xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần phi kim Hóa học 11 THPT

97 1.6K 3
xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần phi kim Hóa học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Hồng Diễn XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Hồng Diễn XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý Luận Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trung Ninh Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt BKT ĐC DHDA DHTH GQVĐ GV HS THPT TN TNSP Các chữ viết đầy đủ Bài kiểm tra Đối chứng Dạy học dự án Dạy học tích hợp Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Điểm khác biệt mục tiêu DHTH với dạy học đơn môn 18 Bảng 1.2 Bảng KWL 35 Bảng 2.1 Mối quan hệ mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học khác 40 Bảng 2 Bảng phân vai, phân công nhiệm vụ dự kiến sản phẩm dự án “sử dụng phân bón an toàn hiệu quả” 52 Bảng 3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ HS 76 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 77 Bảng 3.3 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Triệu Phong 78 Bảng 3.4 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Chu Văn An 78 Bảng 3.5 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Nguyễn Hữu Thận 79 Bảng 3.6.Tần suất lũy tích 82 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập 85 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng 88 Bảng 3.8 Kết đánh giá GV chủ đề DHTH phần phi kim hóa học 11 94 Hình 1.1 Sơ đồ xương cá 19 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện 20 Hình 1.3 Cấu trúc vấn đề 25 Hình 1.4 Cấu trúc lực GQVĐ 27 Hình 1.5 Kĩ thuật khăn trải bàn 35 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung chủ đề “sử dụng phân bón an toàn hiệu quả” 44 Hình 2.2 Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên” 61 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Triệu Phong 83 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Triệu Phong 83 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Hữu Thận 83 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Hữu Thận 83 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Chu Văn An 84 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Chu Văn An 84 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 1) 86 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 2) 86 Hình 3.9 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 1) 86 Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 2) 86 Hình 3.11 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 1) 87 Hình 3.12 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 2) 87 Hình 3.13 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Triệu Phong 90 Hình 3.14 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Chu Văn An 91 Hình 3.15 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Nguyễn Hữu Thận 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; sống tốt làm việc hiệu Vậy mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung kiến thức phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nội dung môn học nhiệm vụ chúng khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Chính đặc trưng kiến thức phổ thông giúp phát triển toàn diện nhân cách học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề học sinh bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp Dạy học tích hợp bắt đầu đề cập đến vào cuối năm 1980 – đầu năm 1990 Vào giai đoạn này, giáo dục nhiều nước bị phê phán không chuẩn bị cho học sinh trở thành công dân hữu ích, đáp ứng yêu cầu kỉ XXI Một phần nguyên nhân người ta cho chương trình dạy học chưa phù hợp Học sinh không thích học chúng không tìm thấy ý nghĩa cá nhân môn học Bên cạnh đó, nghiên cứu não cho thấy, trình nhận thức có hiệu có kết nối với cách tiếp cận tích hợp cho phép làm giảm đến mức thấp trùng lặp lĩnh vực môn Sự phát triển internet nguyên nhân dẫn đến dạy học tích hợp Mọi câu hỏi nội dung mức biết dễ dàng tìm thấy câu trả lời Internet click chuột, nhiên câu hỏi mang tính tổng hợp, vận dụng cần đến trí tuệ người Khi dạy kiến thức hóa học lĩnh vực nào, từ cấu tạo nguyên tử, phương trình hóa học, điều chế thu khí, tính chất vật lí chất, dung dịch… liên quan nhiều đến kiến thức vật lí; Các kiến thức Hóa học hữu lipit, gluxit, protein… lại liên quan đến kiến thức môn Sinh học; Kiến thức phân bón hóa học, ứng dụng canxi hiđroxit… có liên quan đến môn Công nghệ; Kiến thức có liên quan học chống ô nhiễm môi trường nước, chống ô nhiễm môi trường không khí, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, dầu mỏ, nhiên liệu… liên quan đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường liên hệ với lĩnh vực kinh tế - xã hội Đặc biệt, phần phi kim lớp 11, có nhiều kiến thức liên quan đến môn Sinh học, Công nghệ, Địa lí bảo vệ môi trường, kiến thức giúp học sinh thấy việc học gần gũi với thực tế đời sống hàng ngày Vì vậy, việc dạy học tích hợp môn thực nghiệm Hóa học, đặc biệt phần phi kim lớp 11 Trung học phổ thông cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học tích hợp dạy học hóa học mang tính tự phát, ngẫu nhiên, chưa mang tính chủ động sâu sắc Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng giáo viên chưa có hiểu biết thấu đáo lý luận dạy học tích hợp, từ chưa biết lựa chọn phương pháp dạy học nội dung tích hợp Vì cần có thêm nghiên cứu để làm rõ lý luận dạy học tích hợp đề xuất biện pháp sư phạm để giúp đỡ giáo viên trình dạy học hóa học Với lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 11 Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng dạy học phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận về: Dạy học tích hợp, lực phát triển lực cho học sinh, lực GQVĐ; Dạy học tích hợp phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh địa bàn tỉnh Quảng Trị - Tìm hiểu nguyên tắc lựa chọn, quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Thiết kế công cụ đo lực giải vấn đề dạy học chủ đề tích hợp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu khả thi đề xuất Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường Trung học phổ thông Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề tích hợp phần phi kim - Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy - học giáo viên - học sinh số trường THPT tỉnh Quảng Trị Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học trường Trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu tài liệu đường lối đổi giáo dục Đảng Chính phủ + Nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp, dạy học tích hợp môn Hóa học; Năng lực, dạy học định hướng phát triển lực + Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phương pháp dạy học môn Hoá học + Nghiên cứu chương trình, tài liệu dạy học môn Hoá học trường THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên thực trạng dạy học tích hợp giáo viên nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học hoá học THPT - Thực nghiệm sư phạm số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp xử lí thống kê: Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận vấn đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học hoá học - Thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 10 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích BKT số trường THPT Chu Văn An Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích BKT số trường THPT Chu Văn An 83 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập Bài kiểm THPT Triệu Phong Phân loại kết học tập (%) Lớp Yếu, TB Khá Giỏi TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 11.4 25.0 6.8 20.5 15.0 22.5 5.0 17.5 11.4 24.2 8.6 31.8 45.5 22.7 43.2 35.0 50.0 22.5 42.5 22.9 45.5 25.7 36.4 27.3 54.5 34.1 40.0 27.5 52.5 32.5 45.7 24.2 45.7 20.5 2.3 15.9 2.3 10.0 0.0 20.0 7.5 20.0 6.1 20.0 ĐC 21.2 39.4 33.3 6.1 tra Số Số Số THPT Chu Văn An Số Số THPT Nguyễn Hữu Thận Số 84 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Triệu Phong (BKT số 1) Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Triệu Phong (BKT số 2) Hình 3.9 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Chu Văn An (BKT số 1) Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Chu Văn An (BKT số 2) Hình 3.11 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Nguyễn Hữu Thận (BKT số 1) Hình 3.12 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Nguyễn Hữu Thận (BKT số 2) 85 86 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng THPT Triệu Phong Tham số thống kê Mode Median GTTB Độ lệch chuẩn V P ES THPT Chu Văn An THPT Nguyễn Hữu TN ĐC BKT số 6.86 5.61 TN ĐC TN ĐC BKT số BKT số 7 6.5 7.11 5.89 6.38 5.60 TN ĐC BKT số 7.28 6.10 Thận TN ĐC TN ĐC BKT số BKT số 7 7.00 5.70 7.09 5.97 1.90 1.57 1.52 1.80 1.62 27.7 28.8 0.0007 0.77 1.63 1.72 1.52 22.1 27.7 27.0 27.1 0.0003 0.0178 0.75 0.51 87 1.63 20.9 26.7 0.0007 0.72 1.67 25.7 29.3 0.0014 0.78 1.74 1.74 24.5 29.2 0.0051 0.64 14 Phân tích kết thực nghiệm Kết kiểm tra Phân tích số liệu - Điểm số xuất nhiều lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm số nằm vị trí tập hợp điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp TN cao lớp đối chứng, giá trị hệ số biến thiên V lớp TN lớp ĐC nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy - Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, qua phép kiểm tra t-test ta thấy giá trị nhỏ 0,05 điều chứng tỏ chênh lệch có ý nghĩa, hay chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên Điều cho thấy tác động lên lớp thực nghiệm mang lại kết - Mức độ ảnh hưởng nằm khoảng từ 0,5 – 0,79; theo bảng tiêu chí Cohen, tác động có mức độ ảnh hưởng trung bình Phân tích biểu đồ - Từ đồ thị hình cột ta thấy nhóm TN tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS có điểm TB yếu lớp TN thấp tỉ lệ HS đạt điểm yếu, kém, TB lớp ĐC (Bảng 3.7, hình 3.7; hình 3.8; hình 3.9; hình 3.10; hình 3.11; hình 3.12) - Đường luỹ tích nhóm TN nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích nhóm ĐC (hình 3.1; hình 3.2; hình 3.3; hình 3.4; hình 3.5; hình 3.6) chứng tỏ số HS đạt từ điểm X i trở xuống nhóm TN nhóm ĐC, hay chất lượng học tập lớp TN tốt hơn, đồng lớp ĐC 88 Kết luận chung: Dạy học phần phi kim theo chủ đề tích hợp xây dựng giúp HS nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt dạy học theo đơn môn Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng phương pháp mức trung bình Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát Hình 3.13 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Triệu Phong Hình 3.14 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Chu Văn An Hình 3.15 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Nguyễn Hữu Thận 89 Phân tích kết quả: Từ đồ thị ta thấy, tỉ lệ HS đạt điểm điểm lực thành phần lớp sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm, đồng thời tỉ lệ HS đạt điểm thấp trước thực nghiệm Điều chứng tỏ, sau tiến hành dạy học theo chủ đề xuất phát từ tình thực tiễn đời sống, HS có phát triển việc nhận biết tình huống, xác định thông tin liên quan đến tình huống, đề xuất biện pháp nghiên cứu, lên kế hoạch nghiên cứu, thực kế hoạch nghiên cứu, đánh giá tổng kết kết Trước thực nghiệm, hầu hết em lúng túng việc phải GQVĐ nhiệm vụ giao, đại đa số chờ thầy giải đáp Nguyên nhân học sinh GQVĐ thực tiễn em học hàn lâm, chủ yếu học lí thuyết làm tập theo dạng mẫu GV chữa HS nhớ nhiều phương trình hóa học nhiều dạng HS giỏi Sau thực nghiệm, hầu hết em chọn cách tìm kiếm thông tin họp nhóm để GQVĐ Điều cho thấy qua DHTH kết hợp với phương pháp dạy học tích cực giúp em phát triển lực GQVĐ Các em biết tra cứu thông tin, hợp tác nhóm để giải nhiệm vụ học tập Thông qua GQVĐ, lực khác sử dụng CNTT, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ phát triển Ý kiến GV HS sau dạy học chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 11 - Ý kiến HS Về nội dung dạy nội dung dạy theo quan điểm DHTH chủ đề học so với tiết học Hóa học khác: 80% HS cho nội dung học phong phú sinh động hơn, 85% HS nhận thấy có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống hơn, 10% HS cảm thấy lượng kiến thức tiết học nhiều hơn, 3% số HS đánh giá không - khác so với tiết học khác HS tự nhận thấy học chủ đề tích hợp em cảm thấy phải hoạt động làm việc nhiều (90%), nhiều kiến thức thực tiễn sống (100%) muốn giải thích vấn đề cần phải vận dụng kiến thức môn học khác - (95%) 77% HS thích học theo chủ đề tích hợp, 10% HS thấy bình thường, 10% HS không thích 90 - Sau học chủ đề em cảm thấy kiến thức hóa học không khô khan - (80%), 95% HS nhận thấy môn hóa học có quan hệ chặt chẽ với môn học khác 79% HS đồng ý áp dụng quan điểm DHTH dạy học môn Hóa học, 13% HS không đồng ý, 8% HS ý kiến việc DHTH Đánh giá GV Các GV tham gia đánh giá chủ đề DHTH cách cho điểm theo thang điểm 10 Kết sau tính điểm trung bình cộng sau: Bảng 3.8 Kết đánh giá GV chủ đề DHTH phần phi kim hóa học 11 Tiêu chí Điểm Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tiểu kết chương Trong chương này, 91 8,5 7,5 8 8,5 - Tiến hành TNSP chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn, hiệu chủ đề núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên trường THPT địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: Trường THPT Triệu Phong, THPT Chu Văn An THPT Nguyễn Hữu Thận - Thiết kế phiếu điều tra tiến hành điều tra GV HS việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học hóa học số - trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ cho HS trước TNSP - trình TNSP Tiến hành kiểm tra đánh giá sau chủ đề, xử lý, phân tích kết kiểm tra thực - nghiệm Lấy ý kiến GV HS để rút kết luận tính hiệu số chủ đề tích hợp dạy học phần phi kim – hóa học 11 THPT Những kết luận rút từ kết TNSP cho thấy việc xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực kích thích hứng thú học tập, phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học trường trung học phổ thông 92 PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá việc thực nhiệm vụ đề tài Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đề Đó là: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS, trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu; khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa, mục tiêu, đặc điểm, mức độ tích hợp tiến trình tổ chức DHTH; Phân tích mối quan hệ DHTH với việc phát triển lực HS, đưa mức độ biểu lực GQVĐ; Điều tra thực trạng DHTH khảo sát lực GQVĐ HS trường THPT địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn chủ đề DHTH quy trình thiết kế chủ đề DHTH chương trình nhà trường - Rà soát, phân tích chương trình phần hóa học phi kim lớp 11 môn học có liên quan làm sở lựa chọn nội dung chủ đề DHTH - Thiết kế hai chủ đề dạy học tích hợp theo hình thức tích hợp liên môn “Sử dụng phân bón an toàn hiệu quả”, “Núi đá vôi – quà tặng từ thiên nhiên” Các chủ đề thiết kế theo nguyên tắc quy trình đề xuất - Đã tiến hành TNSP xin ý kiến GV chủ đề DHTH + Tiến hành TNSP cho ba lớp 11 trường THPT Nguyễn Hữu Thận, THPT Triệu Phong, THPT Chu Văn An thuộc địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị + Kết TNSP cho thấy, việc xây dựng chủ đề tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT Kết nghiên cứu xác nhận đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Đề xuất Qua trình nghiên cứu thực đề tài có vài đề xuất: Để DHTH GV cần đáp ứng yêu cầu sau: 93 GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH, tức thay đổi cách tiếp cận từ dạy học trọng nội dung đầu vào sang phát triển lực học sinh GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa môn học GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS Tùy theo điều kiện vùng, trường để xây dựng chủ đề tích hợp cho hiệu quả, phù hợp Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng DHTH cách qui mô, hiệu quả, tránh việc làm qua loa, đại khái Ngoài việc làm rõ vấn đề lí thuyết, cần tạo điều kiện cho GV thực hành soạn giáo án dạy học thử nghiệm Phát huy tối đa tập trung GV buổi tập huấn, bồi dưỡng Các nhà nghiên cứu biên soạn SGK cần nhanh chóng đưa số chủ đề tích hợp liên môn cốt lõi; đồng thời tiến hành triển khai tập huấn, rèn luyện kĩ tổ chức dạy học thử nghiệm chủ đề để giúp GV có sở định hướng rõ ràng DHTH Đưa vấn đề DHTH vào buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho GV trao đổi kiến thức, kinh nghiệm dạy học, tìm điểm chung lĩnh vực kiến thức để thiết kế chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học cách cụ thể hướng Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ hạn chế nên tránh khỏi sai sót Chúng mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để tiếp tục phát triển đề tài 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, lưu hành nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Tài liệu hỏi – đáp chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, số 791/HD-BGDĐT, 25/6/2013, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Về việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp , số 3790/BGDĐT-GDTrH, 29/7/2015, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đối mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2014), “Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông”, Kỉ yếu hội thảo DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, tr 13-18 10 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Võ Văn Duyên Em (2014), “Tích hợp dạy học môn trường phổ thông”, Kỉ yếu hội thảo DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, tr 19 – 25 12 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 30(2), 56-64 13 Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương điện li - hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường đại học giáo dục-Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Ngô Thị Thanh Hoa (2015), “Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào P95 thực tiễn cho học sinh”, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt, (2012), Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà (2015), “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 31(1), 44-51 20 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2012), Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, (2012), Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường?, NXB I Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 26 Kathryn Paige (2008), “Moving towards transdisciplinarity: an ecological sustainable focus for science and mathematics pre-service education in the primary/middle years”, Asian-Pacific Journal of teacher education, 36(1), 19-33 27 Ross J.Todd (1995), “Integrated information skills instruction: Does it make a difference”, School Library Media Quarterly, 23(2) 33-38 28 Susan M Drake (2007), Creating Standards - Based Integrated curriculum, P96 Corwin Press, California III Website 29 David Layton, “Unesco and the teaching of science and technology”, http://www.unesco.org/education/nfsunesco/pdf/LAYTON, 9/11/2015 30 Mind Tools Editorial Team (2010), “How good is your problem solving?” https://www.mindtools.com/pages/article/newTMC_72.htm, 22/11/2015 31 Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản (2005), “Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam”, http://agro.gov.vn, 9/9/2015 P97

Ngày đăng: 26/11/2016, 03:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4. 1. Khách thể nghiên cứu

  • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

  • 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 6.3. Phương pháp xử lí thống kê:

  • 7. Những đóng góp của đề tài

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1.

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

    • 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1 Những nghiên cứu ngoài nước

      • 2 Những nghiên cứu trong nước

    • 2 Dạy học tích hợp

      • 1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp

        • 1 Khái niệm tích hợp

        • 2 Khái niệm dạy học tích hợp

      • 2 Vì sao phải dạy học tích hợp

      • 3 Mục tiêu của dạy học tích hợp

      • 4 Đặc điểm của DHTH

        • 1 Lấy người học làm trung tâm

        • 2 Tiếp cận năng lực

      • 5 Các mức độ trong dạy học tích hợp

        • 1 Lồng ghép/liên hệ

        • 2 Vận dụng kiến thức liên môn

        • 3 Hòa trộn/xuyên môn

      • 6 Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp

    • 3 Năng lực

      • 1 Năng lực là gì

      • 2 Năng lực chung

      • 3 Năng lực đặc thù của môn Hóa học

      • 4 Năng lực giải quyết vần đề

        • 1 Khái niệm

        • 2 Cấu trúc năng lực GQVĐ

        • 3 Biểu hiện năng lực GQVĐ

        • 4 Biện pháp phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh thông qua DHTH

    • 4 Dạy học tích hợp là phương thức phát triển năng lực

      • 1 Dạy học định hướng năng lực

      • 2 Dạy học tích hợp là phương thức phát triển năng lực

      • 3 Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp

        • 1 Dạy học theo dự án

          • a Khái niệm

          • b Phân loại dự án

          • c Tiến trình DHDA

        • 2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực

          • a Kỹ thuật KWL

          • b Kĩ thuật khăn trải bàn

          • c Kĩ thuật tia chớp

    • 5 Thực trạng việc DHTH và năng lực GQVĐ của học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Quảng Trị

      • 1 Thực trạng hiểu biết của giáo viên THPT về DHTH

      • 2 Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề ở HS

  • Tiểu kết chương 1

  • XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 6 Phân tích chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 và các môn liên quan

      • 1 Mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT

      • 2 Mối quan hệ trong mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT và các môn học khác

    • 7 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS

      • 1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học

      • 2 Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học

      • 3 Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với HS

      • 4 Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững

      • 5 Tăng tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương

      • 6 Việc xây dựng các chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành

    • 8 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp

    • 9 Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS

      • 1 Chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả

        • 1 Lý do lựa chọn chủ đề

        • 2 Nội dung chủ đề

          • a Vì sao phải bón phân cho cây trồng?

          • b Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp

          • c Kĩ thuật bón phân cho cây lúa

          • d Tác động của phân bón tới ô nhiễm môi trường

          • e Phân bón đối với vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ con người

        • 3 Mục tiêu dạy học

          • a Kiến thức

          • b Kĩ năng

          • c Thái độ

        • 4 Phương pháp dạy học và chuẩn bị

        • 5 Tiến trình dạy học

          • Chế tạo phân xanh và dung dịch sinh học từ phế phẩm hữu cơ

        • 6 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề

      • 2 Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên

        • 1 Lý do lựa chọn chủ đề

        • 2 Nội dung chủ đề

          • a Đá vôi

          • b Sự hình thành các hang động trong núi đá vôi

          • c Vai trò của núi đá vôi với con người

        • 3 Mục tiêu dạy học của chủ đề

          • a Kiến thức

          • b Kĩ năng

          • c Thái độ

        • 4 Phương pháp dạy học và chuẩn bị:

        • 5 Tiến trình dạy học

        • 6 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề

  • Tiểu kết chương 2

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 10 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

      • 1 Mục đích

      • 2 Nhiệm vụ

    • 11 Tiến trình thực nghiệm

      • 1 Đối tượng thực nghiệm

      • 2 Nội dung thực nghiệm

    • 12 Kết quả thực nghiệm sư phạm

    • 13 Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

    • 14 Phân tích kết quả thực nghiệm

      • 1 Kết quả bài kiểm tra

        • 1 Phân tích số liệu

        • 2 Phân tích biểu đồ

      • 2 Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan sát

      • 3 Ý kiến của GV và HS sau khi dạy và học các chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 11

        • 1 Ý kiến của HS

        • 2 Đánh giá của GV

  • Tiểu kết chương 3

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan