a/ Hình ảnh người lính láo xe ngang tàng, dũng cảm b/ Những thiếu thón vật chất thời chiến tranh c/ Sự khốc liệt chiến tranh vất vả người lính d/ Những vất vả gian lao mà người lính phải gánh chịu Câu 6: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tập trung khắc hoạ nhân vật nào? a/ Ông hoạ só b/ Anh niên c/ Cô kó sư d/ Bác lái xe Câu 7: Nội dung chủ yếu văn “ Chiếc lược ngà” gì? a/ Tình cha chiến tranh ác liệt b/ Tình cảm người cha c/ Tình đồng đội, tình đồng chí cao d/ Tình nghóa vợ chồng chiến tranh Câu 8: “ Hứa hươu hứa vượn” ( hứa để đựơc lòng rồøi không thực lời hứa nhiều lần) không tuân thủ: a/ Phương châm chất b/ Phương châm quan hệ c/ Phương châm lượng d/ Phương châm cách thức Câu 9: Hai câu thơ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ nào? “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” a/ So sánh b/ nhân hoá c/ hoán dụ d/ n dụ Câu 10: Hai chữ in đậm ca dao: “Bà gìa chợ Cầu Đông Bói xem quẻ có chồng lợi Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi không còn” a Hai từ đồng âm b Một từ nhiều nghóa c Từ ghép d Từ đơn Câu 11: Nghị luận gì? a/ Tái hình ảnh, chi tiết diễn biến đối tượng b/ Kể lại diễn biến việc xảy c/ Nêu lại việc mà chứng kiến d/ Nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng Câu 12: Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận có vai trò ? a/ Để trình bày ý kiến người viết c/ Để khắc hoạ tư tưởng nhân vật b/ Để khái quát qui luật sống d/ Để miêu tả ngôn ngữ nhân vật II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Nêu diễn biến bé Thu trước sau gặp cha? (2đ) Câu 2: Thế cách dẫn trực tiếp? Thế cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ(1đ) Câu 3: Kể gặp gỡ với anh đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam (22/12) Trong buổi gặp đó, em thay mặt bạn phát biểu suy nghó hệ hệ cha anh chiến đấu, hi sinh để bảo vệ tổ quốc (4đ) - HẾT- ... Tổng số TN TL 1, 25 1 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,25 0,25 0,25 Văn biểu cảm Cộng : số câu Tổng số điểm Vận dụng cao TN TL 1, 75 1 1 0,25 1 1 1 1 12 3 Họ tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:... Tổng dụng cộng cao TN TL TN TL 0.25 0.5 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.5 0.5 21 1 1 0.25 Tập Làm văn 0.25 0.5 Thuyết minh Tự 1 4 1 0.25 0.25 2 0.5 12 1. 25 1. 25 0.5 Nghị luận Cộng: số câu Tổng số điểm 0.25... điểm 1 1 0.25 0.25 12 0.25 0.25 3 0.5 12 1. 5 0.75 0.75 ĐÁP ÁN VĂN ĐỀ II I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Caâu 1: b Caâu 2: d Caâu 3: a Caâu 4: 1c,2b,3e Caâu: 5: C Caâu 6: b Caâu 7: b Caâu 8: a Caâu 9: d Caâu 10 :

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan