ÔN TẬP AMIN POLIME, KIM LOẠI

22 359 0
ÔN TẬP AMIN  POLIME, KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN tập AMIN, POLIME, KIM LOẠI THAM KHẢO

Chương 3: AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN AMIN Số đồng phân amin đơn chức CTPT Tổng số đồng phân Bậc Bậc C3H9N C4H11N C5H13N 17 1 C6H15N C7H9N Bậc Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N A B C D Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 4: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 5: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 6: Có amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N? A amin B amin C amin D amin Câu 7: Có đồng phân có công thức phân tử C4H11N? A B C D Câu 8: Có đồng phân có công thức phân tử C3H9N? A B C D Câu 9: Anilin có công thức A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH Câu 10: Trong chất chất amin bậc hai ? A H2N – [CH2]6 – NH2 B CH3 – NH – CH3 C C6H5NH2 D CH3 – CH – NH2 CH3 Câu 11: Trong tên gọi , tên phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 CH3 A metyletylamin B etylmetylamin C isopropanamin D isopropylamin Câu 12: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin Câu 13: Ancol amin sau bậc: A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 C CH3NHCH3 CH3CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH C6H5CH2OH Câu 14: Trong chất sau, chất amin bậc 2? A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2 Câu 15: Có amin bậc hai có công thức phân tử C5H13N? A amin B amin C amin D amin Câu 16: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A Metyletylamin B Etylmetylamin C isopropanamin D isopropylamin Câu 17: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ mạnh nhất? A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 18: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ yếu nhất? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 19: Trong chất cho đây, chất có lực bazơ mạnh nhất? A NH3 B C6H5 – CH2 – NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 20: Trong chất cho đây, chất có lực bazơ yếu nhất? A NH3 B C6H5 – CH2 – NH2 C C6H5NH2 D (C6H5)2NH Câu 21: Trong chất đây, chất có tính bazơ mạnh nhất? A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C p-CH3-C6H4-NH2 D C6H5-CH2NH2 Câu 22: Tính bazơ chất tăng dần theo thứ tự dãy sau đây? A NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 B NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 ; C6H5NH2 C C6H5NH2 ; NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 D C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 Câu 23: Sắp xếp amin: anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin (3) trimetyl amin (4) theo chiều tăng dần tính bazơ A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (1) < (3) < (2) C (1) < (2) < (4) < (3) D (1) < (4) < (3) < (2) Câu 24: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 25: Hãy xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin A (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 26: Hợp chất có tính bazơ yếu nhất? A Anilin B Metyl amin C Amoniac D Đimetylamin Câu 27: Chất có tính bazơ mạnh nhất? A NH3 B CH3CONH2 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2NH2 Câu 28: Chất khả làm xanh nước quỳ tím A Anilin B Natri hiđroxit C Natri axetat D Amoniac Câu 29 : Dung dịch chất sau không làm đổi màu quì tím? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 30: (TN- PB- 2007)Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh A C2H5OH B NaCl C C6H5NH2 D CH3NH2 Câu 31: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH A C6H5NH3Cl B C6H5CH2OH C p-CH3C6H4OH D C6H5OH Câu 32: Để tách riêng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta cần dùng hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) A dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2 B dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 C dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2 D dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2 Câu 33: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 34: Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic Câu 35: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D NaCl Câu 36: ( TN- PB- 2007- L2) Hợp chất không phản ứng với dung dịch NaOH A NH2CH2COOH B CH3CH2COOH C CH3COOC2H5 D C3H7OH Câu 37: (TN- PB- 2007) Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl Câu 38: Dùng nước brom không phân biết chất cặp sau đây? A dd anilin dd NH3 B anilin xiclohexylamin C anilni phenol D anilin benzen Câu 39: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quì tím Câu 40: (TN- PB- 2008) Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Câu 41: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH Câu 42: Dung dịch metylamin nước làm A quì tím không đổi màu B quì tím hóa xanh C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu Câu 43: Chất có tính bazơ A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH Câu 44: ( TN- PB- 2007)Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2)tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 0,85 gam B 8,15 gam C 7,65 gam D 8,10 gam Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam hợp chất hữu đơn chức X thu 6,72 lit CO2, 1,12 lit N2 (các thể tích khí đo đktc) 8,1 gam H2O Công thức X là: A C3H6O B C3H5NO3 C C3H9N D C3H7NO2 Câu 46: Công thức amin chứa 15,05% khối lượng nitơ công thức nào? A C2H5NH2 B (CH3)2NH C C6H5NH2 D (CH3)3N Câu 47: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X , thu 16,80 lit CO2 , 2,80 lit khí N2 (các thể tích đo đktc) 20,25 gam H2O Công thức phân tử X là: A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 48: (TN- Mẫu -2009)Khi đốt cháy 4,5 gam amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc) Công thức phân tử amin A CH5N B C2H7N C C3H9N D C3H7N Câu 49: Trung hòa 3,1 gam amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X đáp án nào? A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 50: (TN- PB- 2008) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 3,36 D 2,24 Câu 51: (TN- Phân ban -2008 -L2)Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 3,36 D 2,24 Câu 52: (TN- Bổ túc -2009) Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu A 25,900 gam B 6,475gam C 19,425gam D 12,950gam Câu 53: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X,thu 8,4 lít khí CO2 1,4 lít khí N2 10,125g H2O Công thức phân tử (các khí đo đktc) A C3H5-NH2 B C4H7-NH2 C C3H7-NH2 D C5H9-NH2 Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc) Công thức amin công thức sau ? A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 2,24 lit khí CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Công thức amin là: A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D C5H11NH2 C6H13NH2 Câu 56: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, người ta thu 10,125 g H2O, 8,4 lit khí CO2 1,4 lit N2 (các thể tích khí đo đktc) X có công thức phân tử là: A C4H11N B C2H7N C C3H9N D C5H13N Có amin ứng với công thức phân tử ? A B C D Câu 57: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lếố mol : 10 : thứ tự phân tử khối tăng dần công thức phân tử amin là: A C2H7N , C3H9N , C4H11N B C3H9N , C4H11N , C5H13N C C3H7N , C4H9N , C5H11N D CH5N , C2H7N , C3H9N Câu 58: Khi đốt cháy đồng đẳng metylamin, tỉ lệ số mol a = nCO : nH O biến đổi khoảng nào? A 0,4 < a < 1,2 B 0,8 < a < 2,5 C 0,4 < a < D 0,75 < a < Câu 59: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO (đặc) có mặt H SO đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung trình 78% khối lượng anilin thu A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam Câu 60: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Câu 61: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam Câu 62: Cho 4,5 gam etylamin (C H NH ) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 7,65 gam B 8,15 gam C 8,10 gam D 0,85 gam Câu 63: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng A 18,6g B 9,3g C 37,2g D 27,9g Câu 64: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 65: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng Khối lượng muối thu gam? A 7,1g B 14,2g C 19,1g D 28,4g Câu 66: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A C2H7N B CH5N C C3H5N D C3H7N Câu 67: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH 3NH2), sinh 2,24 lít khí N (ở đktc) Giá trị m A 3,1 gam B 6,2 gam C 5,4 gam D 2,6 gam Câu 70: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin A 164,1ml B 49,23ml C 146,1ml D 16,41ml Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) 20,25 g H2O Công thức phân tử X A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 72: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N khối lượng Công thức phân tử số đồng phân amin tương ứng A CH5N; đồng phân B C2H7N; đồng phân C C3H9N; đồng phân D C4H11N; đồng phân Câu 73: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị x A 1,3M B 1,25M C 1,36M D 1,5M Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu tỉ lệ khối lượng CO2 so với nước 44 : 27 Công thức phân tử amin A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C4H11N Câu 75: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br thu 9,9 gam kết tủa Giá trị m dùng A 0,93 gam B 2,79 gam C 1,86 gam D 3,72 gam Câu 76: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Câu 77: (TN- PB- 2007- L2) Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 78: Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là: A B C D AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: Aminoaxit hợp chất hữu phân tử chứa: A nhóm amino B nhóm cacboxyl C nhóm amino nhóm cacboxyl D nhiều nhóm amino nhiều nhóm cacboxyl Câu 2: (TN- PB- 2007) Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B H2NCH2COOH C.CH3NH2 D C2H5OH Câu 2\3: Công thức cấu tạo glyxin A H2N – CH2 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – COOH C CH3 – CH(NH2) – COOH D CH2OH – CHOH – CH2OH Câu 4:C4H9O2N có đồng phân aminoaxit ( với nhóm amin bậc nhất)? A B C D α Câu 5: Axit - aminopropionic tác dụng với tất chất dãy sau đây? A HCl ; NaOH ; C2H5OH (xt HCl) ; K2SO4 ; H2N – CH2 – COOH B HCl ; NaOH ; C2H5OH (xt HCl) ; Cu ; H2N – CH2 – COOH C HCl ; NaOH ; C2H5OH (xt HCl) ; H2N – CH2 – COOH D HCl ; NaOH ; C2H5OH (xt HCl) ; NaCl ; H2N – CH2 – COOH Câu 6: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 7: Có amino axit có công thức phân tử C4H9O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 8: C3H7O2N có đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)? A B C D Câu 9: Có amino axit có công thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 10: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit α-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 11: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit α-aminoisovaleric Câu 12: Trong tên gọi , tên không phù hợp với hợp chất CH3 – CH – COOH ? NH2 A axit – aminopropanoic B axit α - aminopropionic C anilin D alanin Câu 13: Trong chất đây, chất glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 14: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin(H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 15: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 16: ( TN- PB- 2007)Cho phản ứng: H2N-CH2COOH + HCl → H3N+-CH2COOHClH2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính lưỡng tính B có tính bazơ C có tính oxi hoá tính khử D có tính axit Câu 17: Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 18: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 19: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu 20: ( TN- KPB- 2007- L2) Hai chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C6H5CH=CH2 H2N[CH2]6NH2 B H2N[CH2]5COOH CH2=CH-COOH C H2N-[CH2]6NH2 H2N[CH2]5COOH D C6H5CH=CH2 H2N-CH2COOH Câu 21: Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 22: Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO Câu 23: Chất phản ứng với dung dịch: NaOH, HCl A C2H6 B H2N-CH2-COOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 24: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 26: Dung dịch chất chất không làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa Câu 27: (TN- PB- 2007- L2) Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm A NH2CH2COOH B CH3COOH C NH3 D CH3NH2 Câu 28: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 29: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH ; CH3COOH ; C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dd NaOH B dd HCl C Na kim loại D quì tím Câu 30: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2NCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D Câu 31: Glixin không tác dụng với A H2SO4 loãng B CaCO3 C C2H5OH D NaCl Câu 32: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam Câu 33: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam Câu 34: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu 11,1 gam Giá trị m dùng (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 9,9 gam B 9,8 gam C 8,9 gam D 7,5 gam Câu 35: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 36: mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,287% Công thức cấu tạo X A CH3-CH(NH2)–COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 37: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, aminoaxit dư người ta thu m gam polime 1,44 g nước Giá trị m A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 38: Este A điều chế từ ancol metylic amino axit no B(chứa nhóm amino nhóm cacboxyl) Tỉ khối A so với oxi 2,78125 Amino axit B A axit amino fomic B axit aminoaxetic C axit glutamic D axit β-amino propionic Câu 39: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A A 150 B 75 C 105 D 89 Câu 40: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 1,835 gam muối khan Khối lượng phân tử A A 89 B 103 C 117 D 147 Câu 41: Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X A axit glutamic B valin C alanin D glixin α Câu 42: Este A điều chế từ -amino axit ancol metylic Tỉ khối A so với hidro 44,5 Công thức cấu tạo A là: A CH3–CH(NH2)–COOCH3 B H2N-CH2CH2-COOH C H2N–CH2–COOCH3 D H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3 Câu 43: A α–aminoaxit Cho biết mol A phản ứng vừa đủ với mol HCl, hàm lượng clo muối thu 19,346% Công thức A : A HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)– COOH C CH3CH2–CH(NH2)–COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 44: Tri peptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 45: Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 46: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 47: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit ? A chất B chất C chất D chất Câu 48: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 49: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin A B C D Câu 50: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 51: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 52: mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,287% Công thức cấu tạo X là: A CH3 – CH(NH2) – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C H2N – CH2 – COOH D H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 53: X aminoaxit no chứa nhóm NH2 nhóm COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo 1,255 gam muối Công thức cấu tạo X công thức sau ? A H2N – CH2 – COOH B CH3 – CH(NH2) – COOH C CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D C3H7 – CH(NH2) – COOH Câu 54: X α - amino axit no chứa nhóm NH2 nhóm COOH Cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 18,15 gam muối clorua X Công thức cấu tạo X là: A CH3 – CH(NH2) – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH D CH3 – [CH2]4 – CH (NH2) – COOH Câu 55: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε – aminocaproic với hiệu suất 80% , amino axit dư người ta thu m gam polime 1,44 gam nước Giá trị m là: A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu 2a mol CO2 a/2 mol N2 Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn A H2NCH2COOH B H2N[CH2]2COOH C H2N[CH2]3COOH D H2NCH(COOH)2 Câu 57: Hợp chất X α - amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đem cô cạndung dịch thu 1,835 g muối Phân tử khối X là: A 174 B 147 C 197 D 187 Câu 58: Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch 16,3 g muối khan X có công thức cấu tạo là: A H2NCH2CH2COOH B H2NCH(COOH)2 C (H2N)2CHCOOH D H2NCH2CH(COOH)2 Câu 58: Một điểm khác protein với cacbohidrat lipit là: A protein có khối lượng phân tử lớn B phân tử protein có chứa nguyên tử nitơ C phân tử protein có chứa nhóm chức OH D protein chất hữu no Câu 60: Tripeptit hợp chất : A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit Câu 61: Có peptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác ? A B C D Câu 62: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH C H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH D H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH Câu 63: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit ? A B C D Câu 64: Trong nhận xét nhận xét ? A dung dịch amino axit làm đổi màu quì tím sang đỏ B dung dịch amino axit làm đổi màu quì tím sang xanh C dung dịch amino axit không làm đổi màu quì tím D dung dịch amino axit làm đổi màu quì tím sang đỏ xanh không làm đổi màu quì tím Câu 65: (TN- PB- 2007- L2) Sản phẩm cuối trình thuỷ phân protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp A este B β- amino axit C α- amino axit D axit cacboxylic Câu 66: Trong nhận xét , nhận xét không ? A peptit thủy phân hoàn toàn thành α - amino axit nhờ xúc tác axit bazơ B peptit thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn nhờ xúc tác axit bazơ C peptit tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm tạo hợp chất có màu tím đỏ D enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu peptit: loại enzim xúc tác cho phân cắt số liên kết định Câu 67: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quì tím? A CH3NH2 B NH2 – CH2 – COOH C CH3COONa D HOOC – CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH -Hết POLIME Trùng hợp Khái niệm (phân biệt dựa vào phản ứng) Điều kiện monome Phản ứng Tính chất hóa học Phản ứng giữ nguyên mạch C Phản ứng cắt mạch - Thủy phân: gồm chất có: - Tăng mạch (khâu mạch) Chất dẻo Trùng ngưng Phương trình tạo polime làm chất dẻo, tên monome, tên polime Ứng dụng PE PVC PP PS PMA PMM PVA PPF Cao su Cao su tự nhiên Cao su lưu hóa Phương trình tạo polime làm cao su, tên monome, tên polime Ứng dụng Cao su isopren Cao su buna Cao su cloropren Cao su buna-S Cao su buna-N Tơ sợi Phân loại tơ sợi Phương trình tạo polime làm tơ sợi, tên monome, tên polime Ứng dụng Tơ nilon Tơ olon Tơ lapsan Tơ clorin Tơ axetat Một số sơ đồ tổng hợp chất ☺CH4 → C2H2 → C2H3 Cl → PVC ☺Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna ☺CH4 → C2H2 → C2H3CN → Tơ olon ☺ Xenlulozơ→glucozơ→C2H5OH→Buta-1,3-đien →Cao su Buna TH ☺ CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → Cao su Buna Bài tập tính theo phương trình, sơ đồ, hiệu suất Câu 1) Một đoạn mạch polime có khối lượng 8,4 mg Số mắt xích etilen (- CH - CH2 -) có đoạn mạch là: A 1,626.1023 1,806.1020 B 1,807.1023 C 1,626.1020 D Câu 2) Số mắt xích glucozơ có 194,4 mg amilozơ A 7224.1017 B 6501,6.1017 C 1,3.10-3 D 1,08.10-3 Câu 3) Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 4) Một đoạn mạch polime có khối lượng 8,4 mg Số mắt xích etilen (- CH - CH2 -) có đoạn mạch là: A 1,626.1023 B 1,807.1023 C 1,626.1020 D 20 1,807.10 Câu 5) Da nhân tạo (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (CH 4) Nếu hiệu suất toàn trình 20% để điều chế 1tấn PVC phải cần thể tích metan là: A 3500m3 B 3560m3 C 3584m3 D 5500m3 Câu 6) Để tổng hợp 120kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất trình hoá este 60% trình trùng hợp 80% c ần l ượng axit ancol bao nhiêu? A 215 kg axit 80 kg ancol B 85 kg axit 40 kg ancol C 172 kg axit 84 kg ancol D 86 kg axit 42 kg ancol Câu 7) Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cần gam rượu metylic và gam axit metacrrylic, biết hiệu suất trình phản ứng đạt 80% A axit 68,8 gam; rượu 25,6 gam B axit 86,0 gam; rượu 32 gam C axit 107,5 gam; rượu 40 gam D axit 107,5 gam; rượu 32 gam Câu 8) Để điều chế cao su buna người ta thực theo sơ đồ biến hóa sau: % % C H OH hs 50 → butadien − 1,3 hs 80 → cao su buna Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để điều chế 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A 92 gam B 184 gam C 115 gam D 230 gam Câu 9) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3 Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224.0 Câu 10) Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: TH % 80% 60% Xenlulozơ  35  → glucozơ   → C2H5OH  → Buta-1,3-đien → Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su Buna A 25,625 B 37,875 C 5,806 17,857 D Câu 11) Cao su buna tổng hợp theo sơ đồ: Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất trình điều chế 80%, muốn thu 540 kg cao su buna khối lượng ancol etylic cần dùng A 920 kg B 736 kg C 684,8 kg D 1150 kg Câu 12) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3 Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224.0 Câu 13) Trùng hợp etilen thu polietilen (PE) Nếu đốt cháy toàn lượng etilen thu 8800 g CO2 Hệ số trùng hợp n trình A 100 B 200 C 150 D 300 Câu 14) Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4 → C2H2 → C2H3CN → Tơ olon Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) A 185,66 B 420 C 385,7 D 294,74 Xác định tỉ lệ mắt xích, mắt xích phản ứng Câu 15) Một polime mà mắt xích gồm nguyên tử C nguyên tử Cl Polime có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35.000 đvC Polime có mắt xích là: A (-CH=CCl-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CCl=CCl-)n D Cấu tạo khác Câu 16) Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom CCl Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien stiren cao su buna-S bao nhiêu? A 1:3 B 1:2 C 2:3 D 3:5 Câu 17) Khi clo hóa PVC ta thu loại tơ clorin chứa 66,18% clo Hỏi trung bình phân tử clo tác dụng với mắt xích PVC A B C.3 D Câu 18) Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 19) Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom CCl Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S A 1: B 1: C 2: D 3: Câu 20) Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO đặc H2SO4 đặc, thu hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu có số mol nhau, có % khối lượng N 9,15% Công thức hai chất sản phẩm là: A [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n, [C6H7O2(ONO2)3]n B.[C6H7O2(OH)2(ONO2)]n, [C6H7O2OH(ONO2)2]n C [C6H7O2(OH)3]n, [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n D [C6H7O2OH(ONO2)2]n, [C6H7O2(ONO2)3]n Câu 21) Hiđro hoá cao su Buna thu polime có chứa 11,765% hiđro khối lượng, trung bình phân tử H2 phản ứng với k mắt xích mạch cao su Giá trị k A B C D Câu 22) Cứ 1,05 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren caosu buna-S A 2: B 1: C 2: D 3: ☺Viết cấu hình e lớp nguyên tử, nhóm nguyên tử, ion Vị trí nguyên tố BTH - Thứ tự phân lớp theo chiều tăng dần mức lượng - Khí - Mối quan hệ nguyên tố nhóm A chu kì liên tiếp - Vị trí nguyên tố BTH: Ô, chu kì, nhóm (nhóm A, nhóm B, STT nhóm) ☺Cân phản ứng theo phương pháp đại số theo phương pháp thăng e - Nguyên tắc - Cách cân theo phương pháp đại số Với phản ứng oxi hóa khử - Cách xác định mức oxi hóa Với đơn chất Trong hợp chất Với ion Tổng mức oxi hóa Lưu ý Mức oxi hóa kim loại Mức oxi hóa phi kim Mối quan hệ mức oxi hóa nguyên tử axit muối tương ứng Tính mức oxi hóa trung bình tính mức oxi hóa theo cấu tạo - Phản ứng oxi hóa khử Cách xác định - Dự đoán chất có tính oxi hóa Có tính khử Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử - Các bước cân phản ứng theo phương pháp thằng e Lưu ý đặt hệ số nên đặt hệ số bên vế trái Phải đặt hệ số bên vế phải Phản ứng có nhiều trình Phản ứng có hệ số chữ ☺Vị trí kim loại BTH Các nhóm A tiêu biểu Quy luật biến đổi (xét theo chu kì, nhóm) Tính kim loại ngược tính phi kim Kim loại có bán kính lớn, lượng ion hóa nhỏ, độ âm điện bé, kim loại tạo oxit bazo-bazo Phi kim có bán kính nhỏ, lượng ion hóa lớn, độ âm điện lớn, kim loại tạo oxit axit-axit ☺Dãy hoạt động hóa học kim loại, mốc tính chất, mốc điều chế kim loại Phân hủy nước Điều chế cách điện phân nóng chảy Tác dụng với H+ Điều chế phương pháp nhiệt luyện Không tác dụng với 0xi Điều chế phương pháp thủy luyện Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau Điều chế cách điện phân dung dịch khỏi dung dịch muối ☺Tính chất kim loại Tác dụng với phi kim O2, O3, X2, S, P Tác dụng với nước (phân hủy nước) Tác dụng với axit a HCl, HBr, HI, H2SO4 loãng… Khối lượng muối b HNO3, H2SO4 đặc Hòa tan Oxi hóa Sản phẩm khử Thụ động hóa Lưu ý NO3- mt H+ có tính oxi hóa HNO3 (Al, Zn tan dung dịch kiềm) Khối lượng muối Tác dụng với dung dịch muối a Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối b Kim loại từ Mg trở sau tác dụng với dung dịch muối c Kim loại tác dụng Fe3+, Fe tác dụng với Ag+ Phản ứng nhiệt nhôm Phản ứng khác ☺Dãy điện hóa kim loại - Sự biến đổi tính chất dãy điện hóa - Ứng dụng dãy điện hóa a So sánh b Xét chiều (dự đoán sản phẩm tạo thành sau phản ứng) ☺Điều chế kim loại, điện phân Nguyên tắc, Mốc điều chế kim loại Điện phân a Điện phân nóng chảy b Điện phân dung dịch (dương cực trơ) Thứ tự ion phản ứng bề mặt điện cực Anot Catot c Điện phân dung dịch (dương cực kim loại bị tan ra) Phương trình Faraday ☺Ăn mòn kim loại Ăn mòn hóa học Thường xảy Ăn mòn điện hóa Thường xảy Điều kiện ăn mòn điện hóa Chống ăn mòn kim loại Sử dụng định luật bảo toàn Ngoài sử dụng cân phản ứng sử dụng tính toán Bảo toàn nguyên tố Tổng số mol nguyên tử X giai đoạn A= tổng số mol nguyên tử X giai đoạn B Bảo toàn điện tích Trong dung dịch tổng điện tích cation =tổng điện tích anion Bảo toàn e Tổng số mol e chất khử nhường = tổng số mol e chất oxi hóa nhận Bảo toàn e áp dụng cho phản ứng oxi hóa khử Đặc biệt số phản ứng oxi hóa khử nhiều, phản ứng oxi hóa khử xảy liên tiếp, khó tính theo phương trình phải áp dụng bảo toàn e Bảo toàn e P1, P2 Bảo toàn e cho toàn trình BÀI TẬP Hoàn thành phản ứng cho sau M + O2 → M+ HNO3đ→ M + Cl2 → M+ HNO3l→ NO M + S→ M+ HNO3l→ N2O M+ H2O → M+ HNO3l→ N2 M+ HCl→ M+ HNO3l→ NH4NO3 + M+ H2SO4→ M+ H + NO3 → ñpnc M+ H2SO4đ→  → MCl H2S H2S+ KMnO4 + S+ + Cl2 + C + FeO + S+ FeSO4 + H2SO4đ→ SO2+ H2O H2SO4đ→ H2O → H2SO4đ → H2SO4đ → HNO3đ→ H2SO4đ → SO2+ H2O → K2SO4+ MnSO4+ H2SO4 SO2+ H2O HCl+ H2SO4 CO2 + SO2 + H2O SO2 + H2O + Fe2(SO4)3 H2SO4+ NO2+ H2O SO2 + H2O + Fe2(SO4)3 SO2+ H2O + CO2 + H2O + H2O FeCO3 + H2SO4 đặc → H2S + O2 Al + t → H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 o Fe3O4 + H2S + to → H2SO4 đặc  SO2 → HCl + KMnO4 → Al2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + S+ KCl + S+ H2O SO2 + H2O MnCl2 + Cl2+ KOHđ→ KClO3+ KCl+ M + H2SO4đ → SO2 + H2O + Điện phân dung dịch NaCl, HCl, CuCl2, Na2SO4, H2SO4, CuSO4, NaOH Cho biết thay đổi pH dung dịch sau điện phân Tính toán H2O Cl2 + H2O H2O M2(SO4)n Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4l Câu 1) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng Al có hỗn hợp ban đầu A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,5 gam D 2,4 gam Câu 2) Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% Câu 3) Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Câu 4) Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe Al axit HCl dư thấy thoát 3,024 lít khí (đkc) 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần % hợp kim A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu 5) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H 2SO4 0,5M thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Câu 6) Cho 10 hỗn hợp Fe Mg tác dụng với axit HCl dư thu 24,2 gam muối clorua Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu A 25% 75% B 91% 9% C 50% 50% D 64% 36% Câu 7) Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy tạo 26,05 gam muối sunfat Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? A 32,53% 67,47% B 63,2% 36,85 C 56% 46% D 24,6% 75,4% Câu 8) Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu 0,896 lit H (đktc) Cô cạn dung dịch ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Trang 18 Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đ (AXIT DƯ) Câu 9) X hợp kim đồng thau có chứa 60% Cu 40% Zn Hoà tan 32,2 gam X dung dịch HNO loãng V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Công thức X giá trị V A Cu2Zn3; 7,467 B Cu3Zn2; 74,67 C Cu3Zn2; 7,467 D Cu2Zn3; 74,67 Câu 10) Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO thấy thoát 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm khí N 2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1:2 Giá trị m bao nhiêu? A 2,7 g B 16,8 g C 35,1 g D 53,1 g Câu 11) Hòa tan hết a gam Cu dung dịch HNO thu 1,12 lít hỗn hợp khí NO NO (đktc) có tỉ khối H2 16,6 Giá trị a là: A 2,38g B 2,08g C 3,9g D 4,16g Câu 12) Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO thu V lít đktc hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là: A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 Câu 13) Cho hợp kim A gồm Fe Cu Hòa tan hết 6g A dung dịch HNO đặc nóng thoát 5,6 lít khí nâu đỏ (đktc) Phần trăm khối lượng Cu mẫu hợp kim là: A 53,34% B 46,66% C 70% D 90% Câu 14) Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 0,55mol SO Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu A 69,1g B 96,1g C 61,9g D 91,6g Câu 15) Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO dư được 1,12lit hỗn hợp NO và NO có khối lượng trung bình là 42,8 Biết thể tích khí đo ở ( đktc ) Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,65g B 7,28g C 4,24g D 5,69g Câu 16) Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2 Khối lượng muối có dung dịch ( không có muối amoni NH4NO3 ) sau phản ứng là: A 39g B 32,8g C 23,5g D Không xác định Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đ (AXIT KHÔNG DƯ) Câu 17) Cho 20 gam Fe tác dung với dung dịch HNO loãng, sau phản ứng kết thúc thu V lít khí NO (đktc) 3,2 gam chất rắn Giá trị V A 0,896 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 18) Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO 2M, thu dung dịch X chứa m gam muối khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 48,4 B 60,5 C 51,2 D 54,0 Câu 19) Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,688 lít NO (ở đktc) dung dịch A Khối lượng muối sắt (III) nitrat có dung dịch A A 36,3 gam B 30,72 gam C 14,52 gam D 16,2 gam Câu 20) Cho a mol Fe tác dụng với b mol HNO 3, sau phản ứng hoàn thu khí NO Xác định tỉ lệ a:b để - Sau phản ứng chứa chất tan - Sau phản ứng thu chất tan với tỉ lệ 2:1 số mol Kim loại tác dụng với dung dịch muối Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối; Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối Câu 21) Ngâm Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2 thời gian, lấy kim loại thấy dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh bám hết vào Fe Hỏi khối lượng Fe tăng hay giảm gam? A Tăng 0,08 gam B Tăng 0,16 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,16 gam Câu 22) Ngâm Cu ddịch có chứa 0,04 mol AgNO 3, sau thời gian lấy kloại thấy klượng tăng so với lúc đầu 2,28 gam.Coi toàn kloại sinh bám hết vào Cu Số mol AgNO3 lại ddịch A 0,01 B 0,005 C 0,02 D 0,015 Câu 23) Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl Cu(NO3)2 vào nước dung dịch X Nhúng kim loại Mg vào dung dịch X đến dung dịch màu xanh lấy Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Khối lượng muối tạo dung dịch A 1,15 gam B 1,43 gam C 2,43 gam D 4,13 gam Câu 24) Người ta phủ lớp bạc vật đồng có klượng 8,48 gam cách ngâm vật ddịch AgNO Sau thời gian lấy vật khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô cân 10 gam Klượng Ag phủ bề mặt vật Trang 19 A 1,52 gam B 2,16 gam C 1,08 gam D 3,2 gam Câu 25) Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ hết màu xanh Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng tăng hay giảm gam? A Tăng 0,8 gam B Tăng 0,08 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,8 gam Câu 26) Ngâm Zn nhỏ ddịch chứa 2,24gam ion kim loại có điện tích 2+ Khi pứng xảy htoàn thấy khối lượng Zn tăng thêm 0,94 gam M A Fe B Pb C Cd D Mg Câu 27) Ngâm vật Cu có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO 4% Khi lấy vật khỏi dung dịch khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng A 27 gam B 10,76 gam C 11,08 gam D 17 gam kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 28) Cho 14 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch X gồm: AgNO 0,5M Cu(NO3)2 xM Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 30,4 gam chất rắn Z Giá trị x A 0,15M B 0,125M C 0,2M D 0,1M Câu 29) Nhúng Zn vào ddịch chứa 3,2 gam CuSO 6,24 gam CdSO Hỏi sau Cu2+ Cd2+ bị khử hoàn toàn klượng Zn tăng hay giảm? A Tăng 1,39 gam B Giảm 1,39 gam C Tăng gam D Giảm gam Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 30) Hoà tan hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu A 64,8 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam Câu 31) Cho a gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho a gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu (a + 0,5) gam kim loại Giá trị a A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6 Câu 32) Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO xM, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng 1,88 gam Giá trị x A 0,04M B 0,06M C 0,1M D 0,025M Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 33) Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 34) Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO Cu(NO3)2 phản ứng kết thúc dung dịch Y 8,12 gam chất rắn Z gồm kim loại Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H (ở đktc) Nồng độ mol dung dịch AgNO3 dung dịch Cu(NO3)2 A 0,1; 0,2 B 0,15; 0,25 C 0,28; 0,15 D 0,25; 0,1 Bài tập nhiệt luyện Câu 35) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe 3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 36) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 37) Thổi luồng khí CO (dư) qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí thoát hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủa Giá trị m A 3,21 B 3,32 C 3,22 D 3,12 Câu 38) Một hỗn hợp X gồm: Fe, FeO Fe 2O3 Cho 4,72 gam hỗn hợp tác dụng với CO dư nhiệt độ cao Khi phản ứng xong thu 3,92 gam Fe Nếu ngâm lượng hỗn hợp vào dung dịch CuSO dư, phản ứng xong thu 4,96 gam chất rắn Khối lượng Fe, FeO Fe2O3 X A 1,2 gam; 1,19 gam 2,01 gam B 1,8 gam; 1,42 gam 1,5 gam C 1,68 gam; 1,44 gam 2,07 gam D 1,68 gam; 1,44 gam 1,6 gam Trang 20 Bài tập điện phân dung dịch Câu 39) Sau thời gian điện phân 200 ml ddịch CuCl thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ CuCl2 ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 40) Điện phân 400 ml dung dịch gồm: AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot trơ Sau thời gian t ngắt dòng điện sấy khô catot cân lại thấy khối lượng catot nặng thêm m gam, có 1,28 gam Cu Giá trị m t A.1,28 gam;1930s B.9,92 gam;1930s C.2,28 gam;965 s D.9,92 gam;1158s Câu 41) Điện phân 500 ml dung dịch AgNO với điện cực trơ catot bắt đầu có khí thoát ngừng Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Biết I= 20A, thời gian điện phân A 4013 giây B 3728 giây C 3918 giây D 3860 giây Câu 42) Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3,0A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối dùng A Cu B Zn C Ba D Fe Câu 43) Điện phân 200 ml dung dịch chứa muối Cu(NO 3)2 xM AgNO3 yM với cường độ dòng điện 0,804A, thời gian điện phân giờ, người ta thấy khối lượng catot tăng thêm 3,44 gam Giá trị x y A x = y = 0,1 B x = y = 0,02 C x = 0,02; y = 0,01 D x = y = 0,05 Câu 44) Điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M Nồng độ mol ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu 45) Điện phân dung dịch AgNO thời gian 16,08 phút với cường độ dòng điện 5A, V lít khí anot Để kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Khối lượng AgNO có dung dịch ban đầu giá trị V A 10,08 g; 0,56 l B 8,5 g; 0,28 l C 10,2 g 0,28 l D 8,5 g; 1,12 l Xac định nguyên tố Câu 46) Điện phân hoàn toàn dung dịch muối MSO điện cực trơ 0,448 lít khí (ở đktc) anot 2,36 gam kim loại M catot M kim loại: A Cd B Ni C Mg D Cu Câu 47) Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn sản phẩm khí sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl thu 1,176 lít khí H (ở đktc) Công thức oxit kim loại dùng A CuO B Al2O3 C Fe3O4 D ZnO Câu 48) Có kim loại chất, khối lượng, có khả tạo hợp chất có số oxi hoá +2 Một ngâm dung dich Pb(NO3)2 ngâm dung dịch Cu(NO 3)2 Sau thời gian người ta lấy kim loại khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô Nhận thấy khối lượng kim loại ngâm muối chì tăng 19%, kim loại giảm 9,6% Biết rằng, phản ứng trên, lượng kim loại bị hoà tan Lá kim loại dùng A Mg B Zn C Cd D Fe Câu 49) Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia X làm phần Phần hòa tan hết dung dịch H2SO4 loãng dư 1,568 lít H2 (ở đktc) Phần hòa tan dung dịch H2SO4đặc dư 2,016 lít (ở đktc) sản phẩm khử Tính % khối lượng kim loại M, xác định kim loại M Câu 50) Cho 0,03 mol Al 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 8,12 g rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H 2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch X là: A 030 0,50 B 0,30 0,05 C 0,03 0,05 D 0,30 0,50 Câu 51) Một hỗn hợp X gồm Al Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng kết thúc rắn Y dung dịch Z màu hoàn toàn Y hoàn toàn không tan dung dịch HCl Khối lượng (gam) Y A 10,8 B 12,8 C 23,6 D 28,0 Câu 52) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500ml dung dịch hỗn hợp HNO 0,1M HCl 0,4M,thu khí NO (khí nhất) dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO dư ,thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn,NO sản phẩm N+5 phản ứng Giá trị m là: Trang 21 A.30,05 B.34,10 C.28,70 D.5,4 Câu 53) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 26,23% B 13,11% C 39,34% D 65,57% Câu 54) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 Câu 55) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N +5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z A B C D Câu 56) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dung dịch A 0,224 lít 3,865 gam B 0,112 lít 3,865 gam C 0,112 lít 3,750 gam D 0,224 lít 3,750 gam Trang 22 [...]... chữ ☺Vị trí của kim loại trong BTH Các nhóm A tiêu biểu Quy luật biến đổi (xét theo chu kì, nhóm) Tính kim loại ngược tính phi kim Kim loại có bán kính lớn, năng lượng ion hóa nhỏ, độ âm điện bé, kim loại tạo oxit bazo-bazo Phi kim có bán kính nhỏ, năng lượng ion hóa lớn, độ âm điện lớn, kim loại tạo oxit axit-axit ☺Dãy hoạt động hóa học của kim loại, mốc tính chất, mốc điều chế kim loại Phân hủy nước... tan với tỉ lệ 2:1 về số mol Kim loại tác dụng với dung dịch muối Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối; Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối 1 kim loại tác dụng với dung dịch chứa 1 muối Câu 21) Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh... (ở đktc) ở anot và 2,36 gam kim loại M ở catot M là kim loại: A Cd B Ni C Mg D Cu Câu 47) Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn bộ sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl thì thu được 1,176 lít khí H 2 (ở đktc) Công thức của oxit kim loại đã dùng là A CuO B Al2O3... dung dịch muối a Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối b Kim loại từ Mg trở về sau tác dụng với dung dịch muối c Kim loại tác dụng Fe3+, Fe tác dụng với Ag+ 5 Phản ứng nhiệt nhôm 6 Phản ứng khác ☺Dãy điện hóa của kim loại - Sự biến đổi tính chất trong dãy điện hóa - Ứng dụng của dãy điện hóa a So sánh b Xét chiều (dự đoán sản phẩm tạo thành sau phản ứng) ☺Điều chế kim loại, điện phân Nguyên... Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá +2 Một lá được ngâm trong dung dich Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO 3)2 Sau 1 thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6% Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, lượng các kim loại bị... bị hoà tan như nhau Lá kim loại đã dùng là A Mg B Zn C Cd D Fe Câu 49) Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia X làm 2 phần bằng nhau Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 1,568 lít H2 (ở đktc) Phần 2 hòa tan trong dung dịch H2SO4đặc dư được 2,016 lít (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất Tính % khối lượng của kim loại M, xác định kim loại M Câu 50) Cho 0,03... điện phân Nguyên tắc, Mốc điều chế kim loại Điện phân a Điện phân nóng chảy b Điện phân dung dịch (dương cực trơ) Thứ tự ion phản ứng trên bề mặt điện cực Anot Catot c Điện phân dung dịch (dương cực bằng kim loại bị tan ra) Phương trình Faraday ☺Ăn mòn kim loại Ăn mòn hóa học Thường xảy ra ở Ăn mòn điện hóa Thường xảy ra Điều kiện ăn mòn điện hóa Chống ăn mòn kim loại Sử dụng các định luật bảo toàn... nước Điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Tác dụng với H+ Điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện Không tác dụng với 0xi Điều chế bằng phương pháp thủy luyện Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau Điều chế bằng cách điện phân dung dịch ra khỏi dung dịch muối ☺Tính chất của kim loại 1 Tác dụng với phi kim O2, O3, X2, S, P 2 Tác dụng với nước (phân hủy nước) 3 Tác dụng với axit a HCl, HBr, HI, H2SO4... kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO 4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại Giá trị của a là A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6 Câu 32) Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4 xM, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88... các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang đỏ B dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang xanh C dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quì tím D dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quì tím sang đỏ hoặc xanh hoặc không làm đổi màu quì tím Câu 65: (TN- PB- 2007- L2) Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A este B β- amino

Ngày đăng: 25/11/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan