Chuyên đề tốt nghiệpNghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân trên đầu người của xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

42 926 0
Chuyên đề tốt nghiệpNghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân trên đầu người của xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân số thế giới ngày càng gia tăng đặc biệt sau những năm 50, 60 của thế kỉ XX. Sự gia tăng dân số đã ảnh hưởng đến các vẫn đề về tài nguyên thiên nhiên trên thế giới. Trong đó đặc biệt quan trọng là tài nguyên rừng. Dân số tăng lên đòi hỏi nhu cầu về lương thực thực phẩm, nơi ở, chất đốt, gỗ,... cũng tăng lên nhanh chóng. Chính những điều này đã dẫn đến diện tích tài nguyên rừng giảm đi một cách nhanh chóng trong những năm gần đây. Việt Nam là một nước có dân số đông. Năm 2011, dân số Việt Nam đạt mốc 90 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á. Với một đất nước có diện tích thuộc loại nhỏ, mật độ dân số Việt Nam đứng loại hàng đầu trên thế giới với hơn 250km2. Dân số tăng nhanh cùng một số nguyên nhân khác đã khiến tài nguyên rừng của nước ta suy giảm một cách nghiêm trọng cả về diện tích cũng như chất lượng rừng. Tỉ lệ che phủ trong những năm gần đây có tăng lên một cách đáng kể nhưng so với một quốc gia ¾ diện tích là đồi núi thì Việt Nam vẫn bị coi là có độ che phủ thấp. Hơn nữa, là một nước nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, tập quán du canh du cư vẫn còn tồn tại ở những khu vực miền núi khiến tài nguyên rừng của nước ta ngày càng bị suy giảm chưa kể đến sự đô thị hóa nhanh chóng, mở rộng diện tích đất nông nghiệp,... đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên rừng,... Xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên là một trong những xã miền núi phía Bắc của tổ quốc, tài nguyên rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường cho địa phương và những vùng lân cận. Tuy nhiên, sự gia tăng dân số trong nhiều năm gần đây đã tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng của xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân rừng trên đầu người của xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”

LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Lâm - Trường đại học Tây Bắc Em tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ ngày 20/6/2016 đến ngày 2/11/2016 Thời gian thực tập kết thúc em có kết cho riêng Trong trình thực tập trình hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Lâm - Trường đại học Tây Bắc thầy cô giáo Khoa Đặc biệt giúp đỡ tận tình cô giáo: Th.s Bùi Thị Hoa Mận, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin tỏ lòng sâu sắc đến tất thầy cô giáo khoa dạy dỗ em suốt trình học tập Cảm ơn UBND xã Nà Tấu giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian khả thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận em hoàn thiện tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên Lò Văn Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng4.1 Quy mô dân số xã Nà Tấu năm 2015(Đơn vị người) Bảng 4.2 Mật độ dân số xã Nà Tấu phân theo qua năm Bảng 4.3 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua năm (%) Bảng 4.4 Hiện trạng rừng xã Nà Tấu qua năm Bảng4.5 Diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu qua năm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UBND - HDND GDP FAO NCKH HTX GTVT NXB Đọc Uỷ ban nhân dân – hội đồng nhân dân Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Nghiên cứu khoa học Hợp tác xã Giao thông vận tải Nhà xuất ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số giới ngày gia tăng đặc biệt sau năm 50, 60 kỉ XX Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến đề tài nguyên thiên nhiên giới Trong đặc biệt quan trọng tài nguyên rừng Dân số tăng lên đòi hỏi nhu cầu lương thực thực phẩm, nơi ở, chất đốt, gỗ, tăng lên nhanh chóng Chính điều dẫn đến diện tích tài nguyên rừng giảm cách nhanh chóng năm gần Việt Nam nước có dân số đông Năm 2011, dân số Việt Nam đạt mốc 90 triệu người, đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam Á Với đất nước có diện tích thuộc loại nhỏ, mật độ dân số Việt Nam đứng loại hàng đầu giới với 250/km2 Dân số tăng nhanh số nguyên nhân khác khiến tài nguyên rừng nước ta suy giảm cách nghiêm trọng diện tích chất lượng rừng Tỉ lệ che phủ năm gần có tăng lên cách đáng kể so với quốc gia ¾ diện tích đồi núi Việt Nam bị coi có độ che phủ thấp Hơn nữa, nước nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế, tập quán du canh du cư tồn khu vực miền núi khiến tài nguyên rừng nước ta ngày bị suy giảm chưa kể đến đô thị hóa nhanh chóng, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên rừng, Xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên xã miền núi phía Bắc tổ quốc, tài nguyên rừng có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội môi trường cho địa phương vùng lân cận Tuy nhiên, gia tăng dân số nhiều năm gần tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân rừng đầu người xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Tác động gia tăng dân số đến tài nguyên đất nhiều tác giả giới quan tâm nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến Repetto Homles nghiên cứu sức ép dân số lên tài nguyên (1983) có tài nguyên rừng Theo mô hình đơn giản suy thóai ô nhiễm môi trường nơi tùy thuộc vào yếu tố: (1) số người dân, (2) số đơn vị lượng người sử dụng (3) khối lượng suy thoái ô nhiễm môi trường đơn vị lượng gây (Miller, 1993) Garcina – Montiel Scatena (1994) đưa nghiên cứu cho thấy hoạt động người góp phần đáng kể việc thay đổi cấu trúc thành phần rừng nhiệt đới Tác giả Dubey cộng với nghiên cứu liên quan đến sử dụng công thức toán học để tính toán tác động hoạt động công nghiệp gia tăng dân số đến suy giảm tài nguyên rừng (1997) Năm 2011 tác giả Asongu Simplice Jingwa Brain thực nghiên cứu Châu Phi – khu vực có mức độ gia tăng dân số cao giới Gia tăng dân số sử dụng bền vững tài nguyên rừng Tạp chí Universal Journal of Management and Social Sciences Nigieria, số 1; Tháng 12 năm 2011 nghiên cứu địa phương (Ikom) đưa giải pháp để giảm thiểu áp lực dân số đến hệ sinh thái rừng, để người dân tận dụng nguồn lợi từ rừng mà không làm suy giảm chất lượng rừng, người trích xuất tài nguyên mà không làm giảm chất lượng môi trường, Theo ước tính nhà khoa học, dân số giới phát triển đến ngưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ phạm tội, tỷ lệ tử vong trẻ em điểm giới hạn Trái Đất Hành tinh đốm sáng nhỏ đồ vũ trụ người, thực rộng lớn Tất nhiên, phần lớn Trái Đất - khoảng 70% bao phủ toàn nước cần vào Google tìm kiếm bạn biết diện tích toàn đất liền Trái Đất cộng lại ước tính khoảng 150 triệu km vuông Kênh giáo dục YouTube khoa học, văn hóa, nghệ thuật lịch sử - Life Noggin gần bắt đầu nghiên cứu xem Trái Đất có khả chứa người, không xét theo ý nghĩa chứa đựng thông thường mà xét theo người tồn với nguồn tài nguyên hữu hạn Trái Đất Hiện tại, dân số giới đạt tỷ người số tăng nhanh năm tới nhờ vào tiến y học chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Theo dự kiến, dân số giới 10 tỷ người tính đến cuối kỷ 21 Hãy suy nghĩ thương lai loài người! Liệu có thời điểm mà khả hỗ trợ sống Trái Đất đạt tới giới hạn? Liệu có đủ thức ăn nước uống để ăn no, ngủ kĩ cảm thấy hạnh phúc? Nếu bạn có suy nghĩ bi quan nghiêng câu trả lời "không" hoàn toàn dễ hiểu tại, nguồn lực Trái Đất dần cạn kiệt: đất đai xói mòn biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng tới trồng trọt, chăn nuôi - hai nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu cho người Chính thế, theo ước tính chuyên gia, chất lượng sống bắt đầu thay đổi theo chiều hướng xấu dân số giới đạt tới số - 10 tỷ người đến thời điểm đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên không đủ để đáp ứng nhu cầu người, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tội phạm tỷ lệ tử vong trẻ em tăng lên Nạn phá rừng vấn đề ngày tăng nhiều nơi giới nghiên cứu đánh giá hiệu việc tăng dân số tài nguyên rừng Khu Wollega Đông nói chung Haro Limu woreda nói riêng Các liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập từ 89 hộ nông dân đầu rút từ bốn kebeles huyện Haro Limmu Xác suất tỷ lệ với kỹ thuật lấy mẫu kích thước sử dụng để lựa chọn hộ nông dân từ bốn hiệp hội nông dân, lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên Dữ liệu sơ cấp thu thập cách sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc Trong Ngoài ra, liệu thứ cấp chiết xuất từ nguồn có liên quan để bổ sung liệu thu từ khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng dân số tác động lớn phát triển lâm nghiệp theo cách mở rộng đất nông nghiệp, sử dụng gỗ nguồn lượng đáp ứng yêu cầu đầu vào nông nghiệp Hoạt động Hỏi sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình việc giảm thiểu tác động tăng trưởng dân số lâm phát triển Ethiopia với 79 triệu (CSA, 2008) người dân sống mức độ địa lý 1,1 triệu km2 có GDP 6,1 tỷ $, 39% số đóng góp nông nghiệp, 85% dân số người phụ thuộc cho sinh kế (Amare, 2013) Rừng tài nguyên cung cấp nhiều lợi ích cho xã hội Ngoài việc cung cấp gỗ, lâm cung cấp môi trường sống cho động vật hoang dã, trang web giải trí, hoang dã, bảo vệ rừng đầu nguồn nhiều lợi ích khác Nó hấp thụ khí carbon dioxide (Dealon, 1993) Tác động thay đổi nhân học rừng môi trường thường thảo luận lực thực sinh học, tức số lượng tối đa cá nhân mà nguồn tài nguyên trì Tuy vậy, nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc mang lực, chẳng hạn phát triển kinh tế, trình trị-xã hội, thương mại, công nghệ, tiêu dùng ưu đãi (Bijendra, 2009) Hiện có gia tăng ổn định tốc độ tăng trưởng dân số từ năm 1960 sau dân số năm 1960 Ethiopia bắt đầu tăng nhanh chóng thay đổi điều kiện kinh tế-xã hội giới (Amare, Năm 2013) Theo Amare (2013) song song với tăng trưởng dân số kinh tế-xã hội nhanh chóng thấp, có đất suy thoái ảnh hưởng toàn vẹn sinh thái đất nước Ví dụ, độ che phủ rừng Ethiopia 40% vào đầu 20 thứ kỷ giảm xuống 2,2% Quá trình suy thoái đất làm cho lớn khu vực không thích hợp cho nông nghiệp Bởi đất hàng đầu chí phần đất phụ số khu vực loại bỏ, đá hay đá trơ lại bề mặt Lên đến nửa diện tích đất canh tác vùng cao nguyên Ethiopia ước tính vừa phải để bị xói mòn nghiêm trọng, kết là, vùng đất trước canh tác (hoặc có được) quay sang đất hoang (Amare, 2013) Dân số tăng nhanh tiêu chuẩn kinh tế thấp sống Ethiopia mang lại họ nhiều hậu tỉnh táo để che đất sử dụng thay đổi, thay đổi khí hậu tình trạng thủy văn Quốc gia Tại Ethiopia nghiên cứu có mở rộng đất nông nghiệp chi phí khác sử dụng đất đai Vùng cao nguyên Ethiopia mong manh rừng, nước đa dạng sinh học phụ thuộc vào khí hậu, căng thẳng áp lực dân số quản lý yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên Bị ảnh hưởng Các nghèo kinh tế Ethiopia cần quản lý khoa học tài nguyên thiên nhiên cân dân số để đối phó với thay đổi khí hậu thách thức toàn cầu hóa kinh tế Như vậy, có nhu cầu để xem xét dân số môi trường tương quan cấp quốc gia để đề nghị phương tiện để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến sức ép dân số môi trường (Amare, 2013) Nạn phá rừng vấn đề ngày tăng nhiều nơi giới nhiệt đới nước bị ảnh hưởng Ethiopia Ethiopia nước nghèo giới Ngoài ra, lây lan nghèo đói, suy thoái môi trường đặc biệt nạn phá rừng toán bù trừ địa phương rừng cho nhu cầu cá nhân họ, chẳng hạn xăng dầu, săn bắn, nông nghiệp, lý tôn giáo Nạn phá rừng cắt bừa bãi mức Các nguyên nhân trực tiếp thoái hoá đất chủ yếu phá rừng, chăn thả mức cắt, dịch chuyển trồng quản lý tồi nông nghiệp nguồn tài nguyên đất nước: không áp dụng đất nước hoạt động bảo tồn, luân canh trồng không cách, sử dụng đất đai biên, sử dụng chưa đầy đủ nhiều phân bón, quản lý yếu hệ thống thủy lợi nguồn nước ngầm Các nguyên nhân gián tiếp đất suy thoái chủ yếu gia tăng dân số, thiếu đất, ngắn hạn quyền sử dụng đất không an toàn nghèo đói áp lực kinh tế (FAO, 2001) Sự đóng góp kinh tế rừng có liên quan đến sản xuất, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ, nguồn cung gỗ nhiên liệu, vật liệu xây dựng gỗ chủ yếu đến từ rừng (Negash, 2003) Việc phá rừng nhanh chóng suy giảm rừng kèm theo nhiều loại khác vấn đề môi trường gây mở rộng nông nghiệp thu thập gỗ Các yếu tố góp phần nạn phá rừng nghèo, mức thu nhập thấp dân số tăng trưởng Vì lý hộ gia đình phải phụ thuộc vào kéo mây cho tiêu thụ nhiên liệu họ điều cản trở nông dân sử dụng phân hữu phân bón cho đất nông nghiệp bị xuống cấp họ Sự đa dạng địa hình góp phần vào diện sinh học văn hóa đa dạng phong phú Một giải pháp đề xuất để bắt giữ suy thoái rừng số khu vực để giới thiệu thực hành quản lý rừng có tham gia tham gia người dân địa phương Vì thế, Nghiên cứu cố gắng để hiển thị hiệu ứng tăng trưởng dân số cao rừng tự nhiên Haro Limu cố gắng đưa số phân tích dựa phát Mục tiêu chung nghiên cứu để đánh giá hiệu tăng dân số tài nguyên rừng Khu Wollega Đông nói chung Haro Limu woreda nói riêng 1.2 Ở Việt Nam Là quốc gia đông dân, dân số ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên rừng Việt Nam Những vấn đề liên quan tới dân số suy giảm tài nguyên rừng có tác giả Nguyễn Viết Thịnh Dân số - tài nguyên – môi trường năm 1996 Địa lí kinh tế xã hội đại cương (2011) phần môi trường tài nguyên thiên nhiên, tác giả đưa tác động gia tăng dân số rừng suy giảm diện tích rừng đặc biệt nước có kinh tế phát triển, mở rộng diện tích đất nông nghiệp thông qua việc chặt phá rừng, nguyên nhân khiến cho tài nguyên rừng ngày suy giảm giới Việt Nam Năm 2014, giáo trình Dân số - tài nguyên – môi trường viết riêng cho sinh viên Đại học Tây Bắc tác giả Đỗ Thúy Mùi lần đưa tác động mối quan hệ gia tăng dân số suy giảm tài nguyên rừng.Tác giả đưa minh chứng cho thấy việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, nhu cầu gỗ, củi, chất đốt người khiến cho tài nguyên rừng bị suy giảm Trong thời kỳ 1945 – 1975 nước khoảng triệu rừng, bình quân 100.000 năm Quá trình rừng diễn nhanh giai đoạn 1975 – 1990: Mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/ năm Nguyên nhân làm rừng giai đoạn dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, trình khai hoang lấy đất trồng công nghiệp cà phê, chè, cao su khai thác gỗ xuất Tuy nhiên từ năm 1990 – 1995, công tác trồng rừng đẩy mạnh phần làm cho diện tích rừng tăng lên Về chất lượng, trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300m 3/ha, loài gỗ quí đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ phổ biến Những gỗ có đường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng rừng Rừng tre nứa với tre có đường kính 18 – 20cm, nứa – 6cm vầu – 12cm phổ biến (Hoàng Hòe, 1998) Hiện chất lượng rừng giảm sút đáng kể, chủ yếu rừng nghèo có giá trị kinh tế không cao Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha) Tốc độ tăng trưởng trung bình rừng Việt Nam 10 dục, phối hợp nhà trường với gia đình xã hội xây dựng môi trường môi trường lành mạnh Đẩy manh công tác thi đua,khen thưởng nhằm động viên khích lệ phong trào sở, hạn chế tối thiểu người sinh thứ Tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, di trùy xã có 70% thôn đạt chuẩn lành văn hóa theo quy định Bộ văn hóa – thể thao du lịch Xây dựng hệ thống loa đài từ xã đến thôn xóm nhằm đảm bảo tốt công tác thông tin truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí nông thôn Thực tinh thần Nghị Trung ương (Khóa VIII) chương trình hành động thực nghị trung ương tỉnh, huyện xã quan tâm đạo đăng ký xây dựng văn hóa đến 2006 có 10 đăng ký xây dựng văn hóa có nhận văn hóa cấp huyện, công nhận văn hóa cấp tỉnh, phong trào văn hóa văn nghệ dân gian khơi dậy đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nâng lên Phong trào thể dục, thể thao bóng truyền, bống đá, cầu lông, điền kinh bước đầu quan tâm Tuy hoạt động thể dục thể thao chưa bật thiếu sở vật chất để tổ chức vui chơi kinh phí cho hoạt dộng f Năng lượng Hiện phần lớn hộ dân xã sử dụng điện lưới Quốc gia, số vùng cao chưa sử dụng điện lưới quốc gia Ngoài nhân dân xã sử dụng máy phát điện cho hộ gia đình dùng xăng, dầu phục vụ sống sinh hoạt sản xuất g Bưu viễn thông Xã Nà Tấu 16 trạm thuộc tuyến Viễn thông Hà Nội - Hoà Bình Sơn La - Lai Châu.Hiện tại, trạm có anh em công nhân, người cao tuổi 40, trẻ 22, văn hoá hết lớp 12; có đảng viên đoàn viên niên Trước đến với trạm viễn thông Tầng Quái, anh em biết gặp nhiều khó khăn, lẽ, xa gia đình, xa lãnh đạo, xa dân; giao thông không thuận tiện; núi cao hẻo lánh; khí hậu khắc nghiệt: không mưa dầm lại nắng rát, mùa khô kéo dài nạn cháy rừng đe doạ từ nhiều phía; nước sinh hoạt thiếu, điện lưới chưa có, địa phương nghèo, lạc hậu, trình độ dân trí thấp 28 3.2.5 Quốc phòng, an ninh Quán triệt quan điểm Đảng công tác quân sự, xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân xã xây dựng kế hoạch A, A2 tổ chức luyện tập hàng năm đạt kết tốt sẵn sàng chiến đấu có tình xấu xảy Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đủ số lượng, bảo đảm chất lượng có lĩnh trị vững vàng đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu Công tác tuyển quân bảo đảm tiêu cấp giao Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc trận an ninh nhân tiếp tục xây dựng củng cố Tăng cường giáo dục pháp luật, tinh thần cảnh giác trước âm mưu “Diễn biến hòa bình” lực thù địch thường xuyên bám sát ngăn chặn lợi dụng tự tín ngưỡng gây ổn định trị tích cực giải tranh chấp đất đai, du cư tự trái phép, bảo vệ an toàn bầu cử HĐND ba cấp 29 PHẦN DỰ KẾT VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng dân số vấn đề gia tăng dân số xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 4.1.1 Quy mô dân số xã Nà Tấu Dân số có xu hướng ngày tăng lên, nhu cầu đất ở, đất nông nghiệp nhiều Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên thiên nhiên Trái đất Đặc biệt tài nguyên rừng Bảng4.1 Quy mô dân số xã Nà Tấu năm 2015(Đơn vị người) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bản Hua Rốm Hua Rốm Tà cáng Tà cáng Tà cáng Phiêng Ban Co Đứa Co sang Nà Láo Bản Xôm Bản Xôm Lán Yên Bản Hoa Nà Cái Nà Cái Bản Cang Bản Cang Hua luống Nà luống Nà luống Nà luống Hồng líu Hồng líu Nà Tấu Nà Tấu Nà Tấu Dân số(Người) 271 289 181 142 224 224 77 103 181 350 163 225 125 235 285 188 228 160 249 75 244 173 199 117 174 257 30 Tỉ lệ (%) 100 4,43 4,73 2,96 2,32 3,66 3,66 1,26 1,68 2,96 5,72 2,67 3,68 2,04 3,84 4,66 3,07 3,73 2,62 4,08 1,23 3,99 2,83 3,25 1,91 2,85 27 28 29 30 31 32 Nà Tấu Nà Tấu Nà Tấu Khua Pén Trung Tâm Trung Tâm Tổng cộng 165 4,20 112 2,70 114 1,83 117 1,86 302 1,91 167 4,94 6116 2,73 Nguồn: Điều tra dân số xã 2015 Quy mô dân số Nà Tấu phân bố không đồng qua Do chia cắt địa phong tục tập quán dân tộc,có có tập quán sống cạnh nhau, họ hàng nên dân số tập trung đông như: Bản Xôm ,Hua Rốm 1, Hua Rốm 2… Còn số sinh sống bên cạnh khu Trung Tâm như: Nà Tấu 1, Nà Tấu 2, Hồng Líu Quy mô dân số dần thay đổi qua năm có xu hướng ngày tăng lên Bảng 4.2 Mật độ dân số xã Nà Tấu phân theo qua năm Năm Số người Bình quân dân số (người/km2) 2007 2012 2015 5017 5847 6116 6,7 7,8 8,2 Nguồn:Báo cáo dân số qua năm xã Nà Tấu Mật độ dân số Nà Tấu có xu hướng tăng lên theo năm: Dân số từ năm 2007 đến năm 2015 có xu hướng ngày tăng lên cách rõ rệt Tuy nhiên gia tăng dân số khác bản; Giai đoạn từ năm 2007 đến 2012 có xu hướng tăng mạnh (dân số năm 2007 5017 dân số 2012 5847 tăng lên 830 người ), có tiến chăm sóc y tế, đời sống nhân dân cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến hạn chế chăm sóc y tế…) làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 dân số có xu hướng tăng nhẹ (dân số năm 2012 2847 dân số 2007 6116 tăng nhẹ với số dân 269 người ) tỷ lệ dân số xu hướng giảm Bản Hua Rốm vùng cao, chủ yếu dân tộc H’Mông nên trình độ văn hóa chưa cao, tỉ lệ sinh chưa kiểm soát có số nhân cao toàn xã với số 289 người 31 Bản Nà Luống gần trung tâm xã, chủ yếu dân tộc thái trình độ chi thức nâng cao công tác tuyên truyền sinh sản phổ biến rộng rãi nên tình trạng sinh hạn chế mức thấp so với toàn xã 75 người 4.1.2 Tỉ lệ gia tăng dân số Bảng 4.3 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua năm (%) Năm Xã Nà Tấu Tỉnh Điện Biên Cả nước 2007 2,6 2,94 1,2 2012 1,68 1,74 1,2 2015 1,79 1,81 1.2 Nguồn :Niên giám thống kê Từ số liệu thống kê phòng Niên giám thống kê cho ta thấy tỉ lệ gia tăng dân số cũa xã Nà Tấu có xu hướng giảm xuống quy mô dân số tiếp tục tăng: Vào năm 2007 tỉ lệ gia tăng dân số cao với 2,7% có xu hướng giảm xuống năm 2012 1,68% Đây thành tựu trình tuyên truyền giáo dục truyền thong dân số cho người dân vào năm gần So với huyện Điện Biên thì lệ gia tăng dân số mức cao, xã khu vực miền núi, dân số khó khan số vùng sâu vùng xa cách xa trung tâm Các năm tỉ lệ gia tăng tự nhiên vân diễn từ năm 2012 1,68% tăng lên 1,79% vào năm 2015 Hiện tỉ lệ sinh thứ ba xã cao tập trung vùng núi cao ảnh hưởng phong tục tập quán “Trọng nam khinh nữ” nên nhiều hộ dân mức sinh ba, chí có hộ sinh tư Theo kết Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2015 nước, tổng tỷ suất sinh năm ước tính đạt 2,10 con/phụ nữ, tiếp tục trì mức sinh thay Tỷ suất sinh thô 16,20‰; tỷ suất chết thô 6,81‰ Tỷ suất chết trẻ em tuổi (số trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) 14,73‰ Tỷ suất chết trẻ em tuổi (số trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) 22,12‰ Tuổi thọ trung bình dân số nước năm 2015 73,3 tuổi, nam 70,7 tuổi nữ 76,1 tuổi 32 4.2 Tác động gia tăng dân số đến diện rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 4.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Nà Tấu Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 7.442,69 ha, diện tích đất lâm nghiệp 5676,8 chiếm 76,2 % tổng diện tích tự nhiên toàn xã Rừng phân bố chủ yếu vùng núi cao như: Hua Rốm 1, Hua Rốm 2, Tà Cáng 1, Tà Cáng 2, Nà Cái 1,2 Bản Cang chiếm 68% diện tích rừng toàn xã tập trung gần trung tâm như: Hồng Lứu 1, Nà Tấu 1,2 chiếm – 8% diện tích toàn xã dải rác lân cận Xã Nà Tấu có loại rừng chủ yếu: Rừng phòng hộ rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ: Nà Tấu có diện tích lớn với tổng diện tích 3824,33 năm 2007 tập trung vùng đầu nguồn : Hua Rốm 1, Hua Rốm chủ đạo xã chiếm phần lớn diện tích rừng phòng hộ chiếm 30% diện tích, Cang có diện tích rừng phòng hộ lớn với 13,5% diện tích Đất rừng sản xuất: Rừng sản xuất Nà Tấu chiếm diện tích nhỏ với diện tích 833,54 tập trung Bản như: Nà Luống 1,2,3, Lán Yên,Phiêng Ban chiếm 40% diện tích toàn xã Hiện trạng rừng Nà Tấu có xu hướng chuyển dịch loại hình hừng từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất 33 Bảng 4.4 Hiện trạng rừng xã Nà Tấu qua năm Hiện trạng năm 2007 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) Hiện trạng năm 2012 Diện Cơ tích Cấu (ha) (%) Hiện trạng năm 2015 Diện Cơ tích Cấu (ha) (%) Stt Chỉ tiêu Đất rừng phòng hộ 3824,33 82,1 3783,79 82,6 3943,45 69,5 Đất rừng sản xuất 833,54 17,9 796,80 17,4 1733,36 30,5 Tổng diện tích rừng 4657,9 100 4580,6 100 5676,8 100 Cơ cấu đất lâm ngiệp có chuyển dịch qua năm khác nhau, biến động không đồng Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 Cơ cấu đất rừng phòng hộ có chuyển dịch nhẹ với tỉ lệ 82,1% lên 82,6% Giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 cấu đất rừng sản xuất có chuyển hóa rõ rệt từ đát rừng phòng hộ sang đất rừng sản xuất Do nhu cầu sống nên có biến động để phù hợp với nhu cầu sinh hoạt sản xuất Do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nên đất rừng sản xuất có xu hướng tăng lên cách nhanh chóng, từ năm 2007 với diện tích 833,54 tăng lên 1733,36 năm 2015 với diện tích 899,82 Dân số ngày tăng lên, nhu cầu nhà ngày lớn để đáp ứng cho nhu cầu sống nên người dân thúc đẩy mạnh khai thác vào tài nguyên rừng làm phần diện tích rừng xã 4.2.2 Đánh giá biến động diện tích rừng bình quân đầu người Dân số ngày tăng lên, nhu cầu nhà phong tục tập quán làm nhà sàn người dân khiến cho việc đẩy mạnh mở rộng diện tích khai thác rừng ngày diễn mạnh mẽ 34 Bảng4.5 Diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu qua năm Năm Diện tích tự nhiên (ha) Bình quân rừng phòng hộ đầu người (ha/người) Bình quân rừng sản xuất đầu người (ha/người) 2007 7.442,69 0,76 2012 7.442,69 0,65 2015 7.442,69 0,64 0,17 0,14 0,28 Nguồn: Báo cáo điều tra tài nguyên rừng xã Dân số tăng nhu cầu mở đất rừng làm nhà diễn mạnh mẽ, người dân phá rừng lấy gỗ làm ngày gia tăng làm hàng trăm diện tích rừng Sự gia tăng diện tích lúa nương phần đảm bảo nhu cầu lương thực cho người, thách thức việc bảo vệ môi trường khu vực đồng bào dân tộc thường trồng lúa nương vùng đất có độ dốc cao, việc mở rộng diện tích lúa nư.ơng đồng nghĩa phần lớn diện tích rừng bị dẫn đến thiên tai có tượng mưa lớn, dài ngày xảy Tuy nhiên gia tăng nhanh dân số thời gian gần khiến cho tiêu diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu liên tục giảm Do chuyển đổi mục đích loại rừng từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ nên rừng sản xuất giảm mạnh Điều chủ yếu tàn phá người khu vực rừng phòng hộ, vừa để lấy củi, gỗ vừa mở rộng diện tích đất canh tác Mặt khác, chuyển đổi phần diện tích rừng phòng hộ sang phát triển rừng sản xuất điều số nguyên nhân dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hiện nay, phát huy lợi xã khu vực vùng núi, vừa bảo vệ môi trường vừa phát triển kinh tế, UBND xã Nà Tấu tiến hành phát triển khu vực rừng sản xuất, giao diện tích rừng sản xuất lớn cho hộ gia đình quản lí khai thác, coi hướng trình phát triển kinh tế - xã hội xã Điều góp phần làm tăng diện tích đất lâm nghiệp xã Nà Tấu , năm 2010 diện tích rừng sản xuất có tổng 557 đến năm 2015 tăng Tuy nhiên, đặc thù diện tích rừng sản xuất tồn thời gian ngắn, thường hộ gia đình có rừng sản xuất vào thời điểm khai thác thường “chặt trắng” 35 điều khiến cho phần lớn lớn diện tích rừng độ che phủ vào vụ khai thác thời gian để khôi phục lại diện tích rừng lâu cần tối thiểu - năm để phủ tán 4.3 Một số giải pháp giảm thiểu giai tăng dân số xã Nà Tấu Hạn chế tối đa mức gia tăng dân số tự nhiên để giảm áp lực dân số lên vấn đề liên quan tới tài nguyên đất Có thể triển khai địa phương số giải pháp dân số như: Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề dân số Đẩy mạnh chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình thường xuyên thuộc vùng sâu vùng xa cách thường xuyên Khuyến khích gia đình nên có từ -2 để đảm bảo ổn định sống phát triển kinh tế Có văn pháp luật xử lý nghiêm gia tăng dân số Thực sách giảm sinh nhằm giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên năm Phấn đấu đến năm 2025 tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đương với mức trung bình trung nước Một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng xã Nà Tấu Không riêng Việt Nam mà năm châu bốn bể, quốc gia có chương trình "Gia tăng, bảo vệ trì rừng" hay "Chương trình phổi xanh", tàn phá rừng bừa bãi diễn khắp nơi trở thành vấn nạn Để ngăn chặn điều này, tác giả đưa số giải pháp sau để sử dụng hợp lý tài nguyên rừng xã Nà Tấu : Về mặt pháp lý: Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu Ngay bọn chúng dùng súng, lựu đạn tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng trốt kiểm tra Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh 36 Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu nậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật Về mặt cộng đồng: Giáo dục công tác dân số vấn nan phá rừng với người dân giảm thiểu dừng Dựa vào chương trình sư phạm từ cấp trung học trở lên hết bậc Đại Học Có thể gia tăng số tiết học nơi có đồng bào dân tộc người Chấm dứt tình trạng tự di cư - di canh bừa bãi tồn chục năm cách quản lý chặt chẽ đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến địa phương Phải cương đưa trở nguyên quán tất người tự di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng ), phục hồi công việc chức vụ với can đảm đứng tố cáo kẻ chặt phá rừng bừa bãi Đối với người du mục, du canh bị trả chỗ cũ hỗ trợ khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp mảnh đất canh tác theo quy hoạch nhà nước, địa phương Về mặt vi mô vĩ mô: Có sách ưu tiên cho khu vực khó khăn kinh tế, giáo dục, y tế Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị nông thôn; đồng miền núi Thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5 37 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Nà Tấu xã vùng huyện Điện Biên, trung tâm cách thành phố Điện Biên Phủ 20 km Xã Nà Tấu có tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng đa dạng phong phú với nhiều loài có giá trị cao, sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội cải thiện sống, tăng thu nhập địa bàn xã Nà Tấu giai đoạn 2005 –2015 đề tài “Nghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” qua kết thực tập kết hợp với thu thập tài liệu nghiên cứu Qua đề tài tạo điều kiện cho công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển hệ sinh thái rừng khu vực, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã gắn liền thu nhập người dân với công tác quản lý rừng sử dụng đất rừng theo hướng bền vững đảm bảo mục tiêu sử dụng rừng cho hệ tăng diện tích rừng cho hệ mai sau Qua số liệu điều tra tình hình gia tăng dân số xã số năm gần đây, dân số biến động lớn Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm năm 2015 giảm xuống 1,3% Tuy nhiên trước đầu tư nhà nước sở hạ tầng, du lịch phát triển, dự báo tình hình dân số vòng 10 năm tới có biến động gia tăng dân số học, dự báo tỷ lệ gia tăng dân số học năm 2015 0,1% đến năm 2020 0,2% 5.2 Tồn Quá trình thực số đề tài tồn vấn đề sau: Do điều kiện không cho phép, đề tài theo dõi biến động diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu có diện tích nhỏ, nên biến động mang tính khách quan chưa nhận xét cách chi tiết Do hạn chế thân đề tài nên việc lập đồ trạng đồ đất rừng chưa đề cập tới Ở đây, loại đồ sử dụng đồ hành khu vực vùng nghiên cứu kế thừa tài liệu có 38 Tình hình kinh tế - xã hội xã Nà Tấu nhiều khó khăn, chủ yếu dân tộc thiểu số vùng cao phong tục làm nhà sàn nên làm ảnh hưởng nhiều đến tài nguyên rừng tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng 5.3 Kiến nghị Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu biến động diện tích rừng bình quân đầu người xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” đề tài cần thiết có ý nghĩa trước hết nhằm biết tình hình tăng dân số nào? Từ biết tác động dân số với tài nguyên rừng đưa biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng hạn chế gia tăng dân số Về tài nguyên rừng: UBND xã Nà Tấu phòng TN&MT tỉnh Điện Biên cần có sách quản lý, quy sbiệt phòng NN&PT nông thôn huyện quán triệt việc giao đất, giao rừng cho người dân, để dân ổn định sống lấy lâm nghiệp làm ngành kinh tế mũi nhọn Đề nghị sở quy hoạch tỉnh Điện Biên,huyện Điện Biên xã Nà Tấu có sách, kế hoạch, dự án đầu tư nhiều để thúc đẩy ngành sản xuất lâm nghiệp phát triển tương lai cần có sách cho người dân vay vốn có thời hạn theo chu kỳ trồng để người dân yên tâm vào sản xuất phát triển rừng Cần kiên xử lý kịp thời vi phạm luật bảo vệ tài nguyên rừng để tạo lòng tin cho người dân nâng cao hiệu lực cảu pháp luật Về dân số: UBND xã Nà Tấu cần tiếp tục điều tra, thu thập đầy đủ tình hình dân số để từ biết diễn biến dân số qua năm giảm tỉ lệ gia tăng dân số cách đột ngột làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Nâng cao, vận động, tuyên truyền dân số cho người dân địa bàn khó khăn tiếp cận thông tin hạn chế Thực nghiêm túc mục tiêu kế hoạch hóa gia đình thôn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Luận, Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề lên tài nguyên rừng Đỗ Thúy Mùi, Giáo trình Dân số - tài nguyên – môi trường, NXB ĐHSP, 2012 Tác giả Nguyễn Viết Thịnh Dân số - tài nguyên – môi trường năm 1996 Địa lí kinh tế xã hội đại cương (2011) phần môi trường tài nguyên thiên nhiên Tạp chí Universal Journal of Management and Social Sciences Nigieria, số 1; Tháng 12 năm 2011 nghiên cứu địa phương (Ikom) Website: dienbien.vntp.vn Website: khoahoc.tv 40 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để vấn hộ nông dân) Họ tên người vấn: Họ tên người vấn Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ: Chúng mong muốn gia đinh Ông/Bà cung cấp cho số thông tin dân số sau: 1- Gia đình ông/bà có khẩu: ………………………………… 2- Gia đình ông/bà có lao động: ……………………………… 3- Diện tích canh tác gia đình: 4- Diện tích đất ruộng gia đình: 5- Diện tích đất nương gia đình : 6- Diện tích đất trồng rừng gia đình: 7- Các loại trồng canh tác gia đình: Xin cảm ơn gia đình Ông (Bà) cho biết số thông tin! , ngày tháng năm 2016 Ký xác nhận Người vấn 41 42

Ngày đăng: 25/11/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Trên thế giới

  • 1.2. Ở Việt Nam

  • PHẦN 2

  • MỤC TIÊU –NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Mục tiêu

  • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

    • Nội dung 3

    • Một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng xã Nà Tấu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN 3

    • ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Điều kiện tự nhiện

    • 3.1.1 Vị trí địa lý

    • 3.1.2. Địa hình, địa mạo

      • Xã Nà Tấu là xã vùng cao có địa hinh tương đối phức tạp bao gồm núi cao trung bình, độ dốc lớn, độ cao trung bình khoảng 900m so với mặt nước biển, bề mặt địa thế nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

      • 3.1.3. Khí hậu – Thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan