Cách gói bánh chưng ngon không cần khuôn

3 306 0
Cách gói bánh chưng ngon không cần khuôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH GÓI BÁNH CHƯNG Bánh ch ng là mt loi bánh truyn thng c a dân tc Vi t nhm th  hi n lòng bi t n c a con cháu   i v  i cha ông và   t tri x  s . Nguyên li u làm bánh bao g m go np,   u xanh, tht l n, lá dong, bánh th   n g    c làm vào các dp Tt c  truyn c a dân t c Vi t, c ng nh ngày gi  t  Hùng V   n g) (mùng 10 tháng 3 âm lch). Nguyên liu Lá: Th  ng là lá cây dong t  i. Lá dong chn lá dong rng bánh t, to bn,   u nhau, không b rách, màu xanh m  t. Tuy nhiên, tùy theo  a ph  ng, dân tc, i u kin và hoàn cnh, lá gói bánh có th là lá chít (mt loi tre), lá chui hay thm chí c lá bàng , giy bc. Lt bu c: Bánh chng th  ng dùng lt giang    c ch t ng cây giang. Lt    c ngâm n  c mui hay hp cho mm tr  c khi gói. Go np: Go np th  ng dùng go thu hoch v mùa. Go v này có ht to, tròn, do   u và mi thu hoch s thm do hn các v khác. Nhiu ng  i chn np cái hoa vàng hay np n  ng, thc ra không   n ni cu k nh th vì ây là loi bánh mang tính   i chúng.   xanh:   th  ng    c la chn công phu, tt nht là loi   trng  vùng   i trung du Vit Nam (Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tnh, Phú Th v.v. s thm và b hn). Sau thu hoch   cn phi nng   u tht khô, sàng sy ht rác, bi, ht lép, phân loi ht ri óng vào h, l bng sành là tt nht Tht: Th  ng là tht ln, chn ln     c nuôi hoàn toàn bng ph  ng pháp th công (nuôi chung hoc nuôi th, thc n bng cám rau t nhiên không dùng thuc tng trng hoc thc n gia súc). Tht ba ch (ba di) vi s kt hp ca m và nc cho nhân bánh v béo   m à, không khô bã nh các loi tht mông, tht nc thn. Mt s ni, nh ti Tr  ng Sa, nhng ng  i lính còn làm món bánh chng vi nhân   c nht vô nh là dùng tht chó hay tht gà. Gia v các lo i: Ht tiêu, hành c dùng     p tht làm nhân. Mui dùng   trn vào go,   xanh và   p tht.   c bit tht   p không nên dùng n  c mm vì bánh s chóng b ôi, thiu. Ngoài ra mt s loi gia v khác ít ph bin hn cng    c s dng nh tho qu, tinh du cà cung th  ng s dng tm   p trong nhân bánh ti Hà Ni xa, tuy nay ít ni còn cu k gia thêm loi gia v này. Ph  gia to màu: Bánh chng vi màu xanh ca np    c to thành bng cách quay mt trên ca lá dong, lá chui (mt có màu xanh thm) vào trong, áp vi b mt ca go np. Mt s ni còn s dng các ph gia khác nh lá da hay lá ging xay nhuyn vt ly n  c trn go va to h  ng thm va to cho bánh có màu xanh ngc. Chun b Lá dong: Ra tng lá tht sch hai mt và lau tht khô. Ra càng sch bánh càng   b mc v sau. Tr  c khi gói lá dong    c ng  i gói bánh dùng dao bài mài tht sc (loi dao nh chuyên dùng   gt) ct lt b bt cung dc sng lng lá   lá bt cng,   ráo n  c (nu lá quá giòn có th hp mt chút   lá mm d gói). Go np: Nht loi b ht nhng ht go khác ln vào, vo sch, ngâm go ngp trong n  c cùng 0,3% mui trong thi gian khong 12-14 gi tùy loi go và tùy thi tit, sau ó vt ra   ráo. Có th xóc vi mui sau khi ngâm go thay vì ngâm n  c mui.   xanh:   làm dp v thành các mnh nh, ngâm n  c m 40° trong 2 gi cho mm và n, ãi b ht v, vt ra   ráo. Nhiu ni dùng   ht ã ãi v trong khi nhng ni khác cho vào chõ   chín, mang ra dùng   a c ánh tht ti   u mn và sau ó chia ra theo tng nm, mi chic bánh chng    c gói vi hai nm   u xanh nh. Cng có mt s ni nhét sn tht ln vào gia nm   . Tht l n: Thái thành ming to bn và dài, tm   p chút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách gói bánh chưng ngày Tết đẹp - Hướng dẫn làm bánh chưng ngày tết Cách gói bánh chưng ngày Tết hướng dẫn bạn gói bánh chưng đẹp khéo léo Cách gói bánh chưng có hai kiểu: cách gói bánh chưng khuôn cách gói bánh chưng không cần khuôn, VnDoc hướng dẫn bạn gói bánh chưng không cần khuôn dễ dàng, giúp bạn tự tay gói bánh chưng cực ngon đón Tết Gạo nếp Bắc, thịt lợn, đỗ xanh, dong, lạt thành phần cần thiết để gói nên bánh chưng, Cùng học cách gói bánh chưng ngày Tết thêm ấm cúng Nguyên liệu gói bánh chưng - Lá dong: Chọn loại bánh tẻ (không già non) dễ gói, bánh chọn Ngâm vào nước cho mềm, rửa hai mặt để nước Dùng khăn lau cho thật khô, cắt bớt gân cho mềm để dễ gói - Lạt: Lạt gói bánh chưng loại lạt giang, mỏng, mềm dẻo dai Mỗi bánh cần khoảng 2-4 lạt tuỳ bạn muốn buộc hình chữ thập (2 lạt) hay hình vuông (4 lạt) bánh - Gạo nếp: Chọn loại nếp có hạt đều, mẩy ngon loại nếp hoa vàng, vừa thơm vừa dẻo Loại gạo nếp nương Điện Biên thơm ngon Gạo phải ngâm tiếng, đãi sạn, vớt để nước trước gói bánh Mỗi bánh gói từ 0,5 đến 1kg gạo, tuỳ độ to nhỏ mà bạn thích - Đỗ xanh: Chọn loại đỗ xanh tiêu, hạt nhỏ, ruột vàng thơm ngon Đỗ xanh xay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vỡ, ngâm nước chừng 1-2 đãi vỏ xanh, nấu chín, đánh tơi để làm nhân bánh Tỷ lệ thông thường phần gạo : phần đỗ - Thịt lợn: Chọn loại thịt ba thịt vai sấn ngon Không nên chọn loại thịt nạc Thịt rửa thái thành miếng dài chừng 5-7 cm, dày chừng 0,5 cm, ướp muối, tiêu, hành củ thái lát cho ngấm chừng 15 phút trước gói bánh Cách gói bánh chưng - Lấy mâm rộng, xếp bên, lạt bên, gạo đỗ, nhân thịt lợn để phía trước - Chọn hai to đặt song song, cho mặt gân hướng xuống Xếp hai khác lên hai theo hình chữ thập, mặt gân quay lên - Đổ nửa gạo lên trên, cho nửa đỗ, xếp nhân thịt lợn (hai miếng), cho tiếp nửa đỗ, sau nửa gạo lại Cuộn dong lên gói bánh, sau bẻ hai đầu cho vuông thành, sắc cạnh Gói tiếp hai bên ngoài, dùng lạt buộc lại cho - Khi gói bánh, phải gói chặt tay bánh nấu rền, dẻo, không bị thấm nước vào bên Cách luộc bánh chưng ngon Luộc bánh chưng khâu quan trọng luộc bánh chưng nhiều thời gian công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sức Chú ý: luộc nhớ chèn chặt bánh để khỏi bị vỡ đun bánh nở Các bánh thừa cho vào nồi cho thêm hương giữ nhiệt đun Thường luộc bánh củi thơm ngon nhừ loại khác Trước xếp bánh vào luộc, bạn nhớ xếp đáy nồi lạt sống dong để chèn Hành động giúp cho bánh chưng không bị cháy đáy nồi, làm nước luộc xanh Nồi bánh phải đủ lửa để nước sôi, không thiếu nước nên có thùng tiếp nước bên cạnh Bạn không đổ nước lạnh vào tiếp nước cho nồi bánh chưng, nước lạnh làm bánh nửa chín nửa sống, bị lại gạo sau Đủ 12 đun bếp củi bánh chín, đảm bảo không bị "lại gạo", bị sượng sau Bánh chưng vớt nghi ngút khói, để nguội lạnh giao mùa, ngấm sương đêm hương vị đất trời Sau vớt bánh ra, xếp thành nhiều lớp, dùng vật nặng để ép cho nước Thường dùng miếng gỗ phẳng, mâm đè lên lớp bánh sau dùng vật nặng vừa phải để lên làm bánh ép rền, phẳng, mịn Hướng dẫn cách gói - cách làm bánh chưng cho ngày Tết Gạo nếp Bắc, thịt lợn, đỗ xanh, lá dong, lạt là những thành phần cần thiết để gói nên chiếc bánh chưng đậm hương vị Bắc cho gia đình bạn trong những ngày Tết. Bánh chưng Bắc là mặt hàng được ưa chuộng nhất trong ngày Tết ở Sài Gòn, dùng để cúng ông bà, làm quà biếu hoặc để dùng cho gia đình trong ba ngày Tết. Bạn có thể dễ dàng đặt mua ở các cửa hàng đặc sản Hà Nội hoặc các chợ, siêu thị ở Sài Gòn. Tuy nhiên, nếu muốn tự tay gói bánh chưng ở nhà, bạn có thể thực hiện theo cách hướng dẫn dưới đây: Nguyên liệu Lá: Thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ, to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít (một loại tre), lá chuối hay thậm chí cả lá bàng , giấy bạc. Lạt buộc: Bánh chưng thường dùng lạt giang được chẻ từ ống cây giang(Hay là từ cây Mai). Lạt được ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước khi gói. Gạo nếp: Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạt to, tròn, dẻo đều và mới thu hoạch sẽ thơm dẻo hơn các vụ khác. Nhiều người chọn nếp cái hoa vàng hay nếp nương, thực ra không đến nỗi cầu kỳ như thế vì đây là loại bánh mang tính đại chúng. Đỗ xanh: Đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ở vùng đồi trung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v. sẽ thơm và bở hơn). Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất Thịt: Thường là thịt lợn, chọn lợn ỉ được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Thịt ba chỉ (ba dọi) với sự kết hợp của mỡ và nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông, thịt nạc thăn. Một số nơi, như tại Trường Sa, những người lính còn làm món bánh chưng với nhân độc nhất vô nhị là dùng thịt chó hay thịt gà. Nguyên liệu làm bánh chưng. Gia vị các loại: Hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân. Muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vì bánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Ngoài ra một số loại gia vị khác ít phổ biến hơn cũng được sử dụng như thảo quả, tinh dầu cà cuống thường sử dụng tẩm ướp trong nhân bánh tại Hà Nội xưa, tuy nay ít nơi còn cầu kỳ gia thêm loại gia vị này. Phụ gia tạo màu: Bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằng cách quay mặt trên của lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp với bề mặt của gạo nếp. Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác như lá dứa hay lá giềng xay nhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh có màu xanh ngọc. Chuẩn bị Lá dong: Rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánh càng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói lá dong được người gói bánh dùng dao bài mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng lá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễ gói). Gạo nếp: Nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối trong thời gian khoảng 12-14 giờ tùy loại gạo và tùy thời tiết, sau đó vớt ra để ráo. Có thể xóc với muối sau khi ngâm gạo thay vì ngâm nước muối. Đỗ xanh: Đỗ làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Nhiều nơi dùng đỗ hạt đã đãi vỏ trong khi những nơi khác cho vào chõ đồ chín, mang ra dùng đũa cả Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Làm sao để nấu bánh chưng và bánh tét để giữ màu xanh cho bánh mà không độc hại? Để giữ màu xanh cho bánh, hãy thử những cách sau: - Dùng nồi tôn để nấu bánh. Nồi tôn cũng tạo môi trường kiềm bên trong để giữ được màu xanh cho bánh. Gạo nếp ngâm trước 1 đêm, được trộn với nước lá riềng xanh mướt - Một số nơi ở miền Trung, trước khi gói bánh tét, người ta ngâm nếp qua nước tro. Nước tro cũng là môi trường kiềm nên sau khi nấu, nếp trong bánh mau chín và rất trong. - Dùng lá riềng giã nhỏ lấy nước trộn với nếp ngay trước khi gói bánh, như vậy bánh sẽ có một màu xanh suốt từ vỏ đến nhân và lại có một mùi thơm rất đặc biệt nữa. - Ngâm nếp trong nước dứa từ 1 đến 3 giờ hoặc vắt chanh vào nếp trước khi gói, bánh sẽ mau chín hơn. Nhưng không nên ngâm lâu vì nếp có thể bị rã thành bột. Lá dong rửa sạch từng tàu Để có bánh chưng, bánh tét ngon thì phải chỉn chu và công phu từ khâu chọn lá, chọn nếp, đậu, thịt heo đến khâu nấu bánh: - Lá mua về phải được rửa sạch từng lá một qua nhiều nước, xong dùng khăn sạch lau từng chiếc lá. Trước khi gói bánh còn phải chần lá qua nước sôi để diệt hết mầm nấm mốc. Số lượng lá gói mỗi chiếc bánh cũng phải xem thời tiết, trời mát thì gồm 6 lá, còn trời nóng phải dùng 10 lá để bảo quản tốt hơn. - Nếp phải được đãi thật sạch qua hàng chục nước đến khi nào nước trong mới thôi. Làm như vậy để rửa trôi hết bụi cám bám quanh hạt nếp đi, bánh sẽ trong và lâu bị chua. Lá gói còn lại thì lót xuống đáy nồi và xung quanh - Khi nấu bánh, dùng lá dư chèn dưới đáy nồi và xung quanh mặt trong của nồi để bánh không bị cháy, ngoài ra số lá này cũng làm nước nấu bánh xanh hơn. - Khi nấu được phân nửa thời gian thì phải vớt bánh ra rửa qua nước lạnh, thay nước toàn bộ nồi bánh rồi nấu tiếp, bánh sẽ xanh, rền và ngon hơn. - Đối với bánh chưng, khi nấu xong phải có công đoạn ép nước, còn bánh tét thì khi vớt ra, cũng rửa qua nước lạnh rồi dùng tay lăn tròn cho đều bánh. Mẹo làm bánh chưng ngon Xin mách các banh cách làm bánh chưng ngon. (Ảnh minh họa) Chuẩn bị vật liệu Để gói được bánh chưng bạn cần phải mua những vật liệu sau: 1. Lá dong: Chọn loại lá bánh tẻ (không quá già hoặc quá non) thì mới dễ gói và cho bánh màu xanh đẹp, khổ lá rộng vừa phải, mỗi bánh chọn 4 chiếc lá. Truớc khi gói bánh, cần ngâm lá vào một chiếc chậu to chừng 30- 45 phút, sau đó dùng khăn mềm để cọ rửa cả hai mặt lá cho sạch. Lá rửa xong rồi, dựng lên cho ráo nước. Sau đó dùng khăn khô và sạch lau lá cho thật khô, dùng dao sắc cắt bớt gân lá cho lá mềm, dễ gói, rồi mới bắt đầu gói bánh. 2. Lạt: Lạt gói bánh chưng là loại lạt dang, mỏng, mềm và dẻo dai. Mỗi một chiếc bánh cần khoảng 2-4 chiếc lạt tuỳ bạn muốn buộc hình chữ thập (2 lạt) hay hình vuông (4 lạt) trên bánh. 3. Gạo nếp: Bạn hãy chọn loại nếp có hạt đều, mẩy ngon nhất là loại nếp cái hoa vàng, vừa thơm vừa dẻo. Loại gạo nếp nương của Điện Biên cũng rất thơm ngon. Gạo phải ngâm ít nhất là 8 tiếng rồi mới đãi sạch sạn, để cho ráo nước, rồi mới gói bánh. Mỗi chiếc bánh có thể gói từ 0,5 đến 1kg gạo, tuỳ độ to nhỏ mà bạn thích. 4. Đỗ xanh: Chọn loại đỗ xanh tiêu, hạt nhỏ, ruột vàng thì sẽ thơm ngon hơn. Đỗ xanh xay vỡ, ngâm trong nước chừng 1-2 giờ rồi đãi sạch vỏ xanh, đồ chín, đánh tơi để làm nhân bánh. Tỷ lệ thông thường là "8 gạo : 2 đỗ". Loại đỗ này bạn có thể mua tại các chợ quê với giá 20- 21.000 đ/kg. 5. Thịt lợn: Chọn loại thịt 3 chỉ hoặc thịt vai sấn thì mới ngon; không nên chọn loại thịt quá nạc. Thịt rửa sạch thái thành các miếng dài chừng 5-7 cm, dày chừng 0,5 cm, ướp muối tiêu cho ngấm chừng 15 phút trước khi gói bánh. 02Gói bánh 1. Sau khi đã chuẩn bị đủ nguyên liệu rồi bạn hãy lấy một chiếc mâm rộng, xếp lá một bên, lạt một bên, gạo và đỗ, nhân thịt lợn để phía trước. 2. Chọn hai chiếc lá to đặt song song, sao cho mặt lá không có gân lá quay ra ngoài; xếp hai chiếc lá khác lên trên hai lá này theo hình chữ thập, mặt lá không có gân lại quay lên trên để khi gói bánh sẽ xanh đẹp hơn. Đổ một nửa gạo lên trên hai tàu lá đó, cho một nửa đỗ, xếp nhân thịt lợn (hai miếng), rồi phủ nửa đỗ, sau đó là nửa gạo lên. Cuộn lá dong lên gói bánh, sau đó bẻ hai đầu cho vuông thành, sắc cạnh; Gói tiếp bằng hai chiếc lá bên ngoài, rồi dùng lạt buộc lại cho chắc. 3. Khi gói bánh, phải gói chặt tay thì bánh nấu mới rền, dẻo. Nếu gói lỏng tay khi nấu bánh sẽ méo mó và nhão. 03Luộc bánh 1. Bánh gói xong xếp vào một chiếc nồi lớn, nên lót đáy nồi bằng một ít lá nhỏ, cuống lá. Bánh xếp từng cặp một, úp vào nhau, chèn cho chắc, đổ ngập nước và bắt đầu luộc. 2. Để có những chiếc bánh xanh rền dẻo thơm bạn phải đun liên tục chừng 10 – 14 giờ đồng hồ. 04Bảo quản bánh Bánh chín, vớt ra, rửa sạch sau đó xếp 2 chiếc úp vào nhau để lên một chiếc bàn và dùng một tấm ván đặt lên trên, đè thêm một số vật nặng, như cái cối đá to đùng hay thậm chí một chiếc nồi gang to đầy nước, mục đích ép để bánh ráo hết nước, rền và ngon, để lâu không bị mốc. Nguyên liệu: - 900g thịt nạc - 250g mỡ - 50g da lợn (nếu thích) - 5 thìa canh nước lạnh; 3 thìa canh nước đá đập nhuyễn - Gia vị: 8 thìa canh nước mắm ngon; 5 thìa canh dầu ăn; 4 thìa canh bột khoai tây; 1 thìa cà phê đường; 1 thìa canh tiêu xay; 1 thìa cafe mì chính - 1 gói bột nở - 2 thìa canh đường quế hoặc 1 thìa cafe bột quế (nếu bạn muốn làm chả quế) Cách làm: Bước 1: Thịt nạc, mỡ thái hạt lựu cho vào tủ đá 1 tiếng trước khi xay. - Da lợn (nếu có) luộc chín, thái hạt lựu, để ráo. Bước 2: Xay thịt lần đầu: - Xúc mỗi lần 2 thìa canh thịt cho vào cối, bật cho máy xay 10 giây rồi tắt, nghỉ khoảng 3 giây rồi lại bật. Xay 3 lần 10 giây là được, xúc thịt ra rồi lại cho mẻ khác vào. Làm tương tự đến khi hết thịt. - Chia thịt đã xay thành 3 phần bằng nhau. Cho từng phần vào cối cùng 1 thìa nước đá đập nhuyễn. Bật cho máy xay 3 lần 10 giây cho thịt nhuyễn thêm tí nữa. Làm tương tự với 2 phần thịt còn lại. Bước 3: Ướp thịt: - Hoà tan bột nở, bột khoai với 5 thìa canh nước lạnh, khuấy cho bột tan đều trong nước. - Cho tất cả gia vị trong phần nguyên liệu, da lợn (nếu có) cùng hỗn hợp bột vào thịt, đeo găng tay nilon bóp cho thịt thấm đều gia vị. - Hỗn hợp thịt lúc này đã khá dẻo và mịn. Cho thịt vào túi nilon, dàn mỏng thịt cho vào tủ đá ít nhất 3 tiếng. Bước 4: Xay thịt lần 2: Múc mỗi lần 2 thìa canh thịt xay 10 giây rồi tắt, xay 2-3 lần 10 giây đến khi thịt quyện dẻo là được. Giò sống đã sẵn sàng cho những món ngon của bạn. Thành phẩm: Từ giò sống bạn có thể làm thịt viên, giò lụa, hủ tiếu, chả phượng... - Bạn cũng có thể thay thịt lợn bằng thịt bò để làm giò bò, bò viên (tuy nhiên vẫn dùng mỡ và da lợn nhé, vì mỡ bò rất nặng mùi), hoặc thịt đùi gà để làm giò gà, chả gà. Chúc bạn và gia đình thành công với cách làm giò sống đảm bảo vệ sinh này!

Ngày đăng: 25/11/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan