Đóng góp của thủy sản đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh bắc trung bộ và duyên hải miền trung

80 376 0
Đóng góp của thủy sản đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh bắc trung bộ và duyên hải miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THỊ THANH HẬU ĐÓNG GÓP CỦA THỦY SẢN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HẠ THỊ THIỀU DAO i Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Đóng góp thủy sản đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Đặng Thị Thanh Hậu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học – PGS TS Hạ Thị Thiều Dao tận tình hướng dẫn góp ý cho suốt thời gian thực luận văn Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Tác giả Đặng Thị Thanh Hậu ii TÓM TẮT Kinh tế thủy sản trụ cột quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt khai thác nuôi trồng thủy sản đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phương ven biển Tuy nhiên, sản lượng loài có giá trị kinh tế cao giảm nhanh chóng, sản lượng loài có giá trị thấp tăng lên cạn kiệt dần Khai thác xa bờ nhiều tàu hoạt động hiệu quả, kể tàu đóng theo chương trình đánh cá xa bờ Chính phủ Vì vấn đề liên quan đến đời sống cộng đồng cư dân ven biển mà liên quan đến phát triển kinh tế quốc gia Do đó, đầu tư cho khai thác nuôi trồng thủy sản cần ưu tiên nửa sách phát triển địa phương ven biển nói riêng nước ta nói chung Mặt khác, nghiên cứu thực nghiệm đóng góp ngành thủy sản nói chung đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành mà chủ yếu thực quy mô quốc gia xem xét riêng cho sản xuất xuất thủy sản đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Do vậy, việc nghiên cứu đóng góp thủy sản nói chung đến tăng trưởng kinh tế cần thiết để từ gợi ý sách đầu tư cho lĩnh vực thủy sản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương Dựa mô hình tăng trưởng kinh tế kế thừa nghiên cứu trước, luận văn xây dựng mô hình nghiên cứu với biến tác động đến tăng trưởng kinh tế: Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên làm việc lĩnh vực nông – lâm – thủy sản, vốn đầu tư cho thực ngành nông – lâm – thủy sản, giá trị xuất thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản, sản lượng thủy sản khai thác, sản lượng thủy sản nuôi trồng, tổng công suất tàu đánh bắt hải sản xa bờ, số giá tiêu dùng CPI Để đánh giá tác động thủy sản đến tăng trưởng kinh tế, luận văn sử dụng liệu bảng 14 tỉnh, thành giai đoạn 2005 – 2014, kết hợp với phương pháp phân tích định lượng để đo lường tác động thủy sản đến tăng trưởng kinh tế thông qua ước lượng mô hình hồi quy liệu bảng: Mô hình tác động cố định (FE) mô hình tác động ngẫu nhiên (RE) Kết phân tích thực nghiệm cho thấy tồn mối quan hệ biến mô hình Trong đó, khai thác thủy sản có tác động tích cực đến sản lượng kinh tế với mức ý nghĩa 1% Các yếu tố khác: Giá trị sản xuất thủy sản, sản lượng nuôi trồng thủy sản, tổng công suất tàu đánh bắt xa bờ, lao động, vốn đầu tư giá trị xuất thủy sản có đóng góp định đến sản lượng kinh tế iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm có liên quan đến thủy sản 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2.1.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Lý thuyết ngành đến tăng trưởng kinh tế .9 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 12 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm với liệu chuỗi thời gian .12 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm với liệu bảng liệu chéo 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mô hình nghiên cứu 17 3.1.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu 17 iv 3.1.2 Mô tả biến mô hình 19 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.2.1 Dữ liệu bảng 23 3.2.2 Nguồn liệu 24 3.3 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TÁC ĐỘNG CỦA THỦY SẢN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .27 4.1 Phân tích thống kê mô tả biến mô hình 27 4.2 Tương quan biến mô hình nghiên cứu 36 4.3 Lựa chọn mô hình hồi quy 37 4.4 Kết hồi quy từ mô hình nghiên cứu 38 4.5 Kiểm định đa cộng tuyến 41 4.6 Kiểm định tự tương quan RE ba mô hình 42 4.7 Xử lý sai phạm tượng tự tương quan sai số mô hình RE 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Những điểm kết nghiên cứu 48 5.2 Các khuyến nghị sách 49 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 58 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Dấu kỳ vọng biến giải thích 18 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số mô hình nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến số theo năm 32 Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến độc lập mô hình 36 Bảng 4.4 Tổng hợp ba mô hình lựa chọn 38 Bảng 4.5 Tổng hợp kết hồi quy .39 Bảng 4.6 Tổng hợp kết kiểm định Hausman để lựa chọn FE RE .40 Bảng 4.7 Tổng hợp kết kiểm định nhân tử Lagrange để lựa chọn RE Pooled OLS 41 Bảng 4.8 Tổng hợp kết kiểm định đa cộng tuyến 41 Bảng 4.9 Tổng hợp kết tự tương quan RE 42 Bảng 4.10 Tổng hợp kết hồi quy sau xử lý sai phạm 43 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTB DHMT Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung DFID Bộ Phát triển quốc tế FE Mô hình tác động cố định FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phẩm quốc gia GNI Tổng sản phẩm quốc dân NNI Thu nhập quốc gia ròng NNP Sản phẩm quốc gia ròng OLS Phương pháp bình phương bé RE Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên VAR Mô hình vector tự hồi quy VECM Mô hình vector hiệu chỉnh sai số vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (BTB DHMT) (Thanh Hóa đến Bình Thuận), với chiều dài bờ biển khoảng 1.800km (chiếm 55,2% bờ biển nước) (Nguyễn Duy Hòa, 2009) Đây vùng có ngư trường khai thác thủy sản rộng lớn vươn biển xa với nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, giá trị kinh tế cao Đó nguồn tài nguyên thủy sản vô giá, tạo nên sản phẩm thủy sản đặc trưng khác biệt – mạnh không riêng BTB DHMT mà có ý nghĩa phát triển kinh tế Việt Nam Hiện nay, ngành thủy sản vùng góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Ngành thủy sản cung cấp cho dân cư vùng số việc làm chiếm tỷ lệ lớn vượt trội so với vùng khác nước Tuy nhiên, Hội thảo Khoa học xúc tiến thương mại nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên hải miền Trung, theo Trần Du Lịch (2014), hiệu khai thác thủy sản mang lại chưa tương xứng với tiềm lợi vùng, chẳng hạn phương tiện khai thác tự phát, tỷ lệ tàu công suất nhỏ, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu chiếm tỷ lệ lớn (75,58%), toàn vùng có 11.280 tàu có công suất 90 CV trở lên dùng để đánh bắt xa bờ Nghề khai thác quy mô nhỏ chiếm tỷ trọng tương đối cao (trong đó, nghề lưới kéo chiếm 14,01%, nghề lưới rê 27,8%, nghề vây 12,75%); nghề khai thác tận diệt làm tăng nguy cạn kiệt nguồn lợi thủy sản gần bờ Bên cạnh đó, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển chưa tương xứng với tiềm phát triển vùng, sở đóng, sửa chữa tàu có uy tín, chất lượng, bảo đảm cho vươn khơi ngư dân ít; trang thiết bị phục vụ cho việc tìm kiếm ngư trường, đánh bắt, sơ chế, bảo quản lạc hậu Hệ thống cảng cá, bến cá chưa phát huy hiệu quả, quản lý lỏng lẻo; khu neo đậu tàu, thuyền tránh, trú bão thiếu; dịch vụ hậu cần biển thiếu yếu, sở sản xuất nước đá chưa quản lý, số lượng chất lượng không bảo đảm; hoạt động phụ trợ kinh doanh ngư lưới cụ phục vụ khai thác thiếu; hệ thống thông tin giám sát tàu cá biển lạc hậu Trong bối cảnh đó, câu hỏi lớn đặt ra: Vì vùng có nhiều tiềm lợi thủy sản đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế so với địa phương khác ngành thủy sản miền Trung lại chưa đầu tư mức? Phải mức đóng góp thủy sản đến tăng trưởng kinh tế chưa nhìn nhận cách rõ ràng? Do đó, luận văn tiến hành nghiên cứu: “Đóng góp thủy sản đến tăng trưởng kinh tế tỉnh BTB DHMT” để đánh giá định lượng mối quan hệ thủy sản tăng trưởng kinh tế, từ tìm giải pháp nhằm gia tăng mức đóng góp thủy sản tăng trưởng kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tích đóng góp thủy sản đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố BTB DHMT giai đoạn 2005 – 2014 Từ kết phân tích đưa gợi ý sách phát triển ngành thủy sản tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành BTB DHMT 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: “Thủy sản bao gồm sản xuất thủy sản, xuất thủy sản, khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản công suất tàu đánh bắt xa bờ có đóng góp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố BTB DHMT hay không? Nếu có mức đóng góp sao?” 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà luận văn hướng đến đóng góp thủy sản đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố BTB DHMT Phạm vi không gian nghiên cứu giới hạn vùng BTB DHMT, bao gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận Đề tài sử dụng liệu thống kê 14 tỉnh, thành phố giai đoạn 10 năm gần từ năm 2005 đến năm 2014 Tổng Cục Thống kê công bố 1.5 Dữ liệu nghiên cứu Luận văn sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ Niên giám thống kê hàng năm 14 tỉnh, thành phố BTB DHMT giai đoạn 2005 – 2014 Tổng Cục Thống kê cung cấp, nên liệu áp dụng nghiên cứu liệu bảng với tập hợp 140 quan sát 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy Mô hình - Kết FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 140 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10 10.0 10 within = 0.9798 between = 0.1473 overall = 0.3707 corr(u_i, Xb) F(12,114) Prob > F = -0.2034 t P>|t| 459.86 0.0000 LnGDP Coef LnLaodong CPI LnGiatrisanxuat 2535794 -.0057538 1025361 1147977 0041795 0751935 2.21 -1.38 1.36 0.029 0.171 0.175 0261661 -.0140335 -.0464217 4809927 0025258 251494 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1346163 3373187 6436646 7020453 9066415 1.176815 1.267243 1.376705 1.469964 0363564 0429366 0781126 0637283 0794857 1057977 1100313 1161923 1259034 3.70 7.86 8.24 11.02 11.41 11.12 11.52 11.85 11.68 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0625944 2522616 4889241 5757999 7491809 9672308 1.049272 1.146529 1.22055 2066381 4223758 7984051 8282906 1.064102 1.3864 1.485214 1.606881 1.719377 _cons 10.34534 9085432 11.39 0.000 8.545526 12.14516 sigma_u sigma_e rho 6401017 08943608 98085167 F test that all u_i=0: Std Err = = [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) F(13, 114) = 253.88 58 Prob > F = 0.0000 - Kết RE xtreg LnGDP LnLaodong CPI LnGiatrisanxuat i.Year, re Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 140 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10 10.0 10 within = 0.9793 between = 0.0012 overall = 0.5207 corr(u_i, X) Wald chi2(12) Prob > chi2 = (assumed) Std Err z P>|z| = = 5304.90 0.0000 LnGDP Coef [95% Conf Interval] LnLaodong CPI LnGiatrisanxuat 0834366 -.0060898 1228661 0963702 0042593 0737529 0.87 -1.43 1.67 0.387 0.153 0.096 -.1054454 -.0144379 -.0216869 2723186 0022582 2674191 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1397314 3445165 6537014 7016699 9050371 1.172984 1.253089 1.359187 1.449812 0368697 0432047 0787306 0632727 0785907 1049307 1084887 1144849 1240798 3.79 7.97 8.30 11.09 11.52 11.18 11.55 11.87 11.68 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0674681 2598369 4993923 5776577 7510023 967324 1.040456 1.134801 1.20662 2119948 4291961 8080105 8256822 1.059072 1.378645 1.465723 1.583574 1.693004 _cons 9.249963 8374315 11.05 0.000 7.608627 10.8913 sigma_u sigma_e rho 49597871 08943608 96850783 (fraction of variance due to u_i) - Kết Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 43.3223509 39.2627538 136 14.4407836 288696719 Total 82.5851046 139 594137443 LnGDP Coef LnLaodong CPI LnGiatrisanxuat _cons -.1081207 -.0045301 6720406 4.597154 Std Err .0576376 0080397 0609504 1.050175 Number of obs F( 3, 136) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t -1.88 -0.56 11.03 4.38 59 P>|t| 0.063 0.574 0.000 0.000 = = = = = = 140 50.02 0.0000 0.5246 0.5141 53731 [95% Conf Interval] -.2221026 -.0204291 5515075 2.520369 0058612 0113689 7925737 6.673938 Mô hình - Kết hồi quy FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.9794 between = 0.5988 overall = 0.6422 corr(u_i, Xb) F(13,104) Prob > F = 0.0785 t P>|t| 379.94 0.0000 LnGDP Coef LnSlkhaithac LnDautu CPI LnXuatkhau 1028751 0470038 -.007679 0136846 1049563 0193671 004412 019203 0.98 2.43 -1.74 0.71 0.329 0.017 0.085 0.478 -.1052572 0085981 -.0164282 -.0243956 3110075 0854096 0010702 0517649 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 140908 3571538 6976628 7331575 9578346 1.260295 1.344731 1.440518 1.524823 0369071 0387752 0698306 0412442 0435693 0620389 0510089 054622 0630241 3.82 9.21 9.99 17.78 21.98 20.31 26.36 26.37 24.19 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0677199 280261 5591862 6513687 8714351 1.137269 1.243578 1.332201 1.399844 2140962 4340465 8361395 8149463 1.044234 1.38332 1.445883 1.548836 1.649802 _cons 8.313172 1.248262 6.66 0.000 5.837822 10.78852 sigma_u sigma_e rho 48481333 09113729 96586806 F test that all u_i=0: Std Err = = [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) F(13, 104) = 60 215.10 Prob > F = 0.0000 - Kết hồi quy RE Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.9793 between = 0.5999 overall = 0.6517 corr(u_i, X) Wald chi2(13) Prob > chi2 = (assumed) Std Err z P>|z| = = 5019.58 0.0000 LnGDP Coef [95% Conf Interval] LnSlkhaithac LnDautu CPI LnXuatkhau 1473943 0464675 -.0076618 0196297 0940451 0187709 0043789 0182615 1.57 2.48 -1.75 1.07 0.117 0.013 0.080 0.282 -.0369307 0096772 -.0162443 -.0161622 3317193 0832577 0009206 0554215 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1407479 3550367 6932846 7267292 9478832 1.247804 1.328481 1.421444 1.502629 0366311 0384286 0691764 0405694 0423989 0605722 0486214 0518034 0598885 3.84 9.24 10.02 17.91 22.36 20.60 27.32 27.44 25.09 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0689522 279718 5577013 6472146 8647829 1.129085 1.233185 1.319911 1.38525 2125435 4303554 8288679 8062439 1.030984 1.366523 1.423777 1.522977 1.620009 _cons 7.740537 1.131098 6.84 0.000 5.523626 9.957448 sigma_u sigma_e rho 50863243 09113729 96889287 (fraction of variance due to u_i) - Kết Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 25.3103107 50.8122196 126 6.32757767 403271584 Total 76.1225303 130 585557925 LnGDP Coef LnSlkhaithac LnDautu CPI LnXuatkhau _cons 3350745 1947927 -.0094785 0835923 5.163531 Std Err .1028769 0398297 0099218 0318857 1.560705 t 3.26 4.89 -0.96 2.62 3.31 61 Number of obs F( 4, 126) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.001 0.000 0.341 0.010 0.001 = = = = = = 131 15.69 0.0000 0.3325 0.3113 63504 [95% Conf Interval] 1314842 115971 -.0291135 0204914 2.074941 5386649 2736145 0101565 1466933 8.252121 Mô hình - Kết FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.9781 between = 0.4661 overall = 0.5718 corr(u_i, Xb) F(13,104) Prob > F = 0.0097 t P>|t| 358.11 0.0000 LnGDP Coef LnCongsuat CPI LnXuatkhau LnSlnuoi 0587029 -.0060611 0160382 -.0241304 0324505 0045764 0198187 0413284 1.81 -1.32 0.81 -0.58 0.073 0.188 0.420 0.561 -.0056477 -.0151363 -.0232631 -.1060861 1230535 0030141 0553395 0578254 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1555354 3779093 7059682 7710242 9995146 1.289613 1.380384 1.47834 1.569948 0378002 0400956 0732541 0430874 0434754 0640663 0485546 0544158 062863 4.11 9.43 9.64 17.89 22.99 20.13 28.43 27.17 24.97 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0805762 2983983 5607026 6855803 9133013 1.162567 1.284098 1.370432 1.445288 2304946 4574203 8512338 856468 1.085728 1.416659 1.476669 1.586249 1.694608 _cons 9.486491 6226505 15.24 0.000 8.251752 10.72123 sigma_u sigma_e rho 52085108 09381423 96857722 F test that all u_i=0: Std Err = = [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) F(13, 104) = 62 233.26 Prob > F = 0.0000 - Kết RE Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.9781 between = 0.4749 overall = 0.5768 corr(u_i, X) Wald chi2(13) Prob > chi2 = (assumed) Std Err z P>|z| = = 4736.38 0.0000 LnGDP Coef [95% Conf Interval] LnCongsuat CPI LnXuatkhau LnSlnuoi 060489 -.0060766 0205827 -.0166943 0311564 0045362 0189518 0398825 1.94 -1.34 1.09 -0.42 0.052 0.180 0.277 0.676 -.0005764 -.0149673 -.0165622 -.0948626 1215544 0028141 0577275 0614739 Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1557612 3768297 7034824 767242 9950385 1.284193 1.374212 1.470057 1.559866 0374915 0397353 0725497 04259 0428966 0632 0476943 053212 061442 4.15 9.48 9.70 18.01 23.20 20.32 28.81 27.63 25.39 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0822792 29895 5612876 6837671 9109627 1.160323 1.280733 1.365763 1.439442 2292433 4547094 8456772 8507169 1.079114 1.408063 1.467691 1.57435 1.68029 _cons 9.334347 6264859 14.90 0.000 8.106457 10.56224 sigma_u sigma_e rho 55690765 09381423 97240575 (fraction of variance due to u_i) - Kết Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 22.1408853 53.9816449 126 5.53522133 428425754 Total 76.1225303 130 585557925 LnGDP Coef LnCongsuat CPI LnXuatkhau LnSlnuoi _cons 1553597 -.0070683 1403044 300137 5.897789 Std Err .0507937 0102632 0323196 0671433 1.359162 t 3.06 -0.69 4.34 4.47 4.34 63 Number of obs F( 4, 126) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.003 0.492 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 131 12.92 0.0000 0.2909 0.2683 65454 [95% Conf Interval] 0548404 -.0273789 0763448 1672624 3.208046 2558791 0132423 204264 4330116 8.587531 Phụ lục Kết kiểm định Hausman để lựa chọn FE RE Mô hình Coefficients (b) (B) fe re LnLaodong CPI LnGiatrisa~t Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .2535794 -.0057538 1025361 0834366 -.0060898 1228661 1701428 000336 -.02033 0623803 0146486 1346163 3373187 6436646 7020453 9066415 1.176815 1.267243 1.376705 1.469964 1397314 3445165 6537014 7016699 9050371 1.172984 1.253089 1.359187 1.449812 -.0051152 -.0071978 -.0100368 0003753 0016044 0038309 0141532 0175175 0201512 0076069 0118951 0135172 0183598 0198457 0213512 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 8.11 Prob>chi2 = 0.7761 (V_b-V_B is not positive definite) 64 Mô hình Coefficients (b) (B) fe re LnSlkhaithac LnDautu CPI LnXuatkhau Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1028751 0470038 -.007679 0136846 1473943 0464675 -.0076618 0196297 -.0445192 0005364 -.0000172 -.005945 0465977 0047687 0005398 0059391 140908 3571538 6976628 7331575 9578346 1.260295 1.344731 1.440518 1.524823 1407479 3550367 6932846 7267292 9478832 1.247804 1.328481 1.421444 1.502629 0001602 0021171 0043783 0064282 0099514 0124907 0162496 0190744 0221937 004505 0051732 0095359 00743 0100306 0134103 0154229 0173197 0196316 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.80 Prob>chi2 = 0.9999 65 Mô hình Coefficients (b) (B) fe re LnCongsuat CPI LnXuatkhau LnSlnuoi Year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0587029 -.0060611 0160382 -.0241304 060489 -.0060766 0205827 -.0166943 -.0017861 0000155 -.0045445 -.0074361 0090728 0006057 0057975 0108362 1555354 3779093 7059682 7710242 9995146 1.289613 1.380384 1.47834 1.569948 1557612 3768297 7034824 767242 9950385 1.284193 1.374212 1.470057 1.559866 -.0002258 0010796 0024858 0037822 0044761 0054199 0061718 0082837 0100818 004821 0053632 0101343 0065277 0070705 0104997 0090992 0113827 0132904 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.89 Prob>chi2 = 0.9998 66 Phụ lục Kết kiểm định nhân tử Lagrange Mô hình Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var 5941374 0079988 2459949 LnGDP e u Test: sd = sqrt(Var) 7708031 0894361 4959787 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 562.51 0.0000 Mô hình Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var 5855579 008306 2587069 LnGDP e u Test: sd = sqrt(Var) 7652176 0911373 5086324 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 515.39 0.0000 Mô hình LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var LnGDP e u Test: sd = sqrt(Var) 5855579 0088011 3101461 7652176 0938142 5569076 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 67 520.13 0.0000 Phụ lục Kết kiểm định đa cộng tuyến Mô hình Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -LnLaodong 1.08 1.04 0.9254 0.0746 CPI 1.01 1.00 0.9914 0.0086 LnGiatrisanxuat 1.09 1.04 0.9178 0.0822 -Mean VIF 1.06 Mô hình SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -LnSlkhaithac 1.21 1.10 0.8277 0.1723 LnDautu 1.09 1.04 0.9205 0.0795 CPI 1.01 1.00 0.9922 0.0078 LnXuatkhau 1.12 1.06 0.8915 0.1085 -Mean VIF 1.11 Mô hình SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -LnCongsuat 1.07 1.04 0.9322 0.0678 CPI 1.02 1.01 0.9851 0.0149 LnXuatkhau 1.08 1.04 0.9219 0.0781 LnSlnuoi 1.11 1.06 0.8976 0.1024 -Mean VIF 1.07 68 Phụ lục Kết kiểm định tự tương quan phần dư RE Mô hình LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + v[id,t] v[id,t] = lambda v[id,(t-1)] + e[id,t] Estimated results: Var sd = sqrt(Var) 5941374 01754 2450408 LnGDP e u 7708031 13243864 49501592 Tests: Random Effects, Two Sided: ALM(Var(u)=0) = 270.95 Pr>chi2(1) = 0.0000 Random Effects, One Sided: ALM(Var(u)=0) = 16.46 Pr>N(0,1) = 0.0000 = 12.47 Pr>chi2(1) = 0.0004 Joint Test: LM(Var(u)=0,lambda=0) = 419.26 Pr>chi2(2) = 0.0000 Serial Correlation: ALM(lambda=0) Mô hình LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + v[id,t] v[id,t] = lambda v[id,(t-1)] + e[id,t] Estimated results: Var LnGDP e u sd = sqrt(Var) 5855579 0797526 3127321 7652176 28240499 55922459 Tests: Random Effects, Two Sided: ALM(Var(u)=0) = 42.04 Pr>chi2(1) = 0.0000 Random Effects, One Sided: ALM(Var(u)=0) = 6.48 Pr>N(0,1) = 0.0000 = 57.97 Pr>chi2(1) = 0.0000 Joint Test: LM(Var(u)=0,lambda=0) = 180.21 Pr>chi2(2) = 0.0000 Serial Correlation: ALM(lambda=0) 69 Mô hình LnGDP[id,t] = Xb + u[id] + v[id,t] v[id,t] = lambda v[id,(t-1)] + e[id,t] Estimated results: Var LnGDP e u sd = sqrt(Var) 5855579 0955746 325278 7652176 30915149 57033152 Tests: Random Effects, Two Sided: ALM(Var(u)=0) = 69.32 Pr>chi2(1) = 0.0000 Random Effects, One Sided: ALM(Var(u)=0) = 8.33 Pr>N(0,1) = 0.0000 = 48.04 Pr>chi2(1) = 0.0000 Joint Test: LM(Var(u)=0,lambda=0) = 211.21 Pr>chi2(2) = 0.0000 Serial Correlation: ALM(lambda=0) 70 Phụ lục Kết hồi quy sau xử lý sai phạm Mô hình RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: id Number of obs Number of groups = = 140 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10 10.0 10 within = 0.9504 between = 0.0930 overall = 0.4553 corr(u_i, Xb) Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) LnGDP Coef LnLaodong CPI LnGiatrisanxuat _cons 1912289 0006571 9425617 3.68755 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov theta 76806717 49574408 10474552 95726459 78193827 Std Err z 1139538 0011569 0312442 7480397 1.68 0.57 30.17 4.93 P>|z| 0.093 0.570 0.000 0.000 = = 927.12 0.0000 [95% Conf Interval] -.0321164 -.0016104 8813242 2.221419 4145742 0029246 1.003799 5.15368 (estimated autocorrelation coefficient) (fraction of variance due to u_i) Mô hình RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.7748 between = 0.4202 overall = 0.2485 corr(u_i, Xb) 0.3592 5% 0.4267 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) theta median 0.4267 95% 0.4267 = = 127.78 0.0000 max 0.4267 LnGDP Coef Std Err z LnSlkhaithac LnDautu CPI LnXuatkhau _cons 1.384126 1338801 0037833 0683093 -7.267676 1747471 0366731 0018736 0377858 1.810099 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 91011057 47128222 16300808 89314868 (estimated autocorrelation coefficient) 7.92 3.65 2.02 1.81 -4.02 P>|z| 0.000 0.000 0.043 0.071 0.000 [95% Conf Interval] 1.041628 0620022 0001112 -.0057495 -10.81541 (fraction of variance due to u_i) 71 1.726624 205758 0074554 142368 -3.719946 Mô hình RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: id Number of obs Number of groups = = 131 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.4 10 within = 0.7201 between = 0.4404 overall = 0.2723 corr(u_i, Xb) 0.1928 5% 0.2428 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) theta median 0.2428 LnGDP Coef LnCongsuat CPI LnXuatkhau LnSlnuoi _cons 249331 0035466 1163371 3084268 4.421655 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 91653128 32406325 17726197 76970035 95% 0.2428 = = 77.04 0.0000 max 0.2428 Std Err z 048989 0021076 0389159 0798657 8013729 5.09 1.68 2.99 3.86 5.52 P>|z| 0.000 0.092 0.003 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 1533144 -.0005842 0400633 1518929 2.850993 (estimated autocorrelation coefficient) (fraction of variance due to u_i) 72 3453476 0076774 1926109 4649607 5.992317 [...]... nghiên cứu về đóng góp của thủy sản nói chung (bao gồm sản xuất thủy sản và xuất khẩu thủy sản) đến tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng Vì vậy chương một đã đưa ra vấn đề nghiên cứu Đóng góp của thủy sản đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh BTB và DHMT” Bên cạnh đó, chương một đã nêu câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Tóm tắt ý nghĩa của đề tài... sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng, trong đó: Sản lượng thủy sản khai thác gồm sản lượng hải sản khai thác và sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên trên các sông, suối, hồ, đầm, ruộng nước, Sản lượng thủy sản nuôi trồng gồm tất cả sản lượng các loại thủy sản thu được nhờ kết quả hoạt động của nghề nuôi trồng thủy sản tạo ra 2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái quát về tăng trưởng. .. để định lượng tác động của sản xuất thủy sản, xuất khẩu thủy sản và ngành nông nghiệp lên tăng trưởng kinh tế Đa số các nghiên cứu đã chứng minh có tồn tại mối quan hệ giữa sản xuất thủy sản, xuất khẩu thủy sản, ngành nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế, chiều hướng tác động lên tăng trưởng kinh tế trong hầu hết các nghiên cứu là tích cực, cùng chiều với tăng trưởng kinh tế Một vài nghiên cứu cho kết... rằng khai thác thủy sản góp phần tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo bằng cách tạo sinh kế cho ngư dân Như vậy, sản lượng thủy sản khai thác càng tăng sẽ góp phần vào tăng trưởng kinh tế Giả thuyết H5 được phát biểu như sau: Giả thuyết H5: Sản lượng thủy sản khai thác tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Sản lượng thủy sản nuôi trồng: Biến này được đo lường bằng số tấn thủy sản thu được nhờ... hoạt động của nghề nuôi trồng thủy sản tạo ra Sản lượng thủy sản nuôi trồng càng tăng sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng Các nghiên cứu về mối quan hệ nuôi trồng thủy sản và tăng trưởng kinh tế như: Nguyễn Thị Quỳnh Anh và Phạm Văn Hùng (2012), Oyakhilomen và Zibah (2013) chỉ ra rằng cần có giải pháp nuôi trồng thủy sản phù hợp nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế Do vậy,... để kiểm tra mối quan hệ giữa sản xuất thủy sản và tăng trưởng kinh tế của Nigeria trong giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2011 Các biến được sử dụng trong nghiên cứu này là sản lượng thủy sản và GDP Mặc dù nghiên cứu cho thấy không có quan hệ nhân quả giữa sản xuất thủy sản và tăng trưởng kinh tế nhưng tiềm năng thủy sản vẫn góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế của nước này Nghiên cứu đã lập luận rằng,... đã trình bày các khái niệm có liên quan đến thủy sản, khái quát về tăng trưởng kinh tế và các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nêu lên cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa ngành và tăng trưởng kinh tế Qua kết quả các nghiên cứu thực nghiệm trước có thể khẳng định có sự tồn tại mối quan hệ giữa sản xuất thủy sản, xuất khẩu thủy sản, ngành nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế Luận văn dựa... lượng thủy sản khai thác: Biến này được đo lường bằng số tấn hải sản mà ngư dân khai thác và số tấn thủy sản khai thác tự nhiên trên các sông, suối, hồ, đầm, ruộng nước… Sản lượng thủy sản khai thác càng tăng sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng Các nghiên cứu về tương quan giữa sản lượng thủy sản khai thác và tăng trưởng kinh tế của DFID (2005), Oyakhilomen và Zibah... (2014) và nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Anh và Phạm Văn Hùng (2012) Vấn đề này rất cần được quan tâm, nghiên cứu Do đó, đề tài nghiên cứu: Đóng góp của thủy sản đến tăng trưởng kinh tế để xem xét tầm quan trọng của ngành thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ở các địa phương, 15 mang lại những thông tin định lượng có ích cho các địa phương về chính sách phát triển ngành thủy sản và tăng trưởng kinh tế Tóm... tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các chính sách của Nhà nước thông qua đầu tư cho lĩnh vực thủy sản, đặc biệt là lĩnh vực khai thác thủy sản nhằm tận dụng tiềm năng thế mạnh biển ở các tỉnh BTB và DHMT Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy ý nghĩa của việc vận dụng các kiến thức về kinh tế học, đặc biệt là kinh tế lượng, để phân tích tác động của thủy sản ở các tỉnh, thành phố đến tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Chuong 1: Tong quan nghien cuu

  • Chuong 2: Co so ly thuyet va cac nghien cuu truoc

  • Chuong 3: Phuong phap nghien cuu va du lieu nghien cuu

  • Chuong 4: Ket qua phan tich hoi quy tac dong cua thuy san den tang truong kinh te

  • Chuong 5: Ket luan va khuyen nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan