Phát triển hệ thống truyền thống không dây

91 345 0
Phát triển hệ thống truyền thống không dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cám ơn Em xin chân thành cảm ơn TS Đặng Quang Hiếu TS Nguyễn Đức Minh nhiệt tình hướng dẫn xử lý tín hiệu số, cách thức mô sử dụng công cụ Matlab/Simulink công cụ xử lý fixed point Trong suốt trình làm luận văn, thầy kèm cặp hướng dẫn em nhiều kiến thức từ sách thực tế Tất góp ý thầy em quan trọng để bước hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Bùi Quang Thế Toàn (Vietel) cộng tác giúp đỡ em việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở để kiểm tra thuật toán Ngoài ra, em gửi lời cảm ơn đến bạn Lab BKIC, Viện Điện Tử Viễn Thông, Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Văn Bình Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, thực tế hướng dẫn Tiến sỹ Đặng Quang Hiếu, Viện Điện tử - Viễn Thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết luận luận án trung thực, dựa nghiên cứu, thân, chưa công bố bất ký hình thức trước trình, bảo vệ trước “Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ khoa học” Các số liệu, kết quả, kết luận tham khảo trích dẫn nguồn đẩy đủ Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Văn Bình Mục lục Lời cám ơn Lời cam đoan Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt 10 Danh sách hình vẽ 11 Danh sách bảng 14 Tổng quan 15 1.1 Thiết kế xử lí băng gốc thông tin số 15 1.1.1 Khảo sát thuật toán 15 1.1.2 Lựa chọn kiến trúc thiết kế 17 1.1.3 Thiết kế 17 1.1.4 Triển khai phần cứng(HDL/FPGA) 18 1.1.5 Tổng hợp layout ASIC 18 1.2 Kênh điện li cao tần 19 1.3 Các đặc trưng hệ thống vô tuyến kênh HF 22 1.3.1 Tổng quan hệ thống OFDM 22 1.3.2 Các đặc trưng hệ thống sử dụng kênh vô tuyến 23 1.3.3 Các phương thức điều chế / giải điều chế 24 1.3.4 Hệ thống OFDM 39 sóng mang 24 MỤC LỤC 1.3.5 Giới thiệu chuẩn MIL-STD-188 Thuật toán giảm nhiễu tiếng nói máy HF 2.1 26 27 Thuật toán giảm nhiễu tiếng nói 28 2.1.1 Mô hình toán học thuật toán giảm nhiễu 28 2.1.2 Cải tiến lọc Wiener Filter sử dụng MC-SPP 32 2.1.3 PLD ước lượng nhiễu sử dụng MC-SPP 33 2.1.4 Giảm nhiễu 34 Thông số đặc trưng theo chuẩn MIL-STD-188-110 36 3.1 Cấu trúc khung liệu 36 3.2 Block synchronization 40 3.3 Interleaving Degree 41 3.4 Mã hóa DQPSK 42 3.5 Phần kết thúc gói tin EOM 45 3.6 Interleaving degree ma trận interleaver 46 Các thuật toán máy thu 4.1 49 Ảnh hưởng lệch thời gian lệch tần số 49 4.1.1 Ảnh hưởng lệch thời gian 49 4.1.2 Ảnh hưởng lệch tần số doppler 52 Thuật toán đồng cho hệ thống 39 Tones 56 4.2.1 Mô hình tín hiệu phát 56 4.2.2 Ước lượng thời gian tần số thô 57 4.2.3 Ước lượng thời gian tần số tinh 60 4.3 Giải mã tín hiệu 65 4.4 Thực kết mô 69 4.2 Triển khai hệ thống 39 sóng mang Simulink 5.1 Khối phát 72 75 MỤC LỤC 5.2 Khối kênh truyền 75 5.3 Khối thu 77 5.3.1 Khối đồng thô 77 5.3.2 Khối đồng tinh 80 5.3.3 Khối giải mã DQPSK 80 5.3.4 Khối giải mã interleaver sửa lỗi 80 So sánh lỗi bit 80 5.4 Tài liệu tham khảo 88 Lời mở đầu Trong thời đại thông tin nay, chuẩn thông tin liên tục đời nhằm tăng băng thông tốc độ truyền tải liệu với mạng di động 3G 4G, hệ thống thông tin sóng ngắn có vai trò quan trọng quan tâm nghiên cứu, đặc biệt khu vực hạ tầng viễn thông vùng núi, hải đảo, khu vực bị cô lập thiên tai, chiến tranh Hệ thống thông tin sóng ngắn sử dụng băng tần 3-30MHz (HF) truyền thông tin xa nhờ đặc tính lan truyền, phản xạ tầng điện ly sóng ngắn Do đó, thông tin HF thường sử dụng ứng dụng chuyên dụng thông tin quân sự, thông tin hàng không, hàng hải Dưới liệt kê số nghiên cứu bật giới việc sử dụng công nghệ truyền OFDM kênh HF cho nhu cầu thoại liệu: • Các tác giả [24] có nghiên cứu tiên phong việc mô hình hoá kênh HF phục vụ cho việc mô kiểm tra hệ thống thông tin kênh HF Các đóng góp bao gồm việc đưa mô hình kênh gồm đường lan truyền với trễ lan truyền trải phổ Doppler nhằm đơn giản hoá việc tính toán mô mà đảm bảo độ xác cần thiết trình kiểm tra hệ thống thông tin kênh HF (Mô hình kênh HF Watterson) • Trong [27] tác giả trình bày hướng nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin kênh HF sử dụng công nghệ OFDM, mô kiểm nghiệm thuật toán, xây dựng phần cứng cho hệ thống HF OFDM với kết thử nghiệm thực tế • Trong [18], báo trình bày nghiên cứu việc xây dựng hệ thống thông MỤC LỤC tin kênh HF với anten phát thu hướng thẳng đứng (góc phát xạ gần 90o ) nhằm truyền tín hiệu HF phản xạ cự li ngắn cỡ 100km Phương thức truyền HF NVIS ứng dụng rộng rãi việc truyền thông tin khu vực bị cô lập núi, rừng thiên tai • Trong [14] tác giả trình bày việc đo kênh HF băng rộng Các kết công trình có ý nghĩa việc nghiên cứu thiết lập hệ thống đo kênh HF với mục đích sử dụng để truyền tải liệu dải rộng (sử dụng nhiều kênh thoại 3KHz để truyền tin đồng thời) • Trong [19], tác giả tiến hành đo đánh giá ảnh hưởng kênh HF khu vực có vĩ độ trung bình (các nước khu vực Nam Âu, Bắc Á ) Các kết đo trễ lan truyền trải phổ Doppler đánh giá bổ sung cho mô hình kênh Watterson nhằm đơn giản hoá việc thiết kế hệ thống thông tin sóng ngắn cho khu vực • Trong [23],[22] tác giả công bố kiến trúc phần cứng cho hệ thống thông tin sóng ngắn sử dụng công nghệ HF OFDM để truyền liệu từ Nam Cực Tây Ban Nha Tại khu vực Nam Cực, tác giả sử dụng hệ thống phát HF để thiết lập kênh thông tin vô tuyến phục vụ cho liệu (sử dụng công nghệ HF OFDM) thoại (tốc độ thấp sử dụng công nghệ CDMA) để truyền liệu Tây Ban Nha qua phản xạ tầng điện ly với cự li thông tin lên tới 12.700km Trong đó, tình hình nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin HF Việt Nam hạn chế sau • Trang thiết bị thông tin liên lạc sóng ngắn chủ yếu thiết bị hệ cũ sử dụng công nghệ analog, khả bảo mật hạn chế, việc thiết lập kênh thông tin chủ yếu thực tay kinh nghiệm (ví dụ lựa chọn sử dụng kênh HF theo ngày theo mùa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế) MỤC LỤC • Nhu cầu thông tin liên lạc sóng ngắn bảo mật lớn, phục vụ cho hệ thống thông tin liên lạc khoảng cách lớn Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam tập trung vào công nghệ điều chế số đơn sóng mang BPSK/QPSK, ASK, FSK Các phương thức có hạn chế hiệu suất sử dụng phổ tần số thấp, khả chống chịu kênh đa đường Cần nhấn mạnh giới hạn hiệu sử dụng phổ tần số thấp nên tốc độ truyền liệu thấp nên khả bổ sung thông tin mã hoá bảo mật hạn chế nên cung cấp phương thức bảo mật cao cho dịch vụ yêu cầu thời gian thực (dịch vụ thoại) Bên cạnh đó, việc bổ sung thông tin mã hoá sửa lỗi bị hạn chế nên khả sửa lỗi gói thấp Do chất lượng dịch vụ thoại liệu tảng phương thức điều chế số đơn sóng mang bị giới hạn tính ưu việt điều kiện môi trường kênh sóng ngắn phức tạp Việt Nam Trên sở phân tích tình hình nước trên, việc nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin thoại số dải tần HF nhiệm vụ cấp thiết, có tính khoa học thực tiễn cao Luận văn sử dụng kỹ thuật OFDM để thực điều chế / giải điều chế tín hiệu số dải tần HF (từ gọi tắt HF-OFDM) dựa số ưu điểm bật sau: Do sử dụng nhiều sóng mang để truyền tin, OFDM công nghệ sử dụng hiệu phổ tần số, lợi ích vượt trội so với phương pháp điều chế số khác Nói cách khác, với điều kiện kênh truyền, OFDM đảm bảo tốc độ truyền liệu cao, từ cho phép triển khai hệ thống bảo mật mà không làm suy giảm chất lượng thoại Do sử dụng nhiều sóng mang, chu kì tín hiệu kéo dài so với phương thức khác, OFDM có khả chống chọi tốt với hiệu ứng kênh đa đường, đặc biệt tượng nhiễu liên kí tự (ISI) kênh đa đường trễ lan truyền Việc kết hợp kĩ thuật HF-OFDM với mã sửa lỗi tiên tiến (ví dụ convolutional, Reed-Solomon, Turbo Code, LDPC) trộn (interleaver), cho phép MỤC LỤC truyền tin số kênh bị khống chế nhiễu đồng kênh ICI Kĩ thuật HF-OFDM cho phép chế điều chế thích ứng (adaptive) với điều kiện kênh truyền khác Đối tượng nghiên cứu luận án Mô hình hệ thống thoại số bao gồm phần cho Hình Kênh HF 1.5Mhz - 30Mhz Nguồn nhiễu Giảm nhiễu Nén tiếng nói tốc độ thấp < 2400bps Điều chế OFDM Giải điều chế OFDM Giải nén tiếng nói Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống thông tin thoại số • Giảm nhiễu nền, khối thực giảm nhiễu dựa đầu vào cung cấp microphone phía trước Việc sử dụng microphone cho giảm nhiễu phổ biến, cho chất lượng giảm nhiễu tốt so với sử dụng microphone • Nén tiếng nói tốc độ thấp, yêu cầu hạn chế mặt băng thông, hệ thống truyền thông HF không yêu cầu cao chất lượng thoại Do tiếng nói nén xuống tốc độ thấp ≤ 2400bps • Mã hóa giải mã OFDM, mã hóa tín hiệu sau khối nén tiếng nói cho phù hợp với kênh truyền HF OFDM Khối giải mã thực khôi phục lại tín hiệu nén thoại từ liệu thu sau qua kênh truyền HF Do thời gian có hạn nên luận văn tập nghiên cứu hai vấn đề chính: Giảm nhiễu cho tiếng nói đầu vào hệ thống truyền thông thoại số, sử dụng hai microphone Thiết kế hệ thống thu phát HF OFDM theo chuẩn MIL-STD-188-110B Danh mục từ viết tắt ARQ BER CFO DQPSK EOM FEC FFO FPGA HDL HF HF NVIS HIL ICI IFO ITU MC-SPP MIL-STD OFDM PAPR PLD SNR STANAG STO Tone Automatic repeat request Bit Error Rate Carrier Frequency Offset Differential Quadrature Phase Shift Keyed End Of Message Forward Error Correction Fractional Frequency Offset Field Programmable Gate Arrays Hardware Description Language High Frequency High Frequency Near Vertical Incident Sky wave Hardware In the Loop Inter Carrier Interference Integer Frequency Offset International Telecommunication Union Multichannel Speech Presence Probability Military Standard Orthogonal Frequency Division Multiplexing Peak-to-Average Power Rate Power Level Difference Signal to Noise Ratio Standardization Agreements Symbol Time Offset Carrier Frequency 10 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.3: Sơ đồ tính lượng tương quan 5.3 Khối thu Trong hệ thống không dây, khối thu phức tạp nhiều so với khối phát, sơ đồ tổng khối thu Hình 5.3.1 Khối đồng thô Trong khối thu, phần đồng nói chung phần phức tạp nhất, việc thực tốt phần đồng đảm bảo chất lượng tín hiệu thu Nếu phần đồng không hoạt động tốt, việc giải mã tín hiệu xác Khối đồng thô thực dò lượng tương quan, lượng tương quan lớn ngưỡng cho trước, vị trí khung phần preamble, toàn phần liệu thu trước bỏ qua Tại thời điểm lượng tương quan lớn vượt ngưỡng, phần thập phân lệch tần số tính Hình 5.3 sơ đồ khối tính lượng tương quan Hình 5.4 kết tính lượng tương quan khối scope Simulink Hình 5.5 sơ đồ khối khối đồng thô Hình sơ đồ khối bù phần thập phân lệch tần số 77 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.4: Năng lượng tương quan theo mô Simulink Hình 5.5: Sơ đồ khối đồng thô 78 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.6: Sơ đồ bù tần số lệch 79 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK 5.3.2 Khối đồng tinh Kết khối đồng thô, không đảm bảo độ xác Do khối đồng tinh sử dụng khối đồng thứ 2, có độ xác cao Khối đồng tinh thực đồng thời gian xác phần nguyên lệch tần số Kết lọc lượng tương quan Hình 5.8 so với lượng tương quan Hình 5.4 So sánh kết ta thấy lượng tương quan có sử dụng lọc khối đồng tinh, lượng đỉnh phụ bị giảm đáng kể, lượng đỉnh tăng lên đo kết đồng xác so với khối đồng thô Thời gian tìm khối đồng tinh bù theo sơ đồ Hình 5.9 Tại khối bù này, khối buffer kết hợp với khối tạo trễ sử dụng chọn thời điểm bắt đầu cho chuỗi thông tin thu 5.3.3 Khối giải mã DQPSK Trước thực giải mã liệu cần thực bù lệch tần số bao gồm FFO IFO cho phần liệu Hình 5.10 Bù FFO thực miền thời gian IFO tính miền tần số sau khối FFT sử dụng vị trí sóng mang thứ 7, doppler tone Hình 5.11 Khối giải mã DQPSK Hình 5.12 thực giải mã kí nằm vị trí sóng mang mang thông tin, tín hiệu thu chuyển thành số nguyên tương ứng 5.3.4 Khối giải mã interleaver sửa lỗi Khối giải mã interleaver dùng để xếp lại vị trí bit, sau khối sửa lỗi Reed Solomon sửa lỗi phát sinh trình truyền tín hiệu qua kênh truyền Hình 5.13 5.4 So sánh lỗi bit So sánh bit phát bit thu được, kết Hình 5.14 Một đếm có tốc độ với tốc độ bit dùng đếm số bit phát từ khối phát Dòng bit từ tạo 80 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.7: Sơ đồ khối đồng tinh 81 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.8: Năng lượng tương quan có sử dụng lọc Hình 5.9: Sơ đồ khối bù lệch thời gian Hình 5.10: Sơ đồ khối bù FFO cho phần liệu 82 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.11: Sơ đồ khối bù IFO cho phần liệu Hình 5.12: Giải mã DQPSK Hình 5.13: Giải mã Reed Solomon 83 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.14: So sánh bit truyền [a], bit thu [b], lỗi bit [c] trường hợp ituHFLQ, SNR = 10dB nguồn làm trễ với tổng trễ máy thu, bao gồm trễ từ khối buffer, unbuffer thay đổi tốc độ Số bit truyền lỗi tính cách lấy hiệu hai dòng bit Thực mô Monte-Carlo cho sơ đồ Simulink trường hợp trênh ituHFLQ kênh ituHFMQ với SNR = [5:5:30] 500 lần mô phỏng, kết Hình 5.15 84 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK Hình 5.15: So sánh tỉ lệ lỗi bit SNR-BER trường hợp sử dụng kênh ituHFMM, ituHFLQ ituHFLM 85 Kết luận hướng phát triển Những kết đạt Xây dựng thành công hệ thống truyền thông HF OFDM mô hình Matlab Simulink Trong hệ thống đạt số ưu điểm sau • Thuật toán đồng máy thu xây dựng tối ưu điều kiện kênh HF vĩ độ thấp • Hệ thống HF OFDM cho tỉ lệ lỗi bit thỏa mãn tiêu chuẩn ITU trường hợp kênh ituHFMM, ituHFLQ ituHFLM • Thực fixed point số khối mô hình Simulink Định hướng tới Mục đích cuối dự án thiết kế hệ thống HF OFDM thực tế, cần phải tiếp tục thực công việc sau để hoàn thiện hệ thống • Từ sơ hệ thống mô Simulink thực tối ưu tốc độ cách fixed point hệ thống • Tự động tạo code C/HDL • Kiểm tra code tạo tự động phần mềm system generator Simulink, thực mô song song 86 CHƯƠNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SÓNG MANG TRÊN SIMULINK • Triển khai thiết kế ASIC • Đo đạc thực tế môi trường kênh truyền việt nam, đánh giá sai khác kênh với kênh đề xuất ITU • Phát triển hệ thống thu phát không dây sử dụng phản xạ tầng điện li điều kiện Việt Nam 87 Tài liệu tham khảo [1] Awoseyila, Adegbenga B and Kasparis, Christos and Evans, Barry G (2008), "Improved preamble-aided timing estimation for OFDM systems", IEEE Communications Letters, 12(11), pp 825-827 [2] Awoseyila, Adegbenga B and Kasparis, Christos and Evans, Barry G (2009), "Robust time-domain timing and frequency synchronization for OFDM systems", Consumer Electronics, IEEE Transactions on, 55(2), pp 391-399 [3] Chang R W 1970, "Orthogonal Frequency Division Multiplexing", U S Patent 4388 455, filed in Nov 1966,issue in Jan 1970 [4] Cho, Yong Soo and Kim, Jaekwon and Yang, Won Young and Kang, Chung G (2010), MIMO-OFDM wireless communications with MATLAB, John Wiley & Sons [5] Department of Defense (2000), "DEPARTMENT OF DEFENSE INTERFACE STANDARD: INTEROPERABILITY AND PERFORMANCE STANDARDS FOR DATA MODEMS", Department of Defense USA, April [6] I Recommendation (2000), "1487, Testing of HF Modems with Bandwidths of up to about 12 kHz using ionospheric Channel Simulators", Question ITU, 213, p [7] Jeub M, Herglotz C, Nelke C, Beaugeant C, and Vary P (2012) “Noise reduction for dual-microphone mobile phones exploiting power level differences,” in Acoustics, Speech and Signal Processing (ICASSP), 2012 IEEE International Conference on IEEE, 2012, pp 1693–1696 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [8] Kasparis, Christos and Evans, Barry G (2006), "A cross-correlation approach for improved timing estimation in OFDM broadcasting systems", 24th AIAA Intl Commun Satell Sys Conf.(ICSSC), pp 1039-1048 [9] Muschallik, Claus (1995), "Influence of RF oscillators on an OFDM signal", Consumer Electronics, IEEE Transactions on, 41(3), pp 592-603 [10] NATO STANAG 4197, "MODULATION AND CODING CHARACTERISTICS THAT MUST BE COMMON TO ASSURE INTEROPERABILITY OF 2400 BPS LINEAR PREDICTIVE ENCODED DIGITAL SPEECH TRANSMITTED OVER HF RADIO FACILITIES", EDITION 1, APRIL 1984 [11] NATO STANAG 4285, “CHARACTERISTICS OF 1200/2400/3600 BITS PER SECOND SINGLE TONE MODULATORS/DEMODULATORS FOR HF RADIO LINKS”, BRUSSELS, EDITION 1, 17 FEBRUARY 1989 [12] NATO STANAG 4415, “CHARACTERISTICS OF A ROBUST, NON-HOPPING, SERIAL-TONE MODULATOR/DEMODULATOR FOR SEVERELY DEGRADED HF RADIO LINKS", EDITION 1, 21 JUNE 1999 [13] NATO STANAG 4529, “CHARACTERISTICS FOR SINGLE TONE MODULATORS/ DEMODULATORS FOR MARITIME HF RADIO LINKS WITH 1240 HZ BANDWIDTHS”, EDITION 1, 20 JANUARY 1998 [14] Nissen A C and Bello A P (2003), “Measured channel parameters for the disturbed wide-bandwidth HF channel: DISTURBED HF CHANNEL MEASUREMENTS,” Radio Science, 38(2), p n/a–n/a, Apr 2003 [15] Potamitis I (2004) “Estimation of speech presence probability in the field of microphone array,” Signal Processing Letters, IEEE, 11(12), pp 956–959, 2004 [16] Souden M, Chen J, Benesty J, and Affes S (2010) “Gaussian model-based multichannel speech presence probability,” Audio, Speech, and Language Processing, IEEE Transactions on, 18(5), pp 1072–1077, 2010 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [17] Rothauser E, Chapman W, Guttman N, Nordby K, Silbiger H, Urbanek G (1969) and M Weinstock, “Ieee recommended practice for speech quality measurements,” IEEE Trans Audio Electroacoust, 17(3), pp 225–246, 1969 [18] Sumi´c D and Vlaˇsi´c R (2009) “An assessment of HF NVIS radio system reliability” in 4th International Conference on Ports and Waterways POWA, 2009 [19] Stocker J A and Warrington M E (2011), “The effect of solar activity on the Doppler and multipath spread of HF signals received over paths oriented along the midlatitude trough: DOPPLER AND MULTIPATH SPREAD AT HF,” Radio Science, 46(1), p n/a–n/a, Feb 2011 [20] Truong, Van Binh, Duc Minh Nguyen, and Quang Hieu Dang (2014) "An MC-SPP approach for noise reduction in dual microphone case with power level difference." Advanced Technologies for Communications (ATC), 2014 International Conference on IEEE, 2014 [21] Truong, Van Binh, Duc Minh Nguyen, and Quang Hieu Dang (2014) "An improved noise reduction algorithm for speech signals using a microphone array." Communications and Electronics (ICCE), 2014 IEEE Fifth International Conference on IEEE, 2014 [22] Vilella C, Miralles D, and Pijoan L J (2008), “An Antarctica-to-Spain HF ionospheric radio link: Sounding results: AN ANTARCTICA-TO-SPAIN IONOSPHERIC LINK,” Radio Science, 43(4), p n/a–n/a, Aug 2008 [23] Vilella C, Bergadà P, Deumal M, Pijoan L J, and Aquilué R (2006), “Transceiver architecture and digital down converter design for a long distance, low power HF ionospheric link,” in Ionospheric Radio Systems and Techniques, 2006 IRST 2006 10th IET International Conference on, 2006, pp 95–99 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [24] Watterson C, Juroshek J, and Bensema D W (1970), “Experimental confirmation of an HF channel model,” Communication Technology, IEEE Transactions on, 18(6), pp 792–803, 1970 [25] Yi, Guo and Gang, Liu and Jianhua, Ge (2007), "A Novel Timing and Frequency Synchronization Scheme for OFDM Systems", Wireless Communications, Networking and Mobile Computing, 2007 WiCom 2007 International Conference on, IEEE, 2007, pp 393-397 [26] Yousefian N, Akbari A, and Rahmani M (2009) “Using power level difference for near field dual-microphone speech enhancement,” Applied Acoustics, 70(11), pp 1412–1421, 2009 [27] Zhang H, Yang H, Luo R, and Xu S (2005), “Design considerations of a new HF modem and performance analysis,” in Microwave, Antenna, Propagation and EMC Technologies for Wireless Communications, 2005, MAPE 2005 IEEE International Symposium on, 2005, 1, pp 760–763 91

Ngày đăng: 25/11/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • muc luc

  • loi mo dau

  • danh muc cac tu viet tat

  • danh sach hinh ve

  • danh sach bang

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • chuong 5

  • ket luan va huong phat trien

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan