Tiểu luận quy hoạch du lịch tỉnh Lào Cai

47 1.8K 6
Tiểu luận quy hoạch du lịch tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 1.1 Vị Trí Địa Lý: 1.1.1 Lãnh Thổ -Giới hạn lãnh thổ: Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung miền núi phía Bắc Việt Nam giáp ranh vùng Tây Bắc Đông Bắc Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam_ Trung Quốc - Tọa độ địa lí: 22°22′48″B 104°09′28″Đ 1.1.2.Giao Thông Lào Cai tỉnh cửa ngõ biên cương phía Tây Bắc Tổ quốc có 203km đường biên giới với Trung Quốc, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - trị - an ninh - quốc phòng Lào Cai nằm vị “đầu cầu” nối liền tỉnh Vân Nam vùng Tây Nam rộng lớn Trung Quốc với đồng Bắc Lào Cai có điều kiện thuận lợi giao thông, có đường thuỷ, đường đường sắt Trên địa phận tỉnh Lào Cai có tuyến quốc lộ, tuyến tỉnh lộ, đường ôtô đến xã, phường, thị trấn Đường sông Hồng tuyến đường huyết mạch thời cổ đại phong kiến Lào Cai có cửa quốc tế, cửa quốc gia nhiều cửa phụ thông thương với Trung Quốc Đường bộ: + Quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh gồm tuyến (4D, 4E, 279, 32, 70) với tổng chiều dài 472 km + Đường tỉnh lộ có tuyến với 300 km, gần 1.000 km đường từ huyện đến trung tâm xã, 2.000km đường liên thôn Mạng lưới giao thông phân bố tương đối phù hợp Gồm tuyến đường: Đường 79 (Xuân Giao - Khe Sang); Đường Kim Tân - Mường Hum; Đường Phố Mới - Phong Hải; Đường Hoàng Liên Sơn I; Cầu Ngòi Phát; Đường Bản Vược - Nậm Chác Đường Tùng Chung Phố - Pha Long; Đường Bắc Ngầm - Bắc Hà: UBND tỉnh Lào Cai cho phép triển khai lập dự án khả thi nâng cấp thành đường cấp miền núi Sở Giao thông vận tải Lào Cai triển khai thủ tục để lập dự án; Đường Sa Pa - Bản Dền; Cầu Kim Thành qua sông Hồng nối thương mại Kim Thành (Lào Cai) khu Thương Thành (Hà Khẩu-Vân Nam-Trung Quốc Đường sắt: + Tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc): vận tải hàng hoá, hành khách quốc tế, nước + Tuyến đường sắt nội : phục vụ khai thác khoáng sản Đường thuỷ: Có tuyến sông Hồng sông Chảy chạy dọc tỉnh tạo thành hệ thống giao thông liên hoàn 1.1.3 Du Lịch Với 25 dân tộc sinh sống, Lào Cai trở thành mảnh đất phong phú sắc văn hóa, truyền thống lịch sử, di sản văn hóa Trong Người Việt chiếm số đông, có mặt sớm đặc biệt chiếm tỉ lệ cao năm 1960 phong trào khai hoang cán điều động từ thành phố Hải Phòng tỉnh Phú Thọ, Thái Bình, Hà Nam lên Trong số dân tộc khác đông Người H'Mông, Tày, Người Dáy, Người Hoa chiếm tỉ lệ đáng kể Chính phong phú đời sống dân tộc tạo sắc riêng Lào Cai Việc tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Hòa Bình, Điện Biên, Sơn La hợp tác chương trình Hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng tạo hội phát huy mạnh thu hút dự quan tâm du khách Là tỉnh miền núi cao, phát triển nên Lào Cai giữ cảnh quan môi trường đa dạng Đây điều quan trọng tạo nên điểm du lịch lý tưởng du khách nước Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam Sa Pa nằm độ cao trung bình từ 1.200 m - 1.800 m, khí hậu mát mẻ quanh năm, có phong cảnh rừng núi đá, thác nước nơi hội tụ nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc chợ cao Dãy núi Hoàng Liên Sơn có đỉnh Fansipan - nhà Việt Nam - có khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhiều nhà khoa học, khách du lịch Lào Cai có nhiều địa danh lịch sử, hang động tự nhiên vùng sinh thái nông nghiệp đặc sản mận Bắc Hà, rau ôn đới, dược liệu quý, cá hồi, cá tầm Cặp cửa quốc tế Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu thuộc Vân Nam (Trung Quốc) tách qua sông Nậm Thi điểm du lịch thú vị 1.2 Tài Nguyên Du Lịch 1.2.1 Tài Nguyên Du Lịch Tự Nhiên 1.2.1.1 Địa Hình a Đặc điểm hình thái địa hình: dựa vào độ cao tương đối độ cao tuyệt đối, phân hai dạng địa hình - Nhận xét chung đặc điểm địa hình lãnh thổ Dạng địa hình Phân tích 1.Núi Cao nguyên Chiếm 80% so với tổng diện tích tự nhiên Độ cao từ 250 đến 3.143m, so với mực nước biển (là đỉnh Phan Si Păng cao Việt Nam) Với địa hình đồi núi cao chiếm ưu thế, có đỉnh Phan Si Păng cao Việt Nam thích hợp cho loại hình du lịch mạo hiểm khám phá thiên nhiên Đỉnh Phan Si Păng, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử (Bát Xát), núi Ba mẹ (Bắc Hà)… thích hợp cho loại hình du lịch mạo hiểm Ngoài có núi Cô Tiên, núi Hàm Rồng, Cát Cát có giá trị du lịch không Đồi (trung du) Chiếm 12% so với diện tích tự nhiên Địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm tỉnh b Dạng địa hình đặc biệt Dạng địa hình Phân tích Karst Có dạng địa hình Karst ngập nước mà tiêu biểu Hang Tiên Có giá trị thu hút du lịch thắng cảnh tự nhiên vùng 1.2.1.2 Khí Hậu Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song nằm sâu lục địa bị chia phối yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian không gian Đột biến nhiệt độ thường xuất dạng nhiệt độ chênh lệch ngày lên cao xuống thấp (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống 00C có băng tuyết rơi) Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình nằm vùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C – 160C tháng lên 200C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm Nhiệt độ trung bình nằm vùng thấp từ 230C – 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm Sương: Sương mù thường xuất phổ biến toàn tỉnh, có nơi mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió xuất sương muối, đợt kéo dài - ngày Khí hậu Lào Cai thích hợp với loại ôn đới, Lào Cai có lợi phát triển đặc sản xứ lạnh mà vùng khác như: hoa, quả, thảo dược cá nước lạnh I 15, 22 Độ ẩm Lượn g mưa Nhiệt 15, độ II 16, 33 III 20, 58 IV 24, 129 V 28, 171 VI 31, 239 VII 32, 302 VIII 31, 355 IX 29, 222 X 25, 153 XI 20, 54 XII 16, 27 Năm 24,3 17 20, 24, 27 27, 27, 27, 26, 24 20, 17 23 1764 1.2.1.3 Nguồn nước Nguồn nước 1.Sông Phân Tích - Hệ thống sông: Lào Cai có sông lớn chảy qua sông Hồng sông Chảy bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) Ngoài có hàng nghìn sông suối lớn nhỏ - Tổng chiều dài sông: sông Hồng 130km chiều dài chảy qua tỉnh, sông Chảy có chiều dài đoạn chảy 124km chảy qua tỉnh Trong số hàng nghìn sông suối lớn nhỏ có 107 sông, suối dài từ 10km trở lên Hồ 3.Nước Khoáng -Mật độ sông ngòi: Lào Cai có hệ thống sông suối dày đặc phân bố -Với hệ thống sông suối dày đặc thuận lợi cho phát triển du lịch ngắm cảnh với hang động hệ thống thác nước động như: hang Tiên, thác Cốc San Lào Cai có hàng nghìn sông suối lớn nhỏ có hai hồ là: hồ Thác Bạc hồ Cốc Ly Hồ Thác Bạc hồ tự nhiên: Hồ Thác Bạc rộng gần 6ha, nơi sâu m có khả tích khoảng gần 200.000 m3 nước Hồ nước đảm bảo nguồn nước quanh năm cho danh thắng Thác Bạc, đồng thời cung cấp nước phục vụ sinh hoạt nuôi cá nước lạnh khu vực thượng huyện Sa Pa Hồ Thác Bạc có tiềm du lịch lớn điểm đến hấp dẫn vùng Hồ Cốc Ly hồ nhân tạo, hồ thủy điện vùng Các nguồn nước khoáng chủ yếu nguồn thiên nhiên, chảy từ khe suối, vách đá, từ lớp bồi tích suối núi hay thung lũng Hệ thống nước khoáng tương đối nhiều, có hệ thống như: Lũng Pô, Bản Mac, Nà Ban, Phênh Phát, Nà Ún, Bản Xa, Nậm Sở, Bản Khì 1.2.1.4 Sinh Vật - Đặc điểm chung hệ sinh thái: Đặc trưng hệ sinh thái tự nhiên khả tự lập lại cân bằng, nghĩa bị ảnh hưởng nguyên nhân lại phục hồi để trở trạng thái ban đầu Trong hệ sinh thái tồn mối quan hệ nhân tính ổn định tính phong phú tình trạng, chủng loại thành phần hệ sinh thái với tính cân hệ sinh thái Hệ sinh thái trưởng thành cân môi trường lớn -Hệ thống vườn quốc gia, khu dự trữ sinh +Vườn quốc gia Hoàng Liên: thành lập năm 1996 Địa điểm: Vườn quốc gia Hoàng Liên vườn quốc gia Việt Nam thành lập năm 2002, nằm độ cao từ 1.000-3000m so với mặt biển dãy Hoàng Liên Sơn thuộc địa bàn huyện Than Uyên, Phong Thổ tỉnh Lai Châu Sa Pa tỉnh Lào Cai Tọa độ địa lý vườn từ 22°07'-22°23' độ vĩ Bắc 103°00'-104°00' độ kinh Đông Đặc trưng: Thực vật Vườn quốc gia Hoàng Liên có 2.024 loài thuộc 200 họ, có 66 loài sách đỏ Việt Nam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy tuyệt chủng bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng v.v Có tới 700 loài dùng làm thuốc có dược liệu khai thác đưa vào sử dụng từ lâu thiên niên kiện, đương quy, thục địa, đỗ trọng, hoàng liên chân chim, đỗ quyên, kim giao, thảo quảv.v Đó chưa kể 2.500 loài lấy mẫu tiêu chưa xác định tên họ Tại người ta tìm thấy loài nấm cổ linh chi có tai nấm nặng kg Khảo sát theo dọc tuyến Hoàng Liên, nhà khoa học phát thêm nhiều loài quý hiếm, độ cao 2.000 mét khu vực xã Séo Mý Tỷ đến Dền Thàng có rừng pơ mu mọc liên tiếp với diện tích 100ha, có đường kính 1m; Phan Xi Păng San Sả Hồ độ cao gần 3.000m, lại phát rừng đỗ quyên với khoảng 20 loài tổng số 27 loài có mặt Việt Nam, đẹp nhiều loài quyên ly, quyên huyền diệu, quyên silie Số lượng loài thực vật đặc hữu chiếm tới 25% loài thực vật đặc hữu Việt Nam, khiến Vườn quốc gia Hoàng Liên sở hữu kho tàng gen rừng quý bậc vườn quốc gia Việt Nam Vườn sở hữu ba loài đặc biệt quý loài bách xanh, phân bố vùng núi đá vôi xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, mọc rải rác diện tích 30ha không đến 10 có đường kính thân từ 20–30 cm, cao 20m Loài thông đỏ cá thể tìm thấy xã Sa Pả huyện Sa Pa, sống độ cao 2.000m Loài vân sam Hoàng Liên (sam lạnh) mọc độ cao 2.700m, cao từ 18-20m, có đường kính gốc từ 50–80 cm, phân bố vùng lõi vườn quốc gia với diện tích khoảng 400-500 Ba loại quý Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Chương trình Đông Dương khuyến cáo cần có biện pháp bảo tồn, nhân giống đứng trước nguy tuyệt chủng cao Về động vật, Vườn quốc gia Hoàng Liên có 66 loài thú có 16 loài nằm sách đỏ Việt Nam Bên cạnh loài quen thuộc sóc bay, mèo rừng, sơn dương, vượn đen, loài có nguy tuyệt chủng vượn đen tuyền, hồng hoàng, cheo cheo, voọc bạc má; chim có 347 loài có loài quý đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng; động vật lưỡng cư có 41 loài; bò sát với 61 loài Vườn bảo tồn nguồn gen nửa loài ếch nhái có Việt Nam, có loài ếch gai vừa phát Giá trị du lịch: Thị trấn Sa Pa nằm vườn quốc gia Hoàng Liên từ lâu trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Việt Nam Du khách đến Sa Pa tiếp tục hành trình theo tuyến du lịch đến khu vực thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên chinh phục đỉnh Phan Xi Păng, vượt đèo Ô Quy Hồ, khám phá văn hóa dân tộc thiểu số sinh sống vùng đệm vườn nay, giá thảo ngày cao, nên người dân địa phương tàn phá nhiều rừng, trông thảo buộc cư dân phải đốn nhiều cổ thụ để trồng cây, thu hoạch họ cung cần đốn nhiều để lấy củi, rừng bị tàn phá, cán khu bảo tồn họ lo tìm khách du lịch để kiếm tiền, rừng khắp nơi bi phá họ không quan tâm +Khu bảo tồn thiên nhiên Văn Bàn: Khu bảo tồn thiên nhiên Văn Bàn nằm vùng núi Hoàng Liên Sơn, cách đỉnh Fan Si Pan đỉnh núi cao Việt Nam 40 km phía đông nam vùng núi, có nhiều đỉnh cao 2.000 m Điểm cao (2.875 m) phía bắc huyện ranh giới với VQG Hoàng Liên Huyện Văn Bàn bị chia đôi thung lũng sông chạy từ tây nam đến đông bắc Độ cao dọc theo thung lũng 200 m + Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát: Mới theo định số 1976/ QĐ- TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2014, tầm nhìn đến năm 2030, có Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát với diện tích tự nhiên 18.637 Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát có độ che phủ rừng đạt 95% với 940 loài thực vật bậc cao Mộc Lan, Dương xỉ, ngành thông Trong có 38 loài có sách đỏ Việt Nam, loài sách đỏ giới 1.3.1 Tài Nguyên Nhân Văn 1.3.1.1 Di sản văn hóa giới- di tích văn hóa lịch sử Di sản văn hóa quốc gia cấp tỉnh Di tích văn hóa lịch sử Tổng số di tích lãnh thổ 17 di tích loại Số di tích xếp hạng cấp quốc gia 15 di tích Mật độ di tích 0,003/km 1.3.1.2 Di sản văn hóa giới- Di tích văn hóa lịch sử - Lễ hội STT Tên Lễ Hội Hội hoa chuối người Xa Phó Thời gian Địa Điểm Nội Dung Ngày tháng âm lịch hàng năm Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Hội hoa chuối tổ chức gia đình, Cai nhóm gia đình, hay thôn bản, nơi tụ họp vui chơi, cầu chúc, múa hát, thể tinh thần đoàn kết, nhớ ơn tổ tiên, phấn đấu vươn lên sống, lao động người dân tộc Xa Phó (Văn Bàn) Ngay sau thu hoạch vụ lúa mùa ngô, lúa chất đầy bồ thời điểm để bà người dân tộc Tày (Bắc Hà) bước vào mùa Tết "cơm mới" với ý nghĩa tổng kết năm sản xuất, dâng thành lao động cúng đất trời, cầu mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt, mùa màng tươi tốt, cháu mạnh khỏe bày tỏ tôn kính lên ông bà tổ tiên khuất Lễ “ăn cơm mới” người Tày, Bắc Hà Cuối tháng đầu 10 dương lịch hàng năm Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Lễ cúng rừng người dao Tuyển Mùng tết hàng năm Bản Mạ, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng Đây lễ hội bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, kết hợp lễ cúng rừng đầu xuân theo phong tục cổ truyền Hội Xòe Tà Chải Ngày tháng âm lịch hàng năm Bắc hà, tỉnh Lào Cai Đây hội xuân người Tày cầu cho mùa màng tươi tốt, thóc gạo đầy nhà Nghi lễ đơn giản với mâm lễ vật chân nêu to, biểu thị lòng thành kính dân Thần Nông vị thần cai quản ruộng nương Sau thầy cúng làm lễ cầu khấn, làng Lễ cấp sắc người Dao đỏ Tháng 11,12 âm lịch tháng hàng năm Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Lễ hội đền Trung Đô Mùng 10 tháng giêng hàng năm Trung Đô, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Lễ hội đền Bắc Hà Ngày tháng Tại Bắc Hà, 10 tham gia múa xoè tiếng chiêng, tiếng trống rộn rã với nhiều điệu đặc sắc: xòe tập hợp, xòe đôi, xòe bốn, xòe chào Lễ cấp sắc bậc cấp có khác biệt định trình tự hành lễ Tuy nhiên, có phần lễ lễ tăng (qua đèn) gồm phần: Trình diện, cấp đèn, hạ đèn, đặt pháp danh, qua cầu Phần lễ tẩu Slai (lễ thăng cấp) gồm: lễ lên đèn, ban mũ, lễ trình diện Ngọc Hoàng, lễ tơ hồng, lễ thăm thiên đình Lễ cấp sắc người Dao có giá trị nhân văn, thể điều giáo huấn ghi sắc cấp cho người thụ lễ tuyệt đối kỵ làm việc ác, điều xấu Đền Trung Đô nơi thờ tướng quân Gia Quốc Công Vũ Văn Mật với thuộc tướng có công xây dựng ổn định bảo vệ biên cương Tổ quốc phát triển vùng đất Trung Đô Bắc Hà thuộc trấn Tuyên Quang xưa ( Lào Cai ngày nay) thành trung tâm kinh tế xã hội thời nhằm tưởng nhớ ngày Gia quốc công Vũ 2.1.3.2 Lao Động Tổng Số Lao Động Trong Ngành Du Lịch Tổng số lao động ngành du lịch tỉnh Lào Cai ngày tăng Đến năm 2013, tổng số lao động ngành du lịch tỉnh 8150 lao động, chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lượng người độ tuổi lao động tỉnh Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lao động trực tiếp 1840 2310 2600 2650 2800 3125 3021 3150 Lao động gián tiếp 3824 4324 4400 4520 4700 4621 4762 5000 Tổng 5682 6634 7000 7170 7500 7746 7783 8150 Số Lượng 2.1.4 Theo lãnh thổ 2.1.4.1 Các điểm du lịch -Thị trấn Sapa -Bản Cát Cát -Bản Lao Chải (SaPa) -Bắc Hà -Chợ Lào Cai -Chợ Bắc Hà -Bản Tả Van -Đỉnh Phanxipan -Bản Tả Phìn -Chợ Cán Cấu -Thị trấn Mường Hum -Bảo Hà -Chợ Simacai -Mường Khương 2.1.4.2 Các tuyến du lịch tỉnh -Các tuyến du lịch quốc tế: Với vị trí cửa Lào Cai qua Vân Nam tỉnh Tây Nam phía Trung 33 Quốc, Lào Cai mạnh phát triển chương trình du lịch quốc tế qua cửa đường bộ: +Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - Bắc Kinh - Thƣợng Hải - Tô Châu - Hàng Châu +Lào Cai - Hà Khẩu - Thạch Lâm - Côn Minh - Đại Lý - Lệ Giang +Lào Cai - Hà Khẩu - Lô Tây - Côn Minh - Thạch Lâm +Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - A lư cổ động -Các tuyến du lịch liên vùng: Với vị trí trung tâm khu vực Tây Bắc mở rộng, Lào Cai phát triển chương trình du lịch liên kết vùng: +Du lịch theo cung Tây Bắc: Lào Cai - Điện Biên, Lào Cai - Lai Châu, Lào Cai - Yên Bái +Du lịch theo cung Đông Bắc: Lào Cai - Hà Giang - Bắc Kạn - Thái Nguyên +Du lịch dọc theo sông Hồng (du lịch nguồn): Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ +Du lịch theo đƣờng sắt Bắc Nam: Lào Cai -Đà Nẵng-TP Hồ Chí Minh, Lào Cai - Quảng Nam-Đà Nẵng-Hà Nội -Các tuyến du lịch nội tỉnh: +Lào Cai - Sapa- Lào Cai Tuyến du lịch nghỉ dƣỡng cho khách du lịch nội địa, khách du lịch cuối tuần +Sa Pa- Cát Cát- Sín Chải- Sa Pa Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch nội địa, khách quốc tế phổ thông, ngắn ngày +Sa Pa- Tả Phìn- Sa Pa Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc cho khách du lịch nội địa quốc tế +Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ -Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang - Sa Pa Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách dài ngày, khách khám phá (nội địa quốc tế) +Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ-Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang - Văn Bàn (- Lai Châu, Yên Bái) Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách dài ngày, khách sinh thái, khám phá 34 +Sa Pa - Sa Pả - Hầu Thào - Sử Pán - Tả Vản - Sử Pán – Sa Pa Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nƣớc ngoài, khách du lịch khám phá +Sa Pa- Bản Xèo- Mường Hum- Sàng Ma Sáo- Dền Sáng- Y Tý- A Mú SungLào Cai ngược lại Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế, khách khám phá +TP Lào Cai- Bát Xát- Mường Vi- Bản Xèo- Mường Hum- Bản Khoang/ Tả Giàng Phình- Sa Pa ngược lại Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế, khách khám phá +Sa Pa - Kin Chu Phìn (Nậm Pung) - Bản Xèo- Mường Hum- Y Tý- A Lù- A Mú Sung- Lào Cai ngược lại Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế, khách khám phá +TP Lào Cai- Thác nước Tà Lâm- Pha Long- Tả Gia Khâu- Bản Mế- Tp Lào Cai Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nước ngoài, khách du lịch khám phá +Lào Cai- Hàm Rồng- Vang Leng- Cao Sơn- Cốc Ly- TP Lào Cai Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nước ngoài, khách du lịch khám phá +Sa Pa – Lào Cai – Bắc Hà – Mường Khương – Lào Cai ngược lại Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa , khách du lịch khám phá +TP Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mường Lum (xã La Pán Tẩn)- Bản Cầm (Bảo Thắng)-Tp Lào Cai Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa +TP Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Bản Mế- Sông Chảy-Cốc LyLào Cai Tuyến du lịch sinh thái-cộng đồng, khám phá, trekking +TP Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Quan Thần Sán- Tả Van ChƣBắc Hà- Tp Lào Cai Tuyến du lịch sinh thái-cộng đồng, khám phá, trekking +Đền Bảo Hà - Bảo Thắng - Đền Mẫu - Đền Thượng – TP Lào Cai ngược 35 lại Tuyến du lịch tín ngưỡng Việt Nam +Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mường Lum (xã La Pán Tẩn)- Bản Cầm (Bảo Thắng)-Văn Bàn (-Yên Bái, Lai Châu) Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách dài ngày, khách sinh thái, khám phá +Lào Cai- Bắc Hà- Nghĩa Đô (- Hà Giang) Tuyến du lịch văn hóa cộng đồng 36 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1Định hướng 3.1.1 Định hướng chung - Quan điểm, mục tiêu Quan điểm phát triển -Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh phải đặt mối liên hệ chặt chẽ với phát triển liên vùng nước -Phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội Lào Cai; gắn phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường sinh thái môi trường xã hội, khôi phục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đem lại lợi ích cho cộng đồng -Phát triển du lịch Lào Cai có chất lượng, đa dạng sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu đa dạng khách du lịch quốc tế nội địa, hướng tới thị trường khách có thu nhập cao Phát triển du lịch phải dựa phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, tham gia tích cực, động tất thành phần kinh tế toàn xã hội Gắn kết phát triển du lịch với phát triển nông thôn, vùng đồng bào dân tộc, bảo tồn môi trường văn hóa Gắn lợi ích cá nhân, gia đình, địa phương, doanh nghiệp với lợi ích chung cộng đồng nhằm khơi dậy, nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát - Các mục tiêu tổng quát đến năm 2020: Cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển du lịch thành mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp khả thi, phát triển có định hướng theo lộ trình nhằm nâng cao hiệu quản lý đạo hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Xây dựng Lào Cai trở thành điểm đến du lịch bậc vùng Tây Bắc, trọng điểm du lịch Việt Nam với hệ thống sở hạ tầng du lịch đồng bộ, sản phẩm chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu mang 37 sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai, thân thiện với môi trường; Đến năm 2020, du lịch Lào Cai trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu khối dịch vụ, tạo tiền đề đến năm 2030 ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế chung - Tầm nhìn phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030: Tỉnh Lào Cai trung tâm du lịch thiên nhiên văn hóa vùng núi lớn Việt Nam, thu hút khách du lịch nội địa quốc tế Thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ với sắc văn hóa da dạng, phong phú tạo khác biệt sản phẩm du lịch Lào Cai.Các loại hình du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tìm hiểu dân tộc, du lịch biên giới tâm linh phân vùng rõ nét phát triển hài hòa Du lịch tỉnh Lào Cai xây dựng chất lượng sở tiêu chuẩn hóa văn hóa địa phương đặc trưng Du lịch tỉnh Lào Cai mẫu hình phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm Việt Nam, ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều tác động lan tỏa rộng khắp khu vực Mục tiêu cụ thể: - Khách du lịch: + Năm 2020, đón 4,030 triệu lượt khách (1.330 nghìn lượt khách quốc tế 2,7 triệu lượt khách du lịch nội địa), tăng trưởng khách quốc tế 15%/năm, tăng trưởng khách nội địa 20%/năm giai đoạn 2014-2020 + Năm 2030, đón 8,9 triệu lượt khách (2,5 triệu lƣợt khách quốc tế 6,4 triệu lƣợt khách du lịch nội địa), tăng trưởng khách quốc tế 6,5%/năm, tăng trưởng khách nội địa 9%/năm giai đoạn 2021-2030 - Tổng thu từ khách du lịch: + Năm 2020, tổng thu từ khách du lịch đạt 9.470 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% tổng GDP tỉnh + Năm 2030, tổng thu từ khách du lịch đạt 65.148 tỷ đồng - Vốn đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch: + Trong giai đoạn 2015 - 2020, tổng vốn đầu tư cho du lịch 10.825 tỷ đồng + Trong giai đoạn 2021 - 2030, tổng vốn đầu tư cho du lịch 22.692 tỷ đồng - Lao động việc làm: + Năm 2020, sử dụng 41.000 lao động có 16.000 lao động trực tiếp 25.000 lao động gián tiếp + Năm 2030, sử dụng 97.000 lao động có 38.000 lao động trực tiếp 38 59.000 lao động gián tiếp - Về văn hóa: Du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc địa bàn Lào Cai; tạo lòng tự tôn dân tộc, tránh tượng “Kinh hóa”, trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt nghề thủ công dân tộc Trước tiên tập trung bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc: + Dân tộc H’mông Cát Cát, Lao Chải, Tả Van, Tả Phìn, Bản Dền, Tả Thàng, Cao Sơn + Dân tộc Dao đỏ Tả Phìn, Vang Leng + Dân tộc Hà Nhì Y Tý, Ngãi Thầu + Dân tộc Pa Dí Mường Khương ( nghề làm ngói đất nung) + Dân tộc Phù Lá Bắc Hà, Mường Khương + Một số dân tộc khác như: dân tộc Giáy, Tày, Nùng, La Chí, La Ha, Kháng, Sán Chay, Khơ Mú, Thái, Sán Dìu, Bố Y Phát triển thể chất, nâng cao dân trí đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc, đặc biệt vùng nhạy cảm trị Mường Khương, Y Tý, - Về an sinh - xã hội: Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm nghèo, đảm bảo an sinh giải vấn đề xã hội - Về môi trường:Phát triển du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm gắn hoạt động du lịch với giữ gìn, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa vật thể, phi vật thể bảo vệ môi trường - Về an ninh quốc phòng:Gắn phát triển du lịch với đảm bảo trật tự, an toàn xã hôi, giữ vững quốc phòng an ninh, đặc biệt vùng biên giới 3.1.2.Định hướng cụ thể 3.1.2.1.Theo Ngành -Dự báo khách du lịch: Khách du lịch quốc tế đến Lào Cai chủ yếu theo đường sắt qua ga Hà Nội, thời gian tới lượng khách du lịch đến Lào Cai theo đường tăng nhanh Mục đích khách du lịch quốc tế đến Lào Cai phần lớn khách thăm quan, khám phá, nghiên cứu giá trị văn hoá đặc sắc tỉnh du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Khách du lịch nội địa đến Lào Cai chủ yếu từ trung tâm gửi khách Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng tỉnh lân cận với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, tham gia hoạt động văn hóa, công vụ v.v 39 Khách du lịch Khách du lịch quốc tế Đơn vịnghìn Năm 2020 1.330 Năm 2030 2.500 Khách du lịch nội địa lượt nghìn 2.700 6.400 Tổng số khách nghìn 4.030 lượtLào Cai năm 2020-2030 Bảng dự báo lượng khách du lịch đến 8.900 -Dự báo sở lưu trú: Ch ỉ tiêu Lượng phòng lưu trú (phòng) 2 Số phòng từ trở lên (phần trăm) 020 11.200 30-35% 030 26.750 35-40% Vốn đầu tư phát triển du lịch (tỷ đồng) 10.825,5 22.692 Bảng nhu cầu vốn lượng phòng lưu trú đến năm 2020-2030 Theo tính toán, ngành du lịch Lào Cai cần đầu tƣ thời kỳ đến năm 2020 10.825,5 tỷ Thời kỳ mặt cần đầu tư nâng cấp sở lưu trú có, đầu tư xây dựng sở lưu trú mặt khác cần tập trung đầu tư vào sở vui chơi-giải trí, phương tiện vận chuyển, sở dịch vụ khác với quy mô thích hợp để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách du lịch; đầu tư hình thành khu điểm du lịch đầu tư có chiều sâu vào sở dịch vụ du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao Trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh cần đầu tư 22.692 tỷ đồng Trong giai đoạn cần tiếp tục đầu tư chiều sâu cho hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch đặc biệt khu, điểm du lịch sở cung cấp dịch vụ du lịch bổ sung -Dự báo lao động: Cùng với việc đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật ngành loại hình dịch vụ kèm theo hệ thống sở lưu trú phải tăng cường tất yếu sử dụng thêm nhiều lao động Dự kiến đến năm 2020, tỉnh cần khoảng 41.000 lao động cần khoảng 97.000 lao động đến năm 2030 Loại lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng Bảng dự báo nhu cộng cầu lao động năm 2020-2030 3.1.2.2.Theo lãnh thổ -Về sản phẩm du lịch 40 020 16.000 030 38.000 25.000 59.000 41.000 97.000 +Du lịch tham quan - nghỉ dưỡng núi: bao gồm hoạt động thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, leo núi +Du lịch văn hóa tìm hiểu dân tộc: bao gồm hoạt động thăm quan làng, thăm ruộng bậc thang, thăm chợ, trải nghiệm cộng đồng +Du lịch sinh thái: bao gồm hoạt động du lịch thăm thú rừng, núi, thung lũng, ruộng bậc thang +Du lịch biên giới: bao gồm loại hình mua sắm, vui chơi giải trí, công vụ, ẩm thực +Du lịch tâm linh: bao gồm hoạt động thăm quan đền chùa, lễ, hội tôn giáo, du lịch nguồn +Du lịch tham quan di tích lịch sử: Thăm quan di tích lịch sử nhƣ Pú Gia Lan, thành cổ Nghị Lang, thành cổ Trung Đô, +Du lịch lễ hội, festival: Sa Pa, Bắc Hà khu vực khác +Du lịch MICE (hội thảo, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm): kết hợp với hình thức du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, văn hóa hình thức du lịch khác +Du lịch mạo hiểm, thể thao, giải trí cao cấp: leo núi, chèo thuyền, dù lượn, gôn (golf), ma-ra-tông núi + Du lịch nông nghiệp: trải nghiệm sống nông thôn 3.2 GIải Pháp 3.2.1 Nguồn nhân lực Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn thể cán nhân viên lao động làm việc ngành du lịch tỉnh để từ đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành -Phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch tỉnh bao gồm: 01 trường đại học 02 trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp, 01 trƣờng trung cấp giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh có đăng ký đào tạo trình độ sơ cấp nghiệp vụ du lịch Thực liên kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp du lịch để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường du lịch; -Áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào việc đánh giá phân loại khách sạn, thúc đẩy việc phát triển hệ thống đánh giá khách sạn; -Xây dựng thực chương trình riêng đào tạo ngƣời dân làm du lịch theo định hướng tỉnh đảm bảo du lịch bền vững Trên sở phối hợp, liên kết với sở đào tạo Tỉnh, bước chuyển giao chƣơng trình đào tạo; 41 Kiểm tra đánh giá lại chất lượng đội ngũ hƣớng dẫn viên, từ có chương trình đào tạo cụ thể riêng với đội ngũ này; -Tiến hành thực chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch Lào Cai cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chương trình tổ chức định kỳ phục vụ đối tượng doanh nghiệp du lịch tỉnh Có kế hoạch cử cán trẻ đào tạo trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch; -Kết hợp với số doanh nghiệp lớn, trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, sở giáo dục nghề tỉnh đào tạo nghiệp vụ khách sạn du lịch; -Huy động nguồn lực việc đào tạo, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng biên giới nguồn vốn quốc tế việc thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực; -Thúc đẩy đào tạo du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm sở hợp tác bên việc triển khai chương trình phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm; -Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước nước có ngành du lịch phát triển, với ASEAN; -Tuyên truyền đào tạo, nâng cao nhận thức du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm Phối hợp với tổ chức có liên quan tăng cường đạo tạo nâng cao lực cho cộng đồng phát triển du lịch, bảo vệ môi trường 3.2.2.Vốn Giải pháp tổng thể Nguồn vốn đầu tư nhà nước địa phương: -Tỉnh Lào Cai Bộ, ngành có liên quan cần cân đối để bố trí đủ nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, tạo điều kiện cho du lịch Lào Cai phát triển Tăng cường sử dụng tín dụng đầu tư phát triển Nhà nƣớc: thực theo Nghị định 106 tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, khuyến khích đầu tư tạo điều kiện phát triển du lịch, xoá đói giảm nghèo, hưởng tín dụng đầu tư phát triển nhà nước số lĩnh vực địa bàn du lịch trọng điểm -Phát hành trái phiếu công trình: nhằm huy động nguồn lực để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch; quảng bá xúc tiến du lịch; cho vay kinh doanh để đầu t sở kinh doanh sở đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn có lãi -Tăng tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu từ hoạt động du lịch địa phương: bố trí thoả đáng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tổng chi ngân sách tỉnh để 42 đầu tư sở hạ tầng xúc tiến quảng bá du lịch Khuyến khích đầu tư tư nhân nước ngoài: -Áp dụng sách hỗ trợ đầu tư phát triển khu vực miền núi, miền biên giới, vùng đồng bào thiểu số, vùng nghèo cho hoạt động phát triển du lịch địa phương; áp dụng giá thuế hoạt động kinh doanh du lịch ngành công nghiệp, xuất chỗ -Áp dụng ưu đãi cho dự án ƣu tiên xây dựng quy hoạch Thời gian kêu gọi đầu tư năm khuyến khích 10 năm bao gồm: + Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với dự án du lịch cộng đồng, giảm xuống 10% thuế dự án khác; + Cho thuê đất với mức giá thấp khung giá Nhà nước tỉnh quy định; + Đảm bảo tiến độ công tác đền bù giải phóng mặt Đối với dự án phát triển du lịch khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn hỗ trợ kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền thuê đất; + Đƣợc hỗ trợ tuyển dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động trường hợp dự án sử dụng lao động địa phương; - Khẩn trương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng cho khu vực trọng điểm, thông tin rộng rãi kế hoạch tiến độ thực phát triển sở hạ tầng - Mở rộng hoạt động tư vấn đầu tư, thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư Trung tâm xúc tiến du lịch Lào Cai, xây dựng danh mục kêu gọi dự án đầu tư, đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ, nghiên cứu việc phân cấp, giao quyền xét, cấp giấy phép - Sử dụng quỹ đất phát triển sở hạ tầng du lịch: Quy hoạch quỹ đất phát triển du lịch, sử dụng phần vốn “mồi” từ ngân sách đầu tư để kích thích thu hút nhà đầu tư Thực đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 để tạo nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch - Khuyến khích nhà đầu tư nƣớc đầu tư trực tiếp (FDI), kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); huy động nguồn đầu tư nước đầu tư vào sở hạ tầng du lịch, dự án kinh doanh du lịch thông qua công cụ như: + Xây dựng, công bố cập nhật “Bản đồ đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai” nhằm định hướng, xác định ưu tiên, ưu đãi trạng đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai +Hội nghị thường niên xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai: tổ chức hàng năm nhằm đánh giá, lắng nghe yêu cầu, nguyện vọng kêu gọi đầu tư Có thể kết 43 hợp với quỹ đầu tư, ngân hàng để thực hiện; +“Cửa sổ hỗ trợ xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai” thuộc Trung tâm xúc tiến đầu tư đầu mối hỗ trợ hoạt động nghiên cứu đầu tư du lịch; + Xây dựng trang thông tin điện tử hoạt động đầu tư, xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh; + Thực nghiên cứu đánh giá thị trường, tổng hợp thông tin sách đầu tư phát triển du lịch cung cấp rộng rãi cho doanh nghiệp; + Tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư Tỉnh Lào Cai nước quốc tế - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng: Tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư toàn hay tham gia đầu tư, thu hút tham gia cộng đồng nguồn lực khác nhautrong việc khai thác tour sinh thái, du lịch văn hoá.v.v + Phối hợp với quan liên quan xây dựng “Quỹ phát triển du lịch cộng đồng” hình thức quỹ đầu tư cho người nghèo, cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới; + Xây dựng mạng lưới (ví dụ với tên gọi “Bạn du lịch cộng đồng Lào Cai”) với tổ chức dân sự, tổ chức phi phủ nước quốc tế hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng 3.2.3Tuyên truyền, quảng bá Các giải pháp tổng thể -Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch tỉnh Lào Cai -Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực tỉnh Tây Bắc nước; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Lào Cai nước -Xây dựng nội dung xúc tiến như: thư viện ảnh, nhận diện thương hiệu hướng dẫn thương hiệu, thư viện phim video -Hoàn thiện nội dung quản lý website du lịch Lào Cai, cung cấp đầy đủ cập nhật thông tin thường xuyên điểm đến nhà cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh; phát triển hình thức xúc tiến qua mạng khác mạng xã hội -Biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin thức du lịch Lào Cai để giới thiệu với khách du lịch người cảnh quan, tài nguyên du lịch Lào Cai; thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, 44 đặc biệt hệ thống homestay, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống -Xây dựng trung tâm thông tin du lịch thành phố Lào Cai điểm tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông bến xe, khách sạn điểm thuận lợi giao dịch -Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, thông tin dân tộc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển Lào Cai để giới thiệu với du khách nƣớc; xúc tiến qua phương tiện thông tin đại chúng khác Những thông tin không du khách có mục đích tham quan nghỉ dưỡng Lào Cai mà cần thiết nhiều nhà đầu tƣ, kinh doanh muốn đến để hợp tác địa phương -Tận dụng hội để tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc du lịch Lào Cai -Khi có điều kiện thuận lợi, mở văn phòng đại diện du lịch Lào Cai thị trường lớn nước trọng điểm quốc tế để thực chức dịch vụ lữ hành xúc tiến tiếp thị du lịch -Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch địa phương khác hoạt động xúc tiến du lịch Nghiên cứu sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh du lịch Lào Cai -Mở rộng kênh quảng bá qua công ty lữ hành khách sạn thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; cần cung cấp thông tin đầy đủ bổ sung thường xuyên thông tin tới đối tượng này, thông tin tuyến điểm mới, lễ hội, giao thông -Xây dựng chương trình kích cầu du lịch hàng năm, đặc biệt vào mùa thấp điểm như: sách giá dịch vụ với tham gia nhiều nhà cung cấp, liên kết tỉnh; chương trình lễ hội đặc biệt -Tổ chức chuyến FAM trip cho doanh nghiệp nước nước hàng năm để quảng bá sản phẩm du lịch điều kiện phục vụ Lào Cai Điều vừa tăng cường mối liên kết Lào Cai với khối doanh nghiệp, vừa kênh để thực xúc tiến, quảng bá -Nâng cao lực tính chuyên nghiệp đội ngũ làm công tác xúc tiến thông qua chương trình tập huấn thường xuyên, tham gia hội nghị, hội thảo du lịch, tuyển dụng đào tạo cán trẻ -Kết nối huy động khu vực tư nhân tham gia hoạt động xúc tiến qua công cụ: 45 + Phối hợp với Hiệp hội du lịch Tỉnh tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch tỉnh Lào Cai hàng năm + Xây dựng chương trình xúc tiến du lịch hàng năm danh mục kêu gọi tham gia doanh nghiệp + Tổ chức hoạt động nghiên cứu, đánh giá thị trƣờng cung cấp cho khối doanh nghiệp 3.2.4.Khoa học công nghệ Các giải pháp tổng thể -Hoàn thiện hệ thống website cung cấp đầy đủ thông tin có cập nhật liên tục Lào Cai Tăng cường liên kết mạng xã hội cho website -Xây dựng hệ thống sở liệu thống kê du lịch để có thông tin thực tế, giúp quản lý có hiệu việc khai thác điểm du lịch -Phát triển hệ thống báo cáo, thống kê du lịch qua mạng -Phối hợp với đơn vị chức tỉnh nghiên cứu tăng cường ứng dụng quản lý tài nguyên quản lý khai thác điểm du lịch -Nâng cao lực cán quản lý, doanh nghiệp thông qua khóa tập huấn ngắn hạn công nghệ thông tin như: marketing trực tuyến (e-marketing), khai thác mạng xã hội kinh doanh du lịch -Hỗ trợ người dân điểm du lịch cộng đồng biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc kinh doanh thông qua biện pháp: đưa đào tạo sử dụng công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo cộng đồng, hỗ trợ cập nhật thông tin du lịch cộng đồng Khuyến khích đầu tư phát triển hệ thống thông tin internet điểm du lịch (như đầu tư phủ sóng wifi miễn phí khu vực trung tâm thị trấn Sapa) 3.2.5.Quy Hoạch Các giải pháp tổng thể -Đầu tư thỏa đáng cho công tác quy hoạch: thuê chuyên gia tư vấn có uy tín kinh nghiệm (có thể thuê chuyên gia nước phù hợp), phối hợp với tổ chức quốc tế thực quy hoạch trọng điểm quy hoạch đô thị Du lịch Sa Pa -Đưa công tác quy hoạch vào nội dung hoạt động địa phương kể từ năm 2015 -Xây dựng chương trình nghiên cứu đánh giá thị trường định kỳ, làm sở cho hoạt động quản lý -Xây dựng chương trình lồng ghép nội dung tuyên truyền nội phát triển 46 du lịch bền vững với việc tuyên truyền, quảng bá thu hút khách du lịch -Đưa nội dung đánh giá việc thực quy hoạch báo cáo du lịch hàng năm thực báo cáo Ban đạo phát triển du lịch Tỉnh -Cụ thể hóa Quy hoạch, xây dựng chương trình mục tiêu du lịch năm -Tăng cường hiệu hiệp hội du lịch theo hướng tăng cường tính tự chủ, sáng kiến phối hợp với quan quản lý nhà nước 47

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I . ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI

    • 1.1 Vị Trí Địa Lý:

      • 1.1.1. Lãnh Thổ

      • 1.1.2.Giao Thông

      • 1.1.3. Du Lịch

    • 1.2. Tài Nguyên Du Lịch

      • 1.2.1. Tài Nguyên Du Lịch Tự Nhiên

        • 1.2.1.1. Địa Hình

        • 1.2.1.2. Khí Hậu

        • 1.2.1.3. Nguồn nước

        • 1.2.1.4. Sinh Vật

      • 1.3.1. Tài Nguyên Nhân Văn

        • 1.3.1.1. Di sản văn hóa thế giới- di tích văn hóa lịch sử

        • 1.3.1.2. Di sản văn hóa thế giới- Di tích văn hóa lịch sử

      • Hội hoa chuối của người Xa Phó

  • Ngay sau khi thu hoạch vụ lúa mùa khi ngô, lúa đã chất đầy bồ thì đó cũng là thời điểm để bà con người dân tộc Tày (Bắc Hà) bước vào mùa Tết "cơm mới" với ý nghĩa tổng kết một năm sản xuất, dâng thành quả lao động cúng đất trời, cầu mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt, mùa màng tươi tốt, con cháu mạnh khỏe và bày tỏ sự tôn kính lên ông bà tổ tiên đã khuất.

    • nhằm tưởng nhớ ngày mất Gia quốc công Vũ Văn Mật, người đã có công dẹp loạn, an dân, hùng cứ vùng Tây Bắc thế kỷ 16-17.

    • Tết là dịp bà con dâng cúng thần linh thổ địa các món ăn từ chuối: quả chuối, hoa chuối, lõi chuối, xôi 7 màu với biểu tượng cây chuối và một đôi đũa màu đỏ, hát dân ca kể về sự tích chống giặc.

      • Lễ hội Roòng Poọc của người Giáy ở Tả Van

      • 1.3.2. Các tài nguyên du lịch nhân văn khác.

    • -Mận Bắc Hà

    • -Nấm chân chim

    • -Hạt dẻ nướng

    • -Món cá suối

    • -Cá hồi Sapa

    • -Măng chua

    • -Lợn cắp nách

    • -Rượu San Lùng

    • -Thịt sấy gác bếp

    • 1.4. Cơ sở hạ tầng.

      • 1.4.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông:

        • 1.4.1.1. Đường bộ:

        • 1.4.1.2. Đường sắt

        • 1.4.1.3. Đường sông.

      • 1.4.2. Khả năng cung cấp điện nước.

      • 1.4.3. Hệ thống thông tin liên lạc

  • Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

    • 2.1.Hoạt động theo ngành

      • 2.1.1. Nguồn khách.

      • 2.1.2 Cơ sở vật chất –kĩ thuật

        • 2.1.2.1. Số cơ sở lưu trú và số phòng.

        • 2.1.2.1.Số khách sạn được xếp sao

        • 2.1.2.3.Các cơ sở vui chơi giải trí

      • 2.1.3.Doanh Thu

        • 2.1.3.1.Doanh thu qua các năm

        • 2.1.3.2. Lao Động

      • 2.1.4 Theo lãnh thổ

        • 2.1.4.1 Các điểm du lịch

        • 2.1.4.2. Các tuyến du lịch trong tỉnh

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    • 3.1Định hướng

      • 3.1.1 Định hướng chung

        • Mục tiêu phát triển

          • - Tầm nhìn phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030:

      • 3.1.2.Định hướng cụ thể

        • 3.1.2.1.Theo Ngành

        • 3.1.2.2.Theo lãnh thổ

    • 3.2..GIải Pháp.

      • 3.2.1 Nguồn nhân lực.

      • 3.2.2.Vốn

      • 3.2.3Tuyên truyền, quảng bá.

      • 3.2.4.Khoa học và công nghệ.

      • 3.2.5.Quy Hoạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan