tác động của tái cấu trúc đến lợi nhuận hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

68 527 0
tác động của tái cấu trúc đến lợi nhuận hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SVTH: NGÔ THÙY TRANG MSSV: 1254030444 Ngành: Ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Linh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Thùy Linh tận tình dành thời gian giúp đỡ để em hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Ngoài ra, em cảm ơn tất giảng viên bốn năm học vừa qua truyền đạt kiến thức cho em giảng đường đại học, tảng không giúp em hoàn thành khóa luận lần này, mà hành trang đường học tập nghiệp sau Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm, không tránh khỏi vài sai sót, vậy, em mong nhận góp ý từ quý thầy cô để hoàn thiện đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Ngô Thùy Trang i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Thùy Linh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CTIR Tỷ lệ chi phí doanh thu CUST_LOAN Tỷ lệ tiền gửi khách hàng dư nợ cho vay ETA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Habubank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mua bán sáp nhập Navibank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NPLR Tỷ lệ nợ hạn dư nợ cho vay PVcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam RES Tái cấu trúc ROA Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội iii Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TPbank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Westernbank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN LĨNH VỰC VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu, số liệu 1.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu, số liệu 1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian thời gian 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 1.6 Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: ĐỀ ÁN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 TÓM TẮT ĐỀ ÁN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .5 2.1.1 Lý hình thành đề án tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.1.2 Mục tiêu lộ trình thực 2.1.3 Nội dung thực 2.1.4 Phân loại nhóm ngân hàng theo đề án tái cấu trúc 2.1.5 Phương pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo đề án 2.2 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁI CẤU TRÚC VÀ LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .16 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 16 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .17 v 3.3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.2 Mô hình nghiên cứu .19 3.3.3 Các biến mô hình nghiên cứu .20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25 4.1 PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHTM VIỆT Nam giai đoạn 2008 – 2014 25 4.1.1 Tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng thương mại 26 4.1.2 Tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại .29 4.1.3 Tình hình tín dụng ngân hàng thương mại 30 4.1.4 Tình hình lợi nhuận hoạt động ngân hàng thương mại 31 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 33 4.2.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan .38 4.2.3 Kiểm định phù hợp mô hình hồi quy 39 4.2.4 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 41 4.2.5 Kết ước lượng mô hình tác động tái cấu trúc đến lợi nhuận hoạt động ngân hàng thương mại 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .46 5.1 KẾT LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁI CẤU TRÚC VÀ LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 46 5.1.1 Mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động ngân hàng thương mại .46 5.1.2 Sự khác biệt lợi nhuận hoạt động hai nhóm ngân hàng tái cấu trúc không tái cấu trúc 48 5.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 49 5.3 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .49 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các ngân hàng tái cấu trúc mẫu nghiên cứu 16 Bảng 3.2: Tóm tắt biến mô hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1: So sánh thay đổi giá trị ROA ROE ngân hàng trước sau sáp nhập hợp 36 Bảng 4.2: Kết thống kê mô tả biến quan sát 37 Bảng 4.3: Phân tích ma trận hệ số tương quan biến 39 Bảng 4.4: Đánh giá phù hợp mô hình ROA biến 40 Bảng 4.5: Đánh giá phù hợp mô hình ROE biến 40 Bảng 4.6: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 41 Bảng 4.7: Kết mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA 43 Bảng 4.8: Kết mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE 44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bước quy trình nghiên cứu 17 Hình 4.1: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng 2008 – 2014 .27 Hình 4.2: Vốn điều lệ hệ thống ngân hàng 2008 – 2014 28 Hình 4.3: Vốn điều lệ ngân hàng thương mại năm 2014 29 Hình 4.4: Tăng trưởng huy động vốn ngân hàng 2008 – 2014 30 Hình 4.5: Tăng trưởng tín dụng ngân hàng 2008 – 2014 .31 Hình 4.6: Doanh thu ngành ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015 32 Hình 4.7: Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2008 – 2014 32 Hình 4.8: ROE ngành ngân hàng giai đoạn 2008 – 2014 .33 Hình 4.9: Thay đổi ROA ngân hàng tự tái cấu trúc 35 Hình 4.10: Thay đổi ROE ngân hàng tự tái cấu trúc 35 viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu, giới thiệu lý hình thành đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đưa phương pháp để thực đề tài Việc phát triển chương sở để hình thành nên lĩnh vực chủ đề nghiên cứu, đảm bảo cho việc nghiên cứu không sai lệch so với mục tiêu ban đầu 1.1 LÝ DO CHỌN LĨNH VỰC VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng tổ chức quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn đến tất hoạt động kinh tế quốc gia, đóng vai trò vừa trung gian toán lẫn trung gian tín dụng, từ kích thích trình luân chuyển vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển Có thể nói phát triển hệ thống ngân hàng gắn liền với phát triển kinh tế, đó, phát triển hệ thống ngân hàng bền vững lành mạnh mục tiêu đặt lên hàng đầu quốc gia giới Trước khủng hoảng kinh tế xảy thập kỉ vừa qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, khủng hoảng kinh tế tài Châu Á năm 1977, kinh tế nhiều quốc gia giới khu vực chịu tác động vô lớn trước sụp đổ nhiều tổ chức tài Điển hình tập đoàn tài chuyên cho vay chấp địa ốc Country Financial ngân hàng Northen Rock Mỹ bị phá sản sản sau khủng hoảng tài nổ Mỹ, hay hai quốc gia Thái Lan Hàn Quốc nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoàng tài diễn Châu Á Sau khủng hoảng, điều tiên mà quốc gia thực đề sách nhằm khôi phục lại kinh tế tình trạng suy yếu mà đó, việc áp dụng biện pháp tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng vấn đề trọng Việc tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng không giúp thân ngân hàng có phát triển an toàn, minh bạch mà tạo mống sở cho kinh tế bền vững Đối với Việt Nam, quốc gia tiến trình phát triển, học kinh nghiệm từ quốc gia trước khiến cho việc nhìn nhận tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điều cần thiết, xu khách quan, mà hệ thống tài nước tồn nhiều vấn đề cần giải Từ năm 2008, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới, sau có dấu hiệu ổn định vào năm 2010; nhiên từ thời điểm năm 2011 trước tình trạng bất ổn hệ thống ngân hàng từ nợ xấu (tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay ngân hàng liên tục tăng từ 3,07% vào đầu năm 2011 lên đến 8,6% vào quý I/2012); tăng lên số lượng ngân hàng thương mại tập trung thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội quy mô vốn không đủ đáp ứng; ngân hàng quy mô nhỏ lại chịu áp lực vấn đề khoản Xuất phát từ thực tiễn lúc giờ, đề án “Cơ cấu lại hệ Như vậy, tác động tái cấu trúc đến lợi nhuận ngân hàng thực qua mô hình hồi quy với hai biến ROA ROE có kết chung sau: Thứ nhất, hai tiêu ROA ROE ngân hàng sau thực tái cấu trúc cao so với trước Thứ hai, ROA ROE ngân hàng không tái cấu trúc cao ngân hàng có tái cấu trúc Kết phản ánh tác động tái cấu trúc lên lợi nhuận ngân hàng thương mại việc tái cấu trúc có hiệu lợi nhuận của ngân hàng này, lợi nhuận nhóm ngân hàng tái cấu trúc thấp nhóm ngân hàng khác Với phân tích trên, giả thuyết đề có tương quan thuận chiều tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động chấp nhận Đồng thời, kết luận tác động tái cấu trúc chứng minh cho sở lý thuyết trước trình bày chương ba đề tài kết mô hình nghiên cứu trường hợp Việt Nam có nét tương đồng với nghiên cứu trước số quốc gia khác Chi tiết kết luận mối quan hệ tái cấu trúc với lợi nhuận ngân hàng trình bày chi tiết cụ thể chương KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, chương trình bày kết mô hình hồi quy hai tiêu ROA ROE để xem xét tác động tái cấu trúc đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Kết phân tích nhân tử phóng đại VIF cho thấy mô hình nghiên cứu không xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập biến kiểm soát, giá trị R2 cao chênh lệch R2 hệ số điều chỉnh R2 không lớn, chứng tỏ mô hình giải thích tốt cho biến phụ thuộc Phân tích tương quan kết ước lượng hồi quy hai mô hình cho thấy tái cấu trúc có tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại, đó, lợi nhuận ngân hàng tái cấu trúc có tăng tăng không cao ngân hàng khác hệ thống Kết nghiên cứu chương bốn nhằm làm tảng cho phân tích hậu nghiên cứu chương đề tài 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Chương chương cuối đề tài chương trình bày tổng hợp kết luận nhận xét kết phân tích ảnh hưởng tái cấu trúc đến lợi nhuận ngân hàng thương mại từ kết đạt mô hình hồi quy trước Trong chương 5, có hai mục tiêu chính, thứ đưa kết luận mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động ngân hàng xem xét khác biệt lợi nhuận ngân hàng thực tái cấu trúc không tái cấu trúc; thứ nhì đóng góp hạn chế đề tài nghiên cứu trình bày chương này, với định hướng nghiên cứu từ kết nghiên cứu 5.1 KẾT LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁI CẤU TRÚC VÀ LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5.1.1 Mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động ngân hàng thương mại Sau thực phân tích ước lượng hồi quy để tìm hiểu ảnh hưởng việc thực tái cấu trúc đến lợi nhuận ngân hàng mà cụ thể thông qua hai giá trị lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu, đề tài có nhận xét sau kết nghiên cứu: Thứ nhất, hai mô hình hồi quy cho biến ROA ROE đại diện cho lợi nhuận ngân hàng có ý nghĩa biến định tính RES2, khẳng định có tồn mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận ngân hàng Trong đó, tương quan RES2 ROA lẫn ROE dương cho thấy tái cấu trúc có làm tăng lợi nhuận ngân hàng thực tái cấu trúc Tuy nhiên, kết trình bày chương trước, thấy mức độ tương quan RES2 với ROA ROE chưa phải mạnh, chứng tỏ lợi nhuận ngân hàng sau tái cấu trúc chưa tăng đến mức cao nhiều so với thời gian trước Việc minh chứng thông qua phân tích thống kê mô tả với sơ đồ biểu thị thay đổi tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu lợi nhuận tổng tài sản ngân hàng tái cấu trúc nói Trong đó, tăng trưởng ROA ROE thấy rõ ràng NH TMCP Tiên Phong trình bày chương bốn, ngân hàng lại có tăng trưởng cao thời gian trước tăng không nhiều, nên xem dấu hiệu tốt cho việc thực tái cấu trúc có hiệu 46 Thứ hai, thực tế việc lợi nhuận ngân hàng thương mại tái cấu trúc chưa tăng cao nhiều so với khoảng thời gian trước tái cấu trúc giải thích Tái cấu trúc bắt đầu ban hành thực vào năm 2011, nhiên, đến thời điểm cuối năm 2011 số ngân hàng bắt đầu thực tái cấu trúc, thay đổi hệ thống quản trị Với khoảng thời gian năm kể từ bắt đầu tái cấu trúc, ngân hàng gặp vấn đề khoản nợ xấu tăng trưởng trở lại hoạt động có hiệu với lợi nhuận cao điều khả quan tích cực, nên việc kì vọng ngân hàng sinh lời cao cần khoảng thời gian dài hơn, sau lộ trình tái cấu hoàn tất Kết nghiên cứu đề tài đặt bối cảnh thực hệ thống ngân hàng nước ta có điểm tương đồng với nghiên cứu đặt trường hợp quốc gia châu Á khác Trong nghiên cứu Luc Can & Mohaed Ariff (2008) lợi nhuận ngân hàng thuộc bốn quốc gia Indonesia, Philipin, Thái Lan Hàn Quốc chịu tác động chương trình tái cấu trúc trước sau thực chương trình suốt giai đoạn 1991 – 2005, cho thấy ngân hàng mẫu quan sát có tăng trưởng lợi nhuận hoạt động hiệu so với thời kì trước lúc xảy khủng hoảng, đặc biệt sau thực tư nhân hóa ngân hàng đầu tư từ cổ đông nước Điều có kết tương tự nghiên cứu ảnh hưởng tái cấu cải cách ngân hàng lên kết hoạt động ngân hàng, có tiêu ROA quốc gia Bulgaria, Romania, Poland, Hungary Slovakia Đông Âu giai đoạn từ 2001 đến 2008 Alin Marius Andries, 2011 Nghiên cứu cho thấy ROA ngân hàng mẫu nghiên cứu có tăng trưởng so với thời gian trước thực biện pháp tái cấu trúc tài quản trị Như vậy, nói việc thực đề án tái cấu trúc nói chung giúp cho ngân hàng nhóm tái cấu trúc có chuyển biến tích cực lợi nhuận, cụ thể khả sinh lời thông qua hai tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu lợi nhuận tổng tài sản Đây hai tiêu thường dùng phổ biến phân tích lợi nhuận ngân hàng Với việc tìm mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động ngân hàng mà khẳng định tái cấu trúc làm tăng lợi nhuận đạt mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài Tiếp theo, việc trả lời câu hỏi nghiên cứu lại thực nhờ việc kết luận nhận xét kết nghiên cứu khác biệt nhóm ngân hàng có tái cấu trúc không tái cấu trúc, trình bày phần 47 5.1.2 Sự khác biệt lợi nhuận hoạt động hai nhóm ngân hàng tái cấu trúc không tái cấu trúc Qua kết mô hình nghiên cứu chương trước, khác biệt lợi nhuận hoạt động ngân hàng tái cấu trúc không tái cấu trúc thể qua biến RES1 Biến mô hình mang dấu âm có ý nghĩa, thể cho việc ngân hàng thực tái cấu trúc chưa có lợi nhuận cao ngân hàng lại Hay nói cách khác, ngân hàng tái cấu trúc có lợi nhuận cao so với khoảng thời gian trước tái cấu trúc, chưa có lợi nhuận cao ngân hàng khác Có thể nhận thấy rằng, ngân hàng không nằm danh sách bắt buộc phải tái cấu trúc ngân hàng có kết hoạt động kinh doanh tốt sản sinh lợi nhuận cao ngân hàng bị đưa vào nhóm tái cấu trúc; vậy, việc kì vọng ngân hàng tái cấu trúc tăng trưởng lợi nhuận đạt đến mức cao ngân hàng hoạt động tốt hệ thống với khoảng thời gian năm chưa khả quan Trong số ngân hàng thực tái cấu trúc có NH TMCP Tiên Phong đạt lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao mức trung bình hai tiêu mẫu quan sát, cụ thể tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng đến cuối năm 2014 1,28% 13,5% Còn lại ngân hàng tái cấu trúc khác mẫu quan sát có lợi nhuận thấp so với ngân hàng Tiên Phong ngân hàng không thực tái cấu trúc trình bày chương trước Kết nghiên cứu so sánh lợi nhuận hai nhóm ngân hàng phát tương đồng với kết nghiên cứu trước Wiliam & Nguyen (2005) Trong đó, nghiên cứu tác giả lợi nhuận ngân hàng quốc gia Đông Nam Á mô hình nghiên cứu khoảng thời gian từ 1990 đến 2003, cho thấy có tăng trưởng khả sinh lời kết hoạt động kinh doanh ngân hàng khoảng thời gian trước sau tái cấu trúc, nhiên, ngân hàng tái cấu trúc lợi nhuận cao ngân hàng lại không tái cấu trúc Điều ủng hộ Luc Can & Mohaed (2008) ngân hàng thuộc quốc gia Đông Á sau thực tái cấu trúc chưa đạt mức lợi nhuận tốt ngân hàng lại không thực tái cấu trúc Như vậy, nói tóm lại, kết luận khóa luận nghiên cứu ảnh hưởng tái cấu trúc đến lợi nhuận ngân hàng có tồn mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận ngân hàng, tái cấu trúc làm tăng lợi nhuận ngân hàng so với thời gian trước tái cấu trúc, chưa làm cho ngân hàng tái cấu trúc có lợi nhuận cao ngân hàng lại không thực tái cấu trúc 48 5.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn cao đặt bối cảnh thời kì ngân hàng thực tái cấu trúc, việc đề với mục đích giúp ngân hàng hoạt động với kết tốt Vì vậy, tìm hiểu xem tái cấu trúc có tác động đến lợi nhuận – nhân tố quan trọng doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh không riêng ngân hàng, điều cần thiết Khi nghiên cứu mối quan hệ tái cấu trúc đến lợi nhuận hoạt động ngân hàng, khóa luận tái cấu trúc có tác động tích cực đến lợi nhuận giúp cải thiện lợi nhuận ngân hàng tái cấu trúc Tuy nhiên đặt tương quan so sánh lợi nhuận ngân hàng tái cấu trúc không tái cấu trúc nhóm ngân hàng tái cấu trúc chưa đạt mức lợi nhuận cao ngân hàng lại Với bối cảnh nghiên cứu đặt kinh tế nước nhà, đề tài mong muốn góp phần đưa nhìn tổng quan mối quan hệ hai yếu tố tái cấu trúc lợi nhuận, tác động tái cấu trúc đến lợi nhuận, để nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận kết trình thực tái cấu trúc đưa sách hợp lý sau để giúp ngân hàng tái cấu trúc hoạt động với lợi nhuận cải thiện cách tốt 5.3 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong trình thực nghiên cứu nào, việc xuất vài hạn chế điều tránh khỏi Với môi trường thông tin không hoàn hảo, giới hạn mặt thời gian thực đề tài, khóa luận chưa thể tiến hành nghiên cứu toàn hệ thống ngân hàng, nhiên, việc chọn mẫu 30 ngân hàng thực sở ngân hàng đại diện cho nhiều quy mô hình thức khác nhau, bao gồm ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng niêm yết không niêm yết Vì kết nghiên cứu mẫu không sai lệch so với tổng thể Như trình bày phần kết nghiên cứu, ngân hàng tái cấu trúc trình thực tái cấu trúc nghiên cứu thời điểm chưa thấy lợi nhuận ngân hàng tái cấu trúc cao ngân hàng lại, vậy, hướng nghiên cứu đặt đề tài phát triển nghiên cứu lợi nhuận ngân hàng tái cấu trúc sau hoàn thành xong kế hoạch tái cấu trúc để xem xét tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng có tốt lên thời điểm hay không 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương cuối đề tài nghiên cứu, trình bày kết luận mối quan hệ tái cấu trúc lợi nhuận hoạt động ngân hàng, đó, nói tóm lại ngân hàng tái cấu trúc chưa có lợi nhuận cao ngân hàng khác cải thiện lợi nhuận so với thời gian trước thực tái cấu trúc Các đóng góp ý nghĩa thực tiễn đề tài đặt bối cảnh tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, với mong muốn giúp nhà quản trị có kết luận hoạt động tái cấu trúc từ đưa phương pháp giúp ngân hàng tái cấu trúc hoạt động hiệu thời gian tới 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alin Marius Andries, Anisoara Niculina Apetri, Vasile Cocris (2011), “The impact of the banking system reform on banks performance”, African Journal of Business Management, Vol 6(6), p.2278-2284 Aparna Bhatia, Poonam Mahajan, Subhash Chander (2012), “Determinants of bank profitability in India”, Journal of Commerce and Accounting Research, Volume 2012, p.15 – 22 Aristeidis G Samitas (2000), “The banking sector financial restructuring: Some evidence for the last decade in the United Kingdom”, Spudai / University of Piraeus : Journal of economics and business, Vol 54, No l, pp 12-32 Claudia Dziobek, Ceyla Pazarbasioglu (1998), “Lessons from Systemic Bank Restructuring” - Working paper of the International Monetary Fund, download địa http://www.imf.org/external/pubs/ft/issues/issues14/ Đặng Ngọc Đức, Nguyễn Đức Hiển (2014), “Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam bối cảnh tái cấu kinh tế”, download địa http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9300/1/25_Tai%20co%20cau%20he%20thong%2 0nhan%20hang.pdf Jonathan Williams, Nghia Nguyen (2005), “Financial liberalisation, crisis, and restructuring: A comparative study of bank performance and bank governance in South East Asia”, Journal of Banking & Finance, 29 (2005) p.2119–2154 Mirza Vejzagic, Hashem Zarafat (2014), “An analysis of macroeconomic determinants of commercial banks profitability in Malaysia for the period 1995-2011”, Asian Economic and Financial Review, Vol 4, 2014, p.41 – 57 Mohamed Ariff, Luc Can (2008), “IMF Bank – Restructuring Efficiency Outcomes: Evidences from East Asia”, Journal of Financial Services Research, April 2009, Volume 35, Issue 2, pp 167-187 Nguyễn Hữu Huân, Trần Hoàng Ngân, Trần Phương Thảo (2014), “Ảnh hưởng tái cấu trúc đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), tr.26 – 47 Nguyễn Quỳnh Hoa (2014), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, download địa buh.edu.vn/download.aspx?id=3709&ids=3894 Olubayo Thomas Olajide, Taiwo Asaolu, Charles Ayodele Jegede (2011), “The impact of financial sector reforms on banks performance in Nigeria”, The International Journal of Business and Finance Research, Volume 5, 2011, p.53 – 63 Osoro Peter Maseno (2013), “The effect of financial restructuring on the financial performance of commercial banks in Kenya”, download địa http://chss.uonbi.ac.ke/sites/default/files/chss/OSORO%20PETER%20MASENO%20 D63_60677_2013.pdf Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2010), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Thống kê TP.HCM Quyết định phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 2015” download địa www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/ttgs/cccdatt Thoraneenitiyan, N., & Avkiran, N K (2009), “Measuring the impact of restructuring and country specific factors on the efficiency of post crisis East Asian banking systems”, Socio-Economic Planning Science, 43(4), p.240-252 Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 85, 4/2013, tr.11 – 15 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến quan sát mô hình hồi quy summarize ROA ROE RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -ROA | 209 1.239067 0.181438 0.235 5.936 ROE | 209 9.952154 7.66899 1.326 31.526 RES1 | 210 2121212 006198 RES2 | 210 1212121 0270824 CTIR | 209 51.64878 10.25356 22.12 134.146 -+ -LTA | 209 48.92503 15.34111 3.665 84.477 ETA | 209 13.99788 12.72109 2.575 94.286 NPLR | 209 2.124259 2.769873 0.102 14.07419 CUST_LOAN | 209 90.08951 27.80696 65.85182 130.5713 Phụ lục 2: Phân tích ma trận hệ số tương quan pwcorr ROA ROE RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN | ROA ROE RES1 RES2 CTIR LTA ETA -+ -ROA | 1.0000 ROE | 0.0390 RES1 | RES2 | CTIR | LTA | 1.0000 -0.0114 -0.0034 0.2545 1.0000 0.1312 0.0158 1.0000 -0.6932 -0.6388 0.0120 0.0219 1.0000 -0.0798 -0.0610 -0.0438 -0.0084 -0.0026 ETA | 0.1623 -0.1270 NPLR | -0.2187 -0.1522 0.0508 -0.0094 0.0046 CUST_LOAN | -0.1292 -0.1494 0.0036 0.0012 -0.0057 | 0.0055 NPLR CUST_LOAN + NPLR | 1.0000 CUST_LOAN | 0.0259 1.0000 0.0496 1.0000 0.0018 0.0066 -0.0022 1.0000 0.0070 -0.0008 0.0040 Phụ lục 3: Đánh giá phù hợp mô hình ROA biến reg ROA RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN Source | SS df MS -+ Number of obs = F( 7, 209 201) = 49.00 Model | 147.982484 21.1403548 Prob > F = 0.0000 Residual | 84.5694561 201 431476817 R-squared = 0.7105 Adj R-squared = 0.6925 Root MSE 65687 -+ -Total | 232.55194 208 1.14557606 = Phụ lục 4: Đánh giá phù hợp mô hình ROE biến reg ROE RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN Source | SS df MS -+ Number of obs = F( 7, 209 201) = 32.74 Model | 5862.29573 837.470818 Prob > F = 0.0000 Residual | 5013.8155 201 25.5806914 R-squared = 0.6843 Adj R-squared = 0.6204 Root MSE 5.0577 -+ -Total | 10876.1112 208 53.5769026 = Phụ lục 5: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF -+ -CUST_LOAN | 4.26 0.234935 LTA | 4.20 0.238050 RES1 | 2.67 0.374351 RES2 | 2.60 0.385264 ETA | 1.55 0.644192 NPLR | 1.11 0.903514 CTIR | 1.09 0.919378 -+ -Mean VIF | 2.50 Phụ lục 6: Kết mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA reg ROA RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 7, 209 201) = 49.00 Model | 147.982484 21.1403548 Prob > F = 0.0000 Residual | 84.5694561 201 431476817 R-squared = 0.7105 Adj R-squared = 0.6925 Root MSE 65687 -+ -Total | 232.55194 208 1.14557606 = -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -RES1 | -.2235525 049378 -4.52 0.006 -.2696491 516754 RES2 | 1606893 0388733 4.13 0.011 1504026 7917812 CTIR | -.0455646 0028647 -15.91 0.000 -.0512141 -.0399151 LTA | -.0116227 0022503 -5.16 0.001 -.0207037 0139491 ETA | 0318046 0048786 6.52 0.000 0221832 041426 NPLR | -.0295713 0077548 -3.81 0.023 -.0545863 0154437 CUST_LOAN | -.0121561 0012395 -9.80 0.000 -.0002883 0046005 _cons | 2.613326 5569807 4.69 0.000 1.514882 3.711771 Phụ lục 7: Kết mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE reg ROE RES1 RES2 CTIR LTA ETA NPLR CUST_LOAN Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 7, 209 201) = 32.74 Model | 5862.29573 837.470818 Prob > F = 0.0000 Residual | 5013.8155 201 25.5806914 R-squared = 0.6043 Adj R-squared = 0.5204 Root MSE 5.0577 -+ -Total | 10876.1112 208 53.5769026 = -ROE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -RES1 | -1.030305 0.135163 -7.62 0.000 -4.057864 1.997254 RES2 | 1.551712 0.439268 3.53 0.020 -2.075585 5.179008 CTIR | -.2749457 0220572 -12.47 0.000 -.3184457 -.2314458 LTA | -.1036924 0481257 -2.15 0.032 -.1986031 -.0087818 ETA | -.241993 0375644 -6.44 0.000 -.3160754 -.1679106 NPLR | -.2608385 1367079 -1.91 0.058 -.5304458 0087687 CUST_LOAN | -.0127095 0035436 -3.59 0.031 -.0315309 0061119 _cons | 35.87306 4.28862 8.36 0.000 27.41529 44.33082 Phụ lục 8: Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Ngân Hàng TMCP Á Châu Ngân Hàng TMCP An Bình Ngân Hàng TMCP Bản Việt Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Ngân Hàng TMCP Đông Á 10 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 12 Ngân hàng TMCP Kiên Long 13 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 14 Ngân Hàng TMCP Nam Á 15 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 16 Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM 17 Ngân Hàng TMCP Phương Đông 18 Ngân Hàng TMCP Quân Đội 19 Ngân Hàng TMCP Quốc Dân 20 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 21 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn 22 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 23 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương 24 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 25 Ngân Hàng TMCP Tiên Phong 26 Ngân Hàng TMCP Việt Á 27 Ngân Hàng TMCP Việt Á 28 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 29 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 30 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • chep dia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan