Tiểu luận Quy trình sản xuất Tôm sú và tôm càng xanh

54 1.8K 4
Tiểu luận Quy trình sản xuất Tôm sú và tôm càng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUYÊN MÔN NƯỚC LỢ QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ VÀ TÔM CÀNG XANH SINH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU NHÓM 1A LỚP: ĐH NTTS Cần Thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUYÊN MÔN NƯỚC LỢ QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ VÀ TÔM CÀNG XANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LỚP: ĐH NTTS Th.S NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S TĂNG MINH KHOA TRẦN THANH BÌNH NGUYỄN CHÍ CÔNG NGUYỄN VĂN DỤ Cần Thơ MỤC LỤC MỤC LỤC iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm sú 2.1.1 Khóa phân loại Hình 2.1: Hình thái bên tôm sú 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Vòng đời tập tính sống Hình 2.2 Vòng đời tôm sú 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú .8 2.1.6 Tập tính ăn .8 2.2 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm xanh .9 2.2.1 Khóa phân loại Hình 2.4: Hình thái tôm xanh 2.2.2 Phân bố 10 2.2.3 Vòng đời tập tính sống 10 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 11 2.2.5 Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh 12 Bảng 2.1: Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .12 Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .13 2.2.6 Đặc điểm sinh sản 13 2.2.7 Các qui trình sản xuất giống TCX 13 2.2.7.1 Hệ thống nước hở 13 2.2.7.2 Hệ thống nước kín 14 2.2.7.3 Hệ thống nước xanh .14 2.2.7.4 Hệ thống nước xanh cải tiến .14 CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Vật liệu 15 Hình 3.1: Bể ương tôm sú 16 3.2.2 Thức ăn, thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học 16 Hình 3.2: Thức ăn, thuốc hóa chất 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Vệ sinh trại 17 3.3.2 Xử lý nước 17 3.3.3 Chuẩn bị bể ương 18 3.3.4 Phương pháp ấp Artemia 18 3.3.5 Phương pháp cấy tảo 18 3.3.6 Tiến hành sinh sản nhân tạo tôm sú .19 3.3.6.1 Chọn tôm bố mẹ 19 Hình 3.3: Tôm sú bố mẹ .21 3.3.6.2 Cắt mắt tôm mẹ 21 Hình 3.4: Cắt cuống mắt tôm mẹ 21 3.3.6.3 Thu bố trí ấu trùng 21 3.3.6.4 Chăm sóc quản lý .22 3.3.7 Tiến hành cho sinh sản nhân tạo tôm xanh 23 3.3.7.1 Chuẩn bị thí nghiệm 23 3.3.7.2 Bố trí thí nghiệm 23 3.3.7.3 Cho ăn 23 Bảng 3.1 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh 24 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc cho ấu trùng tôm xanh ăn 24 3.3.7.4 Chăm sóc theo dõi ấu trùng .25 3.3.8 Thu hoạch .25 3.3.9 Phương pháp xử lí số liệu .25 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Yếu tố môi trường sản xuất giống tôm sú 26 4.1.1 Nhiệt độ 26 Bảng 4.1 Nhiệt độ pH bể ương ấu trùng tôm sú 26 4.1.2 pH 27 4.2 Kết sinh sản nhân tạo tôm sú 27 4.2.1 Tỷ lệ đẻ 27 Sử dụng cá thể tôm mẹ cho sinh sản cá thể tham gia sinh sản đạt tỷ lệ 100% Các cá thể sinh sản hết chế độ nuôi vỗ tốt, cho tôm mẹ ăn cử số lượng thức ăn đáp ứng đủ nhu cầu cho tôm mẹ Ngoài ra, trình bố trí tôm vào bể đẻ thao tác cẩn thận nhanh chóng làm tôm bị xây sát stress nên tôm mẹ sinh sản đạt tỷ lệ cao .27 4.2.2 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú .27 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú 27 4.2.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú 28 Bảng 4.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú 28 4.3 Yếu tố môi trường sản xuất giống tôm xanh .29 4.3.1 Nhiệt độ 29 Bảng 4.4 Nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm xanh 29 4.3.2 pH 30 Bảng 4.5: pH bể ương ấu trùng tôm xanh 30 4.4 Kết sinh sản nhân tạo tôm xanh 30 4.4.1 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 4.4.3 Sự phân đàn trình phát triển ấu trùng 31 CHƯƠNG 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết luận 31 5.2.Đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục E: Bảng pH ương ấu trùng tôm xanh 37 Phụ lục F: Nhiệt độ ương ấu trùng tôm xanh 38 DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm sú 2.1.1 Khóa phân loại Hình 2.1: Hình thái bên tôm sú 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Vòng đời tập tính sống Hình 2.2 Vòng đời tôm sú 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú .8 2.1.6 Tập tính ăn .8 2.2 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm xanh .9 2.2.1 Khóa phân loại Hình 2.4: Hình thái tôm xanh 2.2.2 Phân bố 10 2.2.3 Vòng đời tập tính sống 10 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 11 2.2.5 Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh 12 Bảng 2.1: Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .12 Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .13 2.2.6 Đặc điểm sinh sản 13 2.2.7 Các qui trình sản xuất giống TCX 13 2.2.7.1 Hệ thống nước hở 13 2.2.7.2 Hệ thống nước kín 14 2.2.7.4 Hệ thống nước xanh cải tiến .14 CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Vật liệu 15 Hình 3.1: Bể ương tôm sú 16 3.2.2 Thức ăn, thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học 16 Hình 3.2: Thức ăn, thuốc hóa chất 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Vệ sinh trại 17 3.3.2 Xử lý nước 17 3.3.3 Chuẩn bị bể ương 18 3.3.4 Phương pháp ấp Artemia 18 3.3.5 Phương pháp cấy tảo 18 3.3.6 Tiến hành sinh sản nhân tạo tôm sú .19 Hình 3.3: Tôm sú bố mẹ .21 Hình 3.4: Cắt cuống mắt tôm mẹ 21 3.3.7 Tiến hành cho sinh sản nhân tạo tôm xanh 23 Bảng 3.1 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh 24 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc cho ấu trùng tôm xanh ăn 24 3.3.8 Thu hoạch .25 3.3.9 Phương pháp xử lí số liệu .25 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Yếu tố môi trường sản xuất giống tôm sú 26 4.1.1 Nhiệt độ 26 Bảng 4.1 Nhiệt độ pH bể ương ấu trùng tôm sú 26 4.1.2 pH 27 4.2 Kết sinh sản nhân tạo tôm sú 27 4.2.1 Tỷ lệ đẻ 27 Sử dụng cá thể tôm mẹ cho sinh sản cá thể tham gia sinh sản đạt tỷ lệ 100% Các cá thể sinh sản hết chế độ nuôi vỗ tốt, cho tôm mẹ ăn cử số lượng thức ăn đáp ứng đủ nhu cầu cho tôm mẹ Ngoài ra, trình bố trí tôm vào bể đẻ thao tác cẩn thận nhanh chóng làm tôm bị xây sát stress nên tôm mẹ sinh sản đạt tỷ lệ cao .27 4.2.2 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú .27 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú 27 4.2.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú 28 Bảng 4.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú 28 4.3 Yếu tố môi trường sản xuất giống tôm xanh .29 4.3.1 Nhiệt độ 29 Bảng 4.4 Nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm xanh 29 4.3.2 pH 30 Bảng 4.5: pH bể ương ấu trùng tôm xanh 30 4.4 Kết sinh sản nhân tạo tôm xanh 30 4.4.1 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 4.4.3 Sự phân đàn trình phát triển ấu trùng 31 CHƯƠNG 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết luận 31 5.2.Đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục E: Bảng pH ương ấu trùng tôm xanh 37 Phụ lục F: Nhiệt độ ương ấu trùng tôm xanh 38 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 Hình 2.1: Hình thái bên tôm sú Hình 2.2 Vòng đời tôm sú Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú .8 Hình 2.4: Hình thái tôm xanh Bảng 2.1: Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .12 Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .13 CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 Hình 3.1: Bể ương tôm sú 16 Hình 3.2: Thức ăn, thuốc hóa chất 17 Hình 3.3: Tôm sú bố mẹ .21 Hình 3.4: Cắt cuống mắt tôm mẹ 21 Bảng 3.1 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh 24 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc cho ấu trùng tôm xanh ăn 24 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 Bảng 4.1 Nhiệt độ pH bể ương ấu trùng tôm sú 26 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú 27 Bảng 4.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú 28 Bảng 4.4 Nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm xanh 29 Bảng 4.5: pH bể ương ấu trùng tôm xanh 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 thành Thời gian chuyển đổi giai đoạn thực tế ấu trùng có nhiều sai khác so với lý thuyết Mỗi bể, giai đoạn có thời gian chuyển đổi khác Thậm chí bể, ấu trùng chuyển đổi không chuyển tập trung vào thời điểm Điều giải thích điều kiện môi trường bể khác nhau, sức ăn ấu trùng bể ấu trùng bể khác Hơn nữa, kỹ thuật chăm sóc ấu trùng bể không đồng (nhất khâu pha chế thức ăn, sục khí đánh thuốc xử lý) Nhiệt độ góp phần làm ảnh hưởng đến thời gian chuyển đổi giai đoạn ấu trùng (nhiệt độ cao, ấu trùng chuyển đổi nhanh ngược lại) 4.3 Yếu tố môi trường sản xuất giống tôm xanh 4.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống thủy sinh vật nói chung ấu trùng TCX nói riêng Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, khoảng cho phép nhiệt độ tăng trao đổi chất tăng (định luật VanHoff) Nhiệt độ có liên quan lớn đến lột xác phát triển ấu trùng TCX, thay đổi nhiệt độ đột ngột dù 0C gây bất ổn cho ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương ctv, 2003) Bảng 4.4 Nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm xanh Nhiệt độ Nước hở (Bể 1) Sáng Chiều 27,04 ± 0,69 28,08 ± 1,09 Nước hở (Bể 2) 27,30 ± 0,68 27,50 ± 1,09 Nước xanh cải tiến (Bể 3) 27,80 ± 0,74 28,23 ± 1,08 Nước xanh cải tiến (Bể 4) 27,60 ± 0,73 28,26 ± 1,08 Qua bảng 4.4 cho thấy, quy trình nước hở dao động nhiệt độ trung bình buổi sáng từ 27,04 ± 0,69 đến 27,30 ± 0,68 buổi chiều từ 27,50 ± 1,09 đến 28,08 ± 1,09 Theo quy trình nước xanh cải tiến dao động nhiệt độ trung bình buổi sáng từ 27,60 ± 0,73 đến 27,80 ± 0,74 buổi chiều từ 28,23 ± 1,08 đến 28,26 ± 1,08 Nhiệt độ nước nghiệm thức vào buổi sáng buổi chiều chênh lệch từ (± 3,1 – 4,1) Do thời điểm bố trí thí nghiệm vào tháng - (mùa mưa) sáng sớm lạnh buổi trưa nóng, nên chênh lệch nhiệt độ ngày cao Trong phạm vi nhiệt độ tối ưu nhiệt độ cao thời gian biến thái ấu trùng tôm ngắn (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2000) Theo Whetstone and et al, (2002) nhiệt độ tối ưu cho phát triển ấu trùng TCX 26 0C – 290C không vượt 50C ngày (Boyd and et al, (2002) Như vậy, nhiệt độ trình tiến hành thí nghiệm nằm khoảng thích hợp thuận lợi cho ấu trùng sinh trưởng phát triển Nhưng có lệt lớn ngày điêm nên ảnh hưỡng lớn đến 29 trình chuyễn gia đoạn ấu trùng 4.3.2 pH pH yếu tố ảnh hưởng lớn đến đời sống thủy sinh vật, đặc biệt nhóm giáp xác Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2003) pH có ảnh hưởng lớn đến đời sống ấu trùng TCX , độ pH thích hợp cho sinh trưởng ấu trùng từ 7,0 - 8,5 pH 6,5 hay 9,0 kéo dài không tốt mức dao động ngày không vượt đơn vị Theo Nguyễn Việt Thắng (1995) pH cao làm độc tính NH cao pH thấp làm mềm vỏ, gây tổn thương mang, gây trở ngại cho trình lột xác Bảng 4.5: pH bể ương ấu trùng tôm xanh pH Sáng Chiều Nước hở (Bể 1) 7,74 ± 0,17 7,70 ± 0,16 Nước hở (Bể 2) 7,90 ± 0,15 7,70 ± 0,14 Nước xanh cải tiến (Bể 7,90 ± 0,14 7,72 ± 0,11 3) Nước xanh cải tiến (Bể 7,90 ± 0,13 7,73 ± 0,12 4) Qua bảng 4.5 cho thấy, quy trình nước hở pH trung bình nghiệm thức biến đổi không lớn lắm, nằm khoảng từ 7,74 ± 0,17 đến 7,90 ± 0,15 vào buổi sáng từ 7,70 ± 0,14 đến 7,70 ± 0,16 vào buổi chiều Theo quy trình nước xanh cải tiến pH trung bình nghiệm thức biến đổi không lớn lắm, nằm khoảng từ 7,90 ± 0,13 đến 7,90 ± 0,14 vào buổi sáng từ 7,72 ± 0,11 đến 7,73 ± 0,12 vào buổi chiều Trong thí nghiệm có thời điểm pH thấp, thấp vào buổi sáng (7,3) tăng cao vào buổi chiều (7,9), nhiên nằm khoảng thích hợp khoảng biến động ngày không vượt ± 1, thuận lợi cho phát triển ấu trùng, theo Nguyễn Thanh Phương ctv, (2003) 4.4 Kết sinh sản nhân tạo tôm xanh 4.4.1 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh Trong trình thử nghiệm sản xuất giống tôm xanh, kết tỷ lệ sống ấu trùng trình bày bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh Quy trình Tỷ lệ sống Nước hở (Bể 1) 0% Nước hở (Bể 2) 0% Nước xanh cải tiến (Bể 3) 0% Nước xanh cải tiến (Bể 4) 0% Hiệu sản xuất giống TCX định tỷ lệ sống ấu trùng (Trần Thị Cẩm Hồng, 2008) Tỷ lệ sống ấu trùng liên quan đến nhiều yếu tố như: nhiệt độ, dinh dưỡng, môi trường, chất lượng ấu trùng ban đầu, chất lượng tôm bố mẹ, 30 Qua bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ sống quy trình nước hở nước xanh cải tiến 0% Nguyên nhân ánh sáng không đầy đủ, gió nhiều, lúc xiphon làm tôm thất thoát ngoài, lúc cho ăn không Bên cạnh đó, thời gian thực tập vào mưa nên nhiệt độ xuống thấp số ngày buổi sáng ngày 13/9 25 0C, nguồn nước không thích hợp gây ảnh hưởng cho trình phát triển giai đoạn tôm xanh lúc ương có xuất nấm luân trùng 4.4.3 Sự phân đàn trình phát triển ấu trùng Trong sản xuất giống TCX, tượng phân đàn xảy lớn gây ảnh hướng lớn đến tỷ lệ sống Hiện tượng phân đàn xảy nhiều yếu tố tác động như: dinh dưỡng, môi trường, nguồn gốc tôm bố mẹ, nồng độ muối Sự biến thái mức độ đồng ấu trùng TCX thể qua số LSI Sau 15 ngày ương, Postlarvae bắt đầu xuất Sự chuyển giai đoạn ấu trùng thực tập sớm so với kết nghiên cứu Nguyễn Bảo Trung (2012), sau 12 ngày ương ấu trùng chuyển sang giai đoạn X đạt cao bể (quy trình nước xanh cải tiến) Do điều kiện nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng chênh lệch nhiệt độ ngày cao làm chậm trình chuyển giai đoạn ấu trùng Theo Uno Soo (1969) ấu trùng TCX đạt giai đoạn IX sau 15 - 22 ngày ương, đạt giai đoạn X sau 17 – 22 ngày ương giai đoạn XI sau 19 – 26 ngày ương Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến (1999), sau 21 ngày ương ấu trùng đạt giai đoạn XI chiếm tỷ lệ 40% So với nghiên cứu ấu trùng thí nghiệm biến thái có phần nhanh chuyển giai đoạn không đồng loạt Đến ngày ương thứ 20 ấu trùng bể quy trình nước hở chết hết bể quy trình nước xanh cải tiến (giai đoạn X XI), số lượng ấu trùng đạt giai đoạn XI cao bể (100%) thấp bể (50%) Kết cho thấy mức độ biến thái không đồng ấu trùng bể biến thái đồng bể Riêng bể 1, quy trình nước hở chết sớm nguyên nhân nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng, cho ăn không đều, tôm bắt mồi không hết nên dẫn đến phân đàn từ dẫn đến tôm lớn ăn tôm nhỏ nên dẫn đến số ấu trùng bể 1, hao hụt hết Bên cạnh đó, môi trường biến đổi (có chênh lệch nhiệt độ, pH), nguồn nước không tốt có xuất nấm, luân trùng làm cho ấu trùng tôm xanh yếu hao hụt hết CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 31 Sau đợt thực tập chuyên môn nước lợ trại thực nghiệm Khoa Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Tây Đô, kết thu sau: Sản xuất giống nhân tạo tôm sú: Tôm Sú có sức sinh sản lớn với tỷ lệ thụ tinh cao Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú bể I 12%, bể II 8,6%, bể III 9,7%, bể IV 8,6% và bể V 7,75% Trong cao 12% (bể I) thấp 7,75% (bể V) Sản xuất giống nhân tạo tôm xanh: ấu trùng tôm xanh ương theo qui trình nước hở qui trình nước xanh cải tiến cho tỷ lệ sống 0% Nhưng số liệu ý nghĩa thống kê Kết tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú đợt thực tập dao động từ 7,75 - 12% xem tốt sản xuất giống tôm sú theo qui trình nước hở vào mùa mưa Nguyên nhân khâu chăm sóc nhìn chung tốt, đáp ứng kịp thời thức ăn cho ấu trùng số lượng lẫn chất lượng đồng thời điều kiện bể ương đảm bảo tốt nhiệt độ (25 - 29,6 0C), pH (7,5 - 8,1) độ mặn từ 30‰ hạ dần đến xuất PL 18‰ Tổng thời gian đến tôm chuyển thành PL 12 khoảng 28 ngày chậm so với kết Kungvankij (1986) (trích dẫn Trần Văn Phi Nhanh, 2011) 22 ngày, nhiệt độ trình ương thấp, kỹ thuật chăm sóc ấu trùng không đồng bể, điều kiện môi trường bể khác sức ăn bể khác Kết tỷ lệ sống tôm xanh đợt thực tập theo hai quy trình nước hở nước xanh cải tiến 0% Kết ý nghĩa thống kê Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống 0% nguồn nước cấp không tốt, điều kiện môi trường không thích hợp, chế độ cho ăn không hợp lí, tôm ăn lột xác chuyển giai đoạn, thiếu ánh sáng 5.2.Đề xuất Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên có thời gian học tập kinh nghiệm trại nhiều Trang bị thêm số trang thiết bị để sinh viên có điều kiện học tập thực tế Bổ sung thêm thức ăn tươi nhiều (Tảo tươi) để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho ấu trùng tôm Công tác phòng bệnh: Cần quản lý, theo dõi chặt chẻ Cần kiểm tra yếu tố môi trường nhiều thời gian 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 Từ điển thuật ngữ Nuôi trồng thủy sản FAO năm 2008 NXB Nông nghiệp 318 trang Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương Trần Ngọc Hải, 2012 Đánh giá chất lượng hậu ấu trùngtôm sú (Penaeus monodon) qua lần sinh sản tôm mẹ Tạp chí Khoa học 2012:23a 20-30 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long Võ Nam Sơn, 2012 Giáo trình Nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ 152 trang Nguyễn Văn Thường Trương Quốc Phú, 2009 Giáo trình ngư loại II Khoa thủy sản - Đại học Cần Thơ Nguyễn Lê Hoàng Yến, năm 2008 Nghiên cứu khả sử dụng Ozone ương nuôi ấu trùng tôm sú Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Phạm Văn Tình, 2000 Kỹ thuật nuôi tôm sú NXB Nông nghiệp 55 trang Phạm Văn Tình, 2006 Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao NXB Nông Nghiệp, 75 trang Trần Ngọc Hải, 2009 Giáo trình sản xuất thủy sản nước lợ, Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ 10 Tăng Minh Khoa, 2010 Kỹ Thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa sinh học Ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô 11 Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.Khoa thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ 12 Vũ Thế Trụ, 2003 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 204 trang 33 PHỤ LỤC Phụ lục A: Bảng nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm sú Nhiệt độ (0C) Ngày 28/ 8/2016 29/8 30/8 31/8 01/9 02/9 03/9 04/9 05/9 06/9 07/9 08/9 09/9 10/9 11/9 12/9 13/9 14/9 15/9 16/9 17/9 18/9 19/9 28.2 27 27.2 27.5 27.7 28.4 28.3 27.7 27.7 27.4 27 27.3 27.1 27.2 27.1 25.8 25 26 27.1 27.5 26.5 27.4 27.3 Sáng (6h30) 28.2 28.1 28.3 27 27 27 27.2 27.2 27.2 27.3 27.5 27.5 27.7 27.7 27.7 28.3 28.3 28.4 28.3 28.3 28.4 27.8 27.9 28 27.6 27.6 27.7 27.3 27.3 27.3 27.2 27.2 27.3 27.2 27.2 27.1 27.1 27 27 27.2 27.1 27.1 27.1 27 27 25.7 25.7 25.6 25 25 25 26 26 26 27.1 27 27 27.5 27.4 27.4 26.5 26.5 26.5 27.4 27.3 27.3 27.2 27.2 27.2 28.2 27 27.2 27.5 27.7 28.3 28.4 28 27.8 27.3 27.3 27.2 27 27.1 27 25.6 25 26 27 27.4 26.4 27.3 27.2 28.2 27 28.2 28.8 28.3 29.5 29.4 29.6 28.6 29.1 28 28.3 28.1 27.8 26 26.2 26.2 27.5 28.7 28.5 28.1 28 27.5 Chiều (14h) 28.3 28.2 28.3 27 27 27 28.2 28.1 28.3 28.5 28.5 28.5 28 28 28 29.4 29.3 29.2 29.3 29.2 29.2 29.5 29.4 29.4 28.6 28.6 28.6 29.1 29.1 29.1 27.9 27.8 27.8 28.2 28.1 28.1 28 27.9 27.8 27.8 27.5 27.4 26 26.1 26 26.2 26.2 26.2 26.2 26.1 26.1 27.4 27.3 27.3 28.5 28.4 28.4 28.4 28.4 28.4 28 27.9 27.9 27.8 28 28.1 27.7 27.7 27.7 28.3 27 28.3 28.5 28.3 29.2 29.1 29.4 28.6 29.1 27.8 28.1 27.9 27.6 26 26.2 26.1 27.3 28.3 28.4 28 28.1 27.7 Phụ lục B: Bảng pH bể ương ấu trùng tôm sú pH Ngày 28/ 8/2016 29/8 30/8 31/8 01/9 02/9 7.8 7.6 7.7 7.8 7.8 Sáng (6h30) 8.1 8.1 7.8 7.8 7.9 7.6 7.6 7.6 7.7 7.7 7.7 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8.1 7.9 7.6 7.7 7.8 7.7 34 7.8 7.5 7.8 7.9 7.9 7.8 7.5 7.8 7.8 7.9 Chiều (14h) 8 7.8 7.9 7.5 7.6 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.6 7.8 7.8 7.8 03/9 04/9 05/9 06/9 07/9 08/9 09/9 10/9 11/9 12/9 13/9 14/9 15/9 16/9 17/9 18/9 19/9 7.9 7.9 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.8 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.9 7.9 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.8 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.8 Phụ lục C: Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú Giai đoạn Trứng Nauplius Zoae Zoae Zoae Mysis Mysis Mysis Post Post Post 12 Thời gian (23/08/2016) ngày (25/08/2016) ngày (28/08/2016) ngày (30/09/2016) ngày (01/09/2016) 11 ngày (03/09/2016) 12 ngày (̀ 04/09/2016) 13 ngày (05/09/2016) 17 ngày (09/09/2016) 19 ngày (11/09/2016) 28 ngày (20/09/2016) 35 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.8 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 Phụ lục D: Bảng cho ăn tôm sú Ngày 29/08 30/08 31/08 01/9 02/9 03/9 04/9 05/9 06/9 0h Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 3h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 6h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 9h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Thời gian 12h 15h Lansy TACB Lansy TACB Lansy TACB Lansy TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 07/9 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 08/9 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 09/9 30% F2 70% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 10/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 11/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 12/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 13/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 14/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 15/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 16/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 17/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 18/9 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 19/9/ 2016 100% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 36 18h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 19h30 ZP25 ZP25 ZP25 ZP25 Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 21h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Phụ lục E: Bảng pH ương ấu trùng tôm xanh Ngày pH Sáng (6h30) Chiều (14h) 4 27/8/2016 28/8 7,9 7,7 7,9 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 7,3 7,9 7,5 7,9 7,6 7,8 7,6 7,9 29/8 7,6 7,6 7,6 7,7 7,6 7,6 7,6 7,7 30/8 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,6 7,6 31/8 7,6 7,6 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 1/9 7,5 7,6 7,6 7,6 7,8 7,7 7,7 7,8 2/9 7,3 7,4 7,5 7,5 7,5 7,5 7,6 7,5 3/9 7,7 7,6 7,6 7,7 7,5 7,6 7,6 7,6 4/9 7,8 7,8 7,8 7,8 7,6 7,6 7,6 7,7 5/9 7,8 7,8 7,9 7,8 7,6 7,6 7,6 7,6 6/9 7,7 7,8 7,9 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7/9 7,6 7,7 7,7 7,7 7,6 7,6 7,6 7,6 8/9 7,8 7,9 7,9 7,8 7,8 7,8 7,8 7,6 9/9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,7 7,7 7,7 7,8 10/9 7,6 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,8 7,8 11/9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,8 7,7 7,7 7,7 12/9 7,8 7,6 7,7 7,6 7,7 7,7 7,7 7,7 13/9 7,7 7,7 7,8 7,8 7,7 7,7 7,7 7,7 14/9 7,8 7,8 7,8 7,8 7,6 7,6 7,7 7,7 15/9 7,9 7,8 7,8 7,8 7,8 7,9 7,9 7,9 16/9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 17/9 8 8 7,9 7,9 7,9 7,9 18/9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 19/9 TB 7,9 7,74 0,17 7,9 7,75 0,15 7,9 7,77 0,14 7,9 7,76 0,13 7,9 7,70 0,16 7,9 7,70 0,14 7,9 7,72 0,11 7,9 7,73 0,12 37 Phụ lục F: Nhiệt độ ương ấu trùng tôm xanh Nhiệt độ (0C) Ngày Sáng (6h30) Chiều (14h) 4 27/8/2016 27,5 27,4 27,5 27,5 28,9 28,6 28,6 28,5 28/8 27,4 27,4 27,4 27,4 27,6 27,6 27,6 27,7 29/8 26 26 26 26 26 26 26 26 30/8 26,4 26,4 26,4 26,4 28,2 28,1 28,3 28,3 31/8 26,9 27 27 27 28,6 28,7 28,8 29 1/9 27,3 27,3 27,3 27,3 29 29,3 29,3 29,3 2/9 27,9 28,1 28 28,1 29,4 29,6 30 30,1 3/9 27,6 27,7 28 27,9 29 29,1 29,5 29,7 4/9 27,8 27,7 28 27,9 29,3 29,5 29,8 30 5/9 27,7 27,7 27,9 28 28,6 28,6 28,6 28,6 6/9 27,3 27,3 27,5 27,7 29,2 29,2 29,2 29,2 7/9 27 27 27,2 27,2 27,9 27,9 28,1 28,3 8/9 27,1 27,1 27,2 27,2 28,7 28,8 28,8 28,4 9/9 27,1 27 27,3 27,2 28 28 28,1 28,2 10/9 27,3 27,2 27,5 27,4 27,8 27,9 28 27,9 11/9 27,2 27,2 27,2 27,2 26 26 26 26 12/9 26 26 25,9 25,9 26,2 26,2 26,3 26,3 13/9 25 25 25 25 26,1 26,1 26,9 27 14/9 26,2 26,2 26,4 26,5 27,4 27,5 27,8 28,1 15/9 27,4 27,2 27,4 27,5 29,3 29,1 28,7 28,6 16/9 27,6 27,6 27,9 27,8 28,6 28,7 28,8 28,8 17/9 26,6 26,6 26,9 26,8 28,6 28,6 28,2 28,1 18/9 27,4 27,3 27,6 27,4 28 28 28,2 28,3 19/9 27,3 27,3 27,8 27,6 27,5 27,5 27,9 27,9 TB 27,04 27,30 27,80 27,60 28,08 27,50 28,23 28,26 0,69 0,68 0,74 0,73 1,09 1,09 1,08 1,08 38 39 40 41 Giai đoạn 30% 70% Ngày 28/8/2016 100% 100% 29/8/2016 90% 10% 10% 90% 20% 80% 10% 90% 30/8/2016 31/8/2016 100% 20% 80% 20% 80% 10% 90% 20% 80% 20% 80% 01/9/2016 02/9/2016 100% 10% 90% 10% 90% 100% 40% 100% 70% 30% 60% 30% 10% 60% 50% 30% 80% 20% 40% 10% 10% 20% 03/9/2016 30% 60% 04/9/2016 30% 20% 90% 40% 60% 50% 40% 10 % 10% 80% 20 % 90% 10 % 20% 80 42 10 11 Post Phụ lục G: Bảng giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh 43 [...]... giáo trình chuyên môn nước lợ” được tiến hành 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trang bị những kiến thức cơ bản và kỹ năng thực tiễn về quy trình sản xuất giống tôm sú và tôm càng xanh 1.3 Nội dung nghiên cứu Thử nghiệm nuôi vỗ tôm sú bố mẹ, tiến hành cho sinh sản nhân tạo tôm sú và tôm càng xanh, ấp trứng và theo dõi các giai đoạn phát triển phôi của tôm sú Tổng hợp và xữ lý số liệu, viết báo cáo khoa học và. .. hoặc khi cả 25%o vẫn có thể tìm thấy tôm xuất hiện (Nguyễn Thanh Phương 2009) 2.2.3 Vòng đời và tập tính sống Vòng đời tôm càng xanh có 4 giai đoạn gồm: trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành (Nguyễn Thanh Phương, 2003) Khi trưởng thành tôm càng xanh chủ yếu sống ở nước ngọt Đến tuổi thành thục tôm bắt cặp, đẻ trứng và trứng dính vào các phụ bộ tôm mẹ Tôm mẹ mang trứng di cư ra vùng cửa sông... sinh sản Tôm càng xanh khó phân biệt giới tính vì chưa có cơ quan sinh dục cụ thể như tôm biển, chỉ phân biệt qua một số chi tiết Tôm đực: có kích thước và đôi càng lớn hon tôm cái khi cùng đàn, có phụ bộ sinh dục ở giữa nhánh trong và nhánh phụ thứ hai Tôm cái: có xuất hiện nhiều lông tơ sinh dục ở chân ngực và chân bụng khi tôm trưởng thành Nguyễn Thanh Phương và ctv (2003), TCX thành thục và giao... nam tại ĐBSCL đến năm 2015 diện tích nuôi tôm càng xanh là 26.900 ha với năng suất ước đạt 43.040 tấn và đến năm 2020 là 35.100 ha với năng suất ước đạt 56.160 tấn (Phùng Thi Kim Thu, 2014) Hiện nay, ở Việt Nam tôm sú và tôm càng xanh đang gặp nhiều khó khăn đáng kể Với việc con giống trong tự nhiên ngày càng giảm, chất lượng con giống không ổn định thì việc sản xuất con giống nhân tạo để chủ động về... 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng Tôm càng xanh là loài ăn tạp nghiên về động vật như các loài nguyên sinh động vật, giun nhiều tơ, giáp xác, nhuyễn thể, mảnh cá vụn, các laoin tảo và mùn hửu cơ,… Hình dạng và mùi của thức ăn là yếu tố quan trọng kích thích sự bắt mồi của tôm Tôm thường bắt mồi mạnh vào lúc sáng sớm và chiều tối (Phạm Văn Tình, 2004) Ngoài ra tôm càng xanh còn có đặc tính ăn thịt... trình lột xác của tôm càng xanh chia thành 4 giai đoạn gồm giai đoạn tiền lột xác, giai đoạn lột xác, giai đoạn hậu lột xác và giai đoạn giữa chu kỳ lột xác 2.2.5 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh Theo Uno và Soo (1969), ấu trùng tôm càng xanh trải qua 11 lần lột xác và biến thái để hình thành hậu ấu trùng Từng giai đoạn có những đặc điểm riêng biệt được trình bày trong bảng... LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục E: Bảng pH trong ương ấu trùng tôm càng xanh 37 Phụ lục F: Nhiệt độ trong ương ấu trùng tôm càng xanh 38 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất Các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, nghề nuôi tôm. .. Cửu Long tôm sinh sản vào tháng 4 – 6 và tháng 8 – 10 Tùy vào kích cỡ và trọng lượng tôm mà sức sinh sản thay đổi từ 7.000 – 503.000 trứng, thông thường 20.000 – 80.000 trứng Sau khi giao vĩ từ 2 – 5 giờ, có khi 6 – 24 giờ, thì tôm cái sẽ đẻ trứng Tùy theo nhiệt độ ấp mà thời gian ấp trứng có thể từ 15 – 23 ngày 2.2.7 Các qui trình sản xuất giống TCX hiện nay 2.2.7.1 Hệ thống nước trong hở Qui trình được... tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống ở vùng nước sâu hơn 2.1.3 Vòng đời và tập tính sống Tôm sú khoảng 8-10 tháng tuổi đã tham gia sinh sản Vòng đời tôm được chia thành các giai đoạn: Phôi, ấu trùng (Naupliius, Zoea, Mysis), hậu ấu trùng (Post larvae), tôm giống và tôm trưởng thành Khi... điều đó chứng tỏ tôm là loài ăn nghiêng về đông vật là chủ yếu 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Tôm sú sinh sản quanh năm nhưng chủ yếu tập trung ở 2 thời ký chính là tháng 3-7 và tháng 7-10 âm lịch hằng năm (Phạm Văn Tình, 2004) Tuổi thành thục sinh dục của tôm sú từ tháng 8 trở đi, việc xác định sự thành thục sinh dục ở con cái dể hơn con đực Trong tự nhiên, tôm sú thành thục và tham gia sinh sản khi có khối

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.2 Vòng đời tôm sú

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1. Giới thiệu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3. Nội dung nghiên cứu.

  • CHƯƠNG 2

  • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về đặc điểm sinh học của tôm sú

      • 2.1.1 Khóa phân loại

  • Hình 2.1: Hình thái bên ngoài tôm sú

    • 2.1.2. Đặc điểm phân bố

    • 2.1.3. Vòng đời và tập tính sống

    • 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng

    • 2.1.5. Đặc điểm sinh sản

  • Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú

    • 2.1.6. Tập tính ăn

    • 2.2 Tổng quan về đặc điểm sinh học của tôm càng xanh

      • 2.2.1 Khóa phân loại

  • Hình 2.4: Hình thái tôm càng xanh

    • 2.2.2. Phân bố

    • 2.2.3. Vòng đời và tập tính sống

    • 2.2.4. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng

    • 2.2.5. Đặc điểm các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh

  • Bảng 2.1: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh

  • Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh

    • 2.2.6. Đặc điểm sinh sản

    • 2.2.7. Các qui trình sản xuất giống TCX hiện nay

    • 2.2.7.1. Hệ thống nước trong hở

    • 2.2.7.2. Hệ thống nước trong kín

      • 2.2.7.3. Hệ thống nước xanh

    • 2.2.7.4. Hệ thống nước xanh cải tiến

  • CHƯƠNG 3

  • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Vật liệu nghiên cứu

      • 3.2.1 Vật liệu

  • Hình 3.1: Bể ương tôm sú

    • 3.2.2. Thức ăn, thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học

  • Hình 3.2: Thức ăn, thuốc và hóa chất

    • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.3.1 Vệ sinh trại

      • 3.3.2 Xử lý nước

      • 3.3.3. Chuẩn bị bể ương

      • 3.3.4 Phương pháp ấp Artemia

      • 3.3.5 Phương pháp cấy tảo

      • 3.3.6 Tiến hành sinh sản nhân tạo tôm sú

        • 3.3.6.1. Chọn tôm bố mẹ

  • Hình 3.3: Tôm sú bố mẹ

    • 3.3.6.2. Cắt mắt tôm mẹ

  • Hình 3.4: Cắt cuống mắt tôm mẹ

    • 3.3.6.3. Thu và bố trí ấu trùng

    • 3.3.6.4. Chăm sóc và quản lý

    • 3.3.7 Tiến hành cho sinh sản nhân tạo tôm càng xanh

      • 3.3.7.1. Chuẩn bị thí nghiệm

      • 3.3.7.2. Bố trí thí nghiệm

      • 3.3.7.3. Cho ăn

  • Bảng 3.1 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm càng xanh

  • Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc và cho ấu trùng tôm càng xanh ăn

    • 3.3.7.4. Chăm sóc và theo dõi ấu trùng

    • 3.3.8 Thu hoạch

    • 3.3.9 Phương pháp xử lí số liệu

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 Yếu tố môi trường trong sản xuất giống tôm sú

      • 4.1.1 Nhiệt độ

  • Bảng 4.1 Nhiệt độ và pH trong bể ương ấu trùng tôm sú

    • 4.1.2 pH

    • 4.2 Kết quả sinh sản nhân tạo tôm sú

      • 4.2.1 Tỷ lệ đẻ

      • Sử dụng 2 cá thể tôm mẹ cho sinh sản cả 2 cá thể tham gia sinh sản đạt tỷ lệ 100%. Các cá thể sinh sản được hết là do chế độ nuôi vỗ tốt, cho tôm mẹ ăn đúng cử và số lượng thức ăn đáp ứng đủ nhu cầu cho tôm mẹ. Ngoài ra, do trong quá trình bố trí tôm vào bể đẻ thao tác cẩn thận và nhanh chóng làm tôm ít bị xây sát và stress nên tôm mẹ sinh sản đạt tỷ lệ cao.

      • 4.2.2 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú

  • Bảng 4.2: Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú

    • 4.2.3 Thời gian phát triển của ấu trùng tôm sú

  • Bảng 4.3 Thời gian phát triển của ấu trùng tôm sú

    • 4.3 Yếu tố môi trường trong sản xuất giống tôm càng xanh

      • 4.3.1 Nhiệt độ

  • Bảng 4.4. Nhiệt độ trong bể ương ấu trùng tôm càng xanh

    • 4.3.2 pH

  • Bảng 4.5: pH trong bể ương ấu trùng tôm càng xanh

    • 4.4 Kết quả sinh sản nhân tạo tôm càng xanh

      • 4.4.1 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh

  • Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh

    • 4.4.3 Sự phân đàn trong quá trình phát triển ấu trùng

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2.Đề xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục E: Bảng pH trong ương ấu trùng tôm càng xanh

  • Phụ lục F: Nhiệt độ trong ương ấu trùng tôm càng xanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan