nghiên cứu sự tác động của sở hữu nước ngoài lên năng suất của các công ty sản xuất trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh

72 548 1
nghiên cứu sự tác động của sở hữu nước ngoài lên năng suất của các công ty sản xuất trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ DIỆU THÚY NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI LÊN NĂNG SUẤT CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu tác động sở hữu nước ngồi lên suất cơng ty sản xuất thị trường chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn chi tiết luận văn, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố hay nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Trần Thị Diệu Thúy i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, nơi cung cấp truyền đạt cho kiến thức chun mơn tài ngân hàng bậc thạc sỹ Những kiến thức quý báu tảng khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn bổ ích q trình làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo hướng dẫn tôi, TS Đinh Công Khải – Giảng viên chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, người cung cấp, định hướng dẫn, theo sát, tận tình hướng dẫn tơi từ bước suốt trình thực đề tài Kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tận tình Thầy động lực lớn giúp tơi nhanh chóng hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người bạn đồng hành ủng hộ, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Trần Thị Diệu Thúy ii TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá tác động sở hữu nước đến suất tổng hợp công ty ngành sản xuất niêm yết sàn HOSE Đối tượng nghiên cứu 90 công ty ngành sản xuất, với số liệu lấy năm từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp định lượng Do liệu trình bày theo dạng liệu bảng (Panel data) nên cần có mơ hình ước lượng phù hợp Hai mơ hình ước lượng thường sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Đề tài sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn hai mơ hình Để đo lường suất công ty, đề tài sử dụng biến phụ thuộc suất tổng hợp - TFP Đồng thời để đo lường tỷ lệ sở hữu nước ngoài, nghiên cứu sử dụng “Tỷ lệ sở hữu nước – OFOR” biến độc lập làm đại diện Ngồi ra, nghiên cứu cịn xem xét đến yếu tố khác như: quy mô doanh nghiệp (SIZE), vốn tư liệu sản xuất (CAP), tỷ lệ sở hữu nhà nước (OGOV), tuổi doanh nghiệp (AGE)… Kết nghiên cứu cho thấy biến “Tỷ lệ sở hữu nước ngồi – OFOR” “Tuổi – AGE” có tác động chiều có ý nghĩa thống kê suất tổng hợp cơng ty, biến “Tỷ lệ sở hữu nhà nước – OGOV” có tác động ngược chiều với suất tổng hợp công ty iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Đầu tư nước 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước 2.1.3 Đầu tư gián tiếp nước 2.2 Các lý thuyết 2.2.1 Hàm sản xuất 2.2.2 Hàm Cobb - Douglas 2.2.3 Lý thuyết suất iv 2.2.3.1 Năng suất lao động 2.2.3.2 Năng suất lao vốn 10 2.2.3.3 Năng suất yếu tố tổng hợp 11 2.2.4 Khung lý thuyết tác động SHNN lên suất công ty 12 2.2.5 Tác động sở hữu nước đến suất công ty 13 2.2.6 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến suất công ty 16 2.2.7 Các nghiên cứu trước 18 2.2.8 Mơ hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu biến mơ hình 23 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 23 3.1.2 Các biến mơ hình 24 3.1.2.1 Biến phụ thuộc 24 3.1.2.2 Biến độc lập 26 3.2 Nguồn thu thập liệu 27 3.3 Phương pháp hồi quy 27 3.3.1 Mô hình hồi quy tác động cố định 28 3.3.2 Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên 29 3.3.3 Lựa chọn mơ hình 29 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 31 4.2 Phân tích tương quan 33 4.3 Phân tích kết hồi quy 34 4.3.1 Mơ hình Pool 34 v 4.3.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) 35 4.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model_REM) 36 4.3.4 Lựa chọn mơ hình 37 4.3.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 4.3.5.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 37 4.3.5.2 Kiểm định tự tương quan 38 4.4 Mơ hình chọn - Phân tích kết hồi quy 38 4.5 Phân tích kết biến mơ hình nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 49 5.1 Kiến nghị 50 5.3 Hạn chế đề tài 50 5.4 Hướng phát triển đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 59 vi DANH MỤC BẢNG Trang Phụ lục Thống kê mô tả biến số định lượng 67 Phụ lục Ma trận tương quan ……………………………………………………67 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình Pool (OLS) 67 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình Fixed Effect………………………………….67 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình Random Effect 68 Phụ lục Phụ lục 6: Kiểm định Hausman 68 Phụ lục Kiểm định phương sai thay đổi 69 Phụ lục Kiểm định tự tương quan 69 Phụ lục Ước lượng vững ma trận hiệp phương sai 69 Phụ lục 10 Kết hồi quy tỷ lệ sở hữu nước tổ chức…………………… 70 Phụ lục 11: Kết hồi quy tỷ lệ sở hữu nước cá nhân 70 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CK : chứng khoán CP : cổ phiếu ĐTNN : đầu tư nước ĐTTTNN : đầu tư trực tiếp nước NSLĐ : suất lao động TTTC : thị trường tài viii CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nâng cao suất vấn đề nước giới quan tâm Trong môi trường cạnh tranh nguồn lực kinh tế dần bị khan vấn đề gia tăng suất cần trọng nhiều Nói tầm quan trọng suất lao động (NSLĐ), ông Gyorgy Sziraczki Giám đốc ILO Việt Nam - phân tích số điểm, gồm: NSLĐ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NSLĐ ảnh hưởng đến tất người Đối với doanh nghiệp, tăng NSLĐ tạo lợi nhuận lớn thêm hội đầu tư Đối với người lao động, tăng NSLĐ dẫn tới lương điều kiện làm việc tốt Về lâu dài, tăng NSLĐ có ý nghĩa quan trọng tạo việc làm Đối với Chính phủ, tăng NSLĐ giúp tăng nguồn thu từ thuế Để tăng suất lao động cần phải có vốn - có tiền có khả đầu tư cho công nghệ cao, đại, đầu tư vào giáo dục, đào tạo nhân lực v.v Và giải pháp để tăng vốn đầu tư thu hút vốn đầu tư nước Điều cho thấy sở hữu nước ngồi có tác động đến suất lao động hay suất cơng ty Việc gia tăng sở hữu nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc tăng suất công ty Đầu tiên, xuất vốn nước ngồi dài hạn mang lại cho cơng ty không nguồn vốn cho phát triển, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín mà cịn kĩ quản trị nâng cao, kỹ kết nối kinh doanh quản trị nguồn nhân lực (Stiglitz(2000); Li cộng sự(2011)) Ngồi ra, vốn nước ngồi cải thiện chất lượng thông tin thị trường chứng khoán nội địa thúc đẩy cải thiện tiến trình quản trị doanh nghiệp, làm giảm đáng kể chi phí giao dịch độ nhạy cảm rủi ro (Lin cộng (2011); Leuz cộng (2009)) Nghiên cứu tác động sở hữu nước lên suất công ty kiểm định nhiều nghiên cứu công bố trước giới Tuy nhiên, kết kiểm CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Nghiên cứu sở hữu nước ngồi tác động đến suất cơng ty sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 bao gồm 90 công ty sản xuất ghi nhận năm hoạt động tổng cộng 450 quan sát Bằng cách sử dụng Mơ hình tác động cố định (Fixed Effect) để tiến hành nghiên cứu cho thấy biến ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê biến sở hữu nhà nước, biến tuổi biến sở hữu nước ngoài, quy mơ tư liệu sản xuất khơng tìm thấy có ý nghĩa thống kê Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề trả lời câu hỏi nghiên cứu: tỷ lệ sở hữu nước ngồi có tác động rõ rệt đến suất cơng ty Trong nhìn chung ảnh hưởng sở hữu nước ngồi có tác động đồng biến đến suất công ty Tỷ lệ sở hữu nước ngồi cao làm cho suất cơng ty tăng Ngồi luận văn cịn cho thấy tỷ lệ sở hữu nước tổ chức cao tác động tích cực đến suất cơng ty, tỷ lệ sở hữu nước ngồi cá nhân tác động khơng rõ ràng đến suất cơng ty Ngồi nghiên cứu cịn xem xét thêm yếu tố khác tác động đến suất công ty sở hữu nhà nước, tuổi công ty, quy mô công ty tư liệu sản xuất Theo sở hữu nhà nướccàng lớn bất lợi việc tăng suất công ty Ngược lại cơng ty có thâm niên lâu năm thuận lợi việc tăng suất cơng ty Ngồi kết cịn cho thấy biến quy mơ cơng ty biến tư liệu sảnxuất tác động không rõ ràng đến suất công ty Nghiên cứu cung cấp thêm cho nhà quản lý doanh nghiệp nhà quản lý kinh tế có nhìn sâu sắc ảnh hưởng tỷ lệ sở hữu nước ngồi đến suất cơng ty, từ cân nhắc lựa chọn mơ hình phù hợp với cơng ty 49 5.2.Kiến nghị Nghiên cứu Sở hữu nước ngồi tác động tích cực đến suất công ty (TFP) Và Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào kinh tế giới dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào nước ta tất yếu Do đó, để tận dụng lợi ích tối đa mà dịng vốn mang lại cho doanh nghiệp nước đề tài có số kiến nghị sau: -Các doanh nghiệp nên chủ động nâng cao lực hoạt động, đánh giá lại điểm mạnh, điểm chưa mạnh để có lợi việc đàm phán chọn đối tác đầu tư nước phù hợp với chiến lược phát triển công ty -Các quan xúc tiến thương mại nên có nhiều hoạt động làm cầu nối với doanh nghiệp nước ngoài, giới thiệu đối tác có uy tín, có nămg lực thực để hợp tác với doanh nghiệp nước -Các quan quản lý nhà nước nên có cải cách sách đầu tư nước ngồi, tránh thủ tục rườm rà không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư Việt Nam -Ngoài vốn tư liệu sản xuất tác động tích cực đến suất cơng ty sản xuất, cơng ty phải trọng đầu tư có hiệu vốn tư liệu sản xuất để tạo suất cao cho công ty -Đồng thời cần phải đẩy nhanh tiến độ thối vốn nhà nước khỏi cơng ty thực chất cơng ty có vốn sở hữu nhà nước cao suất cơng ty thấp kết nghiên cứu chương 5.3.Hạn chế đề tài Nghiên cứu tồn hạn chế : - Nghiên cứu phân tích tác động sở hữu nước ngồi đến suất công ty cho công ty sản xuất sàn HOSE chưa có nhìn rõ ràng ảnh hưởng sở hữu nước ngồi đến suất cơng ty nói chung - Ngồi nghiên cứu chưa có nhiều biến kiểm soát khác để thấy ảnh hưởng đến hiệu 50 - Cuối cùng, liệu nghiên cứu thu thập hoàn toàn dựa vào báo cáo tài sau kiểm tốn cơng bố cơng ty Tuy nhiên, Việt Nam chưa có quan thống kê độc lập tổ chức có uy tín cung cấp số liệu đáng tin cậy Do đó, hạn chế nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ cơng ty tài nên chắn có thiếu sót 5.4.Hướng phát triển đề tài Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất mở rộng nghiện cứu đề tài này, cần tập trung nghiên cứu yếu tố khác có tính chất định đến suất công ty Đồng thời, nghiên cứu mở rộng thu thập số liệu cơng ty ngành sản xuất hai sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội để có nhìn rộng tác động tỷ lệ sở hữu nước ngồi đến suất cơng ty, từ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhà đầu tư dễ dàng đưa định đầu tư vào doanh nghiệp./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitken, Brian J., and Ann E Harrison 1999 “Do Domestic Firms Benet from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela."American Economic Review, 89(3): pp.605-618 Arnold, Jens Matthias, and Beata Smarzynska Javorcik 2009 “Gifted Kids or Pushy Parents? Foreign Direct Investment and Plant Productivity in Indonesia”.Journal of International Economics, 79(1): pp.42-53 Benfratello, Luigi and Alessandro Sembenelli(2006), “Foreign Ownership and Productivity: Is the Direction of Causality So Obvious?" International Journal of Industrial Organization, 24(4): pp.733-51 Blomstrom M and Kokko, A., 1996 “The Impact of Foreign Investment on Host Countries: A review of the Empirical Evidence” World bank Policy Research Working Paper Blomstrom, M and Sjoholm, F., 1999 “Technology Transfer and Spillovers Does local Participation with Multinationals Matter?”,NEB working paper 6816 Blonigen (2005) “A Review of the Empirical Literature on FDI Determinants”.Atlantic economic Journal Boycko, M., Shleifer, A., Vishny, R., W (1994), "Voucher Privatization", Journal of Financial Economics, Vol 35, pp.249-266 Boycko, M., Shleifer, A., Vishny, R., W (1996), "A Theory ofPrivatization", The Economic Journal, Vol 106, pp 309-230 Buckley, P.J., Casson, M., 1976.“The future of the Multinational Enterprises, Macmillan, London” CAVES R.E (1996), Multinational Enterprise and Economic Analysis, Second Edition, New York, U.S.A, Cambridge University Press Cobb, C.W and Douglas, P H., 1928 A Theory of Production American Economic Review, pp.139-65 52 Cho, M-H 1998, 'Ownership structure, investment, and the corporate value: An empirical analysis', Journal of Financial Economics, vol 47, no 1, pp 103-21 Comin, D and M Gertler (2006) “Medium Term Business Cycles,” American Economic Review, Vol 96 No 3, June, pp 523-51 Cororaton, Caesar B., Benjamin Endriga, Derrick Ornedo and Consolacion Chua, 1995 ‘Estimation of Total Factor Productivity of Philipine Manufacturing Industries: The Estimates’ Discussion Paper Series,No.95-32 Philippine Institute for Development Studies Cororaton, CaesarB and Ma Teresa D Caparas, 1999 ‘Total Factor Productivity: Estimates for the Philippine Economy’ Discussion Paper Series, No 99-06 March 1999 Philippine Institute for Development Studies Dahlquist, M., Pinkowitz, L., Stulz, R.M., Williamson, R., 2003 “Corporate governance and the home bias” Journal of financial and quantitative analysis, 38, pp.87110 De, Mello, L.R, 1997 “Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: A selective survey” Journal of Development Studies, vol.34.pp.1-34 Djankov, Simeon, and Hoekman, Bernard M (2000), “Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises."World Bank Economic Review, 14(1): pp 49-64 Dunning, John H 1977 Trade, location of economic activity and the MNE: A search for an eclectic approach." In Ohlin, B., Hesselborn, P.O and Wijkman, P.M (eds), The International Allocation of Economic Activity London: Macmillan, pp.395418 Dunning, John H 1980 “Toward an Eclectic Theory of International Production: Some Empirical Tests." Journal of International Business Studies, 11(1):pp 9-31 Dunning, John H 1988 \The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions." Journal of International Business Studies, 19(1):pp.1-31 53 DUNNING J (1993), Multinational Enterprises and the Global Political Economy, Reading, U.K., Addison-Wesley Findlay, Ronald, 1978 “Relative Backwardness, Direct Foreign Investment , and the transfer of technology: A simple Dynamic Model” Quarterly Journal of Economics, vol.92.pp.1-16 Goldberg, Itzhak, Branko Radulovic, and Mark Schaffer, 2005 “Productivity, Ownership and the Investment Climate: International Lessons for Priorities in Serbia” World Bank Policy Research Working Paper 3681, August 2005, The World Bank Griffith, R., Redding, S and H Simpson (2003), “Productivity Convergence and Foreign Ownership at the Establishment Level”, London: Centre for Economic Performance Discussion Paper No 572 Griliches, Zvi, and Haim Regev (1995) “Firm Productivity in Israeli Industry:1979– 1988.” Journal of Econometrics 65 ( January):pp.175–203 Grossman, G and E Helpman, 1991.“Innovation and Growth in the Global Economy”.Cambridge , MA: MIT Press Haddad Harrison (1993) “Are these positive spillovers from direct foreign investment? Evidence from panel data for Morocco”.Journal of Development Economics Hay, D.A., & Morris, D J 1979.Industrial economics: Theory and evidence Oxford, U.K.: Oxford University Press Hee Ng.T., 2006 “Foreign Direct Investment and Productivity: Evidence from the East Asian Economics” UNIDO Working Paper No 03, 12/2006 Humphrey, T.M., 1997 “Algebraic Production Functions and their Uses before Cobb-Douglas” Federal Reserve Bank of Richmond Economic Quarterly, 83(1), pp 51-83 Hymer, S.H., 1976 “The International Operations of National Firms: A Study of Direct Foreign Investment” MIT Press, Cambrige, MA 54 Javorcik, Beata Smarzynska 2004 “Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers Through Backward Linkages." American Economic Review, 94(3): pp.605-627 Jensen, M., C & Meckling, W., H (1976), “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, vol 3, issue 4, pp 305–360 Jensen, M & Warner, J., B (1988), “The Distribution of Power among Corporate Managers, Shareholdersand Directors”, Journal of Financial Economics, vol 20, pp 3-24 Kathuria (2001) “The impact of FDI inflows on R&D investment by medium- and hightech firms in India in the host-reform period” Transnational Corporations, Vol 17, No Kapopoulos, P & Lazaretou, S (2007), “Corporate Ownership Structure and Firm Performance: Evidence from Greek Firms”, Journal Compilation, vol 15, pp 14458 Keller, W and S.R Yeaple (2003), “Multinational Enterprises, International Trade, and Productivity Growth: Firm-Level Evidence from the United States”, NBER WorkingPaper No 9504, Cambridge, MA: NBER Khan, J H (2003).Impact of Total Quality Management on Productivity.The TQM Magazine, 15 (6), pp.374-380 Khiên, T.V., Tuấn, V V., Khoáng, N B., Minh, N V., & Sinh, T (2004) Nghiên cứu tính tiêu tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp Việt Nam Hà Nội: Tổng cục thống kê King, M., R & Santor, E (2008) Family values: Ownership structure, performance and capital structure of Canadian firms Journal of Banking & Finance, vol 32, pp 2423-2432 55 Konings, J K J.(2001) “The Effects of Foreign Direct Investment on Domestic Firms: Evidence from Firm Level Panel Data in Emerging Economies” Economics of Transition, 9(3), pp.619 – 633 Konijn, SJJ, Kräussl, R & Lucas, A 2011, 'Blockholder dispersion and firm value', Journal of Corporate Finance, vol 17, no 5, pp 1330-9 Kuo cộng (2010) “Foreign Direct Investment Origin and Regional Productivity in China: A Comparison between China, U.S and Japan” International Journal of Organizational Innovation Winter2010, Vol Issue 3, pp.372-394 Li, D., Lu, Y and Ng, T.(2009)“ foreign ownership and firm productivity: causality and channels” Có thể download từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1495683 Lieberman, M B., & Kang, J (2008), ‘How to measure company productivity using valueadded: A focus on Pohang Steel (POSCO)’ Asia Pacific Journal of Management (25),pp 209-224 Liu et al., 2001.The impact of Foreign Direct Investment on Labor productivity in Chinese Electronics Industry.International Business Review10 (2001) pp.421–439 Lucas, R.E 1988 “On the Mechanics of Economic Development” Journal of Monetary Economics, No 22.pp.3-42 McMillan, John, and Christopher Woodru, 2002 “The Central Role of entrepreneurs in Transitional Economies." Journal of Economic Perspectives, 16(3): pp.153-170 Maisom Abdullah and Arshard Marshidi(1992) “Pattern of Total Productivity Growth in Malaysia Manufacturing Industries”, 1973-1989 Serdang: University Pertanian Malaysia OECD Publications.Measuring productivity – OECD Manuel: measurement of aggregate and industry-level productivity growth 2001, page 11 56 Palangkaraya, A., Stierwald, A., Yong, J (2005) “Is firm productivity related to firm size and Age? The case of large Australian firms”.The Melbourne Institute of Applied Economic & Social Research The University of Melbourne Patibandla, M 2006 “Equity pattern, corporate governance and performance: A study of India’s corporate sector” Journal of Economic Behavior & Organization 59: pp.29-44 Pham Xuan Kien, 2008 The Impact of Foreign Direct Investment on the Labor Productivity in Host Countries: the Case of Vietnam.Vietnam DevelopmentForum, Hanoi, Vietnam [accessed February 27, 2013] Philip Wicksteed, 1894 An Essay on the Co-ordination of the Laws of Distribution.London: MACMILLAN & CO Romer, P.M 1986.“Increasing Returns and Long run Growth.Journal of Political Economy”, No 94 pp.1002-1037 Romer, P (1990) Endogenous Technological Change The Journal of Political Economy, Vol 98, No 5, pp71-S102 Rebecca Freeman (2008), “labour productivity indicators: comparison of two oecd databases productivity differentials & the balassa-samuelson effect” OECD Statistics Directorate Division of Structural Economic Statistics, pp.5 Smarzynska B.K (2002), “Does Foreign Direct Investment increase the productivity of domestic firms ? In Search of spillovers through backward linkages”, World Bank Policy Research, Working paper 2923 Solow, R (1956) “A Contribution to the Theory of Economic Growth,” Quarterly Journal of Economics Vol 70, No Feb., pp 65-94 Solow, Robert M (1957).Technical Change and the Aggregate Production Function Review of Economics and Statistics (The MIT Press) 39 (3): pp.312–320 57 Solow, Robert M (1994) Perspectives on Growth Theory Journal of Economic Perspectives, American Economic Association, vol 8(1), pp 45-54 Steenhuis & Bruijn (2006) International shopfloor level productivity differences: an exploratory study Journal of Manufacturing Technology Management, 17 (1), pp.42-55 Stiglitz, J.E (2000) “Capital market liberalization, economic growth, and instability” World Development 28, pp.1075–1086 Subramanian, Uma, Willimam P Anderson, and Kihoon Lee, 2005 “Measuring the Impact of the Investment Climate on Total Factor Productivity: The Cases of China and Brazil” Policy Research Working Paper, No 3792 The World Bank Tangen, S (2005).Demystifying productivity and performance.International Journal of Productivity and Performance Management, 54 (1), pp.34-46 Tâm, N.M (2009) Vấn đề suất chất lượng Thông tin khoa học công nghệ Thomsen, S & Pedersen, T 2000, 'Ownership structure and economic performance in the largest european companies', Strategic Management Journal, vol 21, no 6, pp 689-705 Wooldridge, J., M (1997), “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data”, The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England Yingqi, Wei., et al., 2004 The Impact of R&D, Export andFDI on Productivity in Chinese Manufacturing Firms, Lancaster University Management School,Working Paper: No 003 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả summarize tfp size cap age ogov ofor ofors ofori Variable Obs Mean tfp size cap age ogov 450 450 450 450 450 7.875711 6.712422 26.32282 9732889 2316 ofor ofors ofori 450 450 450 0555978 0438156 0132911 Std Dev Min Max 3.827927 1.118629 1.437681 2000186 2496092 34 3.47 21.26 48 17.86 9.61 30.71 1.7 967 0623708 0587111 0180872 0 268 258 122 Phụ lục 2: Ma trận tương quan corr tfp size cap age ogov ofor (obs=450) tfp size cap age ogov ofor tfp size cap age ogov ofor 1.0000 0.3387 -0.3114 0.1158 -0.2058 -0.0508 1.0000 0.5276 0.1640 -0.2881 0.1941 1.0000 0.0841 0.0450 0.1506 1.0000 -0.3670 0.0109 1.0000 -0.2053 1.0000 Phụ lục 3: Kết hồi quy mơ hình Pool (OLS) regress tfp size cap age ogov ofor Source SS df MS Model Residual 3022.67516 3556.53414 444 604.535032 8.01021203 Total 6579.2093 449 14.6530274 tfp Coef size cap age ogov ofor _cons 2.448516 -1.82375 1.379766 6361134 -4.833289 38.22496 Std Err .1514497 1138203 725104 6268655 2.231613 2.577557 t 16.17 -16.02 1.90 1.01 -2.17 14.83 Number of obs F( 5, 444) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.058 0.311 0.031 0.000 = = = = = = 450 75.47 0.0000 0.4594 0.4533 2.8302 [95% Conf Interval] 2.150869 -2.047443 -.0452962 -.5958788 -9.219126 33.15923 2.746164 -1.600056 2.804828 1.868105 -.4474515 43.29069 59 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình Fixed Effect xtreg tfp size cap age ogov ofor, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 450 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.2344 between = 0.0031 overall = 0.0000 corr(u_i, Xb) F(5,355) Prob > F = -0.6553 tfp Coef size cap age ogov ofor _cons -.9792926 2279047 5.303967 -8.079845 26.42246 3.690013 5636301 2076904 1.02062 2.480225 5.314383 5.711361 sigma_u sigma_e rho 4.7889245 1.4597904 91498081 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(89, 355) = t -1.74 1.10 5.20 -3.26 4.97 0.65 P>|t| = = 0.083 0.273 0.000 0.001 0.000 0.519 21.74 0.0000 [95% Conf Interval] -2.087766 -.1805536 3.296746 -12.95763 15.97082 -7.542342 14.76 1291811 636363 7.311188 -3.202064 36.87409 14.92237 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5: Kết hồi quy mơ hình Random Effect xtreg tfp size cap age ogov ofor, re Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 450 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.0984 between = 0.2792 overall = 0.2521 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) tfp Coef Std Err z size cap age ogov ofor _cons 1.224228 -.7800073 5.609854 -.7111614 6.12282 14.55445 2655878 1680125 9080183 1.126327 3.655283 3.862991 sigma_u sigma_e rho 2.1778599 1.4597904 68999582 (fraction of variance due to u_i) 4.61 -4.64 6.18 -0.63 1.68 3.77 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.528 0.094 0.000 = = 82.02 0.0000 [95% Conf Interval] 7036859 -1.109306 3.830171 -2.918723 -1.041402 6.983125 1.744771 -.4507089 7.389537 1.4964 13.28704 22.12577 60 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman hausman Fixed Random Coefficients (b) (B) Fixed Random size cap age ogov ofor -.9792926 2279047 5.303967 -8.079845 26.42246 1.224228 -.7800073 5.609854 -.7111614 6.12282 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -2.203521 1.007912 -.3058873 -7.368683 20.29964 4971337 1220947 4660124 2.209729 3.857664 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 331.87 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 7: Kiểm định phương sai thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (90) = Prob>chi2 = 7.2e+05 0.0000 Phụ lục 8: Kiểm định tự tương quan xtserial tfp l k age gov for Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 89) = 57.742 Prob > F = 0.0000 61 Phụ lục : Ước lượng vững ma trận hiệp phương sai xtreg tfp size cap age ogov ofor, fe vce(robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 450 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.2344 between = 0.0031 overall = 0.0000 corr(u_i, Xb) F(5,89) Prob > F = -0.6553 = = 10.92 0.0000 (Std Err adjusted for 90 clusters in id) Robust Std Err tfp Coef t size cap age ogov ofor _cons -.9792926 2279047 5.303967 -8.079845 26.42246 3.690013 6720863 2691241 1.318557 3.845989 15.00378 7.848961 sigma_u sigma_e rho 4.7889245 1.4597904 91498081 (fraction of variance due to u_i) -1.46 0.85 4.02 -2.10 1.76 0.47 P>|t| 0.149 0.399 0.000 0.038 0.082 0.639 [95% Conf Interval] -2.314714 -.3068391 2.684023 -15.72174 -3.389732 -11.90571 3561285 7626485 7.923911 -.4379469 56.23464 19.28573 Phụ lục 10: Kết hồi quy tỷ lệ sở hữu nước tổ chức xtreg tfp size cap age ogov ofors, fe vce(robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 450 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.2399 between = 0.0011 overall = 0.0001 corr(u_i, Xb) F(5,89) Prob > F = -0.6928 = = 11.61 0.0000 (Std Err adjusted for 90 clusters in id) Robust Std Err tfp Coef t size cap age ogov ofors _cons -.8287191 2443462 5.82241 -8.804645 32.86327 1.938888 6507244 2840573 1.166431 4.066325 12.11689 8.314334 sigma_u sigma_e rho 5.018188 1.4545407 92249629 (fraction of variance due to u_i) -1.27 0.86 4.99 -2.17 2.71 0.23 P>|t| 0.206 0.392 0.000 0.033 0.008 0.816 [95% Conf Interval] -2.121695 -.3200695 3.504737 -16.88435 8.787267 -14.58152 4642564 8087619 8.140083 -.7249428 56.93928 18.45929 62 Phụ lục 11: Kết hồi quy tỷ lệ sở hữu nước cá nhân xtreg tfp size cap age ogov ofori, fe vce(robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 450 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.1841 between = 0.0004 overall = 0.0036 corr(u_i, Xb) F(5,89) Prob > F = -0.5461 = = 10.06 0.0000 (Std Err adjusted for 90 clusters in id) Robust Std Err tfp Coef t size cap age ogov ofori _cons -.7754186 2540934 6.202261 -7.965068 8.563504 2.086491 6992526 2825306 1.295402 4.030898 10.0311 8.202756 sigma_u sigma_e rho 4.2907917 1.5070225 89018878 (fraction of variance due to u_i) -1.11 0.90 4.79 -1.98 0.85 0.25 P>|t| 0.270 0.371 0.000 0.051 0.396 0.800 [95% Conf Interval] -2.164819 -.3072888 3.628325 -15.97438 -11.36808 -14.21221 6139814 8154757 8.776198 0442413 28.49509 18.38519 63

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Chuong 1: Tong quan nghien cuu

  • Chuong 2: Co so ly thuyet

  • Chuong 3: Phuong phap va du lieu nghien cuu

  • Chuong 4: Phan tich du lieu va ket qua nghien cuu

  • Chuong 5: Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan