BỆNH CHỔI RỒNG HẠI CÂY NHÃN

20 1K 0
BỆNH CHỔI RỒNG HẠI CÂY NHÃN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chổi rồng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên tán nơi có các chồi mới. Trên nhãn tiêu da bò, màu của đọt chổi có màu nâu vàng sáng Khi bị nhiễm sẽ không tiếp tục phát triển mà biến dạng, co cụm, thối hóa chức năng và khô chết dần Những chùm hoa phát triển lớn hơn chùm hoa bình thường Chồi hoa bị chổi rồng có tỷ lệ đậu quả thấp, quả nhỏ hay không hình thành quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HĐ: HUỲNH VĂN HIẾU SINH VIÊN: TRẦN AN NINH MSSV: 1311518041 LỚP: 13DSH01 BỆNH CHỔI RỒNG TRÊN CÂY NHÃN VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHỔI RỒNG Bệnh chổi rồng nhãn Nhiều nghiên cứu nước cho thấy bệnh chổi rồng (Witches’ broom) dịch hại quan trọng nhãn, ghi nhận Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan Diện tích nhãn tỉnh phía Nam: 54.900 chiếm 56% diện tích nhãn nước Diện tích nhãn Tiền Giang: 8600ha, diện tích nhiễm chổi rồng 2816 chiếm khoảng 33% BỆNH CHỔI RỒNG Triệu chứng bệnh Chổi rồng xảy vị trí tán nơi có chồi Trên nhãn tiêu da bò, màu đọt chổi có màu nâu vàng sáng CHỒI NON Khi bị nhiễm không tiếp tục phát triển mà biến dạng, co cụm, thối hóa chức khô chết dần Những chùm hoa phát triển lớn chùm hoa bình thường CHỒI HOA Chồi hoa bị chổi rồng có tỷ lệ đậu thấp, nhỏ hay không hình thành BỆNH CHỔI RỒNG Triệu chứng bệnh Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh chồi rồng vi khuẩn thuộc nhóm gamma proteobacteria gây Vi khuẩn nuôi cấy môi trường nhân tạo, mà sống kí sinh mạch dẫn kí chủ, chủ yếu khu trú phần non Lan truyền chủ yếu qua vết thương côn trùng chích hút, cắt tỉa cành, Nhóm vi khuẩn kí sinh vào mạch dẫn bệnh BỆNH CHỔI RỒNG Tác nhân truyền bệnh Nhện lông nhung Eriophyes dimocarpi vector truyền bệnh chổi rồng nhãn BỆNH CHỔI RỒNG Đặc điểm hình thái nhện lông nhung Trứng nhện Nhện non BỆNH CHỔI RỒNG Đặc điểm sinh học, sinh thái nhện lông nhung Company Logo BỆNH CHỔI RỒNG Các giống nhiễm chổi rồng Tiêu da bò Tiêu bầu Nhãn Thạch Kiệt Nhãn Ido Xuồng cơm trắng BỆNH CHỔI RỒNG Những loại ủ nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) Cây bóng nẻ Cây bồ ngót BỆNH CHỔI RỒNG Nguyên nhân điều kiện phát triển bệnh Nguyên nhân Mật số nhện lông nhung cao cao bệnh chổi rồng Bệnh gây hại quanh năm nặng tháng mùa nắng Ở vườn chăm sóc tỷ lệ bệnh cao BỆNH CHỔI RỒNG Nguyên nhân điều kiện phát triển bệnh Việc áp dụng qui trình quản lý bệnh chổi rồng nhiều hạn chế Nguyên nhân Việc quản lý bệnh chưa đồng loạt Nhân giống từ có triệu chứng bệnh Việc vận chuyển sản phẩm nhãn từ vùng sang vùng khác góp phần lây lan bệnh Trồng xen trồng cỏ ký chủ nhện vườn Vườn có nhiều côn trùng mang nhện bọ xít BỆNH CHỔI RỒNG BIỆN PHÁP PHÒNG – CHỐNG Biện pháp giống Sử dụng giống nhãn xuồng cơm vàng ghép thay gốc nhãn tiêu da bò Vật liệu nhân giống bệnh: tuyệt đối không sử dụng giống (nhánh chiết, mắt ghép) từ vườn có triệu chứng chổi rồng Kiểm dịch thực vật: Tránh vận chuyển vật liệu nhãn xuất xứ từ khu vực bị nhiễm bệnh không rõ ràng sang khu vực khác BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Sau thu hoạch: cắt tỉa toàn sâu khoảng 40-50cm (tiêu hủy cành bệnh=đốt) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây, bón phân cân đối hại chế bón nhiều phân đạm Sử dụng phân hữu cho nhãn (bổ sung đa, trung, vi lượng; bổ sung chất mùn, làm cho đất tơi xốp, giúp phát triển tốt, chống chịu tốt với bệnh) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Nên xử lý hoa cơi đọt nhằm hạn chế mật số nhện Nên xử lý cho đọt, hoa đồng loạt vườn vận động vườn xung quanh xử lý Cắt tỉa chồi non bị nhiễm bệnh đem tiêu hủy Company Logo BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Loại bỏ bồ ngót, bóng nẻ Nếu trồng xen nhãn với Tưới nước mùa chôm chôm cần phun thuốc nắng giúp sinh trừ nhện chôm chôm trưởng tốt chống chịu tốt với bệnh BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp hóa học Loại thuốc: Thuốc trừ nhện: Pyridaben (Alfamite 15EC), Diafenthiuron (Pegasus), Sulfur (Kumulus), Fenpyroximate (Ortus5 SC), Propargite (Comite), Emamectin Benzoate + Matrin (Rholam Super) Thuốc trừ bệnh: Gentamicin sulfate + Oxytetracycline Hydrocloride (Avalon), Ningnanmycin (Ditacin), Cytosinpeptidemycin (Sat) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp hóa học Số lần phun: (4 lần, tùy theo mức độ nhiễm bệnh) + Lần 1: sau thu hoạch + Lần 2: cơi đọt vừa nhú + Lần 3: sau lần (1 tuần) + Lần 4: cơi đọt vừa nhú + Lần 5: sau lần (1 tuần) + Lần 6: hoa vừa nhú BỆNH CHỔI RỒNG Những lưu ý sử dụng thuốc hóa học để có hiệu cao Nên sử dụng loại thuốc đặc trị nhện, thuốc độc, thuốc sinh học nên luân phiên thuốc có hoạt chất khác để giảm tính kháng thuốc nhện Nên phun thuốc liều lượng thuốc lượng nước đơn vị diện tích, không cần tăng liều, không nên phối trộn nhiều loại thuốc với Nên dùng vòi phun với cần phun dài phun tán cây, đảm bảo thuốc tiếp xúc với nhện mặt Nên phun đọt non hoa vừa nhú (2 lần/cơi đọt cách ngày) Mô hình quản lý chổi rồng nhãn CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI [...]...BỆNH CHỔI RỒNG Nguyên nhân và điều kiện phát triển bệnh Việc áp dụng qui trình quản lý bệnh chổi rồng còn nhiều hạn chế Nguyên nhân Việc quản lý bệnh chưa đồng loạt Nhân giống từ cây có triệu chứng bệnh Việc vận chuyển sản phẩm nhãn từ vùng này sang vùng khác cũng góp phần lây lan bệnh Trồng xen cây trồng và cỏ cùng ký chủ của nhện trong vườn Vườn có nhiều côn trùng mang nhện như bọ xít BỆNH CHỔI RỒNG... (tiêu hủy cành bệnh= đốt) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây, bón phân cân đối hại chế bón nhiều phân đạm Sử dụng phân hữu cơ cho nhãn (bổ sung đa, trung, vi lượng; bổ sung chất mùn, làm cho đất tơi xốp, giúp cây phát triển tốt, chống chịu tốt với bệnh) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Nên xử lý ra hoa ở cơi đọt 2 nhằm hạn chế mật số nhện Nên xử lý cho cây ra đọt, hoa... dụng giống nhãn xuồng cơm vàng ghép thay trên gốc nhãn tiêu da bò Vật liệu nhân giống sạch bệnh: tuyệt đối không sử dụng giống (nhánh chiết, mắt ghép) từ những cây và những vườn có triệu chứng chổi rồng Kiểm dịch thực vật: Tránh vận chuyển các vật liệu nhãn xuất xứ từ những khu vực bị nhiễm bệnh hoặc không rõ ràng sang khu vực khác BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Sau thu hoạch: cắt tỉa toàn cây sâu... vườn và vận động các vườn xung quanh cùng xử lý Cắt tỉa chồi non bị nhiễm bệnh và đem tiêu hủy Company Logo BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp canh tác Loại bỏ cây bồ ngót, bóng nẻ Nếu trồng xen nhãn với Tưới nước trong mùa chôm chôm cần phun thuốc nắng giúp cây sinh trừ nhện trên chôm chôm trưởng tốt chống chịu tốt với bệnh BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp hóa học Loại thuốc: Thuốc trừ nhện: Pyridaben (Alfamite 15EC),... Super) Thuốc trừ bệnh: Gentamicin sulfate + Oxytetracycline Hydrocloride (Avalon), Ningnanmycin (Ditacin), Cytosinpeptidemycin (Sat) BỆNH CHỔI RỒNG Biện pháp hóa học Số lần phun: (4 hoặc 6 lần, tùy theo mức độ nhiễm bệnh) + Lần 1: sau thu hoạch + Lần 2: cơi đọt 1 vừa nhú + Lần 3: sau lần 2 (1 tuần) + Lần 4: cơi đọt 2 vừa nhú + Lần 5: sau lần 4 (1 tuần) + Lần 6: hoa vừa nhú BỆNH CHỔI RỒNG Những lưu ý... diện tích, không cần tăng liều, không nên phối trộn nhiều loại thuốc với nhau Nên dùng vòi phun với cần phun dài phun đều tán cây, đảm bảo thuốc tiếp xúc được với nhện ở 2 mặt lá Nên phun khi đọt non và hoa vừa nhú (2 lần/cơi đọt cách nhau 7 ngày) Mô hình quản lý chổi rồng trên nhãn CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 24/11/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Bệnh chổi rồng trên nhãn

  • Triệu chứng bệnh

  • Slide 4

  • Tác nhân truyền bệnh

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Những loại cây ủ nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Biện pháp giống

  • Biện pháp canh tác

  • Biện pháp canh tác

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Biện pháp hóa học

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Mô hình quản lý chổi rồng trên nhãn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan