Vấn đề biển đông trong chiến lược xoay trục châu á của mỹ

150 288 3
Vấn đề biển đông trong chiến lược xoay trục châu á của mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HUY HIỆP VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG CHIẾN LƢỢC XOAY TRỤC CHÂU Á CỦA MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HUY HIỆP VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG CHIẾN LƢỢC XOAY TRỤC CHÂU Á CỦA MỸ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Cƣờng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Anh Cường Những kết luận luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn CAO HUY HIỆP LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS Nguyễn Anh Cường, phải công tác xa bận nhiều công việc thầy dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy, cô giáo giảng viên thỉnh giảng Khoa tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Trong trình nghiên cứu, nhận nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ to lớn từ anh chị, bạn lớp Cao học Chính trị niên khóa 2013 – 2015, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin cảm ơn tất anh, chị bạn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 CAO HUY HIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 17 1.1 Khái quát Biển Đông 17 1.1.1 Vị trí địa lý 17 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 17 1.1.3 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông 18 1.2 Vấn đề Biển Đông 20 1.2.1 Giới hạn lại vấn đề 20 1.2.2 Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp vùng biển 21 1.2.3 Vấn đề tự hàng hải, hàng không 27 1.2.4 Sự đấu tranh kiềm chế lẫn cường quốc 28 1.3 Lợi ích Mỹ Biển Đông 31 1.3.1 Lợi ích kinh tế - tự hàng hải, hàng không 31 1.3.2 Lợi ích an ninh chiến lược 33 * Tiểu kết chƣơng 1: 34 Chƣơng CHIẾN LƢỢC XOAY TRỤC CHÂU Á VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 35 2.1 “Xoay trục Châu Á” nhận thức Mỹ 35 2.2 Vị trí Biển Đông chiến lƣợc xoay trục Châu Á 42 2.2.1 Khu vực có vị trí quan trọng, đảm bảo lợi ích nước Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương 42 2.2.2 Biển Đông nơi để Mỹ thể vai trò quốc tế can dự sâu vào tình hình khu vực 45 2.2.3 Kiềm chế trỗi dậy không phù hợp Trung Quốc 48 2.3 Những sách Mỹ vấn đề Biển Đông 52 2.3.1 Chính sách Biển Đông Mỹ từ năm đầu thập niên 70 đến trước năm 2009 52 2.3.2 Chính sách vấn đề Biển Đông Mỹ từ 2009 đến 55 * Tiểu kết chƣơng 2: 72 Chƣơng CÁC XU HƢỚNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG CỦA MỸ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 74 3.1 Tác động chiến lƣợc xoay trục Châu Á đến vấn đề Biển Đông 74 3.1.1 Thay đổi cán cân quyền lực khu vực Biển Đông 74 3.1.2 Phản ứng Trung Quốc 76 3.1.3 Phản ứng số quốc gia ASEAN 78 3.2 Các xu hƣớng vấn đề Biển Đông chiến lƣợc xoay trục Châu Á Mỹ 83 3.2.1 Kiên bảo vệ lợi ích khu vực Biển Đông 83 3.2.2 Ủng hộ giữ nguyên trạng giải tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình 85 3.2.3 Trung lập tương yêu sách chủ quyền lãnh thổ 88 3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam 91 3.3.1 Những hội thách thức Việt Nam 91 3.3.2 Một số giải pháp vấn đề Biển Đông Việt Nam 93 * Tiểu kết chƣơng 3: 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Associantion of Southeast Asian Nations) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ADIZ Vùng nhận dạng phòng không (Air Defense Identification Zone) ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum) CISIS Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (Center for Strategic and International Studies) COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (Code of Conduct in the South China Sea) EAS Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (East Asia Summit) EEZ Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ) PIF Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (Pacific Islands Forum) UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển (United Nations Convention on Law of the Sea) USD Đồng đô la Mỹ (United States Dollar) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đông điểm nóng tình trạng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền, trực tiếp có liên quan đến Việt Nam, tiềm ẩn nhiều nguy đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Những mâu thuẫn, tranh chấp tiềm ẩn nguy gây ổn định trị, an ninh khu vực giới Mặt khác, Biển Đông vùng biển có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Chính vậy, Biển Đông liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới, có Mỹ - quốc gia tuyên bố có lợi ích chiến lược quan trọng khu vực Biển Đông Thế kỷ XXI đánh gia kỷ Châu Á – Thái Bình Dương Bởi khu vực đông dân cư có tốc độ phát triển nhanh, sôi động giới Nhận thức tầm quan trọng ngày lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nước Mỹ trước diễn biến phức tạp tình hình giới, có trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Từ nhiệm kỳ Tổng thống Obama, nước Mỹ có động thái chiến lược thể thay đổi lớn sách đối ngoại việc tuyên bố “Xoay trục Châu Á” Lời tuyên bố thức cho chiến lược “Xoay trục Châu Á” Mỹ Ngoại trưởng Hillary Clinton công bố hội nghị thượng đỉnh khối APEC gồm nhà lãnh đạo 21 kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương nhóm họp Honolulu, ngày 10/11/2011, với khẳng định mạnh mẽ: Thế kỷ XXI kỷ Thái Bình Dương nước Mỹ “Xoay trục Châu Á” (Pivot to Asia ) hay “Tái cân Châu Á – Thái Bình Dương” (Rebalancing to Asia – Pacific region) thuật ngữ phổ biến báo chí giới nghiên cứu, phân tích trị nói thay đổi chiến lược sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thể vị trí quan trọng khu vực nước Mỹ Để tiến hành chiến lược xoay trục Châu Á, Mỹ đưa nhiều sách, chương trình hành động cụ thể, có sách vấn đề Biển Đông Mặc dù cường quốc khu vực Biển Đông nước Mỹ khẳng định có lợi ích chiến lược khu vực này, sách vấn đề Biển Đông ngày giữ vị trí quan trọng chiến lược xoay trục Châu Á Mỹ Trong cục diện chiến lược xoay trục Châu Á, Biển Đông mắt xích vô quan trọng Vùng biển có vị trí địa trị chiến lược, nơi mà nước Mỹ có nhiều lý hội để tiến hành chiến lược xoay trục Châu Á Mình Từ lợi ích tự hàng hải, giao lưu kinh tế, lợi ích an ninh chiến lược…khi can thiệp vào vấn đề Biển Đông Mỹ bảo vệ tốt lợi ích Mỹ, lý lớn đảm bảo cho sách vấn đề Biển Đông nói riêng chiến lược xoay trục Châu Á nói chung nhận ủng hộ Quốc hội người dân Mỹ Thứ hai, can thiệp vào vấn đề Biển Đông, Mỹ có thêm nhiều hội thể vai trò quốc tế khu vực, khẳng định tâm trở lại Châu Á Nước Mỹ siêu cường giới, phủ nhận tác động to lớn từ vai trò quốc tế nước Mỹ Kể từ tuyên bố xoay trục Châu Á có sách can thiệp vào vấn đề Biển Đông, sách có tác động lớn tình hình khu vực giới Những sách Mỹ thực chất diễn nào? Nó có tác động tới tình hình mâu thuẫn, tranh chấp chủ quyền Biển Đông? Việt Nam chịu tác động từ sách này? Chúng ta cần làm để giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đồng thời giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước? Nhận thức tác động to lớn từ sách Mỹ vấn đề Biển Đông để trả lời cho câu hỏi nêu trên, định lựa chọn đề tài “Vấn đề biển Đông chiến lược xoay trục Châu Á Mỹ” làm luận văn Thạc sĩ Với mong muốn tìm hiểu, phân tích sách vấn đề biển Đông vị trí, vai trò chiến lược xoay trục Châu Á Mỹ Từ luận văn bước đầu đưa dự báo xu hướng sách vấn đề Biển Đông Mỹ khuyến nghị số hướng giải pháp cho Việt Nam, góp phần đấu tranh giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Tổng quan nghiên cứu vấn đề * Các công trình nghiên cứu tiếng Việt - Những công trình nghiên cứu yêu sách, mâu thuẫn, tranh chấp Biển Đông Như biết, Biển Đông chủ đề nóng, nhận quan tâm nghiên cứu giới khoa học nước Các nhà nghiên cứu nước ngày có nhiều công trình viết vấn đề biển Đông, điều cho thấy mức độ quan tâm tầm quan trọng vấn đề biển Đông lĩnh vực khoa học nước ta Các công trình nghiên cứu chủ quyền lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vô phong phú, đa dạng, mảng đề tài truyền thống nhà nghiên cứu nước quan tâm Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã với tác phẩm : “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” (Luận án tiến sĩ, bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, tháng 1-2003); nhà nghiên cứu Vũ Phi Hoàng với công trình: “Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam”; Văn Trọng với công trình “Hoàng Sa quần đảo Việt Nam”; Lưu Văn Lợi với công trình: “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”; chủ trì gặp thượng đỉnh nguyên thủ quốc gia APEC tổ chức vào tháng 11-2011 Hawaii Chúng ta cam kết làm bền vững APEC với tư cách thể chế kinh tế hàng đầu khu vực Châu Á- Thái bình dương, đưa chương trình nghị kinh tế theo cách để tập hợp kinh tế phát triển kinh tế lên, hướng tới mục tiêu khuyến khích tự thương mại, đầu tư , đồng thời xây dựng cải thiện tăng cường lực chế độ điều hành APEC với hoạt động hỗ trợ tăng trưởng xuất Mỹ đồng thời tạo thêm việc làm chất lượng cao nước, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng toàn khu vực APEC cung cấp phương cách quan trọng để xây dựng nên chương trình mở rộng nhằm giải phóng tiềm phát triển kinh tế mà phụ nữ nắm giữ Cũng lẽ đó, Hoa kỳ cam kết hành động với đối tác hành trình đầy tham vọng hướng tới Kỷ nguyên Tham dự (nguyên văn Participation Age ),nơi mà cá nhân không phụ thuộc vào giới tính hay đặc trưng khác thành viên có đóng góp quý trọng thị trường toàn cầu Cùng với cam kết thể chế đa phương quy mô to lớn, tích cực khởi xướng quảng bá rộng rãi số diễn đàn, hội thảo nhóm chuyên gia từ quốc gia liên đới để bàn luận thẳng thắn thách thức đặc thù riêng , chẳng hạn đưa Sáng Kiến Hạ lưu sông Mêkông nhằm hỗ trợ giáo dục đào tạo, y tế, chương trình môi trường Cămpuchia, Lào, Thái lan Việt nam Hay Diễn đàn đảo nhỏ Thái bình dương, nơi mà Hoa kỳ hỗ trợ thành viên đối phó với thách thức trình biến đổi khí hậu, tình trạng đánh bắt cá tới mức cạn kiệt vấn đề tự hàng hải Chúng ta bắt đầu vận động hình thành hình thức hợp tác bên quốc gia khác Mông cổ, Indonesia,Nhật bản, Kazkhstan Hàn quốc Chúng ta đưa đề 129 xuất nhằm củng cố phối hợp tham gia cường quốc khu vực Châu Á- Thái bình dương TQ, Ấn độ Mỹ Trên tất hướng hành động khác tìm cách để định hình tham dự cấu trúc khu vực có trách nhiệm, uyển chuyển hữu hiệu, đồng thời đảm bảo phải gắn kết với cấu trúc toàn cầu rộng lớn góp phần bảo vệ ổn định thương mại quốc tế nâng cao giá trị Điểm nhấn hợp tác kinh tế với APEC trì cam kết quan trọng Hoa kỳ nhằm nâng cao lực điều hành kinh tế quyền - trụ cột ngoại giao Mỹ Tiến kinh tế ngày phụ thuộc vào mối quan hệ ngoại giao mạnh mẽ ngược lại, tiến ngoại giao lại phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế sâu, rộng Lẽ tự nhiên việc trọng khuyến khích cho thịnh vượng Mỹ có nghĩa phải trọng nhiều tới tự thương mại hội nhập kinh tế Châu Á- Thái bình dương Khu vực sản xuất nửa tổng sản lượng hàng hóa gần nửa giao dịch thương mại toàn cầu Chúng ta phấn đấu đạt mục tiêu Tổng thống Obama nêu tăng gấp đôi xuất từ tới năm 2015 tìm kiếm hội kinh doanh nhiều Á châu Năm ngoái, xuất Mỹ sang khu vực Châu Á- Thái bình dương đạt số $320 tỷ , tạo 850 000 việc làm , vậy, có nhiều điều cổ vũ cho sách quay lại Á châu Khi đàm luận với đồng nghiệp Châu Á có người phát biểu: mong muốn Hoa kỳ đối tác dấn thân sáng tạo giúp cho thịnh vượng khởi sắc thương mại giao dịch tài khu vực Bởi phát biểu với lãnh đạo doanh nghiệp đến từ khắp nước Mỹ nên điều nghe quan trọng tâm nhằm tăng xuất tận dụng hội đầu tư thị trường Châu Á đầy động 130 Tháng vừa kỳ họp APEC Washington sau vào tháng Hongkong đưa thuộc tính mà cho đặc trưng cạnh tranh kinh tế lành mạnh, Mở, Tự do, Minh bạch Công Thông qua dấn thân Châu Á- Thái bình dương hỗ trợ định hình nguyên tắc cho giới thấy giá trị chúng Chúng ta đàm phán thỏa thuận thương mại cắt giảm thuế với chuẩn mực cao cạnh tranh lành mạnh mở thị trường Chẳng hạn Hiệp định Tự Thương mại Hoa kỳ Hàn quốc giảm thuế 95% mặt hàng tiêu dùng công nghiệp xuất xứ từ Mỹ vòng năm , tạo khoảng 70.000 việc làm Hoa kỳ Chỉ xét riêng việc cắt giảm thuế giúp tăng xuất hàng hóa Mỹ lên $10 tỷ, đồng thời tạo tăng trưởng 6% cho kinh tế Hàn quốc Điều hình thành sân chơi bình đẳng cho nhà sản xuất công nhân ngành ôtô Mỹ Như vậy, dù bạn nhà sản xuất máy móc Mỹ hay nhà xuất hóa chất Hàn quốc hiệp định hạ thấp hàng rào thuế quan ngăn cản bạn có thêm khách hàng Chúng ta đạt tiến đàm phán thành lập tổ chức Đối tác Xuyên Thái bình dương ( TTP ) có ý nghĩa tập hợp kinh tế khu vực Thái bình dương - phát triển phát triển vào cộng đồng thương mại Mục tiêu không tạo nhiều tăng trưởng mà tăng trưởng có chất lượng cao Chúng ta tin tưởng thỏa thuận thương mại cần phải bao gồm biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ người lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ sáng chế.Chúng cần khuyến khích dòng chảy tự công nghệ thông tin lan tỏa công nghệ xanh, đồng thời cải thiện hệ thống điều hành chuỗi cung ứng Cuối tiến đo chất lượng sống người dân - đàn ông hay đàn bà làm việc tôn trọng nhân phẩm, lĩnh lương khá, nuôi sống gia đình khỏe mạnh, dạy 131 dỗ có hội cải thiện tương lai cho hệ mai sau Chúng ta hy vọng thỏa thuận TTP với chuẩn mực cao hình mẫu cho thỏa thuận sau phát triển thành móng tương tác khu vực tầm cỡ lớn tất nhiên phục vụ cho tự thương mại khu vực Châu á- Thái bình dương Để đạt cân giao thương cần có cam kết chiều, chất cán cân thương mại có cách áp đặt chiều Bởi hành động khuôn khổ APEC, G-20 mối quan hệ song phương nhằm quảng bá cho thị trường tự với ràng buộc xuất khẩu, minh bạch cam kết toàn diện công Các doanh nghiệp người lao động Hoa kỳ cần tự tin họ chơi sân chơi phẳng, với luật chơi biết trước thứ, từ sở hữu trí tuệ sáng tạo mang tính địa Sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục Châu Á thập niên qua tiềm tiếp tục tăng trưởng tương lai phụ thuộc vào môi trường an ninh ổn định mà lâu quân đội Hoa kỳ đảm bảo, lực lượng gồm 50,000 nam, nữ quân nhân phục vụ Nhật Hàn quốc Những thách thức ngày hôm nhanh chóng làm thay đổi khu vực - từ tranh chấp lãnh thổ lãnh hải mối đe dọa tự dịch chuyển biển hay ảnh hưởng ngày khủng khiếp thảm họa thiên tai Tất điều đòi hỏi Hoa kỳ phải bố trí lực lượng quân đội cho đáp ứng tiêu chí : phân bố hợp lý lãnh thổ, thao tác lâu dài ổn định trị Chúng ta làm thỏa thuận quân với đồng minh Bắc Á theo tinh thần giữ vững cam kết đá tảng, đồng thời tăng cường diện Đông Nam Á Ấn độ dương Chẳng hạn Hoa kỳ bố trí tàu chiến hoạt động gần bờ tới Singapore nghiên cứu hình thức khác để quân đội hai nước tập trận 132 thao tác Mỹ Úc thỏa thuận năm thăm dò khả tăng thêm diện quân Úc nhằm gia tăng hội thao diễn tập trận chung Chúng ta tìm hiểu phương cách gia tăng hoạt động tiếp cận Đông Nam Á khu vực Ấn độ dương đồng thời làm sâu sắc thêm mối liên hệ với đồng minh đối tác Để thích ứng với thách thức khu vực , cách khác Hoa kỳ phải trả lời câu hỏi: cách hoạch định chủ thuyết hướng dẫn hành động, phản ánh đầy đủ mối liên hệ ngày gia tăng Ấn độ dương Thái bình dương Trên sở đó, bố trí phân bố lực lượng chung vùng tạo nên lợi quan trọng Hoa kỳ vị thuận lợi để hỗ trợ sứ mệnh nhân đạo; điểm không phần quan trọng hợp tác đồng minh đối tác tạo nên tường vững ngăn cản mối đe dọa nỗ lực phá hoại ngầm hòa bình ổn định khu vực Tuy nhiên, có thứ mạnh lực lượng quân hay tầm cỡ kinh tế chúng ta, tài sản có uy lực lớn đất nước - sức mạnh từ giá trị Hoa kỳ, đặc biệt ủng hộ kiên định dân chủ nhân quyền Điều nói lên đặc trưng sâu sắc dân Mỹ trung tâm ngoại giao Hoa kỳ,kể chiến lược quay trở lại Châu Á - Thái bình dương Trong làm sâu sắc can dự đối tác có bất đồng vấn đề nêu trên, tiếp tục cố gắng thuyết phục họ tiến hành cải cách nhằm cải thiện lực điều hành, bảo vệ quyền người đề cao tự trị Chúng ta làm rõ điều này, ví dụ Việt nam có tham vọng phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược yêu cầu Việt nam có bước nhằm tôn trọng nhân quyền đề cao tự 133 trị Hoặc trường hợp Myanma, nơi mà kiên làm rõ trách nhiệm xâm phạm quyền người Chúng ta theo dõi chặt chẽ tình hình Nay Pyi Taw mối liên hệ có chiều hướng gia tăng bà Aung San Suu Kyi với ban lãnh đạo quyền.Chúng ta nhấn mạnh với quyền họ phải thả tù trị, đề cao tự trị nhân quyền từ bỏ sách khứ Đối với Bắc Triều tiên, chế độ Bình Nhưỡng thể thái độ coi thường quyền người dân mình, tiếp tục lên tiếng chống lại đe dọa mà chế độ đặt cho khu vực giới Chúng ta không muốn áp đặt hệ thống lên quốc gia khác, tin có số giá trị có ý nghĩa toàn cầu mà người dân dân tộc giới, kể Châu Á , chia sẻ - giá trị nội đất nước ổn định,hòa bình thịnh vượng Rút cục điều hoàn toàn tùy thuộc vào người dân Châu Á họ theo đuổi quyền nguyện vọng mình, giống điều mà thấy giới Trong thập kỷ trước sách đối ngoại chuyển từ hưởng lợi từ hòa bình thiết lập sau chiến tranh lạnh sang cam kết Iraq Afghanistan Nay chiến dần lùi xa phải nỗ lực nhiều để kịp xoay chuyển phù hợp với cục diện toàn cầu Chúng ta biết cục diện đòi hỏi phải sáng tạo, phải cạnh tranh lãnh đạo theo cách Thay rút khỏi công việc toàn cầu cần dấn bước phía trước đổi lãnh đạo Trong thời buổi khan nguồn lực , không nghi ngờ việc cần phải đầu tư vào nơi đem lại thu hoạch lớn , Châu Á- Thái bình dương hội kỷ XXI Mỹ 134 Tất nhiên khu vực khác giới quan trọng Châu Âu quê hương phần lớn đồng minh truyền thống đối tác gần gũi đồng hành Hoa kỳ để đối phó với hầu hết thử thách khẩn cấp toàn cầu Chúng ta đầu tư để nâng cấp cấu trúc quan hệ đồng minh truyền thống Nhân dân vùng Trung Đông Bắc Phi khởi đường có ảnh hưởng toàn cầu sâu sắc, giai đoạn chuyển đổi khu vực Hoa kỳ cam kết hợp tác tích cực bền vững Châu Phi vốn có sẵn tiềm lớn chưa khai thác để phục vụ phát triển kinh tế trị năm tới Các quốc gia láng giềng Tây bán cầu chưa đối tác xuất lớn Mỹ họ đóng vai trò ngày quan trọng lĩnh vực trị kinh tế toàn cầu Tất khu vực giới mong muốn Hoa kỳ can dự dẫn đầu Và sẵn sàng dẫn đầu Giờ nhận thức rõ có số người đặt câu hỏi việc lực lượng Hoa kỳ đóng quân toàn giới Trước nghe thấy điều Vào cuối chiến Việt nam có đội quân nhà bình luận toàn cầu cổ xúy cho lập luận nước Mỹ rút lui đề tài nhắc lại thập kỷ qua Thế lần nước Mỹ thất bại lại vượt qua sáng tạo đổi Năng lực quay trở lại chơi cách mạnh mẽ Hoa kỳ không sánh kịp lịch sử đương đại Ngọn nguồn sức mạnh tuôn trào từ mô hình xã hội tự do- dân chủ tự kinh doanh, thứ mô hình cội nguồn phồn vinh tiến mãnh liệt mà nhân loại biết đến Tôi nghe thấy nơi đặt chân đến giới cần Hoa kỳ dẫn đầu Quân đội mạnh nhất, 135 kinh tế lớn giới người lao động có suất cao Cả giới biết đến nhiều trường đại học Mỹ Bởi không lý để nghi ngờ thật nước Mỹ đủ khả để bảo đảm trì vai trò dẫn đầu giới kỷ này, làm kỷ trước Khi tiến lên phía trước để đánh dấu dấn thân Châu ÁThái bình dương cho 60 năm tiếp theo, cần ghi nhớ tạc di sản trị mà hai đảng ( Dân chủ Cộng hòa - ND) gây dựng nên giúp định hình đường mà can dự vào 60 năm qua Đồng thời cần trọng tới bước nước Mỹ, gia tăng tiết kiệm, cải cách hệ thống tài chính, nhờ cậy vào khoản vay khắc phục chia rẽ hai đảng ( Dân chủ Cộng hòa- ND ) - có bảo đảm trì vai trò dẫn đầu Hoa kỳ giới Đó chuyển hướng dễ dàng, bước chân từ hai năm rưỡi cam kết nỗ lực ngoại giao quan trọng 136 Phụ lục 8: Nghị Hạ viện Mỹ vấn đề Biển Đông biển Hoa Đông – H.RES.714 Nguyên văn: https://foreignaffairs.house.gov/bill/subcommittee- markup-h-res-714 Bản dịch từ: Petrotimes “Tái khẳng định ủng hộ mạnh mẽ Chính phủ Mỹ việc giải cách hợp tác hòa bình tranh chấp hàng hải quyền tài phán Biển Đông biển Hoa Đông theo nguyên tắc luật pháp quốc tế giới thừa nhận, tái khẳng định lợi ích thiết yếu Mỹ tự hàng hải việc sử dụng vùng biển không phận khu vực châu Á Thái Bình Dương luật pháp quốc tế” Các nghị sỹ bảo trợ: Eni Faleomavaega, Steve Chabot, Ileana Ros Lehtinen, Eliot Engel, Madeleine Bordallo NGHỊ QUYẾT Xét vùng biển vùng trời Châu Á - Thái Bình Dương có vai trò quan trọng thịnh vượng, ổn định, an ninh khu vực thương mại quốc tế; Xét vùng biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương bao gồm tuyến đường biển thương mại thông tin liên lạc quan trọng; Xét Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia, Brunei có tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa; Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam có tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Xét Mỹ bên tranh chấp biển Hoa Đông Biển Đông có lợi ích việc giải ngoại giao hòa bình tranh chấp chủ quyền phù hợp với luật pháp quốc tế, tự hàng hải, hàng không thương mại, không cưỡng ép, đe dọa sử dụng vũ lực; 137 Xét năm 2002, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Trung Quốc đồng ý với Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông cam kết xây dựng Bộ quy tắc ứng xử hiệu quả; Xét tuyên bố cam kết tất bên có tranh chấp chủ quyền “tái khẳng định tôn trọng bảo đảm quyền tự hàng hải, hàng không Biển Đông, phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế”; “giải tranh chấp chủ quyền pháp lý biện pháp hòa bình, không đe dọa sử dụng vũ lực” Xét kể từ thời điểm trên, căng thẳng vùng biển khu vực tranh chấp gia tăng; Xét tháng 9/2010, căng thẳng leo thang biển Hoa Đông gần quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) - nằm quản lý hợp pháp Nhật Bản, tàu cá Trung Quốc cố tình đâm tàu tuần tra Cảnh sát biển Nhật Bản; Xét ngày 25/02/2011, tàu khu trục thuộc Lực lượng Hải quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN) bắn đạn vào ba tàu cá Philippines; Xét ngày 2/3/2011, quyền Philippines báo cáo có hai tuần tra Trung Quốc có chủ ý đâm tàu giám sát Philippines Xét ngày 26/5/2011, tàu an ninh hàng hải Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò Việt Nam (Bình Minh) Biển Đông, vùng biển gần vịnh Cam Ranh thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; Xét ngày 31/5/2011, ba tàu quân Trung Quốc dùng súng đe dọa đoàn thủy thủ bốn tàu cá Việt Nam tàu khai thác cá vùng biển quần đảo Trường Sa; 138 Xét ngày 9/6/2011, ba tàu Trung Quốc gồm tàu cá hai tàu an ninh hàng hải vô hiệu hóa cáp tàu thăm dò khác Việt Nam (Viking 2) vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; Xét 22/7/2011, tàu hải quân Ấn Độ di chuyển cách bờ biển Việt Nam khoảng 45 hải lý bị tàu Trung Quốc cảnh báo việc vi phạm vùng biển Trung Quốc; Xét tháng 4/2012, căng thẳng leo thang Philippines Trung Quốc dẫn đến đối đầu bãi cạn Scarborough; Xét tháng 6/2012, Việt Nam thông qua Luật Biển tuyên bố chủ quyền quyền tài phán quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Xét tháng 6/2012, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua việc thiết lập thành phố Tam Sa nhằm quản lý khu vực Biển Đông mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền; Xét tháng 7/2012, quan chức quân đội Trung Quốc tuyên bố thiết lập đơn vị đồn trú Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc quận thành phố Tam Sa; Xét ngày 23/6/2012, Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò dầu khí khu vực nằm 200 hải lý thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Xét tháng 01/2013, tàu hải quân Trung Quốc dùng radar ngắm bắn tàu Nhật Bản vùng biển gần quần đảo Senkaku Biển Đông; vào ngày 23/4/2013, tám tàu giám sát Trung Quốc vào vùng lãnh hải cách quần đảo Senkaku 12 hải lý, gây leo thang căng thẳng khu vực; Xét ngày 9/5/2013, vụ bắn chết người xảy đạn bắn từ tàu tuần tra Cảnh sát biển Philippines giết chết ngư dân Đài Loan; Xét ngày 01/5/2014, Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) hạ đặt giàn khoan Hai Yang Shi You 981 (HD - 981) 139 vùng biển Việt Nam triển khai 80 tàu hộ tống, bao gồm bảy tàu quân sự, hỗ trợ hành động khiêu khích nhằm thay đổi nguyên trạng vũ lực; Xét tàu Trung Quốc hộ tống giàn khoan Hai Yang Shi You 981 (HD - 981) đe dọa tàu Cảnh sát biển Việt Nam, vi phạm Công ước quy định quốc tế chống va chạm biển, đâm va nhiều tàu Việt Nam sử dụng trực thăng, vòi rồng cản trở tàu Việt Nam; Xét ngày 5/5/2014, tàu thuộc Cơ quan Quản lý An toàn Hàng hải Trung Quốc (MSAC) thiết lập vùng bảo vệ với phạm vi hải lý xung quanh HD - 981; Xét hoạt động Trung Quốc nhằm hỗ trợ hoạt động giàn khoan HD - 981 Trung Quốc hoạt động đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng vũ lực; Xét bên tranh chấp có hoạt động lấn biến xây dựng kết cấu hoạt động làm gia tăng căng thẳng bên tranh chấp; Xét ngày 23/11/2013, Trung Quốc đơn phương (không tham vấn trước với Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hay quốc gia khác Châu Á - Thái Bình Dương) tuyên bố Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) biển Hoa Đông; Xét Trung Quốc tuyên bố tất máy bay vào vùng ADIZ (kể ý định vào không phận lãnh thổ Trung Quốc) phải thông báo kế hoạch bay, trì liên lạc qua vô tuyến, tuân theo dẫn từ Bộ Quốc phòng Trung Quốc đối mặt với ''các biện pháp phòng vệ khẩn cấp''; Xét ''các quy tắc can dự'' tuyên bố Trung Quốc, bao gồm “các biện pháp phòng vệ khẩn cấp'', vi phạm khái niệm ''liên quan đến 140 an toàn hàng không dân dụng'' theo Công ước Chicago Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) ngược lại với quy tắc quốc tế; Xét việc Trung Quốc công bố vùng ADIZ khu vực Đông Hải làm gia tăng tình trạng bất ổn nguy hiểm khu vực Biển Đông Á khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Xét tự hàng hải việc sử dụng hợp pháp vùng biển vùng trời khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nêu rõ luật pháp quốc tế, thứ quốc gia ban cho quốc gia khác; Xét Chính phủ Mỹ bày tỏ quan ngại sâu sắc với tuyên bố đơn phương, khiêu khích, nguy hiểm, gây bất ổn Trung Quốc việc thành lập ADIZ, bao gồm khả gây hiểu nhầm tính toán sai máy bay hoạt động hợp pháp không phận quốc tế; Xét tuyên bố Trung Quốc ADIZ biển Hoa Đông không thay đổi cách Chính phủ Mỹ tiến hành hoạt động khu vực cam kết vững Mỹ hòa bình, an ninh ổn định khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Xét phủ nước khác khu vực châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Australia Indonesia bày tỏ quan ngại sâu sắc tuyên bố Trung Quốc ADIZ, coi động thái xâm phạm tự chuyến bay không phận quốc tế nhằm thay đổi nguyên trạng; dẫn đến leo thang căng thẳng gây hậu biển Hoa Đông; Xét Chính phủ Mỹ không ủng hộ hành động đơn phương bên nhằm thay đổi trạng thông qua việc cưỡng ép, đe dọa, sử dụng lực lượng quân sự; Xét Chính phủ Mỹ quan ngại sâu sắc hành động đơn phương bên nhằm ngăn chặn quốc gia khác thực quyền chủ quyền tài nguyên thuộc Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) thềm 141 lục địa họ cách tuyên bố chủ quyền khu vực mà không dựa sở rõ ràng luật quốc tế; tuyên bố đơn vị hành quân khu vực tranh chấp Biển Đông biển Hoa Đông; việc áp dụng quy định đánh bắt cá vùng tranh chấp gây căng thẳng khu vực; Xét luật pháp quốc tế quan trọng để bảo vệ quyền tự tất quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Xét Trung Quốc Việt Nam tiến hành đàm phán nhằm giảm căng thẳng biển; Xét tháng 11/2014, Mỹ Trung Quốc ký Bản ghi nhớ không ràng buộc (MOU) “các nguyên tắc hành xử đối đầu không biển”; Xét MOU tập trung vào hành xử biển hai bên đồng ý hoàn thành thêm phần đối đầu không năm 2015; Xét Mỹ hoan nghênh việc Nhật Bản Trung Quốc trước gặp song phương tháng 11/2014, đạt thỏa thuận nhằm giảm căng thẳng đảo tranh chấp biển Hoa Đông “dần quay lại đối thoại trị, ngoại giao an ninh”; Xét nước Trung Quốc hòa bình, thịnh vượng cư xử quốc gia có trách nhiệm quốc tế, tôn trọng luật lệ, chuẩn mực thể chế quốc tế tăng cường an ninh hòa bình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hạ viện nghị: (1) Tái khẳng định ủng hộ mạnh mẽ Mỹ việc giải hòa bình tranh chấp Biển Đông biển Hoa Đông, cam kết tiếp tục nỗ lực để đảm bảo giải cách hòa bình, hợp tác tranh chấp này; 142 (2) Tái khẳng định ủng hộ mạnh mẽ tự hàng hải hàng không; phản đối hành động ép buộc, đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực cản trở tự hàng hải hàng không khu vực biển không phận quốc tế tàu dân quân sự, để thay đổi nguyên trạng làm ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; (3) Kêu gọi Trung Quốc kiềm chế không triển khai Vùng Nhận dạng phòng không (ADIZ) biển Hoa Đông, ngược lại với tự hàng không không phận quốc tế, kiềm chế không tiến hành hành động khiêu khích tương tự khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; (4) Kêu gọi Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đồng minh đối tác Mỹ, bên tuyên bố chủ quyền giải cách hòa bình công tranh chấp thông qua việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) (5) Đề nghị hoàn thành sớm phần bổ sung đối đầu không Bản ghi nhớ không ràng buộc (MOU) Mỹ Trung Quốc “các nguyên tắc hành xử đối đầu không biển” năm 2015; (6) Ủng hộ việc Mỹ tiếp tục hoạt động nhằm đảm bảo tự hàng hải khu vực biển không phận quốc tế khu vực Biển Đông biển Hoa Đông; (7) Khuyến khích Chính quyền Mỹ tiếp tục nỗ lực củng cố quan hệ đối tác với nước khu vực nhằm xây dựng nhận thức tự hàng hải hàng không, trì hòa bình ổn định, tôn trọng nguyên tắc chung luật quốc tế 143

Ngày đăng: 25/11/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan