các yếu tố tài chính tác động đến rủi ro của các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam

61 546 0
các yếu tố tài chính tác động đến rủi ro của các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM SVTH: Hồ Trần Nhƣ Ngọc MSSV: 1254032256 Ngành: Tài – Ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Linh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách chỉnh chu Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, với hạn chế kiến thức nhƣ kinh nghiệm thực tế nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo thêm từ thầy cô để em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 05 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Hồ Trần Nhƣ Ngọc i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu BID Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam EIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam MBB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NPT Nợ phải trả NVB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân 10 SHB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 11 STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thƣơng mại cổ phần 14 TS Tài sản 15 VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 16 VCSH Vốn chủ sở hữu 17 VN Việt Nam 18 VPĐD Văn phòng đại diện iii MỤC LỤC CHƢƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 1.3.2 Phƣơng pháp xử lí phân tích liệu 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 LƢỢC KHẢO CHUNG LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH RỦI RO 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro qua nghiên cứu trƣớc 2.2 PHÁT TRIỂN CÁC GIẢ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH RỦI RO NGÂN HÀNG 2.2.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản 2.2.2 Giá trị hoạt động ngoại bảng 2.2.3 Đòn bẩy hoạt động 2.2.4 Quy mô vốn hóa thị trƣờng 10 CHƢƠNG : DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 12 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 12 3.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 3.4 GIỚI THIỆU CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VÀ BIẾN PHỤ THUỘC 13 iv 3.4.1 Biến phụ thuộc 14 3.4.2 Biến độc lập 14 CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 18 4.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 18 4.1.1 Tình hình tín dụng 20 4.1.2 Tình hình đầu tƣ 29 4.2 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 31 4.2.1 Tình hình nợ phải trả 31 4.2.2 Tình hình vốn chủ sở hữu 34 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NIÊM YẾT VIỆT NAM 36 5.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 36 5.2 MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN 40 5.3 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG ĐA CỘNG TUYẾN 41 5.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY 41 5.4.1 Hoạt động ngoại bảng 43 5.4.2 Quy mô vốn hóa thị trƣờng 43 5.4.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 44 5.4.4 Đòn bẩy hoạt động 44 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 46 6.1 KẾT LUẬN 46 6.2 ĐÓNG GÓP, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 46 6.3 GIẢI PHÁP 47 6.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 48 6.5 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kì vọng tƣơng quan biến 11 Bảng 3.1: Cách thức đo lƣờng biến 15 Bảng 3.2: Kì vọng tƣơng quan biến 16 Bảng 4.1: Số lƣợng chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng ASEAN 30 Bảng 5.1: Kết thống kê mô tả biến quan sát 36 Bảng 5.2: Ma trận hệ số tƣơng quan biến 40 Bảng 5.3: Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến 41 Bảng 5.4: Phân tích kết hồi quy 42 Bảng 5.5: So sánh tác động biến phụ thuộc biến độc lập theo kì vọng theo hệ số hồi quy 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tình hình tài sản ngân hàng niêm yết Việt Nam 18 Hình 4.2: Doanh số cho vay ngân hàng niêm yết Việt Nam 21 Hình 4.3: Tình hình nợ xấu ngân hàng niêm yết Việt Nam 23 Hình 4.4: Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội năm 2012 24 Hình 4.5: Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân năm 2013 25 Hình 4.6: Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội năm 2014 26 Hình 4.7: Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân năm 2015 27 Hình 4.8: Cơ cấu ngành nghề cho vay ngân hàng 28 Hình 4.9: Tổng đầu tƣ/Tổng tài sản ngân hàng niêm yết Việt Nam 29 Hình 4.10: Tỷ lệ nợ phải trả/nguồn vốn ngân hàng niêm yết Việt Nam 32 Hình 4.11: Tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng nợ ngân hàng niêm yết Việt Nam 33 Hình 4.12: Tỷ lệ VCSH/nguồn vốn ngân hàng niêm yết Việt Nam 34 Hình 5.1: Diễn biến phƣơng sai lợi nhuận hàng ngày cổ phiếu ngân hàng niêm yết theo quý giai đoạn 2012-2013 37 Hình 5.2: Tình hình hoạt động ngoại bảng ngân hàng niêm yết theo quý giai đoạn 2012-2015 38 Hình 5.3: Tình hình đòn bẩy hoạt động ngân hàng niêm yết theo quý giai đoạn 2012-2015 39 vii CHƢƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chƣơng giới thiệu chung đề tài Trong chƣơng nêu lên lí chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu cuối kết cấu khóa luận Từng nội dung đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể qua mục dƣới 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đƣợc nhận định bƣớc vào đà phục hồi tăng trƣởng Với tốc độ tăng trƣởng 6,68% năm 2015, Việt Nam gần đạt mức tăng trƣởng Trung Quốc Năm 2016, Việt Nam có hội trở thành kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao khu vực Đông Á Đông Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại tự VN - EU, Cộng đồng kinh tế ASEAN tín hiệu tốt để thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp gián tiếp từ nƣớc vào Việt Nam Đi kèm với phát triển kinh tế, ngành ngân hàng nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh hội định, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Một số phải kể đến vấn đề rủi ro mà ngân hàng gặp phải Nhƣ quy luật kinh doanh tất yếu, lợi nhuận kèm với rủi ro Rủi ro gây nên tổn thất, mát cho ngân hàng nhƣng đồng thời mang lại lợi ích, hội nhận dạng kiểm soát đƣợc chúng Do vậy, vấn đề liên quan đến rủi ro đề tài quan tâm nhà quản trị mà nhà hoạch định sách, khách hàng Bên cạnh việc quản trị rủi ro hữu ngân hàng: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá,…việc tìm hiểu yếu tố hình thành rủi ro NHTM không phần quan trọng Việc hiểu biết nắm bắt yếu tố giúp nhà quản trị đƣa sách phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó, có nhiều lý thuyết liên quan đến yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại nhƣng việc kiểm định lý thuyết thực tế chƣa thật đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Xuất phát từ lí nói trên, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Các yếu tố tài tác động đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại niêm yết Việt Nam” mong muốn đem lại cho nhà quản trị ngân hàng nhìn sâu sắc vấn đề này, từ điều chỉnh đƣa đƣợc chiến lƣợc quản lí tốt nhằm cải thiện phát triển hoạt động ngân hàng, bên cạnh giúp nhà hoạch định sách đƣa quy định, sách vĩ mô nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, góp phần đƣa kinh tế Việt Nam phát triển 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định rõ yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại niêm yết Việt Nam Đề tài nhằm đáp ứng ba mục tiêu sau: Thứ nhất, đề tài xác định yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại niêm yết Việt Nam Thứ hai, đề tài xem xét ảnh hƣởng yếu tố khác đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại niêm yết Thứ ba, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giải thiểu rủi ro ngân hàng thƣơng mại niêm yết Việt Nam 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, đề tài tập trung trả lời ba câu hỏi nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, yếu tố có tác động đến rủi ro ngân hàng niêm yết Việt Nam? Thứ hai, yếu tố liệu có mức ảnh hƣởng nhƣ hay khác rủi ro ngân hàng này? Thứ ba, ngân hàng thƣơng mại niêm yết niêm yết cần có giải pháp để hạn chế rủi ro? 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập, thống kê để thu thập liệu, sử dụng công cụ Excel hàm tính để xử lí liệu phần mềm thống kê Stata để phân tích liệu Cụ thể phƣơng pháp nhƣ sau: 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập, thống kê để thu thập liệu Về phƣơng pháp này, đề tài sử dụng liệu thứ cấp liên quan đến biến mô hình nghiên cứu lấy từ báo cáo tài theo quý, báo cáo thƣờng niên ngân hàng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giai đoạn 2012 đến 2015 với liệu lịch sử giá ngân hàng Tình hình đòn bẩy hoạt động ngân hàng niêm yết đƣợc thể qua hình 5.3 sau Hình 5.3: Tình hình đòn bẩy hoạt động ngân hàng niêm yết theo quý giai đoạn 2012-2015 0,05 0,05 0,04 ACB 0,04 BID 0,03 CTG 0,03 EIB 0,02 MBB 0,02 NVB 0,01 0,01 0,00 SHB STB VCB Nguồn: tổng hợp tác giả Từ hình 5.3 trên, ta nhận thấy tình hình đòn bẩy hoạt động nhóm ngân hàng niêm yết biến động tăng giảm không quy luật số ngân hàng hầu nhƣ thay đổi không nhiều số ngân hàng khác Nhóm ngân hàng nhƣ: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân (NVB), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín (STB) có mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động tăng giảm không quy luật qua năm Tuy nhiên, điểm chung ngân hàng từ quý năm 2012 đến quý năm 2013 tỷ lệ đòn bẩy hoạt động ngân hàng giảm mạnh sau lại tăng mạnh xấp xỉ mức trƣớc vào quý năm 2013 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam (EIB) ngân hàng có tỷ lệ đòn bẩy hoạt động gần nhƣ tăng qua năm, từ 0,01 vào quý năm 2012 lên đến 0,05 vào quý năm 2015 Các ngân hàng lại nhƣ: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội (MBB), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam (CTG), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu (ACB) có tỷ lệ đòn bẩy hoạt động thay đổi không nhiều giai đoạn 2012-2015 39 5.2 MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN Hệ số tƣơng quan cho biết độ mạnh mối tƣơng quan tuyến tính hai biến số ngẫu nhiên Có thể sử dụng nhiều công thức tính hệ số tƣơng quan khác cho tình khác Hệ số tƣơng quan đƣợc sử dụng nghiên cứu hệ số tƣơng quan Pearson đƣợc tính cách chia hiệp phƣơng sai (covariance) hai biến với tích độ lệch chuẩn (standard deviation) chúng Cách tính đƣợc đƣa trƣớc tiên Francis Galton Hệ số tƣơng quan trƣờng hợp có tƣơng quan tuyến tính đồng biến -1 trƣờng hợp tƣơng quan tuyến tính nghịch biến Hệ số tƣơng quan gần với -1 tƣơng quan biến mạnh Nếu biến độc lập thống kê hệ số tƣơng quan Các giá trị khác khoảng (-1,1) cho biết mức độ phụ thuộc tuyến tính biến Kết tƣơng quan biến mô hình sử dụng đề tài đƣợc thể qua bảng 5.2 dƣới Bảng 5.2: Ma trận hệ số tƣơng quan biến Tỷ lệ VCSH/TS Hoạt động ngoại bảng Đòn bẩy hoạt động Tỷ lệ VCSH/TS 1.000 Hoạt động ngoại bảng 0.0701 1.000 Đòn bẩy hoạt động 0.1892 -0.0626 1.000 Quy mô -0.4978 0.1655 -0.4498 Quy mô 1.000 Nguồn: tính toán tác giả Từ bảng 5.2, ta nhận thấy mối tƣơng quan chiều xuất biến: tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản với hoạt động ngoại bảng đòn bẩy hoạt động, hoạt động ngoại bảng với quy mô vốn hóa thị trƣờng Tƣơng quan chiều mạnh tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản với đòn bẩy hoạt động (0,1892) Giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổn tài sản với quy mô, hoạt động ngoại bảng với đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy hoạt động với quy mô mối tƣơng quan ngƣợc chiều Trong đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản với quy mô vốn hóa thị trƣờng có mối tƣơng quan ngƣợc chiều mạnh (-0,4978) so với tất tƣơng quan ngƣợc chiều lại Tóm lại, ma trận hệ số tƣơng quan biến giá trị lớn 0,8 tức không xuất tƣơng quan mạnh biến Qua chứng tỏ 40 tƣợng đa cộng tuyến biến Tuy nhiên, tƣợng đa cộng tuyến đƣợc kiểm định rõ ràng thông qua nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF 5.3 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG ĐA CỘNG TUYẾN Tốc độ gia tăng phƣơng sai hiệp phƣơng sai thấy qua nhân tử phóng đại phƣơng sai ( variance inflation factor_VIF) VIF cho thấy phƣơng sai hàm ƣớc lƣợng tăng nhanh nhƣ có đa cộng tuyến VIF đƣợc dùng nhƣ dấu hiệu xác định đa cộng tuyến Nếu VIF biến vƣợt 10 biến đƣợc coi có cộng tuyến Bảng 5.3: Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến Tên biến VIF 1/VIF Quy mô vốn hóa thị trƣờng 1.69 0.591025 VCSH/Tài sản 1.38 0.726651 Đòn bẩy hoạt động 1.26 0.795713 Hoạt động ngoại bảng 1.06 0.941295 Giá trị trung bình VIF 1.35 Nguồn: tính toán tác giả Qua bảng 5.4 trên, ta nhận thấy nhân tử VIF biến quy mô vốn hóa thị trƣờng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, đòn bẩy hoạt động, hoạt động ngoại bảng lần lƣợt 1,69; 1,38; 1,26 1,06 giá trị trung bình nhân tử VIF 1,35 Các nhân tử phóng đại phƣơng sai tƣơng đối nhỏ, cho thấy tƣợng đa cộng tuyến biến 5.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY Phân tích hồi quy nghiên cứu phụ thuộc biến rủi ro ngân hàng đƣợc đo lƣờng qua phƣơng sai lợi nhuận hàng ngày cổ phiếu chín ngân hàng niêm yết quý vào biến khác nhƣ: tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, hoạt động ngoại bảng, đòn bẩy hoạt động quy mô ngân hàng, với ý tƣởng ƣớc lƣợng giá trị trung bình biến phụ thuộc sở giá trị biết trƣớc biến giải thích 41 Bảng 5.4: Phân tích kết hồi quy Source SS df Model 5,69E-02 Residual 000019697 130 MS 135 F( 4, 130) = 9.39 1,42E-02 Prob > F = 0.0000 1,52E-03 R-squared = 0.2241 Total 000025385 134 1,89E-03 RISK Coef t Std Err Number of obs = Adj R-squared = 0.2002 Root MSE 00039 = P>t [95% Conf Interval] BC 0002855 0020809 -0.14 0.891 -.0044023 0038313 OBS 0006544 0002461 -2.66 0.009 -.0011413 -.0001675 OPL -.0041446 0035647 -1.16 0.247 -.0111968 0029076 Size -.0002187 0000511 -4.28 0.000 -.0003198 -.0001176 _cons 0078567 0017938 0.000 0043079 0114054 4.38 Nguồn: tính toán tác giả Từ bảng 5.5, ta nhận thấy bốn biến độc lập tác động đến rủi ro ngân hàng có hai biến có P>t nhỏ 5% có ý nghĩa thống kê hoạt động ngoại bảng quy mô vốn hóa thị trƣờng Hai biến lại tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản đòn bẩy hoạt động có P>t lớn 5% tức chƣa có chứng chứng minh liệu hai biến có tác động đến rủi ro ngân hàng hay không Chi tiêu hoạt động ngoại bảng tƣơng quan thuận chiều với rủi ro ngân hàng với hệ số 0,06544% có nghĩa tiêu tăng 1% rủi ro ngân hàng tăng 0,06544% với điều kiện biến lại cố định ngƣợc lại Yếu tố quy mô vốn hóa thị trƣờng tác động ngƣợc chiều với rủi ro ngân hàng với hệ số -0,02187% có nghĩa điều kiện biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, 42 hoạt động ngoại bảng, đòn bẩy hoạt động không đổi quy mô vốn hóa thị trƣờng tăng 1% rủi ro ngân hàng giảm 0,02187% ngƣợc lại Phân tích chi tiết yếu tố đƣợc thể qua mục sau: 5.4.1 Hoạt động ngoại bảng Dựa kết việc chạy mô hình, ta nhận thấy yếu tố hoạt động ngoại bảng tƣơng quan thuận chiều với rủi ro tổng thể ngân hàng Kết trùng khớp với giả thuyết H2 đƣợc đặt với lập luận hoạt động giúp ngân hàng gia tăng nguồn thu nhập nhờ khoản phí, mở rộng mạng lƣới khách hàng mà không làm thay đổi cấu trúc vốn ngân hàng nhƣng đồng thời hoạt động tạo nên rủi ro cho ngân hàng Kết phù hợp với nghiên cứu Haq & Heaney (2012) Các hoạt động ngoại bảng làm gia tăng rủi ro tổng thể cho ngân hàng Do đó, công tác quản lý hoạt động ngoại bảng ngân hàng không hợp lí làm gia tăng rủi ro, gây nhiều thiệt hại đáng kể cho ngân hàng 5.4.2 Quy mô vốn hóa thị trƣờng Kết nghiên cứu cho thấy quy mô vốn hóa thị trƣờng tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tổng thể ngân hàng Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Haq & Heaney (2012) Konishi & Yasuda (2004) trƣớc với lập luận ngân hàng lớn dễ dàng đầu tƣ vào nhiều dự án khác nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tƣ giảm thiểu rủi ro Điều phù hợp với thực tế ngành ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng lớn Việt Nam phần lớn ngân hàng thành lập lâu năm, có uy tín tốt nên thƣờng thu hút lƣợng khách hàng có lực tài tốt, tạo rủi ro Đây điều mà ngân hàng nhỏ Việt Nam tích cực phấn đấu để đạt đƣợc ngân hàng áp lực tiêu, doanh số với khả cạnh tranh phải tiếp nhận khách hành chƣa tốt, điều mang lại rủi ro đáng kể cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng lớn có khả đa dạng hóa hoạt động, dự án đầu tƣ nhằm giảm thiểu rủi ro Qua kết ta nhận thấy, quy mô vốn hóa thị trƣờng yếu tố quan trọng tác động đến rủi ro tổng thể ngân hàng Các ngân hàng lớn cần nhận biết đƣợc ƣu điểm để tích cực gia tăng hoạt động, dịch vụ với mức rủi ro thấp nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng nhỏ cần nhận thức đƣợc yếu điểm để tăng cƣờng hoạt động quản trị rủi ro giữ vững doanh số cho ngân hàng 43 5.4.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Theo kết mô hình nghiên cứu, yếu tố không mang ý nghĩa thống kê tức chƣa có chứng khẳng định khả tác động mối tƣơng quan yếu tố với rủi ro tổng thể ngân hàng Kết hoàn toàn trái ngƣợc với nghiên cứu Haq & Heaney (2012) trƣớc kết nghiên cứu khẳng định yếu tố có mối tƣơng quan ngƣợc chiều với rủi ro ngân hàng Sự khác kết đƣợc giải thích phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung ngân hàng niêm yết so với phạm vi nghiên cứu Haq & Heaney (2012) Hạn chế mở hƣớng nghiên cứu cho đề tài 5.4.4 Đòn bẩy hoạt động Kết nghiên cứu chƣa khẳng định đƣợc mức độ tác động yếu tố đòn bẩy hoạt động lên rủi ro tổng thể ngân hàng Điều trái ngƣợc với giả thuyết H3 đƣa trƣớc với kì vọng yếu tố tƣơng quan thuận chiều với rủi ro tổng thể ngân hàng thƣơng mại Lý giải cho khác biệt tƣơng tự yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản đƣợc phân tích trƣớc Tóm lại, so sánh tác động biến độc lập biến phụ thuộc dựa kì vọng theo hệ số hồi quy đƣợc minh họa bảng 5.6 sau đây: Bảng 5.5: So sánh tác động biến phụ thuộc biến độc lập theo kì vọng theo hệ số hồi quy Biến phụ thuộc: Rủi ro ngân hàng Biến độc lập Tác động theo kì vọng Tác động theo hệ số hồi quy Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản + Không ý nghĩa thống kê Hoạt động ngoại bảng + + Đòn bẩy hoạt động + Không ý nghĩa thống kê Quy mô vốn hóa thị trƣờng - Nguồn: tổng hợp tác giả Chú thích: (+): tác động chiều với biến phụ thuộc (-): tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc 44 Trong bốn biến độc lập đƣợc đề cập mô hình, có hai biến hoạt động ngoại bảng quy mô vốn hóa thị trƣờng có ý nghĩa thống kê Cụ thể, yếu tố hoạt động ngoại bảng tƣơng quan thuận chiều với rủi ro tổng thể ngân hàng quy mô vốn hóa thị trƣờng lại có mối tƣơng quan ngƣợc chiều với rủi ro Hai biến lại tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản đòn bẩy hoạt động không mang ý nghĩa thống kê tức chƣa có chứng xác thực khả tác động hai biến lên rủi ro tổng thể ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG 5: Chƣơng thực phân tích kết nghiên cứu bao gồm: phân tích thống kê mô tả, ma trận hệ số tƣơng quan, kiểm định tƣợng đa cộng tuyến phân tích kết hồi quy Việc thực tốt chƣơng tạo tiền đề cho việc đƣa kết luận giải pháp chƣơng 45 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chƣơng trƣớc thực phân tích kết nghiên cứu liên quan đến yếu tố hình thành rủi ro ngân hàng thƣơng mại Bƣớc chƣơng tóm tắt kết đạt đƣợc nghiên cứu với việc nêu lên đóng góp, ý nghĩa đề tài từ đề xuất số giải pháp cho tổ chức, cá nhân có liên quan Cuối nêu hạn chế đề tài đồng thời đề hƣớng nghiên cứu 6.1 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, đề tài phân tích yếu tố định rủi ro ngân hàng niêm yết Việt Nam Mẫu nghiên cứu bao gồm ngân hàng niêm yết đƣợc lấy liệu theo quý từ năm 2012-2015 Bài nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến rủi ro tổng thể ngân hàng Rủi ro đƣợc đo lƣờng thông qua phƣơng sai lợi nhuận hàng ngày cổ phiếu chín ngân hàng niêm yết quý sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ (OLS) để tìm mối liên hệ yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, hoạt động ngoại bảng, đòn bẩy hoạt động, quy mô vốn hóa thị trƣờng rủi ro tổng thể ngân hàng Kết chạy mô hình cho thấy hai tiêu hoạt động ngoại bảng quy mô vốn hóa thị trƣờng hai yếu tố góp phần tác động đến rủi ro ngân hàng mang ý nghĩa thống kê Đồng thời, chiều hƣớng tác động hai yếu tố đến rủi ro phù hợp với kì vọng giả thuyết đƣa ban đầu Kết mô hình nhƣ giả thuyết ban đầu nói rằng: giá trị hoạt động ngoại bảng tác động chiều với rủi ro tổng thể ngân hàng, tức giá trị hoạt động ngoại bảng ngân hàng tăng lên kéo theo gia tăng rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, quy mô vốn hóa thị trƣờng lại tác động ngƣợc chiều với rủi ro tổng thể ngân hàng Điều có nghĩa ngân hàng có quy mô lớn đối mặt với rủi ro Những kết đặc biệt quan trọng nhà quản lý, nhà hoạch định sách nhà đầu tƣ Các nhà quản lý nhà hoạch định sách cần đánh giá hiệu việc gia tăng quy mô ngân hàng Hơn nữa, họ nên lƣu ý tác động hoạt động ngoại bảng rủi ro ngân hàng Các nhà đầu tƣ cần phải nhận thức tác động hoạt động ngoại bảng đƣa định đầu tƣ 6.2 ĐÓNG GÓP, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần củng cố kiểm chứng lý thuyết liên quan đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại Bên cạnh đó, đề tài mang lại ý nghĩa thực tiễn cho 46 nhà quản trị ngân hàng mà khách hàng, nhà hoạch định sách Các nhà quản trị ngân hàng có đƣợc nhìn khoa học vấn đề rủi ro, từ đƣa hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng tốt Đối với khách hàng, đề tài đem lại khách hàng kiến thức rủi ro nhằm giúp khách hàng đƣa định sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng an toàn nhất, rủi ro Các nhà hoạch định sách ứng dụng kết nghiên cứu đề tài đƣa quy định, sách vĩ mô tốt nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại góp phần đƣa kinh tế Việt Nam trở nên phát triển 6.3 GIẢI PHÁP Các ngân hàng thƣơng mại đối mặt với nhiều rủi ro, phải kể đến: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro phá sản, rủi ro hệ thống, rủi ro đặc thù, rủi ro tổng thể Đối với loại rủi ro, nhà quản trị phải có chiến lƣợc quản trị rủi ro thích hợp Trong phạm vi nghiên cứu phân tích đến rủi ro tổng thể ngân hàng thƣơng mại Sau tiến hành tìm hiểu, phân tích chạy mô hình, nghiên cứu rút kết luận có hai bốn yếu tố đƣợc đề cập có ý nghĩa thống kê tác động đến rủi ro tổng thể ngân hàng thƣơng mại bao gồm: quy mô vốn hóa thị trƣờng, hoạt động ngoại bảng Do đó, phần giải pháp tập trung hai tiêu Đối với nhân tố tác động lên rủi ro, nghiên cứu đƣa giải pháp tƣơng ứng nhằm tối thiểu hóa rủi ro Cụ thể, quy mô vốn hóa thị trƣờng, yếu tố tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng, tức ngân hàng có quy mô lớn chịu rủi ro thấp nên để giảm thiểu rủi ro ngân hàng, nhà quản trị cần có biện pháp, chiến lƣợc kinh doanh nhằm gia tăng quy mô vốn hóa thị trƣờng trừ số trƣờng hợp giá trị vốn hóa thị trƣờng tăng giảm số nguyên nhân không liên quan đến kết hoạt động, ví dụ nhƣ việc mua lại doanh nghiệp khác, bán bớt số phận tập đoàn, hay mua lại cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán Giá trị vốn hóa thị trƣờng ngân hàng gắn liền với giá cổ phiếu ngân hàng Mức giá thay đổi theo kì vọng nhà đầu tƣ Trong thị trƣờng hiệu quả, giá cổ phiếu trƣớc tiên đƣợc định yếu tố bản, thƣờng thấy kết hợp thu nhập (chẳng hạn nhƣ EPS) hệ số nhân giá trị (ví dụ P/E) Do giải pháp để cổ phiếu ngân hàng trở nên thu hút nhà đầu tƣ khiến cho tỷ số trở nên cạnh tranh ngân hàng khác Cụ thể, ngân hàng cần có hoạt động kinh doanh lành mạnh, phát triển với sản phẩm kinh doanh ngày đa dạng, doanh số ngân hàng ngày gia tăng, quy mô ngân hàng ngày mở rộng với đội ngũ quản trị có trình độ chuyên môn uy tín cao 47 Theo kết nghiên cứu, yếu tố hoạt động ngoại bảng tác động chiều với rủi ro ngân hàng Điều có nghĩa ngân hàng có tỷ lệ giá trị hoạt động ngoại bảng cao chịu mức rủi ro lớn Tuy nhiên, giải pháp đề yếu tố tùy thuộc vào sản phẩm kinh doanh đối tƣợng khách hàng chủ yếu ngân hàng Ví dụ, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam, đối tƣợng khách hàng chủ yếu mà ngân hàng phục vụ công ty xuất nhập với mạnh sản phẩm ngân hàng sản phẩm phái sinh; cụ thể mua, bán sản phẩm kì hạn, quyền chọn,…cùng với thực cam kết bảo lãnh toán L/C; việc đề giải pháp giảm thiểu giá trị hoạt động ngoại bảng nhằm tối thiểu hóa rủi ro dƣờng nhƣ không hợp lí Tuy nhiên, trƣờng hợp ngân hàng không mạnh sản phẩm nói trên, đội ngũ nhân viên chƣa có trình độ cao, việc gia tăng hoạt động ngoại bảng nhằm tìm kiếm lợi nhuận cần đƣợc cân nhắc hoạt động ngoại bảng đem lại rủi ro đáng kể cho ngân hàng 6.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Tuy đề tài kế thừa nghiên cứu trƣớc nƣớc châu Âu, Bangladesh Nhật Bản với việc áp dụng với tình hình thực tế Việt Nam nhƣng số hạn chế định mặt thu thập liệu thông tin nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại chín ngân hàng niêm yết Việt Nam Do kết nghiên cứu chƣa đại diện cho tất ngân hàng Việt Nam Vì vậy, giải pháp đƣợc đề xuất nghiên cứu chƣa thật ý nghĩa ngân hàng chƣa chƣa niêm yết Điều làm nên tính ứng dụng kết nghiên cứu chƣa thật rộng rãi Bên cạnh đó, mô hình nghiên cứu có R2 = 22,41%, ta thấy với điều kiện yếu tố khác không đổi, biến độc lập có mô hình hồi quy giải thích đƣợc khoảng 22,41% biến thiên mặt trung bình biến rủi ro ngân hàng, phần trăm lại đƣợc giải thích yếu tố khác Điều giải thích nghiên cứu kế thừa mô hình nghiên cứu tác giả trƣớc áp dụng vào thực tế ngân hàng niêm yết Việt Nam Việc xem xét đƣa số biến độc lập khác tác động rủi ro ngân hàng chƣa đƣợc thực Đây điểm hạn chế đề tài qua khơi gợi hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 6.5 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ hạn chế đƣợc đề cập đây, đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu nghiên cứu yếu tố khác trừ yếu tố phân tích tác động đến rủi ro tổng thể ngân hàng phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam nhằm mục đích cải thiện R2 mô hình nghiên cứu 48 Bên cạnh đó, hạn chế mặt số liệu thông tin nên phạm vi nghiên cứu mô hình dừng lại chín ngân hàng niêm yết Do đó, để khắc phục điều này, đề tài đề xuất tiếp tục phát triển nghiên cứu số ngân hàng niêm yết Việt Nam gia tăng, phạm vi nghiên cứu đủ lớn Mặt khác, để mở rộng phạm vi ứng dụng đề tài, việc nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến rủi ro tổng thể ngân hàng, đề tài gợi ý mở rộng phạm vi rủi ro khác nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro phá sản,… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benton E Gup and James W Kolari (2005), Commercial banking: the management of risk, John Wiley & Sons Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động-Xã hội Esty, B C (1998) “The impact of contingent liability on commercial bank risk taking Journal of Financial Economics”, số 47, trang 189-218 Haq, Mamiza; Heaney, Richard (2012), “Factors determining European bank risk; Journal of International Financial Market”, Institution & Money; Elsevier Science Ltd Kim, D., and Santomero, A M (1988), “Risk in banking and capital regulation” Journal of Finance Konishi, M., and Yasuda, Y (2004) “Factors affecting bank risk taking: evidence from Japan” Mohammad Morshedur Rahman, Kazi Mohammed Kamal Uddin, Syed Moudud-Ul-Huq, “Factors Affecting the Risk-taking Behavior of Commercial Banks in Bangladesh” Redfame Publishing Moorad Choudhry (2007), Bank asset and liability management: Strategy, Trading, Analysis, John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd Nabila, Zribi; Younes, Boujelbène (2012), “Factors Affecting Bank Risk-Taking: Evidence from Tunisia”, IUP Journal of Bank Management Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động-Xã hội Nguyễn Minh Kiều (2014), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Park, S (1994), “Explanations for the increased riskiness of banks in 1980s”, Federal Reserve Bank of St Louis, số 76, trang 3-23 Rime, B (2001), “Capital requirements and bank behavior: Empirical evidence for Switzerland”, Journal of Banking and Finance, số 25, trang 789-805 Salas, V and Saurina, J (2003), “Deregulation, market power and risk behavior in Spanish banks”, European Economic Review, số 47, trang 1061-1075 50 Santos, J A C (2001), “Bank capital regulation in contemporary banking theory: A review of the literature” Financial Markets, Institutions and Instruments, số 102, trang 41-84 Saunders, A., Strock, E., and Travlos, N G (1990), “Ownership structure, deregulation and bank risk taking”, Journal of Finance, số 452, trang 643-654 Saunders, A., and Wilson, B (2001), “An analysis of bank charter value and its risk constraining incentives”, Journal of Financial Services Research, số 192/3, trang 185195 Sironi, A (2003), “Testing for market discipline in the European banking industry : Evidence from subordinated debt issues”, Journal of Money, Credit and Banking, số 353, trang 443-472 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng niêm yết Việt Nam STT Mã CK Tên ngân hàng Sàn niêm yết ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu HNX BID Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam HOSE CTG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam HOSE EIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam HOSE MBB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội HOSE NVB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân HNX SHB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội HNX STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín HOSE VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam HOSE Phụ lục 2: Kết thống kê mô tả biến quan sát 52 Phụ lục 3: Ma trận hệ số tƣơng quan biến Phụ lục 4: Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến Phụ lục 5: Kết hồi quy 53

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan