Những điều lý thú về các vị vua việt nam

99 462 0
Những điều lý thú về các vị vua việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu về các vị vua Việt Nam mà ít người biết đến. Các bạn có thể tải về làm tài tiệu tham khảo cho hoạt động giáo dục. ......................................................................... ........................................................................ .......................................................... ..........................................................................

Những điều lý thú vị vua Việt Nam Phần Nội dung 1 Trần Anh Tông bị ném vỡ đầu 2 Vua Tự Đức thi văn đỗ hạng bét 3 Lý Nam Đế tiểu 4 Vua nhận lỗi với thần dân 5 Từ tù nhân trở thành hoàng đế 6 Đôi mắt sáng vua Quang Trung 7 Vua Gia Long bị ngã lộn cổ xuống huyệt mộ 8 Được làm vua nhờ ăn vạ 9 Vua chơi đêm bị cướp gươm, ấn 10 10 Được phong làm Thái tử cha chưa lên 11 11 Vua đóng giả làm sư 12 12 Lê Thần Tông phải lấy bác dâu làm vợ 13 13 Minh Mạng bỏ trống Hoàng hậu giận vợ 14 14 Đinh Tiên Hoàng bị giết hại nào? 15 15 Tên tục số vị vua 16 16 Vua lấy nô tỳ làm vợ 17 17 Vua Minh Mạng hai lần bị người phương Tây ám sát 18 18 Trần Thái Tông ngẫu hứng xuất ngoại 19 19 Mạc Thái Tổ bị nhổ vào mặt 20 20 Lê Chiêu Thống bị lột hoàng bào 21 21 Tự Đức – vị vua có hiếu con, bị coi "đại bất hiếu" 22 22 Phùng Hưng dùng tiếng hò reo để hạ thành giặc 23 23 Trần Dụ Tông mở sòng bạc cung đình 24 24 Có Lý Nam Đế? 25 25 Mai Hắc Đế đánh hổ 26 26 Những quà “độc” vua Lê Đại Hành 27 27 Lý Thái Tông đề xướng “Người Việt dùng hàng Việt” 28 28 Thảm cảnh Lý Huệ Tông 29 29 Lê Thánh Tông xin lỗi bề 30 30 Ai làm chúa lại làm vua? 31 31 Trần Nhân Tông có màu da vàng ròng 32 32 Trần Duệ Tông chết chủ quan 33 33 Hồ Hán Thương lập quan y tế 34 34 Con hổ xám đời vua Lê Thái Tổ 35 35 Mạc Mậu Hợp bị sét đánh chết 36 36 Minh Mạng phải tự chèo thuyền tránh hổ 37 37 Vua Đồng Khánh thích trang điểm 38 38 Vua Dục Đức gã ăn mày chung huyệt mộ 39 39 Trần Minh Tông bị ong đốt mà qua đời 40 40 Vua Lê Cung Hoàn: khát không nước, đói phải xé áo nhai 41 41 Lê Hiển Tông băng hà đồ làm tang lễ 42 42 Trần Thái Tông đoán ngày chết 43 43 Lý Thần Tông kiếp trước thiền sư Từ Đạo Hạnh 44 44 Dương Bình Vương có tới…3.000 người anh em 45 45 Lý Huệ Tông lần đón vợ 46 46 Vua tự đánh trống trận đốc chiến 47 47 Lê Thái Tổ có người em kết nghĩa gốc thị 48 48 Vua Tự Đức thuở nhỏ mơ đỗ Trạng nguyên 49 49 Vua Khải Định gửi ngọc khánh tặng Giáo hoàng La Mã 50 50 Vua Bảo Đại bị tình địch bắn gãy chân 51 51 Lý Thái Tổ có đến… bà hoàng hậu 52 52 Trần Thái Tông truy tôn vợ như… mẹ? 53 53 Lê Lợi rể vua Trần Duệ Tông 54 54 Mạc Đăng Dung giết anh em cọc chèo để cướp 55 55 Vua Thái Đức có người vợ người Bana 56 56 Bố, kẻ thù không đội trời chung lại anh em cọc chèo 57 57 Vua Cảnh Thịnh bị bắt giữ người điên 58 58 Vua Lê Lợi “núp váy đàn bà” 59 59 Trần Anh Tông dùng… chân cứu nhiều người thoát chết đuối 60 60 Sợ giặc cướp bóc, vua Phế Đế mang tiền giấu 61 61 Vua Gia Long xóm “cái bang” cứu giúp 62 62 Vua Tự Đức lấy trẻ làm lính thị vệ Trần Anh Tông bị ném vỡ đầu Trần Anh Tông vị vua thứ nhà Trần, 21 năm (1293 - 1314), sử sách đánh giá “khéo nối chí giữ nghiệp, đất nước thái bình, trị tốt đẹp, văn vật, chế độ dần thịnh lên, bậc vua tốt triều Trần” (Đại Việt sử ký toàn thư) Để tiếp cận với đời sống nhân dân, vua Trần Anh Tông thường vi hành có lần ông bị ném vỡ đầu Sử cho biết sau: “Vua thích vi hành, lại lên kiệu với chục thị vệ khắp kinh kỳ, gà gáy trở cung Có đêm đến quân phường bị bọn vô lại ném gạch trúng vào đầu vua Người theo hầu thét lên: kiệu vua đấy; bọn chúng biết nhà vua tan chạy Một hôm thượng hoàng thấy đầu vua có vết thương, vặn hỏi, vua thú thực mà thưa Thượng hoàng giận hồi lâu” ( Đại Việt sử ký toàn thư) Vua Tự Đức thi văn đỗ hạng bét Là người thông minh, giỏi văn, hay chữ nên hoàng đế thứ triều Nguyễn Tự Đức tự cao tự đại bề tỏ khiêm tốn Có lần vua nói: Trẫm không thi thi định trẫm đỗ Trạng nguyên Thấy người không tán đồng, Tự Đức liền nghĩ cách, ông số vị đại khoa làm luận rọc phách gửi sang nhờ vua Thanh lập ban giám khảo chấm giúp Tự tin nghĩ đỗ đầu hoá văn Tự Đức xếp cuối; ông có lời phê rằng: “Bài tỏ tác giả người học rộng, khí phách, người thường người tài mấy!” Lý Nam Đế tiểu Lý Nam Đế tên thật Lý Bí (còn gọi Lý Bôn) người lãnh đạo khởi nghĩa năm Tân Dậu (541) lật đổ quyền đô hộ, xây dựng quyền tự chủ nhà nước Vạn Xuân, ông xưng đế trở thành vị Hoàng đế lịch sử Việt Nam Lý Bí xuất thân gia đình “đời đời hào hữu”, cha Lý Toản, tù trưởng lạc, mẹ Lê Thị Oánh, người Ái Châu (nay Thanh Hóa) Là độc gia đình, từ nhỏ tỏ rõ người thông minh, hiểu biết, ông sớm phải sống cảnh mồ côi, lên tuổi cha mất, tuổi mẹ lâm bệnh qua đời; Lý Bí người ruột đón nuôi dưỡng Một hôm có vị thiền sư đến làm lễ chùa làng, tình cờ nhìn thấy Lý Bí Ngắm dung mạo cậu bé khôi ngô, thiền sư biết người sau làm lên nghiệp Biết hoàn cảnh đáng thương Lý Bí, thiền sư liền đến gặp người xin đem cậu bé làm “con nuôi cửa Phật” Từ Lý Bí trở thành tiểu, theo Pháp tổ thiền sư chùa Linh Bảo đất Giang Xá (nay thuộc xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội) Được vị thiền sư hết lòng dạy bảo, lại thông minh chăm nên qua 10 năm đèn sách, rèn luyện, Lý Bí trở thành nhân vật thiên tư lỗi lạc, văn võ toàn tài Mọi người quý mến, tin phục, sau đồng lòng suy tôn ông lên làm thủ lĩnh địa phương sau này, tiểu năm phất cờ đại nghĩa, lật đổ ách đô hộ gần 500 năm Bắc triều, đặt móng cho đời quốc gia phong kiến độc lập Vua nhận lỗi với thần dân Vua Lý Cao Tông người làm “thiên tử” thay trời hành đạo mà lại dũng cảm thừa nhận trước thần dân sai lầm Dưới thời Lý Cao Tông, triều bắt đầu xuống, loạn lạc lên khắp nơi Sử chép: “Vua chơi bời không điều độ, hình không rõ ràng, giặc cướp ong, đói liền năm, nghiệp nhà Lý từ suy kém… Kinh Thi có câu: Bên mê sắc đẹp, bên mê săn bắn, ham rượu, thích nhạc, nhà cao tường đẹp, người phạm điều tất phải diệt vong, mà vua phạm đủ điều ấy, làm được…” (Đại Việt sử ký toàn thư) Đến mùa thu, tháng năm Đinh Mão (1207), vua Lý Cao Tông thấy giặc cướp lên ong hối lại lỗi xưa, nhân hạ chiếu nhận lỗi, chiếu viết rằng: “Trẫm bé mà phải gánh vác việc lớn, tận nơi cửu trùng, cảnh khó khăn dân chúng, nghe lời bọn tiểu nhân mà gây nên oán với kẻ Dân oán trẫm biết dựa vào ai? Nay trẫm sửa lỗi, dân đổi Ai có ruộng đất, sản nghiệp bị sung công hoàn lại” (Đại Việt sử lược) Từ tù nhân trở thành hoàng đế Câu chuyện liên quan đến vua Lê Hiển Tông, vị hoàng đế thứ 26 nhà Hậu Lê Ông trai trưởng Lê Thuần Tông, sinh năm Đinh Dậu (1717), năm Bính Ngọ (1786), thọ 69 tuổi Lê Hiển Tông số vị vua có tuổi thọ cao vị vua thọ triều Hậu Lê Vị hoàng đế người lâu lịch sử Việt Nam người làm vua lâu triều Hậu Lê Chuyện lên Lê Hiển Tông chứa đựng nhiều yếu tố may mắn Khi hoàng tử, có người hoàng thân Lê Duy Mật binh đánh lại họ Trịnh nhằm khôi phục quyền lực cho vua Lê, ông bị chúa Trịnh Giang nghi ngờ đem giam cầm nhà viên quan nội thị Hồng quận công Năm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh lên chúa chuyển hoàng tử đến giam nhà cậu Vũ Tất Thận Đêm trước đó, Vũ Tất Thận “mơ thấy thiên tử tới nhà, cờ quạt phấp phới, nhã nhạc vang lừng, rõ cảnh tượng đời thái bình” ( Hoàng Lê thống chí) Sáng hôm sau thấy quân lính giải hoàng tử đến nhà, ông ta kinh ngạc cho ứng vào giấc mộng kể lại với chúa Trịnh Doanh thấy cho người có phúc lớn đón hoàng tử tôn lên làm vua, đặt niên hiệu Cảnh Hưng Đôi mắt sáng vua Quang Trung Vua Quang Trung sinh năm Quý Dậu (1753), hồi nhỏ có tên Hồ Thơm, thứ ông Hồ Phi Phúc bà Nguyễn Thị Đồng Khi trưởng thành ông đổi họ Hồ sang họ Nguyễn lấy tên Nguyễn Văn Thơm, sau thầy học đổi tên Nguyễn Huệ, ông có tên khác Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Quang Bình… Các sách sử mô tả Quang Trung người cao lớn, tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng chuông, cặp mắt sáng chớp, nhìn rõ vật đêm tối Hình vua Quang Trung tờ tiền giấy Đôi mắt lạ Quang Trung theo sách sử cho biết khiến nhiều người thấy thần sắc ông “đều run sợ, hãi hùng… không người dám nhìn thẳng vào mắt” (Hoàng Lê thống chí) Đôi mắt mô tả sau: “đôi mắt lập lòe ánh điện” (Đại Nam biên liệt truyện), “con mắt nhỏ tròng lạ, ban đêm ngồi đèn, ánh sáng từ mắt soi sáng chiếu” (Tây Sơn thuật lược) Vua Gia Long bị ngã lộn cổ xuống huyệt mộ Cuộc đời vua Gia Long, vị hoàng đế khai sáng vương triều Nguyễn, có nhiều giai thoại kỳ lạ thời kỳ bôn ba gian khổ để mưu đồ phục quốc Tuy nhiên chuyện lạ có thật người biết, chuyện vua bị ngã xuống huyệt mộ mẹ bà Hiếu Khang hoàng thái hậu vào tháng giêng năm Nhâm Thân (1812) lạ cách hành xử quan lại trước cú ngã vua Sách Quốc sử di biên viết: “Trước sai Thị trung trực học sĩ Lê Quý Kiệt sửa sơn lăng; Quý Kiệt nói đào đến huyệt tất có đất ngũ sắc, nhiên đúng, vua cho lạ ngày khen thưởng Đến lúc làm nhà bên mộ, mưa gió to, vua xảy chân ngã, quan lại sợ tản hết Phò mã Trương Văn Minh đỡ vua dậy đưa khỏi huyệt” Càng sâu vào sử cũ nước nhà, khám phá thêm điều kỳ thú vị vua, từ người tiếng tăm người danh tiếng lẫy lừng mà đời tưởng chừng rõ ràng nhiều chuyện Được làm vua nhờ ăn vạ Lý Cao Tông (còn có tên Long Trát) sinh ngày 25 tháng năm Quý Tị (1173) người truyền cách may mắn Chuyện Thái tử vốn thuộc anh trai Long Trát Long Xưởng, mắc nhiều khuyết điểm nên Long Xưởng bị phế làm dân Lý Anh Tông chưa biết chọn thay vào vị thái tử Một hôm Lý Anh Tông đùa chơi với người trai thứ sáu Long Trát Cậu bé tuổi thấy vua cha đội mũ liền khóc đòi Vua chưa kịp tháo mũ cậu khóc thét lên, lúc cầm mũ cười thích thú Hành động cậu bé Lý Anh Tông cho điềm lạ nên lập Long Trát làm Thái tử Đến tháng năm Ất Mùi (1175) sau vua mất, Thái tử lên kế vị báu, trở thành vị vua thứ triều Lý Vua chơi đêm bị cướp gươm, ấn Vua bị cướp, mà vật bị cướp lại biểu tượng quyền lực tối cao chuyện khó tin hoàn toàn có thật, sử nhiều tài liệu ghi lại Trần Dụ Tông vị vua thứ nhà Trần, tên thật Trần Hạo , làm vua 28 năm (1341-1369) Thời kỳ đầu ông chăm lo sau lại lao vào ăn chơi sa đọa, ham mê tửu sắc làm triều suy vi, dân tình đói khổ, giặc giã lên khắp nơi… Vì người ham chơi nên Trần Dụ Tông hay thăm thú, ngoạn cảnh nhiều nơi Vào đêm mùa hạ, tháng năm Bính Ngọ (1366), vua chơi hương Mễ Sở (nay thuộc Hưng Yên) đến canh ba trở kinh, đến sông Chử Gia bị kẻ cướp chặn đường lấy gươm báu lẫn ấn báu Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Tháng 6, vua ngự thuyền nhỏ đến chơi nhà Thiếu úy Trần Ngô Lang hương Mễ Sở, đến canh ba Khi tới sông Chử Gia bị cướp ấn báu, gươm báu” Một số tài liệu khác chép tương tự, Việt sử địa dư viết: “Trần Dụ Tông, niên hiệu Đại Trị năm thứ (1366), vua chơi hương Mễ Sở, trở đến bãi Chử Gia bị cướp, ấn báu gươm báu”… Sau bị cướp, Trần Dụ Tông cho điềm chẳng lành, khó mà sống lâu nên thả sức chơi bời, nghiệp nhà Trần ngày suy thoái Được phong làm Thái tử cha chưa lên Người chọn vào vị Thái tử người kế thừa báu sau này, lịch sử phong kiến Việt Nam có trường hợp độc vô nhị cha phong làm Thái tử người cha chưa làm vua, chuyện Hồ Hán Thương Hồ Hán Thương vị vua thứ vua cuối nhà Hồ Triều đại nhà Hồ thành lập vào tháng năm Canh Thìn (1400) sau Hồ Qúy Ly cướp cháu ngoại Trần An (Trần Thiếu Đế), trước đó, vào tháng giêng năm, chưa làm vua Hồ Quý Ly lập Hồ Hán Thương làm thái tử với ý định chọn người thứ nối nghiệp Vua đóng giả làm sư Trong lịch sử Việt Nam có số vị vua từ bỏ địa vị tôn quý để xuất gia tu hành, trở thành vị sư trường hợp Trần Nhân Tông, Lý Huệ Tông… Riêng vua Mạc Mậu Hợp làm sư, muốn “học đạo cứu đời” mà làm ông sư giả để cứu mạng Năm Nhâm Thìn (1592) quân nhà Lê Trịnh Tùng huy mở tổng phản công đánh bắc Quân Mạc thua to Vua Mạc Mậu Hợp kinh sợ bỏ chạy khỏi Thăng Long trốn vào chùa Mô Khuê Phượng Nhãn (nay thuộc huyện Yên Dũng, Bắc Giang) Quân lính lùng bắt, dân cho biết “ông sư giả” ẩn chùa 11 ngày Lính kéo vào chùa “thấy ông sư ngồi xếp gõ mõ liền hỏi, Mạc Mậu Hợp đáp: "Bần tăng tu hành từ hồi trẻ tuổi am mây này, chén muối đĩa rau hàng ngày trai dưỡng, thắp hương thờ Phật, công đức chuyên làm Thấy nhà sư ăn nói hoạt bát khiêm tốn, quân lính biết Mạc Mậu Hợp liền bắt giữ” ( Đại Việt thông sử) Sau Mạc Mậu Hợp bị đưa Thăng Long treo sống ngày, sau bị chém đầu bãi Bồ Đề (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội), thủ cấp bị đưa vào Thanh Hóa, hai mắt bị đóng bêu chợ Lê Thần Tông phải lấy bác dâu làm vợ Cuộc đời Lê Thần Tông, ông vua thứ 17 nhà Hậu Lê có nhiều điểm đặc biệt hai lần làm vua, có nhiều làm vua nhất, có vợ người phương Tây, có nuôi người phương Tây… Trong số chuyện lạ vua, có chuyện ông phải lấy bác dâu làm vợ Tượng Trịnh Thị Ngọc Trúc chùa Mật Sơn Tháng năm Canh Ngọ (1630) chúa Trịnh Tráng đem gái Trịnh Thị Ngọc Trúc gả cho Lê Thần Tông, ép lập làm Hoàng hậu Điều đáng nói, lại bác dâu vua, bà vợ Cường quận công Lê Trụ, bác họ Lê Thần Tông có với ông Sử chép: “Khi ấy, Lê Trụ bị giam ngục Vương đem Ngọc Trúc gả cho vua, vua lấy vào cung” (Đại Việt sử ký toàn thư) Thấy trái với luân thường đạo lý, triều thần sức can ngăn thời xã hội đảo điên, vua bù nhìn mà nên Lê Thần Tông phải cam chịu mà nói rằng: “Xong việc thôi, lấy gượng vậy” (Đại Việt sử ký toàn thư) Minh Mạng bỏ trống Hoàng hậu giận vợ Nhiều người lầm tưởng vua Minh Mạng đặt lệ “Tứ bất” không lập Hoàng hậu, không lập Thái tử, không phong lấy tể tướng, không lấy Trạng nguyên (có sách chép không phong vương) Thế văn quy định điều Vua Minh Mạng Riêng trường hợp không lập Hoàng hậu, Minh Mạng lo ngại lực bên họ hàng Hoàng hậu can thiệp vào sự, lũng loạn triều mà lý vua giận vợ Sách Quốc sử di biên cho biết sau: “Chính cung húy Kiều, gái Doanh tượng quan… Đệ nhị cung tên húy Hinh, gái Lê Tông Chất… Có lần vua se mình, cung đệ nhị cung cầu đảo chùa Thiên Mạc Nhị cung nói rằng: Nếu phải tội với trời không cầu đảo vào đâu Đến lúc vua khỏi, cung đem câu nói tâu với vua Vua giận lắm, hoàng hậu để trống, bàn không định được” Đinh Tiên Hoàng bị giết hại nào? Sau dẹp “loạn 12 sứ quân”, Đinh Tiên Hoàng, người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay Hoa Lư, Ninh Bình), lên hoàng đế, lập nhà Đinh Vào đêm mùa đông tháng 10 năm Kỷ Mão (979) Đinh Tiên Hoàng sau yến tiệc, say rượu nằm ngủ sân cung đình Một viên quan hầu cận Đỗ Thích vốn nuôi sẵn ý đồ thoán đoạt vào giết chết ông Sử sách không cho biết rõ Đỗ Thích giết hại vua mà chép ngắn gọn rằng: “Mùa đông, tháng 10, Chi hậu nội nhân Đỗ Thích giết vua sân cung đình… Nhân vua ăn yến ban đêm, say nằm sân, Thích giết, lại giết Nam Việt vương Liễn” (Đại Việt sử ký toàn thư) Đền thờ Đinh Tiên Hoàng Hoa Lư, Ninh Bình Theo dã sử giai thoại Hoa Lư Đinh Tiên Hoàng bị đầu độc, trước Đỗ Thích xuất thân thấp hèn có công cứu vua thoát nạn trận đánh thời dẹp loạn 12 sứ quân nên sau nên ngôi, Đinh Tiên Hoàng cho Đỗ Thích làm Chi hậu nội nhân lo việc phục vụ ăn nghỉ vua Vì biết Đinh Tiên Hoàng sinh thời thích ăn lòng lợn nên cho thời cướp đến, Đỗ Thích dâng lên vua đĩa lòng lợn ngon có tẩm thuốc độc cực mạnh, vua ăn xong trúng độc mà Chính câu chuyện mà từ đến ngày nay, Hoa Lư, vào ngày giỗ Đinh Tiên Hoàng, mổ trâu, bò, dê, lợn làm lễ cúng, tất lòng bỏ đi, không dùng làm cỗ Đó tục kị nhắc đến lòng tẩm thuốc độc làm hại vua Tên tục số vị vua Theo quan niệm dân gian, tên tục tên cha mẹ đặt lúc sinh, gọi lúc bé, thường dùng từ Nôm xấu xí, nhiên có tên xấu Sử liệu, dã sử cho biết tên tục số vị vua nước ta Ví Mai Hắc Đế tên hồi nhỏ Phượng (một loài chim), vua Trần Thái Tông xuất thân từ gia đình làm nghề chài lưới nên có tên tục Lành Canh (một loài cá), Lê Chiêu Tông có tên tục Huệ (một loài hoa) Khi sinh vua Lê Hy Tông, mẹ ông bị ghẻ lạnh Bà phải quê ngoại sống dân thường, phải mò cua, bắt ốc, hến để kiếm sống đặt tên Cáp (nghĩa hến), lên làm vua, Lê Duy Cáp đổi tên Lê Duy Hiệp Vua Quang Trung hồi nhỏ tên Thơm (nghĩa mùi hương) đối thủ ông sau lập nhà Nguyễn vua Gia Long có tên tục Noãn (trứng) Hoàng tộc nhà Nguyễn có lệ gọi trai, gái mụ (mệ) cho dễ nuôi vua hồi nhỏ có tên tục, vua Dục Đức lúc nhỏ gọi mệ Tríu, vua Hiệp Hòa mệ Mến, vua Bảo Đại mệ Vững… Vua lấy nô tỳ làm vợ Những người chọn làm vợ vua hầu hết xuất thân từ gia đình cao quý, cháu quan lại, số người từ tầng lớp dân thường may mắn mà bước lên bậc phi tần, vương hậu Tuy nhiên duyên đặc biệt có phụ nữ thân phận nô tỳ, địa vị thấp hèn xã hội lại trở thành vợ vua Người thứ bà Nguyễn Thị Cẩn, vợ vua Lê Hiến Tông, bà quê Đông Ngàn (nay thuộc Bắc Ninh) vốn mồ côi, nghèo khổ phải làm người ở, sau bị bắt làm nô tỳ phục dịch cung, có sắc đẹp mà bà vua Lê Hiến Tông lấy làm vợ, phong làm phi, bà mẹ đẻ vua Lê Uy Mục Người thứ hai bà phi họ Lê (không rõ tên), quê xã Sa Lung, châu Minh Linh (nay huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) gia đình mắc tội, bị bắt làm nô tỳ xinh đẹp, thông minh nên Lê Uy Mục đón vào cung phong làm phi Sách Đại Việt thông sử cho biết bà “hầu độc chiếm tình yêu vua” Chuyện cha vua Lê Hiến Tông, Lê Uy Mục lấy nô tỳ làm vợ thật chuyện lạ thấy lịch sử Việt Nam Vua Minh Mạng hai lần bị người phương Tây ám sát Là vị vua thứ nhà Nguyễn, khác với cha vua Gia Long, Minh Mạng không thiện cảm với người phương Tây nghi ngại nhòm ngó với ý đồ xâm lược, bên cạnh việc buôn bán thuốc phiện, truyền đạo Thiên chúa người Tây khiến sách vua với người tóc vàng, mắt xanh gay gắt Có lẽ thái độ này, đặc biệt chủ trương cấm đạo vua mà Minh Mạng trở thành đối tượng cần “loại trừ” người phương Tây; không rõ có âm mưu hãm hại vua, sách Quốc sử di biên cho biết đại thần Hà Tông Quyền lần cứu ông thoát chết: “Lúc khách buôn Tây dương dâng áo gấm, giá đáng nghìn vàng Quyền tâu nói lạ ngoại quốc không nên vội tin, xin cho tên tử tù mặc thứ áo Khi tên tù mặc áo ấy, cài cúc vừa xong hỏa phát, áo cháy, tên tù bị chết cháy Vua kinh hãi ban khen Quyền Sau, lại có người nước Hoa Lang (Hà Lan) dâng đôi sáp lớn vẽ tứ linh Quyền tâu xin cắt ngang ra, thấy có chứa đạn súng thuốc hỏa mù Vua lấy làm lạ tài thực Quyền” Trần Thái Tông ngẫu hứng xuất ngoại Có lần vua Trần Thái Tông tuần biên giới, có lẽ hứng muốn biết bên sâu vào địa giới nước Tống, qua Khâm Châu, Liêm Châu tự xưng Trai lang Để tiện cho việc tuần thú, ông bỏ thuyền bè lại dùng thuyền Kim Phượng Nhật Quang ( Đại Việt sử ký toàn thư) Khi biết vua nước Nam, người Tống liền xích sắt sông để chặn đường Vua trở về, nhổ vài cọc sắt đem theo (có lẽ để làm kỷ niệm chăng?) Chuyến “xuất ngoại” ngẫu hứng vua Trần Thái Tông bị sử sách chê cười: Bất mu"ốn xem sông núi nội địa Tống, cho người Tống không làm được, chơi mà gần bị người Tống làm khốn; thoát miệng hùm may đó” (Việt sử tiêu án) Mạc Thái Tổ bị nhổ vào mặt Mạc Thái Tổ, tức Mạc Đăng Dung, vốn xuất thân làm nghề đánh cá, có sức khỏe lại giỏi đánh vật nên vào làm lính hầu cận cho vua, sau dần lên đến chức đại thần lớn triều đình nhà Lê Tháng năm Đinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung giết vua, cướp nhà Lê lập nhà Mạc Nhiều quan lại trung thành với nhà Lê, người binh chống Mạc, người tự để tỏ khí tiết; người ẩn tỏ thái độ bất hợp tác Trong số có Nguyễn Thái Bạt, đỗ tiến sĩ khoa Canh Thìn (1520), làm quan đến chức Hiệu lý Hàn lâm viện Ông bị Mạc Đăng Dung bắt ép phải vào triều kiến Tức giận kẻ cướp ngôi, Nguyễn Thái Bạt giả vờ mắt xin đến gần để nhìn vua rõ hơn, nhân ông nhổ nước bọt vào mặt Mạc Đăng Dung lớn tiếng chửi mắng đến bị giết; đời sau có nhiều tác phẩm ca ngợi nghĩa khí ông Lê Chiêu Thống bị lột hoàng bào Lê Chiêu Thống lên tháng năm Bính Ngọ (1786), năm Ông vị vua gặp nhiều bất hạnh, quyền hành hạn chế thời kỳ xã hội có nhiều loạn lạc Năm Đinh Mùi (1787) quân Tây Sơn công Nếu xét theo thứ bậc hàm cấp quan chế phong kiến hai hàm thuộc bên Văn giai (tức bên quan văn), theo hàm Hàn lâm viện Thị độc Bạch Thái Bưởi thuộc Chánh ngũ phẩm, hàm Hàn lâm viện Kiểm thảo Nguyễn Văn Phúc thuộc Tòng thất phẩm Quân nhà Lê Trung Hưng đánh dẹp tàn dư nhà Mạc, mà lực lượng mạnh Mạc Kính Cung Mạc Kính Khoan lực nhỏ không "được" để ý, nên tự xưng vua Nhưng hoàn cảnh thiếu thốn nên nơi thiết triều ông vua điện lợp mái tranh sơ sài Trần Anh Tông nằm mộng thấy Lý Chiêu Hoàng Chuyện kể lần vua Trần Anh Tông kinh lý vùng Dâu đến làng Giao Tự (tên Nôm làng Chè) thuộc tổng Kim Sơn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Đêm ông nằm mộng thấy bà Lý Chiêu Hoàng về, sáng hôm sau vua thức giấc triệu dân làng đến kể lại giấc mộng ban cho dân làng thỏi vàng, nén bạc truyền cho dân làng lập miếu thờ bà Lý Chiêu Hoàng Sau dân tu bổ, mở rộng miếu thành đình, tôn Lý Chiêu Hoàng làm thành hoàng làng Giao Tự Một thuyết khác cho đình Giao Tự có trước đời Trần Anh Tông Vào thời ông trị nước, quân Nguyên xâm lược nước ta Vua huy vạn quân tiến đánh giặc, qua làng Giao Tự dừng chân nghỉ lại Đêm vua ngủ nằm mơ thấy Thành hoàng làng, xưng tự hiệu Phật Kim, xin phù giúp nước lập công nên ông ban cho dân vàng bạc để tu bổ đền thờ, phong Thành hoàng là: “Phật Kim Thượng Hoàng Thái Hậu linh ứng phụ quốc hiến hựu khang nhân chi thần” Lê Thánh Tông quy định cách xưng hô theo danh hiệu Để tránh việc xưng hô lộn xộn, không thống danh hiệu quan chức nên vào ngày 28 tháng năm Đinh Mùi (1487), vua Lê Thánh Tông “nhắc rõ lệnh xưng hô danh hiệu: Như thân vương người xưng điện hạ, tự thân vương xưng phủ hạ; công, hầu, bá, phò mã nhị phẩm xưng hạ; nhị phẩm, tam phẩm xưng môn hạ; tứ, ngũ, lục phẩm xưng đại nhân; thất, bát, cửu phẩm xưng quan trưởng Kẻ dám xưng hô tiếm vượt trước người gọi người nhận phải đánh roi, phạt 10 quan tiền” (Đại Việt sử ký toàn thư) Thời Lê Trang Tông “nhập khẩu” đậu Hà Lan Đậu Hà Lan (tên khoa học Pisum sativum) loại đậu hạt tròn thuộc chi đậu Hà Lan dùng làm rau ăn, trồng theo vụ vào mùa có khí hậu mát mẻ nhiều nơi giới Có lẽ người biết loại đậu du nhập vào nước ta thời nội chiến Nam – Bắc triều nhà Lê Trung Hưng nhà Mạc Thời Lê Trang Tông có đậu Hà Lan Loại đậu Hà Lan số mặt hàng khác người Hà Lan lần đem đến buôn bán nước ta, ban đầu phía Nam thuộc địa bàn quản lý vua Lê Trang Tông vào năm Qúy Tị, niên hiệu Nguyên Hòa thứ (1533) Triều đình, từ vua Lê quan lại, dân chúng ưa thích mặt hàng Tây phương nên tạo điều kiện cho việc kinh doanh cho người Hà Lan (khi dân ta quen gọi Hòa Lan) Sau người Hà Lan lại đem hàng hóa miền Bắc, đến vùng Sơn Nam (nay thuộc địa phận Thái Bình, Nam Định) địa bàn quản lý nhà Mạc để buôn bán Chính từ hoạt động mà giống đậu Hà Lan “nhập khẩu” vào nước ta Sách Lê triều dã sử cho biết cụ thể sau: “Năm đầu niên hiệu Nguyên Hòa, người nước Hòa Lan Tây Dương, gọi Hoa Lang, từ sở hội thương Ma Lục Giáp, Tân Gia Ba (nay thuộc Malacca Malayssia Singapore – tác giả) đến Gia Định xin thông thương mua bán hàng hóa, xin chịu nộp thuế Lại từ Gia Định vượt thuyền đến vạn Lai Triều trấn Sơn Nam cư trú, mở chợ buôn bán Các thứ hàng quần áo nhung vải tinh xảo, giá đắt người nước ưa chuộng Đền thờ vua Lê Trang Tông xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An Tương truyền nước có giống đậu, vị béo ngọt, nhỏ tre, màu xanh mượt, hạt đậu trắng Người nước ta chọn giống ấy, phần nhiều gieo trồng, nhân gọi đậu Hòa Lan, có lẽ lấy tên nước đặt cho nó” Mạc Kính Khoan thiết triều cung điện "tranh tre nứa lá" Mạc Kính Khoan vua nhà Mạc thời suy tàn, 15 năm (1623 - 1638), đặt niên hiệu Long Thái Bấy quân nhà Lê Trung Hưng tập trung đánh dẹp tàn dư nhà Mạc mà lực lượng mạnh Mạc Kính Cung huy nên chưa ý đến lực nhỏ Mạc Kính Khoan, nhân hội Kính Khoan tự lập làm vua Do hoàn cảnh thiếu thốn nên nơi thiết triều ông vua không quy mô, đẹp đẽ mà điện đơn giản, mái lợp tranh mà Sách Đại Việt thông sử ghi rằng: “Riêng có Kính Khoan trước sau giữ vùng đất riêng, chưa dám ló Khi quan quân kéo đến giải tán vào núi, giấu kín tung tích, quan quân rút lại dồn tụ Triều đình thấy suy yếu, không đáng lo lắm, ý tới Kính Cung Do y trộm sống vùng thảo dã trải 20 năm lên Cao Bằng, tiếm hiệu Long Thái, lập điện ngụy tranh xã Vu Toàn” Lê Hiển Tông phong người giỏi bói toán làm quan Có vị hoàng đế coi việc bói toán hoạt động mê tín, lừa bịp tiền bạc người nhẹ tin nên không ưa thích, chí ban lệnh hạn chế hành nghề, cấm đoán việc in ấn sách có liên quan Thế vào thời gian trị mình, vua Lê Hiển Tông tổ chức tuyển chọn người giỏi bói toán, chấm đỗ phong quan chức Sách Đại Việt sử ký tục biên cho biết vào cuối năm Bính Dần niên hiệu Cảnh Hưng thứ (1746), vua ban lệnh “khảo nước, có người tinh thông thuật thiên văn, phong vũ, thái ất, bói toán, bấm độn Ai trúng trao cho quan chức” Lê Chiêu Thống đánh Trịnh Bồng Nhà Lê Trung Hưng gây dựng lên nghiệp đánh Mạc, sau dần bước bị đời chúa Trịnh tước đoạt quyền bính, chèn ép Đến thời Lê Chiêu Thống, sau quân Tây Sơn diệt Trịnh, ủng hộ việc lên vua Lê, rút Nam giao lại quyền cai trị đất Bắc Hà, ông vua muốn tự lập, tự không ngờ phe cánh ủng hộ họ Trịnh hợp ép ông phải phong cho Trịnh Bồng làm Yến Đô vương, tái lập tình trạng cung vua phủ chúa trước Do chỗ dựa nên Lê Chiêu Thống dù căm giận đành phải miễn cưỡng chấp thuận Không lâu sau đó, nhờ lợi dụng mâu thuẫn phe chúa Trịnh, lại có số quan tướng đem quân ủng hộ nên Lê Chiêu Thống cho binh lính tiến đánh Trịnh Bồng Đây lần vua Lê lại có mạnh tay với chúa Trịnh Theo sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tháng năm Đinh Mùi (1787), Lê Chiêu Thống sai em hoàng đệ Lê Duy Trù đem thân quân cấm vệ đốc chiến, quan Nội hàn Bùi Dương Lịch làm tham tán việc quân đem lực lượng tiến đánh chúa Trịnh Đông Quan (nay xã Đông Quan, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) Ngoài có thêm binh lính Hoàng Viết Tuyển, Nguyễn Như Thái kéo tới đánh kẹp lại khiến Trịnh Bồng thua to phải bỏ chạy trốn đến vùng Yên Quảng (nay thuộc Quảng Ninh), không lâu sau chạy đến Lạng Sơn, lại bị thổ dân xua đuổi Không nơi náu thân, Trịnh Bồng trốn đất Hữu Lũng (nay huyện thuộc Lạng Sơn) giáp giới với đất Bắc Giang Nghĩ đến nghiệp cha ông cứu vãn, khôi phục nữa, Trịnh Bồng chán nản trốn đời bỏ tu biệt tích sau không rõ kết cục sao; vua Lê Chiêu Thống sau giặc Mãn Thanh bại trận trước Tây Sơn chạy theo giặc phương bắc, sống nhục nhã cuối đời Vua Minh Mạng bắt địa phương trồng mít Nhận thấy để đất bỏ hoang không trồng cấy lãng phí, không đem lại lợi ích thiết thực nên vào tháng năm Tân Mão (1831), vua Minh Mạng ban chiếu bắt địa phương phải trồng mít số khác, vừa có thu hoạch hoa lợi lại góp phần bảo vệ đê điều giữ yên cho đời sống người dân Theo sách Quốc sử di biên, tờ chiếu Minh Mạng có đoạn viết sau: “Chiếu sai thành trấn, thành phủ đường quan trồng mít, cách thước trồng Đê sông lớn, đê sông nhỏ trồng liễu; vườn tược bỏ hoang phải trồng đay gai” Khải Định vua Ai Cập tặng đôi sư tử Có quà đặc biệt mà vua nước A Mi Xuy Nê (Ai Cập) gửi đến vua Khải Định thông qua người Pháp Theo sách Khải Định yếu tháng năm Nhâm Tuất (1922), sau nhận đôi sư tử non, vua Khải Định truyền lệnh cho đại thần nhờ Khâm sứ Pháp đánh điện cho Toàn quyền Pháp Đông Dương, “chuyển hộ lời phúc đáp tới Hoàng tử xứ biết, nói quý Điện hạ có lòng nhiệt thành, từ nơi xa xôi nghĩ tới chúng tôi, lại không tiếc mà đem tặng cho thứ sản vật đặc sản tiếng quý bang Qủa nhân chân thành cảm ơn thịnh tình Điện hạ hảo ý quý Khâm sai đại thần vô Cũng có vật nhỏ mọn, xin gửi thư riêng nói rõ sau Từ xa, xin chúc quý Điện hạ ngày thêm mạnh khỏe, sáng suốt” Đến tháng 11 năm đó, vua Khải Định sáng tác thơ ngắn dòng nói với triều thần “Quốc vương nước A Mi Xuy Nê xa có gửi tặng đôi sư tử non, đặt cho tên gọi Ngũ Phong sư Thập Vũ sư, đem nuôi thuần, ta vui mừng nên có làm thơ” (Khải Định yếu) Vua Minh Mạng quan tâm phát triển thủy quân, cho đóng nhiều tàu thuyền, mua số kiểu tàu bọc đồng, thuyền chạy nước Tây phương để làm mẫu để đóng theo Để tăng cường sức chiến đấu cho thủy quân, Minh Mạng thường tổ chức thao diễn, luyện tập, đặc biệt vào năm Canh Tý (1840) vua cho mở tập trận có mục tiêu giả định lần Lý Thái Tông cho dựng biển đường Hoàng đế thứ nhà Lý Lý Thái Tông, tên húy Phật Mã, thời gian 26 năm nắm quyền cai trị quốc gia ông thực nhiều sách thiết thực cho đời sống xã hội Ngày đường phố, không lạ nhìn thấy biển dẫn khoảng cách, hướng đến địa điểm khác Nhưng điều mẻ thời Lý Thái Tông, ông cho cắm biển đường nhằm giúp người dân lại thuận tiện Lý Thái Tông vị vua cho dựng biển đường địa phương; tháng 11 năm Nhâm Ngọ (1042), vua xuống chiếu cho dân “đắp đất làm ụ, cắm biển gỗ để tiện cho việc phương” (Đại Việt sử ký toàn thư) Không vậy, ông vị vua cho lập hệ thống đưa tin toàn quốc, sau cắm biển cho đường không lâu, vào năm Qúy Mùi (1043) vua chia đường quan thành cung đoạn đặt trạm để chạy công văn Lê Thánh Tông cấm để chiến thuyền trống trải, bẩn thỉu Thủy quân Đại Việt thời Lê Thánh Tông không lực lượng đông đảo mà hùng mạnh có khả tác chiến xa, bảo vệ tốt chủ quyền biển Đông Có điều nhờ vào trọng phát triển, quan tâm từ việc lớn chi tiết nhỏ vị hoàng đế anh minh, lỗi lạc Tại điều 200 thuộc chương Chức chế Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) Lê Thánh Tông sai soạn thảo, ban hành minh chứng rõ điều Hải cốt thuyền - loại thuyền có thời Lê Thánh Tông Đây loại thuyền chiến lớn với hàng chục tay chèo hàng trăm binh sĩ Nội dung điều luật quy định sau: “Những người giữ chiến thuyền mà để trống trải, bẩn thỉu, không để tâm coi ngó, giữ gìn bị đánh 50 roi, biếm tư Sắp xếp chiến thuyền không phép, có bị hư hại, tội nặng tội bậc, hư hoảng nhiều bị tội đồ Quan chủ ti không hay biết bị phạt biếm Nếu thuyền quan bị hư hỏng thêm bậc tội” Lê Chân Tông quy định việc xử kiện phải theo trình tự cấp Lê Chân Tông hoàng đế thứ 18 nhà Hậu Lê, tên thật Lê Duy Hựu, vua năm, đặt niên hiệu Phúc Thái (1643-1649) Trước thời Lê Chân Tông cầm quyền, quân vương có quy định khác liên quan đến việc giải vụ án mà cấp thấp xét xử, quan huyện tiến hành Đến năm Ất Dậu niên hiệu Phúc Thái thứ (1645), vua ban lệ cho cấp xã xét việc kiện tụng trước tiên, sau đến cấp cao Lệ có nội dung sau: “Chuẩn định, phàm vụ kiện hộ khẩu, hôn nhân, ruộng đất, trước hết phải từ xã trưởng, thứ đến phải qua nha môn quan phủ, quan huyện, Thừa ty, Hiến ty, Cai đạo, Ngự sử; theo thứ tự điều tra giải Đối với vụ tạp tụng đánh chửi nhau, đòi nợ cáo lên nha môn để khám xét, giải Theo thứ tự mà phúc cáo, lệ vụ kiện hộ khẩu, hôn nhân, ruộng đất” (Lê triều hội điển) Gia Long thưởng cho tàu nước dâng đồ Hoàng Sa Sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long, trở thành vị vua vương triều Nguyễn Ngay từ lên ngôi, nhiều vấn đề cần giải vua cho tái lập lại đội Hoàng Sa, Bắc Hải thời chúa Nguyễn để tiếp tục quản lý, khai thác, bảo vệ khẳng định chủ quyền nước Việt Nam biển Đông, đặc biệt quần đảo Vạn lý Hoàng Sa (tên gọi chung Hoàng Sa, Trường Sa trước đây) Những việc làm Gia Long thể quan tâm quyền đến hải đảo, phần lãnh thổ tách rời quốc gia Không vậy, hoạt động góp phần vào việc tìm hiểu, thu thập thông tin liên quan đến Hoàng Sa trọng thưởng phân biệt, chuyện sách Đại Nam thực lục biên đệ kỷ (quyển 55) cho biết Vào tháng năm Đinh Sửu (1817) vua Gia Long có lệnh: “Tháng 6, thuyền Ma Cao đậu Đà Nẵng, đem địa đồ đảo Hoàng Sa dâng lên Thưởng cho 20 lạng bạc” Đoạn chép nói ngắn cho ta suy đoán thuyền Ma Cao có lẽ thuyền buôn người Hoa người Bồ Đào Nha (lúc thống trị Ma Cao), minh chứng thể từ lâu nhiều người nước thừa nhận chủ quyền nước Việt hải đảo biển Đông Minh Mạng cho “tập trận, bắn đạn thật” biển Là vị hoàng đế quan tâm đến phát triển quân đội, có lực lượng thủy quân; việc cho đóng nhiều tàu thuyền, vua Minh Mạng mua số kiểu tàu bọc đồng, thuyền chạy nước Tây phương, lấy làm mẫu để đóng theo Bên cạnh đó, để tăng cường sức chiến đấu cho thủy quân, Minh Mạng thường tổ chức thao diễn, luyện tập, đặc biệt vào năm Canh Tý (1840) vua cho mở tập trận có mục tiêu giả định lần Thuyền chiến, thuyền buồm, thuyền huy thời Vua Tự Đức Theo truyền thống trước đó, lực lượng thủy quân thường rèn luyện phép bày trận, chèo thuyền, công…; đến đời Minh Mạng ông cho tập trận bắn đạn thật vào mục tiêu Sách Đại Nam thực lục cho biết sau: Một bè giả làm hình thuyền, dài độ trượng, ngang trượng, dựng phên nứa làm giả buồm dựng lên Đặt bè biển xa bờ, xung quanh thả neo để khỏi bị trôi Những thuyền tham gia diễn tập đậu cách bè chừng 50 trượng, tất chỉnh tề đợi lệnh Khi thành Trấn Hải treo cờ đỏ thao diễn bắt đầu, thuyền nhổ neo kéo thuyền chạy phía bè Khi đến quãng thuyền đến trước mang súng hồng y lên ngắm vào bè nổi, bắn liền phát tiến phía trước bè 500 trượng lại quay trở Các thuyền tiếp sau làm thế, đến chỗ quy định lại bắn súng trước chèo thuyền chỗ bày hàng ban đầu Bắn xong đợt cờ thành Trấn Hải hạ xuống, truyền lệnh thu quân, thuyền buồm hạ neo Một câu đối độc đáo vua Khải Định Có điều bất ngờ vua Khải Định, vị hoàng đế bị mang tiếng bù nhìn, nịnh Tây Ông vua có nhiều thú giải trí, từ hồi thân vương múa bút tự trào đôi câu đối dài độc đáo Câu đối này, vế đầu viết chữ Nôm nói thú chơi đời thường, vế sau viết chữ Hán nhắc đến chuyện quốc gia, đến nhân vật tiếng lịch sử nước nhà: - Xuân xanh tuổi đôi chục, chơi đục trần ai, khi bạc, tài bàn vác, tổ tôm quanh, năm canh ngồi nhà hát, gác cổ ả đào, ghẻ tàu đĩ xác, nằm rạp thuốc phiện tiêm, hoanh dáng, dạng rồng, ngông phết, cóc biết chi tồi, miệng én đưa qua mùi gió thoảng; - Quốc gia lịch tứ thiên dư, truyền nhân vật, Tô Duật, Phật tử Quân, Trần Quốc Tuấn, Phạm công Thượng thướng quân, Bạch Vân Phu tử, Ngự sử Lê Cảnh Tuân, công thần Nguyễn Công Trứ, tài chi tuấn, thời chi tế, chi sừ, khỉ nhiên phủ, thân long đắc vũ tiện vân đằng Cụ Vương Hồng Sển hồi ký Hơn nửa đời hư (tr.289, NXB Văn Nghệ, California, 1995) dẫn lại giai thoại văn chương Khải Định cho vua tác giả câu đối phải thừa nhận ông người thông minh, có học Vua Tự Đức nên nhận Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh làm nuôi – ba ruột Kiên thái vương Hồng Cai, em khác mẹ với Tự Đức Ba anh em làm vua, người số phận Lê Ngọa Triều cho róc mía đầu nhà sư Lê Long Đĩnh (còn gọi Lê Ngọa Triều) thứ vua Lê Đại Hành Để cướp ngôi, Lê Long Đĩnh giết hại Lê Trung Tông (Lê Long Việt) anh cha khác mẹ Đây vị vua tàn bạo, lại dâm ô vô độ nên sinh bệnh không ngồi lâu, thiết triều thường nằm để văn võ bá quan chầu lạy nghe tấu trình công việc Vì mà nhân dân sử sách thường gọi ông Lê Ngọa Triều Sự nghiệp làm vua Lê Long Đĩnh kéo dài năm (1005-1009) không để lại dấu ấn gì, có hình ảnh ông vua tàn bạo lấy việc tra người làm thú vui tiêu khiển Lê Ngọa Triều nghĩ nhiều cách tra dã man để hành hạ người phạm tội, kể tội nặng tội nhẹ Lê Ngọa Triều sai lấy rơm tẩm dầu quấn quanh người phạm tội đốt, bắt tù nhân trèo lên cao sai người chặt gốc cho đổ… Đặc biệt, vua sai người dùng dao sắc róc mía đầu Tăng thống Quách Mão – vị Quốc sư nhân dân kính trọng làm đầu nhà sư máu chảy lênh láng Lê Ngọa Triều chết sớm, có 24 tuổi Hồ Nguyên Trừng – ông tổ súng thần công Là trai đầu Hồ Quý Ly Hồ Nguyên Trừng không nối nghiệp cha làm vua mà nhường cho em Hồ Hán Thương Hồ Nguyên Trừng người giỏi nhiều lĩnh vực, bật việc ông chế tạo súng thần công xem ông tổ chế tạo súng thần công Sau này, chế tạo xong súng thần công người ta thường lập bàn thờ - để tưởng nhớ Hồ Nguyên Trừng Trong kháng chiến chống nhà Minh xâm lược, Hồ Nguyên Trừng nhiều lần thân chinh đánh giặc, ông nói với cha mình: “Thần không sợ đánh mà sợ lòng dân không theo” Câu nói phản ánh nguyên nhân khởi nghĩa chống quân Minh cha Hồ Quý Ly thất bại không tập hợp sức mạnh nhân dân Cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nhà Hồ thất bại, năm 1407, Hồ Nguyên Trừng với gia tộc bị bắt giải sang đất Minh Hồ Nguyên Trừng không bị sát hại Ngược lại, Hồ Nguyên Trừng lại nhà Minh trọng dụng khả chế tạo vũ khí Đến đời Minh Tông Anh, Hồ Nguyên Trừng phong làm Tả thị lang Bộ công Tuy lòng ông hướng quê hương nên viết “Nam ông mộng lục Lê Lợi Nguyễn Chích dâng kế tiến vào Nghệ An Nguyễn Chích quê Đông Sơn – Thanh Hóa, công thần góp công to lớn thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Khi giặc Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Chích tập 1.000 nghĩa quân, lập núi Hoàng Nghiêu đánh với giặc nhiều năm Năm 1420, biết tin Lê Lợi đứng dậy khởi nghĩa, Nguyễn Chích đem toàn lực lượng xin gia nhập nghĩa quân Lam Sơn Sau năm đứng dậy khởi nghĩa chưa có tiếng vang, Nguyễn Chích thấy khởi nghĩa không nên loanh quanh vùng đất Lam Sơn nhỏ hẹp mà phải phát triển rộng nhằm đề phòng biến cố Là người hiểu tường tận vùng đất Nghệ An, Nguyễn Chích hiến kế cho Lê Lợi: “Nghệ An đất hiểm yếu, đất rộng người đông Nay ta trước lấy Trà Lân chiếm cho Nghệ An để làm chỗ đứng chân dựa vào nhân lực, tài lực quay đánh Đông Đô tính xong việc dẹp yên thiên hạ” Đó kế sách thông minh Nguyễn Chích, nghĩa quân Lam Sơn mở rộng tiến Đông Đô với sức mạnh ngút trời để làm nên chiến thắng lẫy lừng khởi nghĩa Lam Sơn Có thể nói Nguyễn Chích tiền đề chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Nguyễn Chích nhà vua ban quốc tính (Lê Chích) phong tước Đình thượng hầu, đứng thứ số 93 đại công thần Một nhà có anh em làm vua Triều Nguyễn đến thời vua Tự Đức tình hình xã hội rối ren xuất người Pháp Tự Đức bị bệnh đậu mùa nên có lẽ ông ngờ người nuôi lại trở thành ông vua nối liên tiếp Điều đáng nói người mà Tự Đức nhận làm nuôi Kiên thái vương Hồng Cai (em khác mẹ với vua Tự Đức) Thế ông vua lại có số phận hoàn toàn khác Nguyễn Phúc Ưng Đăng lên lấy niên hiệu Kiến Phúc có mâu thuẫn với đại thần Nguyễn Văn Tường nên bị Tường đầu độc chết làm vua tháng Sau Nguyễn Phúc Ưng Lịch (em vua Kiến Phúc) 13 tuổi lên làm hoàng đế lấy niên hiệu Hàm Nghi Đây vị vua yêu nước, Hàm Nghi bị Pháp đuổi bắt bôn tẩu Quảng Trị hạ chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp để mở đầu cho hàng loạt khởi nghĩa chống pháp khắp nước Sau Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt, chúng sức dụ dỗ ông không Cuối Pháp đày Hàm Nghi sang Angiêri (một thuộc địa Pháp Bắc Phi) Năm 1943, sau 54 năm bị đày, Hàm Nghi Angiêri, thọ 72 tuổi Khi Hàm Nghi bị thực dân Pháp truy đuổi phải chạy Quảng Trị Nguyễn Phúc Ưng Đường (anh vua Kiến Phúc Hàm Nghi) Pháp đưa lên làm vua, lấy niên hiệu Đồng Khánh Tuy nhiên ông vua quyền lực Đồng Khánh làm vua được năm, chết lúc 25 tuổi Khi Đồng Khánh lên làm vua, xứ Huế có hai câu thơ nói kiện lưu truyền ngày nay: “Một nhà sinh đặng ba vua/ Vua còn, vua mất, vua thua chạy làng” Vua Đồng Khánh, vua Kiến Phúc, vua thua chạy làng Hàm Nghi Vua ban lệnh chuyển nơi khác, quan không lấy đồ đạc nhà công mang theo, nhà công phải trông coi chờ quan đến dùng Lý Thái Tông có chàng rể người dân tộc thiểu số Là quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc sống gắn bó, đoàn kết, trải hàng ngàn năm lịch sử chung sức xây dựng bảo vệ đất nước, quyền Việt Nam từ xưa coi trọng vấn đề dân tộc Thời nhà Lý, kế thừa sách triều đại trước, vùng núi rừng xa xôi, nơi cư trú dân tộc người, Lý Thái Tổ áp dụng sách “cơ mi” (ràng buộc lỏng lẻo) Ngoài để tăng cường đẩy mạnh mối quan hệ, liên kết; bên cạnh việc phong chức tước, quyền hạn; ban thưởng tiền bạc, triều Lý thông qua hôn nhân, gả công chúa cho tù trưởng lớn lực để qua vai trò họ tập hợp cư dân thành khối thống quanh nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Trong số hoàng đế triều đại này, Lý Thái Tông vị vua gả nhiều gái cho tù trưởng, thủ lĩnh người dân tộc Tháng năm Kỷ Tị (1029) vua gả công chúa Bình Dương cho Thân Thiệu Thái, châu mục châu Lạng (nay Lạng Sơn) Năm Bính Tý (1036) gả công chúa Kim Thành cho châu mục châu Phong (nay thuộc Vĩnh Phúc, Phú Thọ) Lê Thuận Tông; gả công chúa Trường Ninh cho châu mục châu Thượng Oai (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây) Hà Thiện Lãm; gả công chúa Ngọc Kiều cho châu mục châu Chân Đăng (nay thuộc Vĩnh Phúc, Phú Thọ phần Sơn Tây) Lê Thánh Tông quy định việc sử dụng “nhà công vụ” Nhà công vụ hiểu cách đơn giản nhà thuộc tài sản công dành cho quan chức (và gia đình họ) sử dụng thời gian định đảm nhiệm vị trí cụ thể địa phương Đến lúc không làm quan chuyển đổi nhận vị trí khác người phải trả lại nhà công vụ để bố trí cho người Lê Thánh Tông Tuy nhiên có người muốn biến công thành tư Cách 500 trăm năm, hoàng đế Lê Thánh Tông để ý việc này, đưa cách thức xử lý cụ thể, ông trở thành nguyên thủ quy định chế độ sử dụng “nhà công vụ” tài sản công Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, tháng năm Bính Tuất (1466), vua ban lệnh “cấm quan đổi chỗ khác không lấy thứ đồ dùng nhà công” Đến tháng năm Canh Tuất (1490) Lê Thánh Tông “định lệ quan đổi nơi khác phải giao lại nhà công Từ trở đi, quan nha môn đổi thăng đi, nghỉ để tang hay ốm chết…thì chỗ nhà đồ vật giao cho quan lại sai người coi giữ, đợi quan đến dùng” Lê Thần Tông chấm đỗ người không làm hết thi Trong thi cử Nho học thời xưa có nhiều quy định chặt chẽ, khắt khe, thi phạm chữ húy dù có viết hay đến bị đánh trượt, dù có làm hết chưa vượt tài thơ văn người thi khác Ấy mà thí sinh vào thi, làm không hết chấm đỗ, người đỗ đầu khoa thi, câu chuyện Nguyễn Minh Triết quê xã Lạc Sơn, huyện Chí Linh, phủ Nam Sách, xứ Hải Dương (nay thuộc xã An Lạc, huyện Chí Linh, Hải Dương) Quảng trường thi Nam Ðịnh (năm 1897), thí sinh phải tự làm lều đặt chõng để viết Khoa thi Hội năm Tân Mùi (1631) đời Lê Thần Tông, đề thi gồm phần: Phần đề phú có nội dung “Lấy đức làm trị”, phần đề thơ “Tiêu Hà đứng đầu”; tất gồm 12 mục Lọt vào kỳ thi Hội có 60 người, thời gian ngắn mà đề mục lại nhiều nên 59 người làm sơ lược, tính toán cho đầy đủ 12 mục Riêng Nguyễn Minh Triết làm mục, dẫn giải cụ thể, biện luận rõ ràng hết giờ, phải nộp ông xong mục Vua Lê Thần Tông xem thi thấy ý tứ hay hỏi khảo quan nữ học quan Nguyễn Thị Duệ, người nói chấm xứng đỗ đầu Cuối vua truyền bảo: “Thơ hay câu, phú hay đoạn mà được, chi bốn mục Bài đáng đỗ đầu để đỗ đầu” Vậy dù thi không hoàn thiện thí sinh Nguyễn Minh Triết lại chấm đỗ Đình nguyên Thám hoa Ông người cao tuổi thứ nhì số gần 80 vị đỗ Thám hoa lịch sử nước ta Lê Ý Tông ban hành âm nhạc ngày đại lễ Âm nhạc sử dụng nghi lễ cung đình từ lâu đơn giản, chưa thống nhất, chưa phân định cụ thể nghi thức Đến đời Lê Ý Tông (1735-1740), lần âm nhạc quy định sử dụng với tiết tấu, điệu khác ngày đại lễ khác Sách Lê triều hội điển cho hay: “Theo pháp điển hồi quốc sơ, làm lễ rước lạy mừng, nhạc chương chưa đủ Vĩnh Hựu năm thứ (1736) kính ngự chế, báo rõ bá quan rằng: Các lễ Diên Thọ, Chính Đản, Yết Giao, Tế Cờ, xét nhiều mặt coi đại lễ Hợp nhạc chương lại để diễn tấu Như ngước lên thấy tình văn tuyên xướng (được phô bày thỏa thích), tiết tấu ung dung Gây dựng tự cổ chưa có Thánh đức thiên địa đại đồng, thể nghiệm ứng dụng vậy” Theo đó, nhạc chương dùng ngày đại lễ có chương, là: Từ bình, Thanh bình, Hòa bình, Thăng bình, Thừa bình Minh Mạng cho cắm biển ghi tên đường phố kinh đô Ngày nay, không đô thị lớn mà thị trấn nhỏ có biển đề tên đường, phố tạo thuận tiện nhiều việc xác định vị trí, tìm địa chỉ, quản lý hành chính…, chí có tác dụng nhắc nhớ, tri ân đến chiến công, địa danh, người cụ thể Nếu việc dựng biển hướng nơi, lập cột mốc đánh dấu khoảng cách đường số vị vua thời Tiền Lê, Lý tiến hành việc đặt tên đường phố, dựng biển ghi tên lần đầu thực triều vua Minh Mạng nhà Nguyễn Sách Đại Nam thực lục cho biết vào tháng năm Canh Thìn niên hiệu Minh Mạng thứ (1820), vua cho “đặt đường phố Kinh thành có khắc biển, ghi tên” Vua Khải Định ban thưởng cho người đại thọ Tôn kính, trọng vọng người già truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam từ hàng ngàn năm qua Chính sử sách ghi chép nhiều đến việc quân vương nhiều triều đại ban yến tiệc, thưởng tiền bạc, lụa cho bậc phụ lão nước Thậm chí vào đời Trần, triều đình hỏi ý kiến người già nên làm trước xâm lược giặc Nguyên Mông: lịch sử ghi nhận “hội nghị Diên Hồng” với tiếng hô: “Quyết đánh” bô lão Thời Khải Định ngôi, có kiện độc đáo liên quan đến người cao tuổi, vào tháng năm Kỷ Mùi (1919) vua ban thưởng cho người đại thọ, có nhân vật tiếng cụ Đoàn Tử Quang, người coi thí sinh cao tuổi lịch sử thi cử nước ta Sách Khải Định yếu viết: “Tháng 5, chuẩn ban thưởng biển ngạch tiền bạc với mức khác cho vị quan viên cao thọ, gồm: Cấm binh, phó vệ úy Trịnh Văn Hòa tỉnh Quảng Nam (94 tuổi); nguyên Thống chế hưu Nguyễn Như Cung phủ Thừa Thiên (81 tuổi); Quang lộc tự Thiếu khanh Trương Thỉnh tỉnh Quảng Nam (81 tuổi); Đoàn Tử Quang hàm Trước tác an dưỡng quê nhà thuộc tỉnh Hà Tĩnh (101 tuổi); Thái Tân, dân thường cao thọ tỉnh Hà Tĩnh (101 tuổi); Phạm Văn Châu tỉnh Quảng Nam (101 tuổi); Nguyễn Văn Hỗ tỉnh Quảng Nam (101 tuổi); Đồng Vũ tỉnh Bình Định (101 tuổi)”

Ngày đăng: 25/11/2016, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan