Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công giai đoạn 2015 – 2020

89 613 3
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công giai đoạn 2015 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LƯU THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG CÔNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN NGỌC TOÀN Hà Nội - 2016 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tồn nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2016 Tác giả Lưu Thị Dung Lưu Thị Dung i Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công giai đoạn 2015 – 2020”, nhận giúp đỡ, động viên, nhiều cá nhân tập thể, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, nhà khoa học, thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Trần Việt Hà - Thầy giáo hướng dẫn khoa học Để hồn thành đề tài, tơi xin cảm ơn giúp đỡ cộng tác Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công, UBND thị xã Sông Công Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ thực tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2016 Tác giả Lưu Thị Dung Lưu Thị Dung ii Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các dịch vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại 12 1.2 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 13 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 13 1.2.2 Cấp độ lực cạnh tranh 14 1.3 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 16 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 16 1.3.2 Tính tất yếu việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 16 1.3.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 25 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 31 Kết luận chương 32 Lưu Thị Dung iii Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG CÔNG 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SÔNG CÔNG 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng cơng thương Sông Công 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng công thương Sông Công 35 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng công thương Sông Công 36 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương Sông Công giai đoạn 2013 – 2015 37 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG 40 2.2.1 Năng lực tài 40 2.2.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 44 2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 48 2.2.4 Năng lực quản trị, điều hành 50 2.2.5 Trình độ cơng nghệ 51 2.2.6 Uy tín, thương hiệu 53 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG 53 2.3.1 Các nhân tố bên 53 2.3.2 Các nhân tố bên 55 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 57 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Những hạn chế tồn 57 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 59 Kết luận chương 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 61 CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG 61 Lưu Thị Dung iv Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG ĐẾN NĂM 2020 61 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng công thương Việt Nam 61 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Sông Công đến năm 2020 62 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 63 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG ĐẾN NĂM 2020 63 3.3.1 Giải pháp mở rộng sản phẩm, dịch vụ trội 63 3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 66 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực tài thông qua việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 70 3.3.4 Một số giải pháp khác 72 3.4 KIẾN NGHỊ 74 3.4.1 Đối với nhà nước quan quản lý nhà nước 74 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 76 Kết luận chương 78 Kết Luận 79 Tài liệu tham khảo 81 Lưu Thị Dung v Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ NLCT Năng lực cạnh tranh NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước POS Máy chấp nhận tốn thẻ PGD Phịng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TSCD Tài sản cố định TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng VIETINBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại quốc tế Lưu Thị Dung vi Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHCT chi nhánh Sông Công 36 Hình 2.2 Cơ cấu tiền gửi NHCT Sông Công 42 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh NHCT Sông Công 38 Bảng 2.2 Tổng nguồn vốn NHCT Sông Công 40 Bảng 2.3 Cơ cấu tiền gửi vay NHCT Sông Công 41 Bảng 2.4 Khả sinh lời NHCT Sông Công 43 Bảng 2.5 Số lượng lao động NHCT Sông Công 48 Bảng 2.6 Vốn đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị đổi cơng nghệ 52 Lưu Thị Dung vii Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng kinh tế giới, hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung hệ thống Ngân hàng thương mại nói riêng trải qua nhiều biến động Có nhiều Ngân hàng nhỏ sụp đổ không xử lý dư nợ xấu, khả quản lý, giám sát khoản cho vay Xu hướng sáp nhập Ngân hàng ngày gia tăng nhằm tăng khả cạnh tranh Ngân hàng Bên cạnh xâm nhập ngày sâu rộng Ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập làm cho cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam ngày trở nên gay gắt khốc liệt Chính thế, Việt Nam, yêu cầu cải tổ để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại trở nên cấp thiết hết Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sơng Cơng khơng nằm ngồi chủ trương xu Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Sơng Cơng dù có lợi cạnh tranh tồn khơng yếu kém, đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Để tận dụng tốt lợi sở xác định điểm yếu, phát huy lợi vốn có để vượt qua thách thức điều kiện kinh tế chưa vượt qua giai đoạn khủng hoảng Chính cần thiết việc phân tích thực trạng xây dựng hệ thống biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Sơng Cơng nói riêng nên tơi chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Lưu Thị Dung Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công giai đoạn 2015 – 2020” để thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Trong trình nghiên cứu, tác giả thu thập số tài liệu cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước trước có liên quan đế đề tài, cụ thể sau: 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), giảng viên khoa kế toán trường Đại học xứ Wales tiến hành nghiên cứu so sánh kết hoạt động hệ thống ngân hàng Châu Âu Tác giả dùng phương pháp phân tích phát triển liệu phi tham số kết hợp với cách tiếp cận hồi quy Tobit để phân tích tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng Châu Âu bối cảnh thị trường Châu Âu thống giai đoạn 1993 – 1997 Bert Scholtens (2000) nghiên cứu cạnh tranh, tăng trưởng hiệu ngành cơng nghiệp ngân hàng, phân tích mối liên hệ cấu trúc thị trường hiệu phương pháp phân tích ổn định có giới hạn Lý luận “lợi cạnh tranh” (1985) Michael E.Porter giải thích tượng thương mại quốc tế giác độ cạnh tranh vai trị bật doanh nghiệp Theo ơng, cải nhiều hay suất định Năng suất phụ thuộc vào môi trường cạnh tranh Nhiều nghiên cứu khác tiến hành nhiều quốc gia giới, tập trung vào lĩnh vực suất từ suất phân tích tính cạnh tranh thơng qua tiêu suất Các nghiên cứu hầu hết vận dụng mô hình kinh tế lượng, hàm sản xuất để đo lường nhân tố tác động đến suất công ty hay ngành Từ kết nghiên cứu mối quan hệ suất với yếu tố đầu vào có tác động đến suất, đến lập luận tác động đến hiệu cạnh tranh mức độ doanh nghiệp mức độ ngành Lưu Thị Dung Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Đào tạo nâng cao cán nghiệp vụ có trình độ thời gian công tác định chủ yếu nhằm nâng cao kỹ tác nghiệp, trình độ xử lý tình nghiệp vụ - Đào tạo chuyên sâu: Mỗi nghiệp vụ ngân hàng nên chia thành cấp độ chuyên sâu khác huy động vốn, sử dụng vốn, toán nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, chuẩn bị điều kiện cho hội nhập khu vực quốc tế Ngoài cần phải trọng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực tiếp cận thị trường, trang bị tốt kiến thức marketing, khả giao tiếp với khách hàng, tập huấn văn chế độ liên quan tới ngân hàng mắt khách hàng, nhân viên giao dịch hình ảnh, người định mối quan hệ khách hàng ngân hàng Chất lượng dịch vụ mà họ nhận có đóng góp to lớn từ thái độ phục vụ, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhân viên ngân hàng Được trang bị đầy đủ kiến thức nhân viên ngân hàng có khả nắm bắt tình hình kinh doanh khách hàng từ có khả tư vấn cho khách hàng tốt Về hình thức đào tạo: - Đào tạo chỗ - Đào tạo trường đại học, học viện việc liên kết với tổ chức thành lập khoá đào tạo - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nước * Về phân phối tiền lương, thưởng Đổi sách phân phối gắn chặt với thành lao động người đóng góp vào kết chung Thực trả lương theo vị trí cơng việc, hiệu công việc định tiền lương người lao động Xóa bỏ chết cào trả lương theo thâm niên, theo cấp Giải tâm lý sống lâu lên lão làng tạo sức ỳ họ giới trẻ Ðể thực tốt giải pháp Vietinbank áp dụng phương pháp chấm công theo thẻ điểm cân Lưu Thị Dung 67 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh (KPI) giúp đánh giá xác lực người lao động, đảm bảo công bằng, hiệu Thực chế độ khen thưởng thực làm địn bẩy tích cực kích thích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sở giải pháp vừa nêu Xây dựng chế tiền lương theo vị trí cơng việc, có sách khuyến khích đãi ngộ người có lực Ngày nay, thâm niên cơng tác khơng cịn điều kiện tiên bố trí cơng việc trả cơng Hãy dựa yêu cầu công việc để trả công tương ứng cho người hồn thành nó, điều phù hợp với quy luật giá trị king tế học Bên cạnh phân phối vật chất lương, thưởng phúc lợi khác cịn hình thức phân phối phi vật chất đáng ý hội học tập, thăng tiến nghề nghiệp, môi tường làm việc văn minh, lịch sự, khả đóng góp, thể mình,các hội khác phải chia cho tất người xây dựng sở cạnh tranh công bằng.Việc tuyển chọn, đào tạo, quy hoạch đề bạt, bổ nhiệm phải dựa lực, phẩm chất đạo đức, khả phát triển tương lai Qua sách phân phối góp phần thu hút nhân lực giữ chân người tài Lâu vấn đề chảy máu chất xám có diễn chủ yếu di chuyển thành phố lớnvì nhiều lí do, xu hướng khả phát triển mạnh NHTM cổ phần có chế độ phân phối động đãi ngộ người tài nguy chảy máu chất xám NHTMNN chắn đáng quan tâm Để thực thu hút nhân lực giữ chân người tài đòi hỏi ngân hàng phải áp dụng chế độ đãi ngộ, khuyến khích tinh thần vật chất cho người lao động,đặc biệt lao động có lực Cơ chế lao động không khuyến khích nhân tài làm việc mà cịn làm cho người giỏi, có lực, có kiến thức nhiệt tình thui chột dần * Về thi đua – khen thưởng Đưa nhiều phong trào thi đua – khen thưởng làm động lực thúc đẩy phát triển Thực tế khẳng định thắng lợi vẻ vang ln có phần đóng góp tích cực Lưu Thị Dung 68 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh công tác thi đua – khen thưởng Nhất hoạt động có số đơng tham gia Sự đua tranh tích cực thúc đẩy thành tích cao Muốn biến phong trào thi đua – khen thưởng thành đòn bẩy hữu hiệu, cơng tác thi đua – khen thưởng NHCT Sông Công cần thực theo hướng: - Triển khai đầy đủ phong trào thi đua ngành ngân hàng, NHCT Việt Nam phát động - Chi nhánh tạo nhiều phong trào thi đua gắn với tình hình thực tế thời kỳ gắn chặt với công tác chuyên môn - Phát huy hiệu phong trào truyền thống có sáng tạo, đổi Cụ thể phong trào: thi đua hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch – Phong trào lao động giỏi – Phong trào phụ hai giải: giỏi việc ngân hàng, đảm việc nhà – Phong trào xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao - Chú ý đến phong trào lớn, trì dài phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng tiến, tiến nghiệp vụ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, học tập, môi trường lao động sáng tạo, biết trân trọng, nuôi dưỡng từ sáng kiến nhỏ phải biết khuyến khích, khích lệ người chưa đạt thành tích cố gắng phấn đấu vươn tới - Xây dựng đưa tiêu thi đua phù hợp thời kì, cần cụ thể hóa tiêu lượng hóa xác định mực thang đo để đánh giá Giao tiêu phấn đấu cụ thể, biết gắn kết phong trào thi đua diễn mốc lịch sử trọng khơi dậy lịng tự hào người đóng góp, cống hiến - Qua phong trào thi đua làm sở đánh giá phấn đấu cá nhân góp phần làm thước đo quy hoạch, bổ nhiệm cán tạo môi trường thăng tiến cho người - Tăng cường vai trị Đảng, Cơng đoàn, Đoàn niên việc phát động phong trào thi đua làm việc hăng hái, hiệu hơn, khai thác tính động sáng tạo hạn chế tâm lý thỏa mãn thực Lưu Thị Dung 69 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Trong thi đua – khen thưởng địi hỏi sách thưởng phạt phân minh, kịp thời Đưa phong trào thi đua – khen thưởng làm địn bẩy quan trọng kích thích, động viên tập thể, cá nhân phấn đấu vươn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày phát triển tốt đẹp 3.3.2.4 Kết mong đợi Việc đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực giúp NHCT Sông Công xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, làm việc chun nghiệp hơn, yêu nghề giữ chân người lao động giỏi lại đơn vị 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực tài thơng qua việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 3.3.3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp Nghiệp vụ tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho hệ thống NHTMNN nói chung NHCT Sơng Cơng nói riêng Hơn nữa, tín dụng ngân hàng tạo nguồn vốn hỗ trợ cho trình sản xuất thực bình thường, liên tục phát triển, từ nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng Tuy nhiên, tổng nguồn vốn NHCT Sông Công cịn nhỏ bé quy mơ Điều không mang lại cho Chi nhánh lợi cạnh tranh vốn Vì cần phải mở rộng nâng cao hoạt động tín dụng 3.3.3.2 Mục tiêu giải pháp Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, thực đầu tư có hiệu quả, phục vụ khách hàng tốt hơn, ấn tượng hơn,phòng tránh rủi ro, trì tỷ trọng tín dụng lành mạnh cao Bên cạnh gắn kết mở rộng hoạt động tín dụng phát triển dịch vụ ngân hàng phục vụ trọn gói đạt hiệu thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng 3.3.3.3 Thực giải pháp Trong xu phát triển ngân hàng tham gia cạnh tranh giành thị phần sản phẩm ngân hàng ngày tương ứng với địi hỏi NHCT Sơng Cơng phải muốn ổn định phát triển thị phần tín dụng địa bàn Lưu Thị Dung 70 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bỏ ngỏ số khu vực trì khách hàng có Cụ thể, ngân hàng cần tiến hành thực biệp pháp sau: * Đổi công tác thẩm định: - Đổi phương pháp nâng cao chất lượng thẩm định bảo đảm tính độc lập, khách quan chuyên nghiệp - Coi trọng việc thu thập thông tin Thông tin chất lượng xử lý thông tin thẩm định cao định cấp tín dụng chuẩn xác an toàn, hiệu - Tuân thủ nghiêm túc quy chế, quy trình tín dụng * Tiếp tục trọng đẩy mạnh cơng tác quản lý rủi ro tín dụng - Tiếp tục chương trình quy chế hóa hoạt động tín dụng - Quan tâm thúc đẩy hoạt động phận thẩm định quản lí rủi ro - Phân tích dự báo xác xu hướng diễn biến thị trường loại sản phẩm, hàng hóa quan trọng thị trường - Phân công cán thẩm định quản lý rủi ro động, nhạy bén nắm bắt xử lý tốt thông tin kịp thời ngăn ngừa rủi ro * Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Theo xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng, thơng tin tín dụng yếu tố hỗ trợ cơng tác quản lý tín dụng Nhờ có thơng tin tín dựng, người quản lý đưa định cần thiết có liên quan đến cho vay, quản lý tài quản cho vay, xử lý kịp thời tình cấp bách Thơng tin tín dụng thu từ nguồn sẵn có ngân hàng , trung tâm thơng tin tín dụng CIC, từ khách hàng hay từ nguồn thông tin khác, * Bố trí cán làm cơng tác tín dụng có trình độ lực, đặc biệt ý phẩm chất đạo đức hoạt động tín dụng nhạy cảm, nhiều khả cám dỗ * Kiểm soát rủi ro tín dụng - Thường xun rà sốt lại khoản cho vay: Lưu Thị Dung 71 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Định kỳ thường xuyên đột xuất phải xem xét tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng + Kiểm tra kiểm soát nội quản ký rủi ro tín dụng thường xun rà sốt, kiểm tra tồn diện khoản vay nhằm phát sớm sơ suất, thiếu sót việc thực quy trình cho vay yếu tố pháp lý liên kiên có biện pháp cử lý phù hợp, khắc phục kịp thời tồn tại, thiếu sót - Thực việc phịng ngừa rủi ro: Thừa nhận tính tất yếu rủi ro kinh tế thị trường đặc biệt việc hoạt động tín dụng ngân hàng Do đó, NHCT Sơng Cơng cần trọng vấn đề sau việc phịng ngừa rủi ro tín dụng: + Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, tận dụng vai trị trung tâm thơng tin tín dụng +Thực cấp tín dụng theo hướng tăng đầu tư có bảo đảm tài sản Lựa chọn tài sản có tính khoản cao, bảo đảm giá trị thực tốt khâu định giá trị tài sản bảo đảm +Thực bảo đảm tính pháp lý cao hợp đồng tín dụng , hợp đồng chấp, cầm cố chế bảo hiểm tài sản pháp luật - Phân tán rủi ro: Đầu tư tín dụng có tập trung lĩnh vực kinh tế trọng điểm phân tán rủi ro tránh tập trung số khách hàng nhóm khách hàng liên quan 3.3.4 Một số giải pháp khác 3.3.4.1 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất Cơ sở vật chất NHCT Sông Công NHCTViệt Nam đầu tư thực chế phân quyền đầu tư tài sản, quản lý chi phí tập trung quyền NHCTViệt Nam nên động, kịp thời Cơ sở vật chất, phương tiện kinh doanh đòi hỏi đáp ứng kịp thời hội kinh doanh không lặp lại Do cần phải trang bị sở vật chất đầy đủ kịp thời, cần ý đầu tư theo hướng sau: Lưu Thị Dung 72 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Phát triển hệ thống máy ATM phục vụ phát triển dịch vụ thẻ, đồng thời trang bị trình độ nghiệp vụ thẻ cho cán tương ứng + Nâng cấp sở vật chất phịng giao dịch, giải tình trạng thuê không dám đầu từ nâng cấp theo yêu cầu Giải trước thiết bị làm việc, tu sửa vừa phải, lập đề án lộ trình đầu tư xây dựng phòng giao dịch bị xuống cấp, đồng thời quan tâm phát triển điểm giao dịch hướng đến năm 2020 có mạng lưới hoạt động khắp địa bàn Chú ý đến sở vật chất hướng đến khách hàng, nhằm phục vụ khách hàng tốt công nghệ đại rút ngắn thời gian giao dịch, tiện nghi không quên việc nhỏ góp phần làm hài lịng khách hàng, trạng thái chờ đợi ghế chờ giao dịch, ngồi chờ, tin liên quan khác phải ý hình thức tạo tâm lý tơn trọng đến hài lòng 3.3.4.2 Nâng cao lực quản trị, điều hành Chi nhánh cần đẩy mạnh việc chuẩn hố quy trình quản lý vận hành Tất quy trình Chi nhánh cần tích hợp hệ thống tự động để đảm bảo hoạt động đƣợc thực cách có hiệu giảm bớt chi phí hành Đồng thời, lực quản trị chiến lược cán lãnh đạo Chi nhánh cần cải thiện để nhanh chóng nắm bắt xu phát triển đưa chiến lược có hiệu 3.3.4.3 Nâng cao uy tín, thương hiệu cho Ngân hàng công thương Sông Công NHCT Sông Công cần phát huy mạnh, tăng cường quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu thơng qua biện pháp cụ thể sau: - Chủ động tổ chức nhiều chương trình khuyến lớn, hình thức quảng cáo phái có ấn tượng, vừa mạnh để cạnh tranh Đa dạng hóa hình thức quảng cáo như: tài trợ chương trình truyền hình, chương trình văn hóa lớn ngày lễ lớn, tổ chức hội nghị kêu gọi đầu tư - Nội dung quảng cáo cần nghiên cứu kỹ lưỡng, biết lồng ghép kiện lịch sử trọng đại, vận dụng kinh nghiệm ngân hàng khu Lưu Thị Dung 73 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh vực, nội dung phải cụ thể bao quát sản phẩm Giới thiệu sản phẩm dịch vụ công cụ thông tin truyền thông, băng rôn tờ rơi Cần lựa chọn sản phẩm ấn tượng, độc đáo riêng có quảng cáo dịch vụ thẻ, hình thức tốn, hình thức huy động vốn, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, nghiệp vụ tín dụng - Thực mẫu thiết kế quảng cáo công ty quảng cáo chuyên nghiệp thiết kế, mang tính đại, tạo ấn tượng hiệu khách hàng - Việc quảng cáo không mang tính chất tràn lan, dàn trải mà nên chọn kênh truyền hình, báo chí tỉnh nhà, đồng thời tập chung vào điểm định ngày lễ, ngày tết, dịp kỷ niệm, vào dịp ngân hàng tung sản phẩm dịch vụ mới, hay chiến dịch huy động vốn, phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu, phần cịn góp phần làm cho chi phí cho hoạt động quảng cáo nhằm giảm đáng kể mà hiệu tăng rõ rệt - Thành lập phòng hay phận marketing quan tâm mức đến công tác phận này, đưa công tác marketing ngày chuyên trách 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với nhà nước quan quản lý nhà nước 3.4.1.1 Bảo đảm lộ trình bước phù hợp với khả ngân hàng Việt Nam Thực cam kết WTO, Việt Nam có ưu đãi định theo lộ trình hội nhập phần đến hoàn toàn Đặc biệt thực lộ trình hội nhập lĩnh vực tài chính- tiền tệ sở đảm điều kiện để ngân hàng Việt Nam cạnh tranh thị trường nước, vươn thị trường quốc tế.Một mặt tranh thủ điều kiện để hàng loạt giải pháp vốn điều lệ, điều kiện ứng dụng phát triển công nghệ, phát triển nhân lực 3.4.1.2 Tham gia điều ước, diễn đàn quốc tế lĩnh vực ngân hàng Tham gia điều ước diễn đàn quốc tế lĩnh vực ngân hàng Đồng thời tăng cường vai trò hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường tài khu vực quốc tế Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng, tạo phối hợp, Lưu Thị Dung 74 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh hợp tác NHTM tăng lực cạnh tranh thông qua liên doanh, liên kết tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khả cung cấp 3.4.1.3 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kể hệ thống NHTMNN Cần phải lành mạnh hóa tài doanh nghiệp nhà nước, giải dứt điểm dự án trả nợ ngân hàng trước cổ phần hóa doanh nghiệp góp phần lành mạnh hóa tài doanh nghiệp để doanh nghiệp vươn lên chủ yếu phải từ lực 3.4.1.4 Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế Trước tình hình mới, Luật tổ chức tín dụng luật NHNN bộc lộ hạn chế định, cần sớm sửa đỏi theo kịp yêu cầu Nghiên cứu sửa đổi luật theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế, bảo đảm tuổi thọ lâu dài, phù hợp với trình độ phát triển tích cực kinh tế thị trường hộ nhập hoàn toàn Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi luật, phủ bộ, ngành có liên quan, NHNN sớm ban hành văn hướng dẫn cho phù hợp với luật sau sửa đổi NHNN cần có kế hoạch phối hợp với bộ, ngành có liên quan để hướng dẫn giám sát hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, vừa đảm bảo có quản lí kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, tránh tình trạng gây lũng đoạn thị trường tiền tệ Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước nên rà sốt lại tồn hệ thống Luật Việt Nam sở tham chiếu thông lệ quốc tế để điều chỉnh luật cho phù hợp thông lệ , chuẩn mực quốc tế, Luật cạnh tranh, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật phá sản Đồng thời nhà nước có chương trình tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vượt qua hạn chế pháp luật môi trường kinh doanh rộng lớn, sân chơi chung Lưu Thị Dung 75 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.4.1.5 Phát triển hệ thống thơng tin tập trung Cũng có hoạt động hệ thống thông tin tập trung, tạo nguồn thông tin tin cậy đáp ứng thông tin chất lượng phục vụ tốt hoạt động ngân hang Từng bước thay đổi nhận thức hành động bưng bít thơng tin, phải coi việc công khai minh bạch thước đo xây dựng lòng tin hoạt động kinh doanh 3.4.1.6 Đầu tư hỗ trợ Ngân sách doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực Qua phát triển trung tâm đào tạo khoa học & công nghệ ngân hàng tạo điều kiện ngân hàng tham gia đào tạo, rèn luyện để phát triển nhân lực chuyên nghiệp cao Đồng thời quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển môi trường mới, nâng cao chất lượng nhân lực, tồn phát triển doanh nghiệp điều kiện thiết yếu cho ngân hàng phát triển 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.4.2.1 Nâng cao khả chủ động hội nhập toàn hệ thống Có thể nói NHCT Việt Nam ngân hàng có tiềm lực mạnh lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên so với trình độ chung khu vực giới, NHCT Việt Nam khoảng cách xa phải khắc phục nhiều mặt yếu Do để đẩy nhanh tốc độ phát triển, đổi rút ngắn khoảng cách, chủ động tham gia cạnh tranh hội nhập cách có hiệu quả, phải thực giải pháp sau đây: - Tận dụng phát huy lợi sẵn có nhờ mạng lưới rộng, hiểu rõ khách hàng truyền thống,… nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có Đồng thời khơng ngừng phát triển sản phẩm đáp úng nhu cầu khách hàng ngày cao đa dạng khách hàng - Tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện mơ hình tổ chức NHCTViệt Nam theo hướng chuẩn mực quốc tế tách bạch nhóm nghiệp vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro, quản lý tài – kế toán, quản trị nguồn nhân lực, quản lý tốn, quản lý cơng nghệ nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội Lưu Thị Dung 76 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Tranh thủ giải pháp phát triển tăng vốn điều lệ mặt giúp tỷ lệ an toàn vốn nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao uy tín hoạt động đối ngoại, mặt khách hàng tăng cường khả cạnh tranh, tạo hội mở rộng cho vay, huy động vốn tăng lợi nhuận - Đầu tư nâng cao chất luợng nguồn nhân lực đủ khả tiếp nhận công nghệ mới, đại thực nghiệp vụ ngân hàng đại đòi hỏi trình độ, kỹ thuật cao 3.4.2.2 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ NHCT Việt Nam ban hành quy trình quy chế có vuớng mắc định làm cho NHCT Sơng Cơng khó khăn thực thi nghiệp vụ không cho định giá thị trường giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp, xử lý chứng từ xuất nhập lưu giữ tài sản niêm phong toàn bộ, đặc thù khác Chi nhánh mà xây dựng quy trình nghiệp vụ linh hoạt Tiếp tục xây dựng quy chế, quy trình đạt chuẩn hóa theo hướng đồng bộ, đại tự động hóa phù hợp thơng lệ quốc tế 3.4.2.3 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng bảng cân đối Đề phương án cụ thể giải dứt điểm nợ tồn đọng Xây dựng chế ngăn ngừa phát sinh nợ xấu Giao trách nhiệm cụ thể Chi nhánh thực xử lý nợ tồn đọng có chế quy trách nhiệm thủ trưởng Chi nhánh sở thuởng phạt công minh 3.4.2.4 Cổ phần hóa gắn liền với đại hóa Trước hết triển khai thực giai đọan chuơng trình đại hóa ngân hàng để ứng dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống thông tin quản lý, tăng cường tính tự động, thêm chức năng, tăng tốc độ xử lý đảm bảo an tòan cao Nâng cao trình độ quản lý, cần thiết cho phép nhà đầu tư nuớc ngoài, đặc biệt tổ chức tín dụng có tiềm lực tài mạnh, cơng nghệ quản lý đại uy tín tầm sở quốc tế tham gia mua cổ phiếu, chí tham gia quản lý, điều hành Lưu Thị Dung 77 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.4.2.5 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ cho chi nhánh NHCTViệt Nam ràng buộc nhiều chi nhánh trực thuộc nên làm hạn chế nhiều khả phát triển chi nhánh Hiện NHCTViệt Nam ủy quyền mức phán cho vay bảo lãnh cho NHCT Sông Công cao 40 tỷ đồng, vượt mức chi nhánh phải làm tờ trình trình Hội sở điều kiện chi nhánh xa Hội sở, nhiều trường hợp giải NHCTViệt Nam chưa kịp thời gây hạn chế định cho vay bảo lãnh khách hàng, giảm vị cạnh tranh Chi nhánh địa bàn Do đó, NHCTViệt Nam nên thơng thống điều chỉnh kịp thời chi nhánh việc quy định mức phán chi nhánh, thực tế NHCT Sông Công đạt nhiều thành kinh doanh nhiều năm đáng tin cậy Ngoài NHCTViệt Nam nên đổi chế quản trị điều hành, theo huớng tăng quyền tự chủ đầu tư phát triển kinh doanh mua sắm tài sản, phuơng tiện kinh doanh, phát triển mạng lưới tuyển dụng, xếp lao động Trường hợp vượt mức phán Chi nhánh cần giải kịp thời chậm hội kinh doanh, chí khách hàng Kết luận chương Trong chương 3, tác giả trình bày định hướng phát triển hoạt động kinh doanh định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sông Công Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sông Công thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả cịn kiến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam tạo mơi trường tốt để NHCT Việt Nam nói chung NHCT Sông Công phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Lưu Thị Dung 78 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng kinh tế mở hội đồng thời đặt khơng thách thức tất doanh nghiệp NHTM với vai trị kênh dẫn vốn cho tồn kinh tế phải không ngừng đổi mới, tự hồn thiện để chiến thắng sân nhà Là chi nhánh hệ thống ngân hàng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, với phát triển tồn hệ thống, Chi nhánh Sơng Cơng năm gần phát triển với quy mô tốc độ lớn Để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày nhanh chóng, thuận tiện nhằm thu hút khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh, ngân hàng đưa công nghệ vào hoạt động nhằm cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cách thuận tiện, nhanh chóng Tuy nhiên, NHCT Sơng Cơng nói riêng NHTM Việt Nam nói chung thời gian qua chưa thực trọng mức đến nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, chất lượng tín dụng chất lượng nguồn nhân lực, cơng nghệ Vì vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sông Công đề cập toàn diện nội dung: - Làm rõ tổng quan nghiên cứu đề tài, thu thập cơng trình nghiên cứu tác giả trước để kết nội dung nghiên cứu, từ thấy khoảng trống cần nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh NHTM, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHCT Sơng Cơng theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Từ đó, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận văn định hướng, mục tiêu, quan điểm phát triển NHCT Sơng Cơng tới năm 2020 từ đề xuất giải pháp kiến nghị với quan quản lý nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh cho Chi nhánh cho có tính Lưu Thị Dung 79 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh thuyết phục, sát thực tế nhiều giải pháp có tính khả thi làm sở tham khảo cho trình nâng cao lực cạnh tranh NHTM trình hội nhập kinh tế quốc tế Với nội dung trên, luận văn hồn thành mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý Q Thầy/ Cơ độc giả để bổ sung cho luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể Quý Thầy/Cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tác giả suốt thời gian qua đặc biệt Thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Tồn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Lưu Thị Dung 80 Lớp: 14BQTKD-TN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân Lê Hùng (2004), Các giải pháp nâng cao cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo đề tài khoa học Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB trẻ, Hà Nội Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công, Báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động năm 2013, 2014, 2015 Phan Hồng Quang (2007), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Sơng Cơng, Báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động năm 2013, 2014, 2015 11 Các website: www.sbv.gov.vn, www.mof.gov.vn, www.vietinbank.vn; www.bidv.com.vn, www.vietcombank.com.vn, www.agribank.com.vn Lưu Thị Dung 81 Lớp: 14BQTKD-TN

Ngày đăng: 25/11/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU vii

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU

    • Trang

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1 Phương pháp thu thập thông tin

    • Luận văn tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sau:

    • - Tham khảo từ sách, báo, website và các luận văn nghiên cứu đã được công bố trước đó về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.

    • - Thu thập tư liệu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công.

    • - Các tài liệu thống kê của cơ quan nhà nước.

    • 5.2 Phương pháp phân tích thông tin

    • Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để phân tích các dữ liệu thứ cấp đã thu thập được.

    • 6. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

    • 1.1.2 Các dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng truyền thống

      • 1.1.2.2 Dịch vụ ngân hàng hiện đại

    • 1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại

    • 1.2 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

    • 1.2.2 Cấp độ của năng lực cạnh tranh

      • 1.2.2.1 Cạnh tranh cấp quốc gia

      • 1.2.2.2 Cạnh tranh cấp độ ngành

      • 1.2.2.3 Cạnh tranh cấp độ sản phẩm/doanh nghiệp

    • 1.3 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM

    • 1.3.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

    • 1.3.2 Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Ngân hàng thương mại

    • 1.3.3 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

      • 1.3.3.1 Năng lực tài chính

      • 1.3.3.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ

      • 1.3.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực

      • 1.3.3.4 Năng lực quản trị, điều hành

      • 1.3.3.5 Trình độ công nghệ

      • 1.3.3.6 Uy tín thương hiệu của Ngân hàng

    • 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

      • 1.3.4.1 Các nhân tố bên ngoài

      • 1.3.4.2 Các nhân tố bên trong

    • 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại

      • 1.4.1.1 Ngân hàng thương mại Trung Quốc

      • 1.4.1.2 Các ngân hàng Nhật Bản

      • 1.4.1.3 Các ngân hàng Hàn Quốc

      • 1.4.1.4 Các Ngân hàng Thái Lan

    • 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại

    • Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG CÔNG

    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SÔNG CÔNG

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Sông Công

    • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Sông Công

    • 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng công thương Sông Công

      • 2.1.3.1 Huy động vốn

      • 2.1.3.2 Cho vay đầu tư

      • 2.1.3.3 Bảo lãnh

      • 2.1.3.4 Thanh toán và tài trợ thương mại

      • 2.1.3.5 Ngân quỹ

      • 2.1.3.6 Thẻ và ngân hàng điện tử

    • 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Sông Công trong giai đoạn 2013 – 2015

    • 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG

    • 2.2.1 Năng lực tài chính

      • 2.2.1.1 Nguồn vốn

      • 2.2.1.2 Chất lượng tài sản

    • 2.2.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ

    • 2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực

    • 2.2.4 Năng lực quản trị, điều hành

    • 2.2.5 Trình độ công nghệ

    • 2.2.6 Uy tín, thương hiệu

    • 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG

    • 2.3.1 Các nhân tố bên ngoài

    • 2.3.2 Các nhân tố bên trong

    • 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    • 2.4.1 Những kết quả đạt được

    • 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại

    • 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế

    • Kết luận chương 2

    • CHƯƠNG 3

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1.1. Định hướng phát triển Ngân hàng công thương Việt Nam

    • 3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Sông Công đến năm 2020

    • 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

    • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SÔNG CÔNG ĐẾN NĂM 2020

    • 3.3.1 Giải pháp mở rộng các sản phẩm, dịch vụ nổi trội

      • 3.3.1.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp

      • 3.3.1.2 Mục tiêu của giải pháp

      • 3.3.1.3 Thực hiện giải pháp

      • 3.3.1.4 Kết quả mong đợi

    • 3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

      • 3.3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp

      • 3.3.2.2 Mục tiêu của giải pháp

      • 3.3.2.3 Thực hiện giải pháp

      • 3.3.2.4 Kết quả mong đợi

    • Việc đưa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp NHCT Sông Công xây dựng được một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, làm việc chuyên nghiệp hơn, yêu nghề hơn và giữ chân được những người lao động giỏi ở lại đơn vị.

    • 3.3.3 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính thông qua việc mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

      • 3.3.3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp

    • * Kiểm soát rủi ro tín dụng

    • 3.3.4 Một số giải pháp khác

      • 3.3.4.1 Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất

      • 3.3.4.2 Nâng cao năng lực quản trị, điều hành

      • 3.3.4.3 Nâng cao uy tín, thương hiệu cho Ngân hàng công thương Sông Công

    • 3.4 KIẾN NGHỊ

    • 3.4.1 Đối với nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước

      • 3.4.1.1 Bảo đảm lộ trình và bước đi phù hợp với khả năng của ngân hàng Việt Nam

      • 3.4.1.2 Tham gia các điều ước, các diễn đàn quốc tế về lĩnh vực ngân hàng

      • 3.4.1.3 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kể cả hệ thống NHTMNN

      • Cần phải lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp nhà nước, giải quyết dứt điểm dự án trả nợ ngân hàng trước khi cổ phần hóa doanh nghiệp góp phần lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp để doanh nghiệp vươn lên chủ yếu phải từ năng lực của chính mình.

      • 3.4.1.4 Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý ổn định và phù hợp với thông lệ quốc tế

      • 3.4.1.5 Phát triển hệ thống thông tin tập trung

      • 3.4.1.6 Đầu tư hỗ trợ Ngân sách và doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực

    • 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 3.4.2.1 Nâng cao khả năng chủ động hội nhập của toàn hệ thống

      • 3.4.2.2 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ

      • 3.4.2.3 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và sạch bảng cân đối

      • 3.4.2.4 Cổ phần hóa gắn liền với hiện đại hóa

      • 3.4.2.5 Nâng cao thẩm quyền phán quyết và tự chủ cho chi nhánh

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan