Tiểu luận quy hoạch du lịch tỉnh đồng tháp

35 1.7K 5
Tiểu luận quy hoạch du lịch tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Lãnh thổ Đồng Tháp 13 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, nằm đầu nguồn sông Tiền, lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp nằm giới hạn tọa độ 10°07’ - 10°58’ vĩ độ Bắc 105°12’ - 105°56’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng thuộc Campuchia, phía nam giáp An Giang Cần Thơ Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài khoảng 50km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với cửa Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước Hệ thống đường quốc lộ 30, 80, 54 với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực Tính đến ngày 14 tháng 10 năm 2013, tỉnh Đồng Tháp có 12 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã huyện Trong có thị trấn, 17 phường 119 xã bao gồm TP Cao Lãnh, TP Sa Đéc, TX Hồng Ngự, huyện Cao Lãnh, Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Tháp Mười, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò, Thanh Bình 1.1.2 Kinh tế - Chính trị Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế động lực Cần Thơ – An Giang – Cà Mau – Kiên Giang, nằm sát thượng lưu sông Tiền với tuyến giao thông thủy qua biên giới Việt Nam – Campuchia tỉnh Đồng Tháp có nhiều lợi kinh tế đối ngoại hướng nước Đông Nam Á cửa ngõ vùng tứ giác Long Xuyên hướng kinh tế trọng điểm phía Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp số hạn chế định, là: Thực nhiệm vụ tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn phát triển du lịch chưa đạt mong đợi; Sản phẩm công nghiệp chủ yếu dạng thô, sơ chế, công nghiệp bảo quản, chế biến chưa phát triển, hiệu sản xuất chưa cao, chủ yếu công nghiệp chế biến nông sản, thâm dụng lao động vốn cao; Huy động vốn đầu tư xã hội cho phát triển chưa cao, tình hình chung khó khăn, nguồn lực đầu tư địa phương thấp Vấn đề an ninh - quốc phòng địa bàn tỉnh giữ vững Thường xuyên tuần tra, kiểm soát, nắm tình hình, chủ động ứng phó kịp thời, không để bị động bất ngờ tình Tỉnh đồng giải pháp công trấn áp loại tội phạm, tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật, tệ nạn cờ bạc, mại dâm, ma tuý, kiềm chế, kéo giảm tai nạn giao thông Giữ vững mối quan hệ hữu nghị với tỉnh thuộc Vương quốc Campuchia Lào 1.1.3 Giao thông, giao lưu trao đổi du lịch * Giao thông, giao lưu trao đổi Hệ thống giao thông địa phận tỉnh Đồng Tháp phong phú với quốc lộ 30 giáp quốc lộ 1A ngã An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy dọc theo bờ Bắc sông Tiền, quốc lộ 80 từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên qua tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Kiên Giang, quốc lộ 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp với Vĩnh Long Trà Vinh, tuyến đường N2 nối quốc lộ 22 quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười phần tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam Mạng giao thông thủy sông Tiền, sông Hậu nối Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực, tạo điều kiện thuận lợi giao thương với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long mở rộng đến tỉnh Campuchia * Du lịch Tỉnh Đồng Tháp có nhiều điểm du lịch di tích lịch sử, có di tích quốc gia đặc biệt khu di tích Gò Tháp, có 12 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 49 di tích cấp tỉnh Các địa điểm tham quan khu di tích Gò Tháp, khu di tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Đền thờ Thượng tướng Quận công Trần Văn Năng, Vườn quốc gia Tràm Chim, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Vườn cò Tháp Mười, Làng hoa cảnh Tân Quy Đông (Vườn hồng Sa Đéc) Các điểm tham quan, du lịch tỉnh đầu tư, tôn tạo phần, hệ thống sở hạ tầng yếu kém, chưa đồng giao thông, nên nhiều hạn chế, chưa tạo sức hấp dẫn mạnh du khách, chưa khai thác tốt tiềm năng, mạnh vùng sông nước Đồng Tháp Mười biên giới đất liền với Campuchia Bên cạnh đó, tỉnh có tuyến du lịch liên tỉnh, đưa khách nước từ thành phố Hồ Chí Minh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, tuyến ngoại tỉnh, chủ yếu đưa khách tỉnh tham quan tỉnh khác Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang… 1.2 Tài nguyên du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.1 Địa hình Địa hình Đồng Tháp tương đối phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển Địa hình chia thành vùng lớn vùng phía bắc sông Tiền vùng phía nam sông Tiền Dòng sông Tiền chảy qua Đồng Tháp dài 132km chia tỉnh thành vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười có diện tích tự nhiên 250.731 địa hình phẳng, vùng phía Nam sông Tiền có diện tích tự nhiên 73.074 nơi nằm kẹp sông Tiền sông Hậu lại có địa hình dạng lòng máng, hướng dốc từ bên sông vào giữa, thường bị ngập nước vào mùa lũ năm Tại vùng đất ngập nước năm phù sa bồi đắp nên nông nghiệp phát triển người dân chủ yếu trồng lúa, vùng cao trồng hoa màu, ăn Với địa hình tương đối phẳng, chịu tác động lũ năm góp phần phát triển sản phẩm du lịch sinh cảnh đất ngập nước nội địa vùng trũng Đồng Tháp Mười với hoạt động tham quan, tìm hiểu môi trường, môi sinh giá trị đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim, khu sinh thái Đồng Sen, khu sinh thái Gáo Giồng… 1.2.1.2 Khí hậu * Đặc điểm khí hậu Đồng Tháp nằm vùng khí hậu nhiệt đới, đồng địa giới toàn tỉnh, khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô - Nhiệt độ: Nhiệt độ Đồng Tháp nóng ấm quanh năm Nhiệt độ trung bình hàng năm 27,040C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng 4: 28,80C, tháng nhiệt độ trung bình thấp tháng giêng: 24,8 C Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng - 0C Các cực trị nhiệt độ 370C (tháng 5) 180C (tháng 1) - Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí biến đổi lớn theo mùa, theo ngày đêm Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 82,5% Tháng có độ ẩm trung bình cao tháng 7: 87%, tháng có độ ẩm trung bình thấp tháng – 4: 78% Các cực trị độ ẩm 89% (tháng 7) 32% (tháng 3) - Gió: Có hai hướng gió chính: gió Tây Nam từ tháng – 10, gió Đông Bắc từ tháng 11 – Ngoài có gió Đông Đông Nam (gió chướng) vào tháng – Gió chướng thổi thẳng từ biển vào đất liền, nhờ mực nước biển dâng lên cao làm cho nước mặn xâm nhập sâu vào trong, ảnh hưởng trồng vùng ven biển đồng thời góp phần nâng cao mực nước vùng sâu đất liền, thuận lợi cho nông nghiệp vùng - Nắng: Trung bình ngày có 6,8 nắng Tháng có nắng trung bình cao tháng – 3: 9,1giờ/ngày Tháng có nắng trung bình thấp tháng 9: 5,1 giờ/ngày Từ tháng Giêng đến tháng Tư, trung bình ngày có – nắng, tháng mùa mưa trung bình ngày có 5,5 Tổng số nắng hàng năm lên đến 2491 giờ, trung bình tháng có 207,5 nắng - Bốc hơi: Do nhiệt độ trung bình hàng năm cao, số nắng lớn nên lượng bốc trung bình hàng năm lên đến 1.600 mm Tháng có lượng bốc cao tháng 4: 187,8 mm, tháng có lượng bốc thấp tháng 8: 119,1 mm - Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm lên đến gần 1.500 mm Tháng có lượng mưa cao tháng 10: 248 mm, tháng có lượng mưa tháng 2: 4mm Tổng lượng mưa tháng mùa mưa lớn nhiều lần lượng mưa vào mùa khô Số ngày có mưa phân bố không Thường tháng có lượng mưa cao trùng với tháng có ngày mưa nhiều Tháng 10 có số ngày mưa nhiều 19,6 ngày Tháng có số ngày mưa tháng Trung bình năm có 120 ngày có mưa * Các tượng thời tiết bất thường Hiện biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng Đồng Tháp Mười ngày rõ nét nguy ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày gây bất lợi cho vùng Biên độ nhiệt tăng cao, nhiệt độ vào buổi trưa có khả cao, điều làm thất thoát lượng nước bốc nhiều hơn, nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến suất trồng, rau màu lúa Thời tiết thất thường, đan xen hạn hán mưa giông, thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến suất phẩm chất trồng Đồng Tháp Mười nơi chịu ảnh hưởng lũ năm từ tháng đến tháng 11, đỉnh lũ tháng 10 Lũ mang phù sa bồi lấp cho đồng bằng, làm đất đai đồng thêm màu mỡ, rửa đồng hành năm, tiêu diệt loài sâu bọ, chuột… phá hại mùa màng, đem cho đồng lượng tôm cá lớn Đặt biệt, thuận lợi cho viêc phát triển du lịch sinh thái mùa nước vùng Tuy nhiên, gây không khó khăn, lũ làm ngập diên tích lớn đồng sản xuất được, khó khăn cho sinh hoạt, làm cho giao thông khó khăn, phá hoại công trình công cộng, nguy hiểm đến tính mạng người Với khí hậu ôn hòa quanh năm hồ sen thơm ngát biến chuyển theo nhịp thời gian, không bị ảnh hưởng nhiều mùa đến Đồng Tháp thời gian du khách cảm thấy thích thú Tuy nhiên, thời gian đẹp để khám phá sen hồng Đồng Tháp vào gần dịp Tết Nguyên Đán, thời điểm sen nở rộ hay vào mùa nước du khách tham quan Đồng Tháp khu sinh thái, vườn quốc gia du khách cảm nhận quan cảnh Đồng Tháp mênh mông sóng nước, thưởng thức ăn đặc trưng mùa nước như: cá linh điên điển, súng mắm kho, chuột đồng nước… 1.2.1.3 Nguồn nước Với 120 km sông Tiền 30 km sông Hậu với sông lớn sông Sở Thượng sông Sở Hạ, Đồng Tháp có hệ thống khoảng 1.000 kênh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dòng chảy 6.273 km Mật độ sông trung bình: 1,86 km/km2 – Sông Tiền: dòng chảy chảy qua114 km chia tỉnh Đồng Tháp thành vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười vùng phía Nam sông Tiền thuộc khu vực sông Tiền – sông Hậu Chiều rộng sông biến động khoảng 510 – 2.000 m, chiều sâu lòng sông trung bình từ 15 – 20 m, lưu lượng bình quân 11.500 m 3/s, lớn 41.504 m3/s, nhỏ 2.000 m3/s – Sông Hậu: dài khoảng 30km địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chiều rộng biến động khoảng 300 – 500 m chiều sâu lòng sông thay đổi từ 10 – 30 m – Các dòng chảy khác: + Hệ thống kênh rạch ngang: chuyển nước từ sông Tiền vào Đồng Tháp Mười như: kênh Trung Ương, kênh Đồng Tiến, kênh Nguyễn Văn Tiếp… Trong đó, quan trọng kênh Trung Ương chiếm 40% tổng lượng nước kênh ngang cấp cho nội đồng + Hệ thống kênh dọc: kênh 2/9, kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Chí, kênh Tân Công Sính, kênh Phước Xuyên… Trong đó, nước sông Tiền theo kênh 28 – Phước Xuyên lên xa, nguồn bổ sung nước quan trọng cho vùng Đồng Tháp Mười + Hệ thống tự nhiên: Sở Thượng, Sở Hạ, Ba Răng, Cần Lố… góp phần lớn việc cấp thoát nước huyện phía Bắc sông Tiền + Phía Nam sông Tiền: tự nhiên rạch Sa Đéc, rạch Cái Tàu Hạ có tuyến kênh quan trọng kênh Lấp Vò, kênh Mương Khai… nối sông Tiền sông Hậu 1.2.1.4 Sinh vật * Đặc điểm chung hệ sinh thái Sự tương tác yếu tố tự nhiên: địa mạo, trầm tích, đất, nước yếu tố khác hình thành cảnh quan tự nhiên với hệ sinh thái đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Hệ sinh thái rừng tràm: tìm thấy nhiều đồng ngập nước Phạm vi xuất hệ sinh thái đa dạng, từ vùng triền đất dốc tụ đất phèn hoạt động, phát triển cánh đồng, đồng thời phát triển nhiều dọc theo sông rạch Tuy nhiên, cánh rừng tràm nguyên sinh dường không mà tìm thấy phần rừng tràm tái sinh với diện tích nhỏ so với vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn Hệ sinh thái đồng cỏ ngập nước theo mùa: phổ biến chiếm ưu vùng xưa Thảm thực vật với quần xã thay đổi theo môi trường tự nhiên vùng Những cánh đồng hoàng đầu ấn cỏ năng, cỏ ống, cánh đồng cỏ mồm cỏ lác trải rộng khắp vùng xưa tìm gặp nhiều khu bảo tồn vườn quốc gia, tính phong phú loài bị suy giảm Các loài sen–súng loài thực vật thủy sinh khác chiếm ưu đặt trưng vùng đầm lầy bị thu hẹp diện tích trình thoát thủy cải tạo đất cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp Hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh học đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười bị suy giảm nghiêm trọng, cảnh quan tự nhiên thay đổi sau thời gian khai phá cho mục tiêu phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp chung cho vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long Trước nguy suy giảm tính đa dạng sinh học hủy diệt nguồn gen quý hiếm, số nỗ lực công tác bảo tồn phục hồi tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước châu thổ sông MeKong đặt Thông qua nỗ lực này, khu bảo tồn thiên nhiên hình thành, Vườn quốc gia Tràm Chim Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen hai khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước điển hình thành lập nhằm thực mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười * Hệ thống Vườn quốc gia Vườn Quốc Gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp nằm khu vực hạ lưu sông Mêkông thuộc trung tâm Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ vĩ Bắc, 105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.313 nằm địa giới xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính) Thị trấn Tràm Chim, với số dân vùng 30.000 người, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp xây dựng từ năm 1985 ngày 29/12/1998 Chính phủ công nhận Vườn Quốc gia Tràm Chim, khu Ramsar thứ 2000 giới (vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế) Tổng diện tích Vườn 7313 ha, có 130 loài thực vật địa, thuộc 47 họ, gần 40 loài lưỡng cư bò sát với kiểu quần xã đặc trưng, có 129 loài cá nước sinh sống, 231 loài chim nước, có 32 loài quý hiếm, đặc biệt có sếu đầu đỏ VQG Tràm Chim đa dạng sinh học kiểu thảm thực vật bao gồm đồng cỏ ngập nước theo mùa, rừng tràm tái sinh đầm lầy VQG Tràm Chim có 231 loài chim thuộc 49 họ, 14 Đặc biệt có 16 loài chim quí sinh sống bảo vệ như: Sếu đầu đỏ, Già đẫy lớn, Già đẫy Java, Cò quắm đầu đen, Cò thìa, Đại bàng đen, Te vàng, Choi choi lưng đen, Ngang cánh trắng, Điêng điểng, Cò trắng Trung Quốc, Diệc Sumatra, Bồ nông chân xám, Giang sen, Nhạn ốc Công đất Ngoài ra, Vườn Quốc gia Tràm Chim có 29 loài lưỡng cư bò sát 23 loài rắn Đặc biệt, VQG Tràm Chim có hệ thống cống điều tiết nước: lấy nước vào mùa lũ xả nước theo yêu cầu cụ thể Do đó, hàng năm Vườn bổ sung lượng lớn nguồn lợi thủy sản, giúp trì tính đa dạng sinh học… Ngoài để du khách, nhà nghiên cứu đến tìm hiểu, VQG Tràm Chim tổ chức tour du lịch Vườn Đây khu du lịch sinh thái đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười thu nhỏ Vườn Quốc gia Tràm Chim tổ chức hấp dẫn cho khách nước nước đến tham quan Nơi Bảo tồn đa dạng sinh học vùng Đồng Tháp Mười nơi Bảo tồn văn hóa lịch sử nghiên cứu khoa học nhiều tổ chức giới 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.2.1 Di tích văn hóa lịch sử Đồng Tháp có 14 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 50 di tích cấp tỉnh Theo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh, Đồng Tháp có 14 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, gồm: Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (phường 4, thành phố Cao Lãnh) Di tích lịch sử - văn hoá - khảo cổ Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười) Căn kháng chiến Tỉnh uỷ Kiến Phong (Xẻo Quít, thuộc xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh) Nhà ông Huỳnh Cẩm Thuận (phường 2, TP Sa Đéc) Chùa Kiến An Cung (phường 2, TP Sa Đéc) Chùa Bửu Hưng (xã Long Thắng, huyện Lai Vung) Di tích đình Phú Hựu (thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành) Di tích đình Long Khánh (xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự) Địa điểm quan Giao bưu Thông tin vô tuyến điện Nam Bộ (xã Phú Cường, huyện Tam Nông) 10 Đền thờ Trần Văn Năng (xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình) 11 Vụ thảm sát Bình Thành (thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Bình) 12 Chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung (xã An Phước, huyện Tân Hồng) 13 Đình Tân Phú Trung (xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành) 14 Đình Định Yên (huyện Lấp Vò) Bảng: SỐ LƯỢNG VÀ MẬT ĐỘ DI TÍCH TỈNH ĐỒNG THÁP STT TỈNH ĐT DIỆN TÍCH (km2) TỔNG SỐ DI TÍCH DI MẬT ĐỘ TÍCH (km/km2) SỐ DI TÍCH ĐƯỢC XHQG DI TÍCH XHQG MẬT ĐỘ DTXHQG (km/km2) ĐÁN H GIÁ Cả tỉnh 3.378, Cao Lãnh 107 17 15.9 1.9 *** Sa Đéc 58 12 20.7 3.4 *** Lai Vung 238 1.3 0.4 * Lấp Vò 244 3.3 0.4 * Tam Nông 459 0.2 0.2 * Hồng Ngự 326 0.9 0.3 * Châu Thành 234 1.7 0.9 * Thanh Bình 329 1.5 1.5 ** 10 Tân Hồng 291,5 1.7 0.3 * 11 Tháp Mười 574 1.04 0.3 * 64 1.9 14 0.4 * Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp (chú thích: dày: ***, trung bình: **, thưa: *** ) 1.2.2.2 Lễ hội Tổng số lễ hội: 123 - Lễ hội Dân gian: 83 - Lễ hội Tôn giáo: - Lễ hội Lịch sử cách mạng: 40 - Lễ hội Du nhập từ nước ngoài: - Lễ hội khác: Cấp Bộ quản lý: 10 2.1.4 Lao động BẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG NĂM 2012 - 2015 SỐ LAO ĐỘNG 2012 2013 2014 2015 231 273 - 845 Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch Hiện nay, nguồn lao động hoạt động lĩnh vực du lịch tỉnh ngày tăng lên số lượng, nhiên chất lượng đào tạo nguồn lực yếu trình độ kinh nghiệm, tỉnh Đồng Tháp quan tâm vấn đề đào tạo chất lượng nguồn lực phục vụ khách du lịch Mỗi năm tỉnh tổ chức lớp nghiệp vụ du lịch bao gồm: nghiệp vụ lễ tân, khách sạn, lớp kỹ phục vụ bàn lớp quản lý sở lưu trú du lịch… nhằm đào tạo đội ngũ quản lý, phục vụ tốt cho ngành du lịch địa phương, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, thư giản ngày cao du khách 2.2 Theo lãnh thổ Hiện nay, Đồng Tháp có số cụm, tuyến du lịch sau: - Cụm du lịch số bao gồm: thành phố Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, huyện Tháp Mười Sản phẩm du lịch chủ yếu là: văn hoá, lịch sử, du lịch chuyên đề, du lịch Home Stay (ngủ nhà dân) Các điểm tham quan là: khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, Bảo tàng Đồng Tháp, Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh, Xẻo Quýt, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, di tích Gò Tháp - Cụm du lịch số bao gồm: thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò Sản phẩm du lịch là: di tích văn hoá - lịch sử, làng nghề truyền thống, nhà cổ Các điểm tham quan chủ đạo bao gồm: làng nghề bánh phòng tôm Sa Giang, làng chiếu Định Yên, làng nem Lai Vung, làng sản xuất gạch, vườn quýt hồng Lai Vung, làng hoa kiểng Tân Quy Đông, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê - Cụm du lịch số 3: huyện Thanh Bình, huyện Tam Nông, huyện Hồng Ngự, huyện Tân Hồng Sản phẩm du lịch cụm chưa có nhiều, song có điểm nhấn quan trọng Vườn quốc gia Tràm Chim Trong tương lai nhiều tiềm phát triển xây dựng quốc lộ nối liền với đường xuyên Á 21 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 3.1 Định hướng 3.1.1 Định hướng chung 3.1.1.1 Quan điểm, mục tiêu * Quan điểm: - Tập trung ưu tiên phát triển du lịch Coi phát triển du lịch nhiệm vụ trọng tâm chiến lược Tỉnh từ đến năm 2020 - Đầu tư phát triển du lịch phải hướng đến đối tượng thụ hưởng cuối người dân địa phương du khách * Mục tiêu Đề án: - Giai đoạn 2015-2020, định hình mô hình phát triển du lịch Tỉnh với nét văn hóa truyền thống, lợi đặc trưng tuyến điểm du lịch trọng điểm với định vị rõ ràng Qua đó, tạo nên tranh Du lịch Đồng Tháp hoàn thiện với nét riêng, không trùng lặp với địa phương khác - Đến năm 2020, du lịch Đồng Tháp tổ chức đưa, đón phục vụ 3,5 triệu lượt khách, tăng gấp đôi; tổng doanh thu du lịch đạt 900-1.000 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2013, vươn lên tốp đầu Khu vực ĐBSCL Xây dựng Đồng Tháp trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực ĐBSCL, ưu tiên lựa chọn du khách nước * Nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp: - Khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng hệ thống tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Qua đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để xác định bước phù hợp với thực tiễn, đặt du lịch Đồng Tháp điều kiện mở, nằm mối liên kết với du lịch khu vực Đồng Cửu Long, có nối tuyến qua Campuchia - Cụ thể hóa mạnh du lịch du lịch Đồng Tháp mối tương quan với du lịch ĐBSCL nước để định vị sản phẩm du lịch chủ đạo cho khu điểm du lịch trọng yếu Tỉnh, tạo nên tranh Du lịch Đồng Tháp hoàn thiện với nét riêng, không trùng lặp với địa phương khác Vùng 22 - Trên sở chiến lược phát triển xuyên suốt đến năm 2020, có sách phân bổ nguồn lực tài cách hợp lý - Quảng bá xây dựng hình ảnh, hệ thống thương hiệu du lịch “Đồng Tháp khiết hồn sen” tạo nét đặc trưng, ấn tượng hấp dẫn - Tuyên truyền, chuyển biến nhận thức vai trò du lịch, “phát triển du lịch không kinh tế mà niềm tự hào quê hương xứ sở” tạo đồng thuận; có chế, sách để phát huy nội lực, khai thác ngoại lực, vận động nhân dân nhà đầu tư, doanh nghiệp làm du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa phát triển loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm nông nghiệp, du lịch trải nghiệm mùa nước nổi, du lịch văn hóa lịch sử, sen, cảnh quan nguyên sơ, làng nghề thủ công truyền thống… - Xây dựng phong phú sản phẩm du lịch; tour, tuyến du lịch bao gồm đường thủy đường bộ, kết nối tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng nhằm thu hút du khách đến với Đồng Tháp ngày nhiều hơn, lưu lại lâu hơn, sớm đưa du lịch Tỉnh trở thành ngành kinh tế quan trọng 3.1.1.2 Căn định hướng Đề án phát triển Du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020 (Kèm theo Công văn số1803-CV/BTGTU, ngày 29/5/2015 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ) Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Du lịch; Căn Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Căn Nghị số 33/2014/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2014 Hội đồng nhân dân tỉnh khoá VIII 3.1.2 Định hướng cụ thể 3.1.2.1 Theo ngành * Khách du lịch Theo dự báo đến năm 2020: Thu hút 3,5 triệu lượt khách, tăng gấp đôi so với năm 2014 Trong đó, khách du lịch nội địa 1,2 triệu lượt, khách quốc tế 100 ngàn lượt khách tham quan hành hương 2,2 triệu lượt khách 23 *Cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí Theo dự báo đến năm 2020: Nâng thời gian lưu trú bình quân từ 1,1 ngày (năm 2014) lên 1,5 ngày vào năm 2020 Nâng chi tiêu bình quân 170.000 đồng/du khách (năm 2014) lên 285.000 đồng vào năm 2020 - Định hướng phát triển hệ thống sở lưu trú: Đầu tư nâng cấp hệ thống sở lưu trú du lịch có theo tiêu chuẩn quốc gia; phát triển thêm số sở lưu trú chất lượng cao để đảm bảo phục vụ tốt kiện ngành, Tỉnh, trọng nâng cao chất lượng buồng nâng cấp đổi trang thiết bị khách sạn; khuyến khích sở lưu trú bổ sung dịch vụ vui chơi, giải trí phục vụ khách lưu trú - Định hướng phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao: Tăng cường công tác xã hội hóa đầu tư phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh Xây dựng, đưa 16 vào khai thác show biểu diễn văn hóa nghệ thuật; khôi phục lại loại hình vui chơi giải trí dân gian; phát triển loại hình vui chơi, giải trí chuyên đề như: công viên chuyên đề, khu giải vui chơi giải trí chuyên đề khu, điểm du lịch Hình thành hệ thống trung tâm vui chơi giải trí hỗn hợp văn hoá, thể thao… phục vụ cho nhiều đối tượng tuyến du lịch, điểm dừng chân, điểm tham quan để thu hút giữ chân du khách - Định hướng phát triển hệ thống sở dịch vụ ăn uống: Xây dựng hệ thống sở dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn cấp biển hiệu phục vụ khách du lịch Nghiên cứu phát triển ăn truyền thống người dân Nam nói chung, ăn đặc trưng địa phương nói riêng để xây dựng thương hiệu gắn với sở ăn uống Tăng cường đào tạo, huấn luyện đội ngũ phục vụ sở ăn uống chuyên nghiệp hơn, có kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng, am hiểu văn hóa ẩm thực địa phương để tư vấn, giới thiệu cho khách - Định hướng phát triển hệ thống sở thương mại - dịch vụ: Xây dựng hệ thống sở mua sắm, cửa hàng bán sản phẩm lưu niệm, quà tặng cửa hàng đặc sản Đồng Tháp đạt tiêu chuẩn cấp biển hiệu phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch Phát triển hệ thống sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý lữ hành, hướng dẫn; phương tiện sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan, 24 thưởng ngoạn du khách Xây dựng hệ thống điểm trưng bày làng nghề thủ công truyền thống Đồng Tháp phục vụ khách tham quan, mua sắm trải nghiệm * Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Định hướng phát triển giao thông đường bộ: - Tập trung trục giao thông kết nối tour, tuyến du lịch địa phương Nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự, Tuyến đường ĐT843 đoạn Thanh Bình - Tam Nông; tuyến đường Tân Nghĩa - Gáo Giồng, tuyến đường N2 - Gò Tháp, tuyến đê bao khu vực đồng sen Tháp Mười, xúc tiến, bố trí vốn để thực đoạn Cầu Cô Hai - Bằng Lăng tuyến ĐT853 đoạn quốc lộ 54 - Sông Tiền Bến phà Phong Hoà - Ô Môn, đảm bảo giao thông thông suốt - Phát huy hiệu cầu Cao Lãnh, cầu Vàm Cống (khi hoàn thành) nhằm kết nối tỉnh Đồng Tháp với tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Kết nối trục giao thông đường Tỉnh với tuyến đường giao thông quốc gia - Ưu tiên xây dựng trục giao thông đối nội gắn kết mạng lưới giao thông từ Tỉnh đến huyện, xã, mở rộng diện tích mặt đường tuyến giao thông có khu, điểm du lịch trọng điểm đảm bảo cho xe tải trọng lớn xe đạt chuẩn du lịch 45 chỗ ngồi trở lên lưu thông thông suốt khu, điểm du lịch Tỉnh - Nghiên cứu phát triển tuyến xe buýt theo tour tuyến du lịch định vị Khôi phục sử dụng hợp lý loại xe lôi, xích lô để đón khách tham quan đảm bảo tiện lợi, hấp dẫn, chất lượng, an toàn, giá hợp lý Định hướng phát triển hệ thống giao thông đường thuỷ: Tập trung phát triển hệ thống đường thuỷ, bến thủy nội địa điểm tham quan du lịch (có phương tiện vận chuyển đường thủy) Rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đường thuỷ nội địa phù hợp với yêu cầu phát triển Quy hoạch chi tiết hệ thống bến thủy nội địa địa phương tạo điều kiện cho tàu du lịch cặp bến đưa khách vào tham quan Đồng Tháp Ngoài ra, nghiên cứu hình thành phát triển thêm tuyến đường thuỷ tuyến du lịch đường thuỷ xuyên cồn Tân Thuận Tây sông Tiền tuyến kết nối từ trung tâm thành phố Cao Lãnh đến khu, điểm du lịch trọng điểm địa bàn Tỉnh Định hướng công tác vệ sinh môi trường xử lý chất thải: 25 - Xây dựng hệ thống biển hướng dẫn du khách nhân dân bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, bước nâng cao ý thức, thói quen sinh hoạt nhân dân du khách việc bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ môi trường khu di tích, điểm tham quan du lịch địa bàn Có biện pháp giải vấn đề môi trường, phòng ngừa sẵn sàng ứng phó cố môi trường hoạt động du lịch gây - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, du khách; tăng cường việc kiểm soát thu gom, xử lý chất thải đơn vị; xử lý nghiêm việc xả chất thải gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước khu di tích, điểm tham quan du lịch trọng điểm Tỉnh; tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Điều tra, thống kê, đánh giá kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả nước thải, đổ chất thải vào nguồn nước trình khai thác sinh hoạt, chất thải phải kiểm soát bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường thải vào nguồn nước * Lao động Theo dự báo đến năm 2020: Giải việc làm cho người dân địa phương, tạo thu nhập ổn định Phấn đấu tạo việc làm cho 10.000 - 20.000 lao động, lao động trực tiếp 2.000 người, lao động gián tiếp 8.000 10.000 người Nguồn nhân lực chuyên môn: Phát triển nguồn nhân lực chuyên môn hướng lâu dài trọng tâm, vừa để định hướng tăng cường lực hoạch định sách, vừa để hình thành khung pháp lý chế cho phát triển nhân lực du lịch Trong tập trung: - Xây dựng chương trình, cập nhật nội dung đào tạo gắn với thực tiễn địa phương để nâng cao kiến thức quản lý, quản trị, chuyên môn nghiệp vụ, nhằm giúp cán quản lý có nhìn tổng quát du lịch để phối hợp, triển khai thực đồng nội dung phát triển du lịch - Tập trung tuyển chọn đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên ngành lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch… Trước mắt cần tuyển chọn tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Đồng Tháp nhằm xây dựng lực lượng nòng cốt chuyên nghiệp 26 vừa giới thiệu du lịch Đồng Tháp, tham gia chương trình xúc tiến Tỉnh, vừa sứ giả du lịch Đất Sen hồng Nguồn nhân lực cộng đồng: - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, cộng đồng dân cư địa phương quanh vùng có khu, điểm du lịch đặc điểm ngành nghề du lịch, lợi ích từ hoạt động du lịch mang lại để tạo đồng thuận chung phát triển du lịch - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phát triển du lịch, kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng, kỹ nghề du lịch chuyên sâu, ngoại ngữ giao tiếp thông dụng cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch địa phương hộ gia đình, em cộng đồng dân cư địa phương vừa lao động ngành nghề khác vừa tham gia hướng dẫn khách du lịch tham quan phục vụ lưu trú, ăn uống, trải nghiệm điểm tham quan du lịch cộng đồng, làng nghề thủ công truyền thống - Mở khoá đào tạo ngắn hạn, chỗ, vừa đào tạo kỹ phục vụ, vừa xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm an ninh, an toàn phục vụ khách du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập quán giao tiếp ứng xử khách du lịch (cả khách quốc tế khách nội địa) - Tổ chức khóa học quản lý doanh nghiệp nhỏ kinh tế gia đình cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ cá thể có tham gia kinh doanh du lịch địa bàn, góp phần tạo nét kinh tế dịch vụ nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống văn hóa, vật chất người dân điểm đến du lịch Tỉnh * Doanh thu Theo dự đoán đến năm 2016: tỉnh thu hút 2,3 triệu lượt khách, 640.000 lượt khách nội địa, 60.000 lượt khách quốc tế 1,6 triệu khách tham quan hành hương với tổng doanh thu đạt 450 tỉ đồng Đến năm 2020: Thu hút 3,5 triệu lượt khách, tăng gấp đôi so với năm 2014 Doanh thu đạt 900 – 1000 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2014 3.1.2.2 Theo lãnh thổ * Về sản phẩm du lịch Định hướng phát triển tổng thể điểm đến Đồng Tháp với sản phẩm du lịch sinh thái - du lịch trải nghiệm nông nghiệp - du lịch trải nghiệm mùa nước - văn hóa cộng đồng - sen, cảnh quan nguyên sơ, tâm linh thư giãn, làng nghề thủ công truyền thống 27 Căn vào giá trị bật tài nguyên du lịch Tỉnh, định hướng phát triển thời gian tới, tập trung đầu tư khai thác giá trị bật khu, điểm du lịch thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao để thu hút khách, trọng tâm xây dựng sản phẩm du lịch riêng biệt khu, điểm du lịch trọng điểm như: - Đón khách đến Tỉnh qua cửa ngõ chính: huyện Tháp Mười, thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc - Thành phố Cao Lãnh: phát triển du lịch theo chủ đề “Thành phố du lịch Thủ phủ Đất Sen Hồng” - Khu Di tích mộ cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: phát triển tuyến điểm trọng điểm giáo dục lịch sử, truyền thống quan trọng Tỉnh; - Khu Di tích Xẻo Quýt: phát triển sản phẩm du lịch theo chủ đề “Bảo tồn lịch sử - gìn giữ hồn quê”; - Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng: phát triển theo chủ đề “Làng ẩm thực đồng quê”; - Vườn Quốc gia Tràm Chim: phát triển theo chủ đề “Công viên chim tự nhiên Đồng Tháp Mười - vương quốc loài chim”; - Khu Di tích lịch sử văn hóa khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp - Đồng sen Tháp Mười: phát triển theo chủ đề “Vương quốc Sen văn hóa tâm linh”; - Thành phố Sa Đéc Làng hoa kiểng Sa Đéc - TP Sa Đéc: phát triển theo chủ đề“Thành phố hoa khu vực Nam Bộ” - Các tài nguyên du lịch khác hệ thống cồn, di tích, thắng cảnh, làng nghề… thuộc huyện Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò, Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình thị xã Hồng Ngự, phát triển theo hướng mở, định hình chuyên đề tham gia vào chuỗi vệ tinh, điểm, tuyến du lịch phù hợp với quy mô, giá trị tài nguyên, khả khai thác nhu cầu thị trường du lịch - Chuẩn hóa bổ sung lễ hội định kỳ, tạo sản phẩm du lịch độc đáo góp phần làm nên tên tuổi, thương hiệu điểm đến Đồng Tháp Một số lễ hội đặc sắc cần có kế hoạch khai thác tốt như: Lễ hội Gò Tháp, Lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường, Lễ giỗ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Lễ hội sinh vật cảnh, Lễ hội Hoa Sa Đéc, Lễ hội xuân TP.Cao Lãnh… 28 * Về khai thác điểm, tuyến, cụm du lịch Các tuyến du lịch mới: - Tour đường thủy: + Vĩnh Long/Cái Bè - Sa Đéc - Làng bè Bình Thạnh - Xẻo Quýt + Vĩnh Long/Cái Bè - Sa Đéc - Làng bè Bình Thạnh - Châu Đốc Campuchia - Tour đường bộ: + TP.HCM - Tân Phước (Long An) - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim Cửa Quốc tế Dinh Bà - Campuchia + TP.HCM - Tân Phước (Long An) - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim Châu Đốc (An Giang)- Mỹ Tho - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim - Châu Đốc (An Giang) + TP.HCM - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim - Mộ Cụ Sắc/TP.Cao Lãnh Gáo Giồng - Xẻo Quýt - Làng bè Bình Thạnh - Sa Đéc Sản phẩm: Xây dựng Tour Bắc Sông Tiền, xuyên Đồng Tháp Mười kết nối, hoàn thiện đồ du lịch MeKong Thị trường mục tiêu: - Đối tượng: Du khách muốn trải nghiệm du lịch sinh thái - cộng đồng - Độ tuổi: Ưu tiên nhóm trẻ độ tuổi từ 20 - 40 - Thu nhập: Phân khúc trung bình - Địa điểm: Hà Nội, TP.HCM - Liên kết: Các đơn vị làm tour nội địa quốc tế có ghé Sa Đéc liên vận sang Campuchia Phân khúc thị trường: Với xuất phát điểm thấp, lực phục vụ chưa cao, thị trường mục tiêu du lịch Đồng Tháp hướng vào đối tượng sau: Giai đoạn 2015 - 2016: - Du khách nội địa TP.HCM, Hà Nội tỉnh lân cận 29 - Du khách tỉnh - Du khách Campuchia - Khách bình dân trung bình - Giới chụp ảnh, nghiên cứu khoa học, bạn trẻ yêu môi trường, sinh thái, thích khám phá, trải nghiệm nước Giai đoạn 2016 - 2020: - Du lịch nội địa: Khách du lịch từ TP.HCM, Miền Bắc tỉnh ĐBSCL - Khách bình dân trung bình - Khai thác thêm phân khúc cao cấp du khách quốc tế từ thị trường có nhu cầu nghỉ dưỡng sinh thái (Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp…) theo tình hình phát triển thực tế 3.2 Các giải pháp trọng tâm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Quy hoạch Về công tác quy hoạch phát triển thị trường du lịch Đồng Tháp: Đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch không Đồng Tháp mà du lịch nước Thời gian tới du lịch Đồng Tháp tập trung xây dựng quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch sau: Thành phố Cao Lãnh Thủ phủ Đất Sen Hồng Thành phố Làng Hoa Sa Đéc Thành phố hoa nhiệt đới; Khu du lịch sinh thái Gáo Giồn g – “Làng ẩm thực đồng quê”; Vườn Quốc Gia Tràm Chim – Công viên chim tự nhiên ĐồngTháp Mười; Khu di tích Xẻo Quít; Quần thể Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, khu tái Làng Hòa An xưa; Cồn Bình Thạnh (Huyện Cao Lãnh); Chuẩn hóa bổ sung lễ hội định kỳ Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng khu, điểm du lịch trọng điểm xây dựng thương hiệu du lịch: Nghiên cứu sâu sắc nét đặc trưng riêng khu, điểm du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù gắn với thương hiệu khu, điểm du lịch Trùng tu, tôn tạo di tích, danh lam thắng cảnh, hỗ trợ khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống gắn với văn hóa địa để phục vụ khách tham quan, trải nghiệm Phát huy văn hóa phi vật thể, 30 đặc biệt phát huy mạnh văn hóa ẩm thực, giá trị giọng “Hò Đồng Tháp” tham gia cộng đồng dân cư địa phương gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm Đa dạng, nâng chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch hàng quà tặng, hàng đặc sản Tiếp tục đầu tư phát triển sở vật chất, mở rộng bổ sung dịch vụ điểm đến du lịch Tỉnh thu hút nhiều khách du lịch như: Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu di tích Xẻo Quýt, Gáo Giồng, Vườn quốc gia Tràm chim, Gò Tháp, Làng hoa Sa Đéc, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê… gắn với phát huy giá trị văn hóa truyền thống để khai thác sản phẩm du lịch đặc thù khu điểm du lịch 3.2.2 Vốn Mời gọi đầu tư phát triển du lịch: Khuyến khích thành phần kinh tế Tỉnh tham gia đầu tư phát triển du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch đủ sức cạnh tranh thị trường Huy động nguồn lực xã hội đầu tư khai thác dịch vụ khu, điểm du lịch, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng Tập trung khơi gợi, tạo cảm hứng, kêu gọi đầu tư hạng mục yếu thiếu Đề án đề theo giai đoạn, tương ứng với tuyến điểm du lịch cụ thể Tổng vốn thực hiện: 3.258,635 tỷ đồng * Kính phí thuộc Đề án du lịch: 495,335 tỷ đồng Chia ra: - Vốn ngân sách tỉnh: 191,360 tỷ đồng, đó: + Vốn đầu tư xây dựng bản: 112,300 tỷ đồng + Vốn nghiệp: 79,060 tỷ đồng - Vốn xã hội hóa: 152,900 tỷ đồng - Trượt giá đề án toàn giai đoạn 2016-2020: 151,075 tỷ đồng * Vốn Trung ương hỗ trợ từ chương trình quốc gia phát triển văn hóa, du lịch: 353,3 tỷ đồng (5 công trình) * Vốn viện trợ tổ chức phi phủ: 10 tỷ đồng * Vốn dự án đầu tư khác: 2.400 tỷ đồng (bao gồm: Dự án làng Nam 1.000 tỷ đồng; Khu du lịch nghỉ dưỡng Sao Mai, Phường 6, TP Cao Lãnh 1.000 tỷ đồng; Khu tổ hợp thương mại, nhà hàng, khách sạn sao, TP Sa Đéc 400 tỷ đồng) 31 3.2.3 Nguồn nhân lực Xây dựng, triển khai Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phối hợp với Trường Đại học Đồng Tháp, trường đào tạo nghề du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu tổ chức khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nhằm chuẩn hóa đội ngũ theo hướng chuyên nghiệp, đạt chuẩn nghề Đối tượng bồi dưỡng gồm: đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý; người lao động trực tiếp phục vụ; người dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch Tập trung bồi dưỡng kiến thức tiếng Anh số tiếng nước khác xác định địa bàn khách trọng điểm Nhật Bản, Hàn Quốc cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch Tổ chức đoàn cán học tập kinh nghiệm phát triển du lịch vùng miền nước số nước có ngành du lịch phát triển mạnh Nghiên cứu đổi công tác đào tạo, chuyển mạnh sang đào tạo theo địa chỉ, đào tạo đồng ê kíp phục vụ, gắn nghiên cứu xây dựng sản phẩm, đào tạo nhân phục vụ với chuyển giao khai thác Tổ chức thí điểm thuê chuyên gia có kinh nghiệm quản lý du lịch để tổ chức quản lý, điều hành hoạt động vài khu, điểm du lịch tỉnh nhằm rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình quản lý thời gian tới Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho người dân, người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch khu, điểm du lịch như: Gò Tháp, Tràm Chim, Gáo Giồng, Xẻo Quýt, làng hoa kiểng Sa Đéc… tạo ấn tượng đẹp với du khách đến tham quan, trải nghiệm 3.2.4 Tuyên truyền, quảng bá Đây giải pháp trọng tâm, có ý nghĩa định Thực tuyên truyền thường xuyên, liên tục, lực lượng, nhiều hình thức, kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp đại, nâng cao nhận thức đội ngũ người tham gia hoạt động du lịch, cán quản lý cộng đồng dân cư vai trò, vị trí tầm quan trọng hoạt động phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm tạo đồng thuận thực mục tiêu Đề án Sử dụng phương tiện truyền thông đại báo, đài, cổng thông tin điện tử, website du lịch, xây dựng chuyên mục du lịch, video clip, ứng dụng di động khai thác triệt để mặt tích cực Internet mạng xã hội để 32 tuyên truyền nâng cao hình ảnh Tỉnh nói chung, du lịch Đồng Tháp nói riêng Kết hợp chặt chẽ truyền thông đại với phương pháp truyền thông truyền thống cổ động trực quan, sáng tác biểu diễn nghệ thuật, thực buổi nói chuyện chuyên đề, thực CD tuyển chọn sáng tác ca khúc hay đất người Đồng Tháp… để tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ công chức, viên chức, cán quản lý quần chúng nhân dân vai trò du lịch ý nghĩa, tầm quan trọng Đề án phát triển du lịch việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bổ sung giải pháp tuyên truyền phi truyền thống in ấn, đặt logo du lịch, biểu tượng bé sen… sơ mi, giấy tờ hành chính, hóa đơn giao dịch, thiết bị văn phòng, tranh ảnh trang trí công sở, nhà hàng, khách sạn, tụ điểm đông người… để tuyên truyền thương hiệu du lịch “Đồng Tháp – khiết hồn sen” Thực việc liên kết tuyên truyền chéo khu điểm du lịch, nhà hàng khách sạn, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp với để tạo hiệu ứng lan tỏa rộng Tổ chức triển khai thực Chương trình Xúc tiến du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2014 – 20 20 Lồng ghép tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với kiện văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm; tạo dựng biểu tượng Bé Sen sản phẩm du lịch gắn với nội dung quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh; thúc đẩy xây dựng thương hiệu du lịch “Đồng Tháp - Thuần khiết hồn Sen”… nhằm quảng bá hình ảnh, tiềm du lịch Đồng Tháp đến với du khách nước Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch, khu, điểm du lịch, sở lưu trú tham dự kiện du lịch quốc gia, khu vực ngành tối thiểu 02 lần/năm để giới thiệu sản phẩm du lịch địa phương, đơn vị, tạo liên kết chặt chẽ với Công ty Du lịch – Lữ hành địa phương khác, liên kết đưa khách Đồng Tháp đầu tư khai thác dịch vụ khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Chỉ đạo ngành chức thực ấn phẩm du lịch; xây dựng bảng quảng cáo lớn sân bay Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ; bảng dẫn đến khu, điểm du lịch (tấm lớn) nút giao thông vị trí tiếp giáp Đồng Tháp với tỉnh bạn nhằm tạo điều kiện cho du khách dễ dàng nhận biết, di chuyển đến điểm tham quan du lịch Làm biển, bảng dẫn cho khách du lịch khu, điểm du lịch 33 Tổ chức Đoàn Famtrip, đoàn phóng viên báo chí, quan truyền thông nước để khảo sát, trãi nghiệm để giới thiệu sản phẩm truyền thông giới thiệu, nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh Đồng Tháp Xây dựng, đưa vào triển khai thực Kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh gắn với Đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đồng sông Cửu Long Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổ chức Hội thi thiết kế mẫu hàng lưu niệm, quà tặng du lịch Đồng Tháp; triển khai rộng rãi gian hàng quà tặng, khu mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch, trạm dừng chân, trung tâm thương mại địa bàn Tỉnh Tổ chức triển khai Chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt Nam du lịch Việt Nam – Mỗi chuyến thêm yêu Tổ quốc” Lập quầy thông tin du lịch điểm công cộng đông người Trước hết địa bàn thành phố Cao Lãnh, sau tổng kết, nhân rộng địa bàn cửa ngõ đón khách du lịch tỉnh Tháp Mười, huyện Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc 3.2.5 Các giải pháp khác 3.2.5.1 Đầu tư sở hạ tầng, giao thông, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch Tập trung đầu tư hoàn thiện đồng hệ thống hạ tầng giao thông dẫn đến khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh để xây dựng tuyến du lịch, tour du lịch khép kín; đầu tư nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát nước, cải thiện môi trường du lịch để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch Đầu tư phát triển công trình dịch vụ du lịch, khu vui chơi giải trí phù hợp khu di tích, điểm tham quan du lịch trọng điểm; phát triển hệ thống trạm dừng chân tuyến du lịch Tiếp tục đầu tư trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ để đưa vào tuyến điểm tham quan du lịch nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Đồng Tháp, tăng tính hấp dẫn du khách, kéo dài thời gian lưu trú tăng khả chi tiêu khách Nâng cấp, phát triển hệ thống sở lưu trú công trình phục vụ du lịch chất lượng cao theo Tiêu chuẩn Quốc gia hệ thống khách sạn - nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, Trung tâm Hội nghị - Triển lãm - Thương mại cao cấp tập trung trung tâm du lịch TP.Cao Lãnh TP.Sa Đéc, khu du lịch sinh thái Tràm Chim Tam Nông Giáo Giồng trọng phát triển hệ thống lưu 34 trú sinh thái hệ thống lưu trú dân gắn với phát triển du lịch cộng đồng Khôi phục, cải tiến có chọn lọc số phương tiện vận tải hành khách thô sơ như: xích lô, xe lôi, xe ngựa thí điểm áp dụng xe điện lượng mặt trời phù hợp với tiêu chuẩn du lịch xanh đô thị sinh thái 3.2.5.2 Cải thiện môi trường du lịch Xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện, hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch khu di tích, điểm tham quan du lịch; đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, an ninh an toàn cho khách, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách, thực niêm yết giá bán giá niêm yết, tránh tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách, cạnh tranh không lành mạnh… làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng ngành du lịch Tỉnh, nhằm phát triển du lịch Tỉnh theo hướng có trách nhiệm, bền vững 35

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG THÁP

    • 1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.1. Lãnh thổ

      • 1.1.2. Kinh tế - Chính trị

      • 1.1.3. Giao thông, giao lưu trao đổi và du lịch

      • 1.2. Tài nguyên du lịch

        • 1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

          • 1.2.1.1. Địa hình

          • 1.2.1.2. Khí hậu

          • 1.2.1.3. Nguồn nước

          • 1.2.1.4. Sinh vật

          • 1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

            • 1.2.2.1. Di tích văn hóa lịch sử

            • 1.2.2.2. Lễ hội

            • Thời gian diễn ra các lễ hội thường là đầu năm mới tháng 2,3,4, đa số các lễ hội diễn ra trong thời gian ngắn khoảng 2-3 ngày. Lễ hội thu hút nhiều khách hành hương trong và ngoài địa phương đến tham quan, chiêm bái. Đặc biệt là lễ hội Gò Tháp, Theo thống kê Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Đồng Tháp thì năm 2015 tỉnh thu hút hơn 350.000 lượt khách đến tham dự lễ hội tăng từ 40% - 50% so với những kỳ lễ hội trước. Khách đến dự lễ thường kết hợp tham quan, nghỉ ngơi tại Khu sinh thái Đồng Sen ở gần đó góp phần tăng doanh thu du lịch của tỉnh.

              • 1.2.2.3. Dân tộc

              • 1.2.2.4. Các tài nguyên du lịch nhân văn khác

              • 1.3. Cơ sở hạ tầng

                • 1.3.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông

                • 1.3.2. Hệ thống cung cấp điện - nước

                • 1.3.3. Hệ thống thông tin – liên lạc

                • CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

                  • 2.1. Hoạt động theo ngành

                    • 2.1.1. Nguồn khách

                    • 2.1.2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật

                      • 2.1.2.1. Cơ sở lưu trú và số phòng

                      • 2.1.2.2. Số khách sạn được xếp sao

                      • 2.1.2.3. Các cơ sở vui chơi, giải trí

                      • 2.1.3. Doanh thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan