Thiết kế hệ thống cảnh báo cháy tự động trên nền tảng mạng viễn thông

98 758 2
Thiết kế hệ thống cảnh báo cháy tự động trên nền tảng mạng viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o Nguyễn Hồng Thắng THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG TRÊN NỀN TẢNG MẠNG VIỄN THÔNG CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Việt Thành Hà Nội 08/2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ: Tất số liệu tính toán thực nghiệm luận văn em bạn nhóm thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn hợp pháp Tác giả Nguyễn Hồng Thắng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên Đề Tài: Thiết kế hệ thống cảnh báo cháy tự động tảng mạng viễn thông Tác giả luận văn: Nguyễn Hồng Thắng Khóa: 2013B Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Việt Thành Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Trong nhiều năm trở lại khu vực thành phố Hà Nội lại xảy vụ cháy lớn tòa nhà cao tầng Các đám cháy thường khó ngăn chặn, gây nhiều thiệt hại lớn Từ thực tế đặt vấn đề lớn cho công tác phòng cháy chữa cháy việc phát cảnh báo cháy khoanh vùng đám cháy phải thật kịp thời để giảm thiệt hại Bên cạnh số hệ thống báo cháy chữa cháy phổ biến nước ta nhiều bất cập chưa dễ phát khoanh vùng đám cháy, khó nâng cấp chỉnh sửa mở rộng hệ thống Xuất phát từ điều kiện thực tế hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS.Phạm Việt Thành em tiến hành lựa chọn đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống nhằm phát đám cháy phòng tòa nhà cao tầng gửi thông tin trạm trung tâm quận huyện lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy PCCC nơi gần để kịp thời khống chế dập tắt đám cháy b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nhằm thiết kế chế tạo hệ thống hoàn thiện hơn, có tính mạnh hệ thống có thị trường, tạo thuận lợi tối đa cho công tác phòng cháy chữa cháy lực lượng làm nhiệm vụ PCCC, giảm thiểu tác hại cháy gây - Xây dựng kiến trúc mạng cảm biến phù hợp với kiến trúc nhà cao tầng, nút mạng cảm biến phải định địa rõ ràng - Xây dựng thuật toán tìm đường trình xử lý truyền tin - Ứng dụng sản phẩm vào thực tế - Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cấu hình mạng cảm biến thuật toán định tuyến phù hợp với kiến trúc tòa nhà cao tầng địa bàn thành phố - Phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng em dùng phương pháp làm việc theo nhóm, trình bày ý tưởng thảo luận nhóm nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu Thiết kế phần cứng dùng đầu báo cảm biến, thiết kế phần mềm dùng Micro-C for PIC Mô phần cứng viết phần mềm cài đặt chạy thử nghiệm Lab triển khai thực địa kết hợp với việc chỉnh sửa cải tiến nhiều lần c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp mới: Trong thiết kế hệ thống nhóm chúng em tập chung nghiên cứu nhằm đưa kiến trúc mạng tinh thể thuật toán định tuyến many to one & one to many tối ưu Kiến trúc phù hợp với kiến trúc nhà cao tầng thuật toán định tuyến thực tốt chức đặt cho mạng cảm biến giám sát điều kiện môi trường phát sinh cháy nổ phòng toàn tòa nhà, cụ thể giám sát theo địa 24/24, giám sát tình trạng hoạt động nút mạng suốt ngày đêm, chuyển tiếp liệu đa chặng không dây nhờ ứng dụng công nghệ ZigBee Luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan kiến trúc hệ thống mạng cảm biến Chương 2: Nguyên tắc truyền thông mạng cảm biến không dây ZigBee Chương 3: Thực thi thử nghiệm hệ thống cảnh báo cháy dùng công nghệ ZigBee e) Kết luận: Sau trình mô phòng thí nghiệm triển khai thực nghiệm thực địa, mạng cảm biến không dây báo cháy đạt yêu cầu đề nhóm Mạng CBKDBC có khả giám sát 24/24 điều kiện môi trường gây sinh đám cháy cháy, mạng có khả báo cháy xác theo địa đến phòng, đảm bảo không bị tê liệt phần hay toàn cháy trước phát cháy, có khả mở rộng đến 1000 nút Tuy nhiên, lưu lượng tin lớn xảy tượng tin với tần xuất cao, dẫn đến tăng độ trễ truyền dẫn tin Nhưng vấn đề giải tăng khả đồng hệ thống, nhờ xây dựng hoàn thiện thêm tính sẵn sàng để gửi xóa để gửi Sự thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc chủ động sản xuất sản phẩm nước Hà nội, ngày 01 tháng 08 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Việt Thành Mục lục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC HỆ THỐNG MẠNG CẢM BIẾN 14 1.1 Công tác PCCC nhà cao tầng khu vực Hà Nội 14 1.2 Tổng quan hệ thống cảnh báo cháy tự động 18 1.2.1 Hệ thống cảnh báo cháy tự động 18 1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống báo cháy tự động: 19 1.2.3 Đầu báo cháy: 19 1.3 Các hệ thống PCCC phổ biến Việt Nam 20 1.3.1 Hệ thống cảnh báo cháy theo địa Hochiki 21 1.3.2 Hệ thống cảnh báo cháy theo địa Libelium 21 1.4 Yêu cầu đặt cho đề tài 23 1.5 Phương pháp xây dựng hệ thống lựa chọn công nghệ 24 Các công nghệ truyền thông không dây cho mạng cảm biến 24 1.6 Tương lai mạng cảm biến không dây điều khiển tự động 25 1.7 Chuẩn công nghệ Zigbee 27 1.8 Mô hình kiến trúc lớp ZigBee 31 1.9 Các đặc trưng công nghệ ZigBee 33 Đặc tính kênh truyền 33 Mô hình điều chế tín hiệu tầng vật lý 34 CHƢƠNG 2: NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY DÙNG CÔNG NGHỆ ZIGBEE 36 2.1 Các kiểu kiến trúc mạng không dây ZigBee 36 2.1.1 Các kiến trúc mạng có sẵn ZigBee 36 Mục lục -Kiến trúc Star, Cluster Tree, Mesh 37 -Kiến trúc Digimesh 38 2.1.2 Topology hình phân cấp cách gán địa cho nút mạng ZigBee 38 2.2 Các nguyên tắc truyền thông mạng dùng công nghệ ZigBee 39 2.2.1 Nguyên tắc truyền thông Many-to-One 39 2.2.2 Nguyên tắc truyền thông mạng Topology hình phân cấp 40 2.2.3 Nguyên tắc truyền thông mạng Topology Star, Cluster Tree, Mesh 40 2.2.4 Nguyên tắc truyền thông mạng sử dụng tin beacon 41 2.2.5 Nhận xét chung 42 2.3 Xây dựng kiến trúc mạng không gian chiều hay mạng tinh thể 43 2.4 Xây dựng nguyên tắc truyền thông cho mạng tinh thể 46 2.4.1 Các khái niệm Topology tinh thể 46 2.4.2 Thuật toán many-to-one 47 2.4.2.1 Nội dung thuật toán many-to-one: 47 2.4.2.2 Mô tả trƣờng hợp chuyển tiếp tin: 48 2.4.2.3 Lƣu đồ thuật toán many-to-one 56 2.4.3 Thuật toán one-to-many 57 2.4.3.1 Nội dung thuật toán 57 2.4.3.2 Mô tả trình phát tin quảng bá truy vấn thông tin 57 2.4.3.3 Lƣu đồ thuật toán 61 2.5 Xây dựng biến thể topology tinh thể 61 2.5.1 Phần xử lý dấu cho địa nút cảm biến: 67 2.5.2 Cơ chế xử lý địa tin trước gửi: 68 CHƢƠNG 3: THỰC THI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHÁY DÙNG CÔNG NGHỆ ZIGBEE 70 3.1 Thực thi 70 3.1.1 Cấu trúc liệu kênh truyền thông 71 Cấu trúc tin ZigBee 71 3.1.2 Cơ chế xử lý nhận tin: 72 3.1.3 Cấu trúc liệu header 73 Mục lục 3.1.4 Cấu trúc header phụ 75 3.1.5 Cấu trúc tin giải mã đóng gói nút trung tâm 77 3.1.6 Cấu trúc tin từ máy tính trung tâm gửi xuống đầu cuối 77 3.2 Phần mềm nhúng nút mạng 78 3.2.1 Chức thu nhận tín hiệu cảm biến 79 3.2.2 Chức chuyển tiếp xử lý phản hồi tin 80 3.2.3 Phần mềm nhúng nút trung tâm 82 3.2.3.1 Chức tiếp nhận tin từ nút đầu cuối 82 3.2.3.2 Chức tiếp nhận tin từ máy tính trung tâm 87 3.3 Thực nghiệm 89 3.3.1 Kịch thực nghiệm cấu hình chuỗi nút 89 3.3.1.1 Nội dung kịch 89 3.3.1.2 Kết 90 3.3.1.2.1 Chu kỳ gửi tin 1s 90 3.3.1.2.2 Chu kỳ gửi tin 5s 90 3.3.1.2.3 Chu kỳ gửi tin 10s 91 3.3.2 Kịch thử nghiệm cấu hình tinh thể level, nút 92 3.3.2.1 Nội dung kịch 92 3.3.2.2 Kết 93 3.3.2.2.1 với cấu hình đủ nút 93 3.3.2.2.2 Với cấu hình nút 94 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 95 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Mục lục DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1- 1: Cháy tòa nhà chung cư 14 Hình 1- 2: Cầu thang thoát hiểm bị chiếm 15 Hình 1- 3: Thoát hiểm cầu thang trật hẹp 16 Hình 1- 4: Công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn 16 Hình 1- 5: Công tác PCCC chỗ 17 Hình 1- 6: Hệ thống cảnh báo cháy theo địa Hochiki 21 Hình 1- 7: Hệ thống cảnh báo cháy theo địa Libelium 21 Hình 1- 8: Công nghệ sử dụng 24 Hình 1- 9: Các ứng dụng ZigBee 27 Hình 1- 10: So sánh ứng dụng không dây 28 Hình 1- 11: So sánh chuẩn ZigBee với Bluetooth IEEE 802.11b 29 Hình 1- 12: Kiến trúc OSI ZigBee 32 Hình 1- 13: Phân lớp kiến trúc ZigBee 32 Hình 1- 14: Băng tần hệ thống ZigBee 34 Hình 1- 15: Sơ đồ mã hóa thông tin 35 Hình 2- 1: Kiến trúc mạng hình Sao 37 Hình 2- 3: Kiến trúc mạng hình phân lớp 37 Hình 2- 4: Kiến trúc mạng hình lưới 37 Hình 2- 5: Kiến trúc mạng DigiMesh 38 Hình 2- 6: Quan hệ mẹ cách đánh địa 39 Hình 2- 7: Nguyên tắc truyền thông Many-to-one ZigBee 40 Hình 2- 8: Kiến trúc superframe ZigBee 42 Hình 2- 9: Kiến trúc mạng cảm biến không gian 3D tinh thể 43 Hình 2- 10: Các tòa nhà có kiến trúc hình tháp chọc trời 44 Hình 2- 11: Mạch điện tử thiết bị đầu cuối 46 Hình 2- 12: Nút L(x,y,z) quyền chuyển tiếp tin 49 Hình 2- 13: Nút L(x+1,y,z-1) quyền chuyển tiếp tin sau ms 50 Hình 2- 14: Nút L(x,y,z) quyền chuyển tiếp tin sau 10 ms 51 Hình 2- 15: Nút L(x,y,z) quyền chuyển tiếp tin sau ms 52 Hình 2- 16: Nút L(x+1,y-1,z) quyền chuyển tiếp tin sau 10 ms 53 Hình 2- 17: Các nút quyền chuyển tiếp tin 54 Hình 2- 18: Lưu đồ thuật toán many-to-one 56 Mục lục Hình 2- 19: Nút L phát tin quảng bá đến nút L+3 qua nút L+1 58 Hình 2- 20: Nút L+1 phát quảng bá đến nút L+3 qua nút L+2 59 Hình 2- 21: Nút L+2 phát quảng bá thành công đến nút L+3 60 Hình 2- 22: Lưu đồ thuật toán one-to-many 61 Hình 2- 23: Kiến trúc mạng cảm biến hình chữ T 62 Hình 2- 24: Kiến trúc nhà cao tầng hình chữ Y 63 Hình 2- 25: Kiến trúc mạng cảm biến hình chữ U 64 Hình 2- 26: Kiến trúc nhà hình chữ U 65 Hình 3- 1: Mô hình mạng thực nghiệm cấp 70 Hình 3- 3: Cấu trúc liệu tin ZigBee 71 Hình 3- 4: Mô hình mạng chuỗi nút 89 Hình 3- 5: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 1s 90 Hình 3- 6: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 5s 91 Hình 3- 7: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 10s 91 Hình 3- 8: Mô hình thực nghiệm mạng tinh thể level, nút 92 Hình 3- 9: Mô hình thực nghiệm mạng tinh thể sau ngắt nút level 93 Hình 3- 10: Đồ thị độ biến động trễ với cấu hình đủ nút 94 Hình 3- 11: Đồ thị độ biến động trễ với cấu hình nút 94 20 phong[9] = dem1 +0x30; //Kết thúc chuyển đổi 21 phong[0] = 'A'; 22 phong[1] = 'S'; 23 phong[2] = '0'; 24 phong[3] = DATA_RX[2]+0x30; //Chuyển đối địa nút cảm biến 25 phong[4] = DATA_RX[3]+0x30; //từ số sang chữ 26 phong[5] = DATA_RX[4]+0x30; //Kết thúc chuyển đổi 27 phong[10] = 'E'; 28 phong[11] = 0; 29 30 31 if (DATA_RX[0] == 31 && DATA_RX[9]==Ln+1)//Nhận tin phản 32 { //hồi kiểm tra 33 phong[6] = 'O'; 34 UART1_Write_Text(phong); 35 LED3 = 1; 36 Delay_ms(100); 37 LED3 = 0; 38 } 39 40 if(DATA_RX[9]==Ln+1 && DATA_RX[0]==20) //Bản tin cảnh báo 41 { 42 if (DATA_RX[14]== '2') // Cảm biến gas 43 { 44 phong[6] = '4'; 83 45 UART1_Write_Text(phong); 46 PORTB = 0xff; 47 Delay_ms(200); 48 } 49 50 a = DATA_RX[14] == '0' & DATA_RX[15] == '0' & DATA_RX[16] == '0'; 51 if (a) //An toàn 52 { 53 phong[6] = '0'; 54 UART1_Write_Text(phong); 55 PORTB = 0; 56 Delay_ms(200); 57 } 58 else 59 { 60 b = DATA_RX[14] == '1' & DATA_RX[15] == '1' & DATA_RX[16] == '1'; 61 62 if (b) //Cảnh báo cảm biến 63 { 64 phong[6] = '8'; 65 UART1_Write_Text(phong); 66 PORTB = 0xff; 67 Delay_ms(200); 68 69 } 84 70 else 71 { 72 c = (DATA_RX[14] == '1' & DATA_RX[15] == '1')|(DATA_RX[15] == '1' & DATA_RX[16] == '1')|(DATA_RX[14] == '1' & DATA_RX[16] == '1'); 73 if (c) 74 { 75 if (DATA_RX[14] == '1' & DATA_RX[15] == '1') 76 { //Cảnh báo cảm biến nhiệt 77 phong[6] = '5'; //và khói 78 UART1_Write_Text(phong); 79 PORTB = 0xff; 80 Delay_ms(200); 81 82 } 83 if (DATA_RX[15] == '1' & DATA_RX[16] == '1') 84 { 85 phong[6] = '6'; //Cảnh báo cảm biến nhiệt 86 UART1_Write_Text(phong); //và lửa 87 PORTB = 0xff; 88 Delay_ms(200); 89 90 } 91 if (DATA_RX[14] == '1' & DATA_RX[16] == '1') 92 { //Cảnh báo cảm biến khói 93 phong[6] = '7'; //lửa 94 UART1_Write_Text(phong); 85 95 PORTB = 0xff; 96 Delay_ms(200); 97 98 } 99 } 100 else 101 { 102 103 if (DATA_RX[14] == '1') 104 { //Cảnh báo cảm biến khói 105 phong[6] = '1'; 106 UART1_Write_Text(phong); 107 PORTB = 0xff; 108 Delay_ms(200); 109 110 } 111 if (DATA_RX[15] == '1') 112 { //Cảnh báo cảm biến nhiệt 113 phong[6] = '2'; 114 UART1_Write_Text(phong); 115 PORTB = 0xff; 116 Delay_ms(200); 117 118 } 119 if (DATA_RX[16] == '1') 86 120 { //Cảnh báo cảm biến lửa 121 phong[6] = '3'; 122 UART1_Write_Text(phong); 123 PORTB = 0xff; 124 Delay_ms(200); 125 126 } 127 } 128 } 129 } 130 } 131 } 3.2.3.2 Chức tiếp nhận tin từ máy tính trung tâm if (UART1_Data_Ready()||c==65000) { UART1_Read_Text(string,"E",69); Pdest[0] = string[0]; Pdest[1] = string[1]; Pdest[2] = string[2]; //Chuẩn bị liệu 10 Ldest = Pdest[0]+Pdest[1]+Pdest[2]-2; 11 Ls=Ln; Lst=Ln; 12 set_pos(Ps,Pn); 87 13 msg_type=30; 14 DATA_tx[0]=msg_type; 15 DATA_tx[1]=Ls; 16 DATA_tx[2]=Ps[0]; DATA_tx[3]=Ps[1]; DATA_tx[4]=Ps[2]; 17 DATA_tx[5]=Ldest; DATA_tx[6]=Pdest[0]; DATA_tx[7]=Pdest[1]; DATA_tx[8]=Pdest[2]; 18 DATA_tx[9]=Lst; DATA_tx[10]=Pst[0]; DATA_tx[11]=Pst[1]; DATA_tx[12]=Pst[2]; 19 dir=prior; DATA_tx[13]=dir; prior_update(); 20 ////Kết thúc chuẩn bị liệu// 21 22 write_TX_normal_FIFO(); //Gửi tin 88 3.3 Thực nghiệm Thực nghiệm phòng thí nghiệm với thiết bị sẵn có, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm với cấu hình như: dạng chuỗi nhiều chặng, dạng tinh thể Kết hợp với việc đo tỷ lệ tin, độ trễ trường hợp khác 3.3.1 Kịch thực nghiệm cấu hình chuỗi nút 3.3.1.1 Nội dung kịch Cấu hình mạng có dạng chuỗi hình 3-3 3(3,1,1) 7(7,1,1) 4(4,1,1) 5(5,1,1) 6(6,1,1) 2(2,1,1) 8(8,1,1) 1(1,1,1) Nút gốc Máy chủ Hình 3- 3: Mô hình mạng chuỗi nút Hai máy tính kết nối với nút có level cao nút trung tâm có phần mềm để ghi lại thời gian truyền tin nhận tin vào log file Các tin đánh số sequence để so sánh độ trễ, tính xác tin Truyền 510 gói tin liên tiếp, giả lập tin cảnh báo từ nút có level 8, với chu kỳ gửi tin 1s, 5s, 10s sau đưa tính toán về: - Độ xác tin - Tỷ lệ gói tin - Độ biến động trễ - Độ trễ trung bình 89 3.3.1.2 Kết 3.3.1.2.1 Chu kỳ gửi tin 1s - Độ xác tin tỷ lệ số tin truyền chia cho tổng số tin nhận : 100% - Tỷ lệ gói tin tỷ lệ số tin nhận chia cho tổng số tin truyền : 0.8% - Độ trễ trung bình : 1.343757 ms - Đồ thị độ biến động trễ : Hình 3- 4: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 1s 3.3.1.2.2 Chu kỳ gửi tin 5s - Độ xác tin: 100% - Tỷ lệ gói tin: 1.8% - Độ trễ trung bình: 5.486478 ms - Đồ thị độ biến động trễ: 90 Hình 3- 5: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 5s 3.3.1.2.3 Chu kỳ gửi tin 10s - Độ xác tin: 100% - Tỷ lệ gói tin: 1.4% - Độ trễ trung bình: 10.536937 ms - Đồ thị độ biến động trễ: Hình 3- 6: Đồ thị độ biến động trễ với chu kỳ truyền tin 10s 91 3.3.2 Kịch thử nghiệm cấu hình tinh thể level, nút 3.3.2.1 Nội dung kịch Cấu hình gồm mạng nút cảm biến có dạng tinh thể với nút có level hình Các nút level 4, 3, 2, tương ứng đặt tương ứng tầng 4, 3, 2, Mỗi nút đặt phòng, đặt cách 10 m, điều kiện tường nhà dày 20cm trần nhà dày 10cm 3(1,2,2) 2(1,1,2) 4(2,2,2) Z 3(2,1,2) Y 2(1,2,1) Nút gốc L(x,y,z)=1(1,1,1) Máy Tính Trung Tâm 3(2,2,1) X 2(2,1,1) Hình 3- 7: Mô hình thực nghiệm mạng tinh thể level, nút Thử nghiệm ngắt nguồn nút gồm nút level nút level Sau kiểm tra khả thu nhận tin nút trung tâm Truyền 510 gói tin liên tiếp, giả lập trạng thái cảnh báo với nội dung khác từ nút có level 4, với chu kỳ chuyển tin 5s Đo đạc đưa kết tính toán thông số kịch cấu hình đủ nút cấu hình nút 92 Z Y Nút gốc L(x,y,z)=1(1,1,1) Máy Tính Trung Tâm 4(2,2,2) 3(2,2,1) X 2(2,1,1) Hình 3- 8: Mô hình thực nghiệm mạng tinh thể sau ngắt nút level 3.3.2.2 Kết 3.3.2.2.1 với cấu hình đủ nút - Độ xác tin: 100% - tỷ lệ gói tin: 1,4% - Độ trễ trung bình: 5,234124s - Đồ thị độ biến động trễ: 93 Hình 3-9: Đồ thị độ biến động trễ với cấu hình đủ nút 3.3.2.2.2 Với cấu hình nút - Vẫn nhận tin giả lập nút trung tâm - Độ xác tin: 100% - tỷ lệ gói tin: 4,5% - Độ trễ trung bình: 5,824572s - Đồ thị độ biến động trễ: Hình 3- 10: Đồ thị độ biến động trễ với cấu hình nút 94 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Sau trình mô phòng thí nghiệm triển khai thực nghiệm thực địa, mạng cảm biến không dây báo cháy đạt yêu cầu đề nhóm Mạng CBKDBC có khả giám sát 24/24 điều kiện môi trường gây sinh đám cháy, mạng có khả báo cháy xác theo địa đến phòng, đảm bảo không bị tê liệt phần hay toàn cháy trước phát cháy, có khả mở rộng đến 1000 nút Tuy nhiên, lưu lượng tin lớn xảy tượng tin với tần xuất cao, dẫn đến tăng độ trễ truyền dẫn tin Nhưng vấn đề giải tăng khả đồng hệ thống, nhờ xây dựng hoàn thiện thêm tính sẵn sàng để gửi xóa để gửi Sự thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc chủ động sản xuất sản phẩm nước 95 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH RTS - ready to send Sẵn sàng gửi Mesh Lưới Cluster tree Cây phân lập Star hình Timer đếm xung nhịp CTS - clear to send xóa để gửi PCCC Phòng cháy chữa cháy AODV AD hoc On-Demand distance vector OSI IEEE Institute Electrical and Electronics Engineers Viện kỹ sư điện điện tử PDU 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IEEE Computer Society, IEEEIEEE Std 802.15.4™, 2003 [2] Microchip Technology Inc, MRF24J40MA Datasheet, 2010 [3] Microchip Technology Inc, MRF24J40 Datasheet, 2010 [4] Microchip Technology Inc, PIC18F23K20/ 24K20/25K20/ 26K20/ 43K20/ 44K20/ 45K20/ 46K20 Data Sheet, 2010 [5] Digi International Inc, Wireless Mesh Networking ZigBee® vs DigiMesh™, 2008 [6] Libelium Comunicaciones Distribuidas S.L., Waspmote Digimesh Networking Guide, 11/2012 [7] ZigBee Wireless Networks and Transceivers , Copyright ⓒ 2008, Elsevier Ltd All rights reserved.- Printed in the United States of America ,Writer: Shahin Farahany; Department in Oxford, UK: phone: ( 44) 1865 843830, fax: ( 44) 1865 853333, E-mail: permissions@elsevier.com You may also complete your request online via the Elsevier homepage ( http://www.elsevier.com ), by selecting “ Support & Contact ” then “ Copyright and Permission ” and then “ Obtaining Permissions ” 97

Ngày đăng: 25/11/2016, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • loi cam doan

  • tom tat luan van

  • muc luc

  • danh muc hinh ve

  • danh muc bang

  • phan mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • bang doi chieu thuat ngu viet - anh

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan