Hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm của các hộ trên địa bàn thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”

93 307 0
Hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm của các hộ trên địa bàn thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tế H KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NẤM RƠM CỦA CÁC HỘ họ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TẠ THỊ DUNG Tr ườ ng Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA HỌC: 2010 – 2014 in h tế H KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NẤM RƠM CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Xuân Tr ườ ng Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Dung Lớp: K44 KTNN Niên khóa: 2010 - 2014 Huế, 05/2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Lời cảm ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt tổ chức Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Mai Văn Xuân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh chị, cán UBND thị trấn Phú Đa hộ nông dân trồng nấm rơm tạo điều kiện để tìm hiểu, thu thập thông tin phục vụ cho khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để làm hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Dung SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân MỤC LỤC Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2 Phương pháp xác đinh hiệu kinh tế 1.1.3 Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất nấm rơm nông hộ 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất nấm rơm 1.1.4.1 Các nhân tố tự nhiên 1.1.4.2 Các yếu tố đầu vào 1.1.4.3 Các nhân tố thị trường 10 1.1.4.4 Các sách 11 1.1.5 Đặc điểm sinh học yêu cầu điều kiện sinh thái nấm rơm 11 1.1.5.1 Đặc điểm sinh học nấm rơm .11 1.1.5.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái nấm 12 1.1.6 Kỹ thuật trồng nấm rơm .12 1.1.7 Giá trị nấm rơm 15 1.1.7.1 Giá trị dinh dưỡng 15 1.1.7.2 Giá trị kinh tế 16 1.1.7.3 Giá trị xã hội 16 1.1.7.4 Giá trị môi trường 17 1.1.7.5 Giá tri xuất 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .18 1.2.1 Khái quát tình hình trồng nấm Việt Nam 18 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 1.2.2 Tình hình sản xuất nấm Thừa Thiên Huế 18 1.2.3 Tình hình sản xuất nấm huyện Phú Vang 19 CHƯƠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NẤM RƠM CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN PHÚ ĐA 21 2.1 Tình hình thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Phú Đa 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý .21 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 22 2.1.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng .22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .23 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 23 2.1.2.2 Tình hình dân số, lao động 26 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28 2.1.2.4.Cơ sở hạ tầng 31 2.2 Hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm địa bàn thị trấn Phú Đa 32 2.2.1 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 32 2.2.2 Khái quát chung tình hình sản xuất nấm rơm địa bàn thị trấn Phú Đa 33 2.2.3 Tình hình sản xuất nấm rơm hộ điều tra 35 2.2.3.1 Nguồn lực sản xuất hộ 35 2.2.3.2 Quy mô sản xuất nấm rơm hộ 39 2.2.3.3 Tình hình đầu tư sản xuất nấm rơm .41 2.2.3.4 Kết hiệu sản xuất nấm rơm 46 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất nấm rơm hộ điều tra .49 2.2.4.1 Bằng phương pháp phân tổ thống kê .49 2.2.4.2 Bằng phương pháp hàm sản xuất Cobb_Douglas 51 2.2.5 Tình hình tiêu thụ nấm rơm hộ điều tra 54 2.2.6 Một số thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất nấm rơm địa bàn trấn Phú Đa 59 2.2.6.1 Thuận lợi 59 2.2.6.2 Khó khăn 60 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM RƠM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN PHÚ ĐA 61 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển .61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm 62 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 3.2.1 Giải pháp sách 62 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật .63 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ .66 3.2.4 Giải pháp bảo trợ bảo hiểm sản xuất 67 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 70 2.1 Đối với nhà nước .70 2.2 Đối với quyền địa phương .70 2.3 Đối với hộ điều tra 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Đơn vị tính BQ Bình quân BQC Bình quân chung LĐ Lao động BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân GO Giá trị sản xuất MI Thu nhập hỗn hợp NB Lợi nhuận kinh tế ròng Cbt Chi phí sản xuất chi trả tiền Ctt Chi phí sản xuất trực tiếp Ch Chi phí tự có TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO tế H h in cK họ QT uế ĐVT Quảng Trị Tổ chức thương mại giới Nghị định CP Chính Phủ DT Diện tích SL Số lượng, sản lượng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở BHYT Bảo hiểm y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa TLSX Tư liệu sản xuất TC Tổng chi phí Tr ườ ng Đ ại NĐ SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất nấm rơm 15 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 2: Chuỗi cung sản phẩm nấm rơm thị trấn Phú Đa 56 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình biến động đất đai thị trấn Phú Đa qua năm (2011 -2013) .25 Bảng : Tình hình dân số lao động thị trấn Phú Đa qua năm (2011 – 2013) 27 uế Bảng 3: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra (BQ/hộ) 32 tế H Bảng 4: Tình hình sản xuất nấm rơm địa bàn thị trấn Phú Đa năm 2013 34 Bảng 5: Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra (BQ/hộ) 35 Bảng 6: Tình hình đất đai hộ điều tra 2013 (BQ/hộ) 37 Bảng 7: Mức đầu tư TLSX hộ điều tra (BQ/hộ) .38 h Bảng 8: Quy mô sản xuất nấm rơm hộ điều tra 40 in Bảng 9: Chi phí làm nhà vòm sản xuất nấm rơm (BQ/vòm) .41 Bảng 10: Chi phí sản xuất nấm rơm (BQ/m2) .42 cK Bảng 11: Năng suất, sản lượng nấm rơm hộ điều tra năm 2013 (BQ/m2) .46 Bảng 12: Kết hiệu sản xuất nấm rơm hộ điều tra (BQ/m2) 47 họ Bảng 13: Thống kê mức độ ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến kết quả, hiệu sản xuất nấm rơm .49 Đ ại Bảng 14: Thống kê mức độ ảnh hưởng chất lượng meo giống đến kết quả, hiệu sản xuất nấm rơm 50 Tr ườ ng Bảng 15: Kết ước lượng hàm sản xuất Cobb_Douglas hộ sản xuất nấm rơm thị trấn Phú Đa năm 2013 52 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10-2 km uế = 20 sào mẫu = 10 sào Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H sào = 500 m2 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận uế Cùng với chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp khôi phục ngành nghề truyền thống Tỉnh nhà, nghề sản xuất nấm rơm tế H ngành nghề truyền thống khác huyện Phú Vang tiếp tục vào hoạt động nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp nghề thủ công truyền thống mà địa phương có từ lâu, đồng thời góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người dân h Qua trình điều tra phân tích hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nấm in rơm nông hộ thị trấn Phú Đa đưa số kết luận sau: cK Ngành sản xuất nấm rơm bước phát triển ngày mở rộng quy mô, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ nông dân, góp phần cải thiện đời sống hộ họ Các sản phụ phẩm nông nghiệp tận dụng triệt việc sản xuất nấm rơm Nguồn lao động nông nhàn sử dụng cách có hiệu góp phần giải Đ ại việc làm nông thôn Chi phí đầu tư cho sản xuất nấm rơm thấp, thời gian quay vòng vốn nhanh hiệu kinh tế mang lại cao nên nhiều hộ gia đình tham gia sản xuất ng ngày mở rộng quy mô Năng suất nấm chịu tác động nhiều yếu tố tuổi vòm, meo giống, số ườ năm kinh nghiệm, chi phí chăm sóc,… Khi tuổi vòm cao khả nhiễm bệnh lớn làm giảm suất Loại meo giống có nguồn gốc khác đem lại Tr suất nấm khác nhau, tùy vào điều kiện sản xuất mà hộ lựa chọn loại meo thích hợp, đầu tư chi phí cho việc chăm sóc tu sửa vòm không lớn song lại ảnh hưởng tích cực đến suất hộ tham gia sản xuất Trình độ kỹ thuật sản xuất nấm rơm hộ hạn chế, hộ sản xuất chủ yếu dựa kinh nghiệm sẵn có thân nên kết đem lại chưa cao không ổn định hộ mong đợi SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Việc sản xuất nấm rơm đà phát triển manh mún, tự phát, với quy mô nhỏ lẻ, sản phẩm chưa có tính cạnh tranh thị trường, chưa hình thành vùng tập trung sản xuất, chưa có trung tâm thu mua, công nghệ chế biến chưa ứng dụng Vì vậy, nguồn cung sản phẩm thị trường chưa uế ổn định, người sản xuất không bảo vệ quyền lợi, thường xuyên xảy tình trạng tế H ép giá Meo giống yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất, công tác cung ứng meo giống địa phương chưa tốt, sở sản xuất meo giống không cung ứng đủ giống cho người sản xuất, người dân chủ yếu mua meo từ nơi khác in lớn đến suất, chất lượng sản phẩm h nên không đảm bảo chất lượng, hạn chế tính chủ động người sản xuất, ảnh hưởng cK Công nghệ dùng sản xuất không nhiều, đa dạng sản phẩm không cao, chủ yếu tiêu thụ sản phẩm tươi Sự quan tâm quyền địa phương ban ngành liên quan nhiều, chưa hiệu họ hạn chế, công tác tập huấn kỹ thuât, chuyển giao công nghệ sản xuất chưa Đ ại Là địa phương độc canh lúa nên việc sản xuất nấm rơm người dân quan niệm nghề phụ thêm gia đình, quy mô nhỏ lẻ, đơn điệu, chưa có ý thức mở rộng quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ ng Nhìn chung nghề trồng nấm đem lại hiệu kinh tế đáng kể cho người nông dân Tuy nhiên, nghề phụ, chưa quan tâm thích đáng ườ quyền, người dân chưa thật mặn mà với nghề Vì thế, để nghề trồng nấm nhanh chóng phát triển, quy mô ngày mở rộng đem lại hiệu kinh tế, góp Tr phần nâng cao đời sống cho người dân ban ngành liên quan, quyền địa phương cần có sách quan tâm, hỗ trợ nhiều để người dân yên tâm, ổn định sản xuất SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nấm rơm mặt hàng nông sản có trị kinh tế cao không riêng thị trường nước mà thị trường nước ngoài, nhà nước cần có uế sách đầu tư quan tâm mức ngành nghề sản xuất nấm Hoàn thiện hệ thống sách, đặc biệt hệ thống sách nông tế H nghiệp sách đất đai, sách thuế, tín dụng,… tạo điều kiện cho người dân yên tâm, mạnh dạn đầu tư sản xuất Xây dựng kênh thông tin liên lạc giúp người dân tiếp cận thị trường cách nhanh chóng, lưu thông hàng hóa thuận lợi h Tạo điều kiện cho thị trường nông thôn ngày phát triển mở rộng in Thành lập quan nghiên cứu giống cấp quốc gia để sản xuất loại giống nấm rơm có chất lượng tốt, khả kháng bệnh cho suất cao cK Đầu tư công tác nghiên cứu thị trường quy hoạch chi tiết cho vùng sản xuất nấm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến họ Thường xuyên quan tâm có sách bảo trợ cho người sản xuất, giải tốt vấn đề đầu vào đầu cho người dân nhằm hạn chế tính rủi ro sản xuất 2.2 Đối với quyền địa phương Đ ại Nâng cao vai trò, lực cán kỹ thuật địa bàn, tăng cường chương trình khuyến nông tập huấn, hội thảo, xây dựng mô hình thử nghiệm để nâng cao kỹ thuật sản xuất cho người dân Có sách hỗ trợ tín dụng, ng khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất theo hướng trang trại Thành lập câu lạc trồng nấm, khuyến khích người dân tham gia để học ườ hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời khuyến khích họ thay đổi tập quán sản Tr xuất tiêu thụ nhằm nâng cao suất chủ động giá Xây dựng, mở rộng trung tâm, doanh nghiệp thu mua, sở cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu để cung ứng kịp thời ổn định giá cho người sản xuất Cần quảng bá thương hiệu sản phẩm nấm rơm Phú Đa nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 2.3 Đối với hộ điều tra Sử dụng nguồn lực có cách hiệu quả, đầu tư chi phí đầu vào hợp lý phù hợp với quy mô sản xuất hộ Tích cực tham gia câu lạc bộ, chương trình khuyến nông nhằm tạo nên uế liên kết giúp đỡ lẫn vốn, thông tin thị trường, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật Trên sở mạnh dạn vay vốn mua sắm trang tế H thiết bị phục vụ, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng hàng hóa, kết hợp hài hòa kinh nghiệm sẵn có ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập h Các hộ sản xuất cần thường xuyên thu thập thông tin giá cả, tình hình tiêu in thụ sản phẩm nước giới để kịp thời điều chỉnh quy mô sản xuất Tr ườ ng Đ ại họ cK cho hợp lý, đồng thời hạn chế tình trạng ép giá tư thương SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế uế Huế, năm 2009 ThS Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế H tế Huế, năm 2004 PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế, năm 2009 PGS.TS Mai Văn Xuân, PGS.TS Bùi Dũng Thể, TS Bùi Đức Tính, Giáo trình Phân h tích kinh tế nông hộ, NXB Đại học Huế, năm 2010 in ThS Nguyễn Văn Cường, Giáo trình Marketing nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế cK Huế, năm 2008 PGS.TS Nguyễn Xuân Long, Bài giảng Kinh tế lượng, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2002 họ Sinh viên Trần Thị Giang, Phân tích hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm địa bàn xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp 2007, Đ ại trường Đại học Kinh tế Huế Sinh viên Nguyễn Văn Yên, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp (2009 – 2013), ng trường Đại học Kinh tế Huế Sinh viên Lê Minh Hải, Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ nấm rơm xã Phú ườ Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp (2006 – 2010), trường Đại học Kinh tế Huế Tr 10 Sinh viên Hoàng Thị Thời, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp (2006 – 2010), trường Đại học Kinh tế Huế 11 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Ngành hàng nấm tỉnh Quảng Bình, năm 2008 SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 12 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nấm tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Kinh tế Huế, năm 2005 13 Phan Văn Hòa, trường Đại học Kinh tế, Đại Học Huế; Nguyễn Việt Thiên, Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Quảng Nam; Hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm Phú uế Lương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế; Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 68, 2011 dụng công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, năm 2000 tế H 14 PGS.TS Nguyễn Hữu Đống, TS Đinh Xuân Linh, Nấm ăn, nấm dược liệu, công 15 Nguyễn Trọng Dũng, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Nguyễn Thị Minh Hòa, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; Chuỗi giá trị nấm rơm xã Phú Lương, h huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số in 3, năm 2012 16 UBND thị trấn Phú Đa, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thị trấn Phú Đa, cK huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2011 – 2013 17 UBND thị trấn Phú Đa, Báo cáo tình hình dân số lao động thị trấn Phú Đa, họ huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2011 – 2013 18 UBND thị trấn Phú Đa, Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2011 – 2013 Đ ại 19 http://www.tinkinhte.com/ 20 http://www.2lua.vn/ 21 http://www.caygiong.org/ ng 22 http://www.baothuathienhue.vn/ 23 http://vbsp.org.vn/ ườ 24 http://khuyennongvn.gov.vn/ Tr 25 http://www.lmhoptacxatthue.com.vn/ SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Tr in cK Std Error 0,455992 0,113772 0,142367 0,037029 0,117298 0,045447 0,033061 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Đ ại họ Coefficient 0,266491 0,314848 0,258355 -0,073882 0,264069 0,219741 0,583644 0,772974 0,760920 0,171056 3,306387 45,22552 64,12357 0,000000 ờn g Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Date: 04/27/14 Time: 09:28 Sample: 120 Included observations: 120 Variable C LOG(X1) LOG(X2) LOG(X3) LOG(X4) LOG(X5) D1 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) h PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN t-Statistic 0,584420 2,767354 1,814713 -1,995254 2,251260 4,835097 17,65343 Prob 0,5601 0,0066 0,0722 0,0484 0,0263 0,0000 0,0000 -0,008813 0,349837 -0,637092 -0,474488 -0,571058 1,731110 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT NẤM RƠM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN uế PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ tế H Thông tin người điều tra Họ tên: Ngày điều tra: h I Thông tin người vấn in Họ tên chủ hộ: Tuổi: cK Địa chỉ: họ Trình độ văn hóa: II Thông tin nguồn lực hộ điều tra Đ ại 1.1 Lao động Số người sống gia đình: Số lao động: Tr ườ ng 1.2 Tình hình đất đai nông hộ Chỉ tiêu Tổng DT đất sử dụng DT đất vườn nhà DT đất trồng lúa DT đất trồng nấm 10 DT đất khác SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Diện tích (m2) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 1.3 Nguồn vốn cho trồng nấm Số tiền vay (1000đ) Nguồn vốn vay Lãi suất (%/năm) Thời hạn vay (năm) uế 11 Ngân hàng NN&PTNT 12 Ngân hàng sách tế H 13 Khác 1.4 Tình hình tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nấm rơm Vòm Kg 16 Máy bơm nước Cái 17 Bình phun thuốc Cái Cái Cái Đ ại 19 Xe rùa 20 Khác Thời gian sử dụng (năm) họ 15 Nilon bọc bánh rơm 18 Khuôn h ĐVT in 14 Vòm che Giá trị lại (1000đ) cK Loại TLSX Giá trị mua Số lượng (1000đ) ng III Tình hình sản xuất hộ ườ 21 Ông (bà) bắt đầu trồng nấm năm nào? Tr 22 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia sản xuất hộ: 22.1 Các hộ sản xuất khác Có Không 22.2 Kinh nghiệm thân Có Không 22.3 Qua thông tin đại chúng Có Không 22.4 Cán khuyến nông Có Không 22.5 Khác Có Không SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 23 Quy mô, sản lượng nấm rơm hộ: 23.1 Số vòm: Mùa vụ Số lứa Số bánh rơm/vòm/lứa Sản lượng (kg/lứa) uế 23.2 Mùa nắng tế H 23.3 Mùa mưa 24 Chi phí làm vòm sửa chữa vòm hàng năm (năm 2013): 24.1 Chi phí làm vòm - Đinh Kg - Dây, gấc Kg - Lao động Công - Khác Mua Giá (1000đ) Đ ại họ - Tự có h Nilon (phủ) Kg Rơm (tủ Sào vòm) Tre Cây Số lượng in - ĐVT cK Loại chi phí 24.2 Chi phí sữa chữa vòm hàng năm ng Loại chi phí ĐVT Nilon Kg - Rơm: + Tự có + Mua Sào - Tre: + Tự có + Mua Cây - Lao động: + Gia đình + Thuê Công - Đinh Kg - Dây, gấc Kg - Khác Tr ườ - SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Mùa nắng Mùa mưa Giá (1000đ) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 25 Chi phí sản xuất nấm rơm theo mùa vụ (tính BQ/vòm): ĐVT: 1000đ Mùa mưa (BQ/lứa) uế Mùa nắng (BQ/lứa) Chỉ tiêu - Vôi - Rơm - Thuốc BVTV - Thuê lao động - Than - Điện - Khác h Giống meo cK in - tế H I Chi phí sản xuất trực tiếp II Chi phí tự có Rơm - Lao động gia đình họ - Đ ại Với bánh meo ông (bà) sử dụng cho bánh rơm ng 26 Chi phí vận chuyển, tiêu thụ nấm rơm: 26.1 Xăng xe: ườ 26.2 Công: Tr 26.3 Thuế chợ: 26.4 Khác: SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân V TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM (năm 2013): Giá bán Sản lượng (1000đ/kg) (kg/lứa) Tại nhà - Ở chợ - Khác Người bán lẻ - Người tiêu dùng cK - họ Người bán buôn in 28 Đối tượng mua - Giá bán (1000đ/kg) h 27 Bán đâu? - Sản lượng (kg/lứa) tế H Chỉ tiêu uế Mùa mưa Mùa nắng 1.Có Đ ại 29 Người thu mua có hỗ trợ cho ông (bà) yếu tố vốn, phân bón, giống… không? Không 30 Người thu mua có cam kết mua hết sản phẩm mà ông (bà) làm không? ng Có Không 31 Thông thường, người định giá? ườ Người bán Người mua Đàm phán, thương lượng Theo giá ngày hôm qua Tr 32 Người bán có khả định giá không? Có Không 33 Khi bán ông (bà) có bị ép giá không? Có SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Không Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Nếu chọn 1, chuyển sang câu 34: 34 Theo ông (bà) cần làm để khắc phục tình trạng ép nay? uế tế H 35 Gia đình ông (bà) gặp khó khăn bán sản phẩm? (Thị trường, giá cả, chất lượng nấm,…) h in VI TẬP HUẤN TRỒNG NẤM cK họ 36 Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn trồng nấm không? Có Không Đ ại 36.1 Đơn vị tổ chức tập huấn: 36.2 Thời gian tập huấn (ngày): 36.3 Nội dung tập huấn: ng 37 Ông (bà) có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất không? Không ườ Có Tại ông (bà) không thực theo quy trình kỹ thuật: Tr 38 Đánh giá ông (bà) mức độ phù hợp lớp tập huấn? Tốt Khá SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Trung bình ` Kém Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân VII CÁC CÂU HỎI KHÁC 39 Mức độ ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến sản xuất nấm gia đình nào? Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nghiêm trọng uế Ảnh hưởng tế H 40 Mức độ ảnh hưởng meo giống đến kết sản xuất nấm gia đình nào? Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nghiêm trọng h Ảnh hưởng Có Không cK in 41 Những khó khăn trình trồng nấm mà ông (bà) gặp phải: 41.1 Thiếu vốn Có Không Có Không Có Không Có Không 41.6 Sâu bệnh Có Không 41.7 Giá bán sản phẩm bấp bênh Có Không 41.8 Khó bán sản phẩm 1.Có Không Không 41.2 Thiếu lao động 41.3 Thiếu đất ng Đ ại 41.5 Thiếu kỹ thuật họ 41.4 Chất lượng đất xấu Có 42.1 Vốn Có Không 42.2 Kiến thức trồng nấm Có Không 42.3 Thông tin thị trường Có Không 41.9 Năng suất không ổn định Tr ườ 42 Ông (bà) cần hỗ trợ trình trồng nấm? 42.4 Khác (…) SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 43 Vai trò nấm so với loại trồng khác thu nhập gia đình: Quan trọng Quan trọng Ít quan trọng tế H ĐVT: 1000đ uế 44 Các nguồn thu nhập gia đình ông (bà) : Chỉ tiêu Thu nhập (BQ/năm) 44.1 Trồng lúa 44.2 Trồng nấm in 44.4 Các ngành nghề khác h 44.3 Chăn nuôi họ 45.1 Thuận lợi: cK 45 Ông (bà) đánh giá việc trồng nấm địa phương có thuận lợi khó khăn so với địa phương khác? Đ ại 45.2 Khó khăn: ng ườ 46 Ông (bà) có đề xuất kiến nghị với địa phương để phát triển nâng cao hiệu trồng nấm địa bàn? Tr XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! SVTH: Tạ Thị Dung – Lớp: K44 KTNN

Ngày đăng: 26/11/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan